Loài Chỉ số

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam (Trang 32 - 43)

Tờn tiếng Việt: Cúc mày ngọc linh

Tư liệu nghiờn cứu:

Holotype: ZISP 7375

Terra typical: Mẫu thu được ở độ cao khoảng 1700-1900m vựng nỳi Ngọc Linh, huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum.

Gốc của tờn loài: Xuất phỏt từ tờn vựng nỳi Ngọc Linh, nơi bắt được loài này.

Đặc điểm nhận biết:

Màu sắc: Lưng màu nõu sẫm với những đốm đen rải rỏc, bụng màu xỏm nhạt. Mống mắt trắng (Hỡnh 16).

Kớch thước: Loài này cú kớch thước khỏ lớn, chiều dài mỳt mừm - hậu mụn của con đực khoảng 77mm, của con cỏi khoảng 70mm.

Đầu ngắn. Mừm thuụn nhọn. Trỏn hơi lừm. Màng nhĩ khụng rừ. Phần mụi trờn và vựng gian ổ mắt của con đực cú khoảng 66 gai sừng nhỏ. Khụng cú răng lỏ mớa.

Hỡnh 16. Ếch gai hàm ngọc linh Leptobrachium ngoclinhense

Thõn hỡnh thoi.

Chi ngắn, chi trước 3 ngún, chi sau 4 ngún. Đầu cỏc ngún phỡnh rộng cú chức năng giỳp Ếch gai hàm ngọc linh bỏm vào giỏ thể.

Da của loài Ếch gai hàm ngọc linh khụng nhẵn mà thuộc loại da nhỏm. Ếch gai hàm ngọc linh là loài rất hiếm gặp, ngoài 2 mẫu chuẩn thu được năm 2004, hiện mới chỉ ghi nhận một vài mẫu ở vựng nỳi Ngọc Linh (độ cao 1700-2000m so với mực nước biển) trong đợt khảo sỏt của Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật phối hợp với Viện Động vật Xanh Petecbua (Nga) năm 2006.

Giỏ trị: Loài này cú giỏ trị khoa học, là loài đặc hữu của Việt Nam.

Phõn bố: Kon Tum (Đăk Glei: nỳi Ngọc Linh), Đăk Lăc (Chu Yang Sin).

Tỡnh trạng bảo tồn: Quý hiếm.

3.2.8. Ếch gai hàm sapa Leptobrachium echinatum Dubois & Ohler, 1998

Leptobrachium (Vibrissaphora) echinatum A. Dubois, & A. Ohler, 1998, Dumerilia, 4(1):4.

Vibrissaphora ailaonica C. T. Ho, A. Lathrop, R. Murphy, & N. L. Orlov, 1999, Russ. Jour. Herp., 6(1): 48.

Leptobrachium echinatum, D. Q. Rao& Winkingson, 2008, Mol. Phylogenet. Evo., 46: 69.

Leptobrachium echinatum, Y. Zeng, S. Li & J. Fu, 2008, Mol. Phylogenet. Evol., 46: 702.

Terra typical: Mẫu thu dược ở độ cao 2090m trờn nỳi Phan Si Păng gần khu vực Sapa tỉnh Lào Cai.

Gốc của tờn loài: Chưa cú dẫn liệu

Đặc điểm nhận biết:

Màu sắc: Lưng màu nõu sẫm hay nõu đỏ nhạt với nhiều đường gõn nhỏ, bờn sườn lốm đốm mờ. Bụng màu nõu nhạt hay hơi xanh với những đốm trắng. Con cỏi cú nhiều đốm sẫm trờn lưng hơn con đực. Cả con đực và con cỏi đều cú bụng và họng sỏng hơn lưng với nhiều nốt trắng nhỏ [3]. Chõn cú cựng màu với lưng và cú những vệt ngang.

Kớch thước: Đõy là loài ếch cú kớch thước khỏ lớn (dài thõn 45,5- 80,9mm) (Hỡnh 17). Trỏi ngược với cỏc loài ếch nhỏi khỏc (con cỏi thường lớn hơn con đực), loài này cú con đực lớn hơn con cỏi.

Hỡnh 17. Ếch gai hàm sapa Leptobrachium echinatum

Hỡnh 18. Đầu, chi trước của Ếch gai hàm sapa đực (theo Hồ Thu Cỳc, mẫu ở Lào Cai)

Đầu to và rộng, rộng đầu hơn dài đầu, phớa trờn phẳng. Mừm trũn khụng vượt quỏ hàm dưới nhiều. Dài mừm hơn đường kớnh mắt. Gờ khúe mắt sắc, vựng mỏ lừm, loe ra. Gian mắt phẳng, rộng hơn mớ mắt trờn và gian mũi. Khoảng cỏch giữa hai gúc trước mắt bằng 3/5 khoảng cỏch giữa hai gúc sau mắt. Mũi hỡnh ụ van, gần mắt hơn đầu mừm. Phần dưới mống mắt đen và phõn trờn cú màu vàng chanh. Màng nhĩ khụng rừ. Cú gờ lỏ mớa, khụng cú răng hàm trờn. Lưỡi rộng, hơi cú khớa ở bờ. Gờ trờn màng nhĩ rừ, kộo từ mắt đến tai.

Một đặc điểm rất đặc biệt ở loài ếch này là con đực cú nhiều gai sừng nhọn viền suốt hai bờn hàm trờn, khoảng 29-31 gai cho mỗi bờn hàm (Hỡnh

khụng cú rónh. Ngún khụng cú diềm da, khụng cú màng, củ dưới khớp khụng rừ. Cẳng chõn dài gấp 3 lần rộng. ngún chõn ngắn, mảnh (tỉ lệ ngún chõn: I < II < V < III < IV), đầu ngún trũn, khụng phỡnh, khụng cú rónh, cú màng trung bỡnh. Ngún V cú diềm da kộo từ đầu ngún đến giữa đốt ngún. Cỏc củ dưới khớp khụg rừ. Củ bàn chõn trong rừ, dài bằng 1,5 lần chiều dài ngún I. Khụng cú củ bàn ngoài. Khụng cú nếp viền cổ chõn.

Da ở mừm và giữa ổ mắt nổi hạt, vựng bờn đầu nhẵn với cỏc gai sừng lớn. Phần hụng, lưng, dưới đầu, thõn và tứ chi đều cú cỏc tuyến.

Tư liệu hiện cú: 5 mẫu lưu trữ tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiờn Paris (2 con đực: 80,9mm; 73,7mm và 3 con cỏi: 53,9mm; 57,5mm; 51,2mm). Số mẫu trờn thu được ngày 9/10/1997 dưới cỏc tảng đỏ trong suối nước chảy qua khu rừng nguyờn sinh gần xó I Nỡnh Hồ, Sapa (Lào Cai) trờn dóy Phan Si Păng (20019’N, 103047’E), độ cao 1600-2090 m.

Giỏ trị: Đõy là loài đặc hữu của Việt Nam, cú giỏ trị khoa học cao, cung cấp nguồn gen quý hiếm cho hệ động vật.

Phõn bố: Vựng nỳi Sapa huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Tỡnh trạng bảo tồn: Rất quý hiếm.

3.3. Đặc điểm nơi sống và vựng phõn bố của loài

3.3.1. Nơi sống và vựng phõn bố của loài Cúc mày bana Leptobrachium banae, Cúc mày đốm vàng Leptobrachium xanthospilum, Cúc mày mou - hot Leptobrachium mouhoti

Loài Cúc mày bana được tỡm thấy đầu tiờn ở làng Krong Pa, huyện KBang tỉnh Gia Lai (14020’29’’N, 108028’46’’E) ở độ cao 850m.

Gia Lai là một tỉnh miền nỳi thuộc vựng Tõy nguyờn Việt Nam. Gia Lai cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa cao nguyờn, một năm cú hai mựa: mựa mưa và mựa khụ. Nhiệt độ trung bỡnh năm: 22-250C. Đõy là nơi đầu nguồn của nhiều con sụng đổ về vựng duyờn hải miền Trung. Với đặc điểm tự nhiờn như vậy

Gia Lai cú hệ động - thực vật chưa khỏ phong phỳ lắm. Tuy nhiờn, đõy cũng là nơi thớch hợp cho loài Cúc mày bana - loài đặc hữu của Việt Nam sinh sống.

Loài Cúc mày bana cũn được tỡm thấy ở tỉnh Phỳ Yờn, chứng tỏ đõy cũng là nơi phõn bố chớnh của chỳng.

Tỉnh Phỳ Yờn nằm ở duyờn hải Nam Trung bộ, cú địa hỡnh nghiờng từ Đụng sang Tõy với ba mặt giỏp nỳi, cú nhiều sụng, suối, đầm, vũng, nỳi, đồi. Khớ hậu cú đặc điểm chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, thuộc vựng khớ hậu thủy văn Nam Trung bộ, với những đặc điểm cơ bản là: Cú giú Đụng Bắc và Tõy Nam, nhiệt độ cao, mưa ớt, nắng nhiều, khụng cú mựa đụng lạnh, mựa khụ kộo dài, mựa mưa lũ tập trung vào bốn thỏng cuối năm. Điều kiện tự nhiờn đú đó tạo cho tỉnh Phỳ Yờn cú hệ đụng vật tương đối phong phỳ, trong đú cú loài Cúc mày bana quý hiếm.

Núi chung, mụi trường sống tự nhiờn của Cúc mày bana là ở những vựng đất thấp ẩm ướt trong rừng nhiệt đới, hoặc ở trờn đồi nỳi trong vựng nỳi nhiệt đới cú độ ẩm cao hay ở bờn cạnh cỏc con sụng [18].

Ngoài 2 tỉnh trờn, Cúc mày bana cũn phõn bố ở khu vực Trà My, tỉnh Quảng Nam. Đõy cũng là nơi phõn bố của loài Cúc mày mou - hot.

Cúc mày mou - hot sống trong cỏc rừng thường xanh khu vực đồi nỳi, trong những đống lỏ cõy mục nỏt hay trong rừng rụng lỏ hàng năm như rừng tre nứa. Chỳng sống gần cỏc dũng suối và thường hoạt động về đờm. Cúc mày mou - hot đẻ trứng dưới nước. Thức ăn của loài này là cỏc ấu trựng [19].

3.3.2. Nơi sống và vựng phõn bố của loài Cúc mày sapa, Ếch gai hàm sapa, Cúc mày võn nam

Hai loài Cúc mày sapa và Ếch gai hàm sapa phõn bố ở vựng nỳi Sapa, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Khu vực dóy nỳi Hoàng Liờn thuộc huyện này cũng là nơi phõn bố của loài Cúc mày võn nam [20].

Sapa nằm ở phớa Tõy Bắc của Việt Nam, ở độ cao 1600m so với mực nước biển, cỏch thành phố Lào Cai 38km và 376km tớnh từ Hà Nội.

Sapa cú khớ hậu mang sắc thỏi ụn đới và cận nhiệt đới, khụng khớ mỏt mẻ quanh năm. Thời tiết ở Sapa một ngày cú đủ bốn mựa: buổi sỏng là tiết trời mựa xuõn, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường cú nắng nhẹ, khớ hậu dịu mỏt, buổi chiều mõy và sương rơi xuống tạo khụng khớ lành lạnh như trời thu và ban đờm là cỏi rột của mựa đụng. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm của Sapa là 150C. Mựa hố, ở đõy khụng phải chịu cỏi nắng gay gắt như vựng đồng bằng ven biển, khoảng 130_150C vào ban đờm và 200-250C vào ban ngày. Mựa đụng thường cú mõy mự bao phủ và lạnh, nhiệt độ cú khi xuống dưới 00C, đụi khi cú tuyết rơi.

Loài Cúc mày sapa cú khu phõn bố rộng hơn, ngoài Sapa, chỳng cũn phõn bố ở vựng nỳi Tõy Cụn Lĩnh (Hà Giang), vựng nỳi Yờn Tử (Bắc Giang), Vườn Quốc gia Pự Huống (Nghệ An), vựng nỳi Tam Đảo (Vĩnh Phỳc).

Hà Giang là một tỉnh miền nỳi nằm ở vựng Đụng Bắc Việt Nam, tiếp giỏp với tỉnh Võn Nam của Trung Quốc. Địa hỡnh ở đõy phức tạp, gồm cỏc dải nỳi đất và nỳi đỏ xen kẽ với độ dốc lớn. Khớ hậu chia làm hai mựa rừ rệt: mựa khụ kộo dài từ thỏng 10 đến thỏng 5, với lượng mưa thấp vào thỏng 12 (31,5mm); mựa mưa kộo dài từ thỏng 6 đến thỏng 9, với lượng mưa cao nhất vào thỏng 7 (515,6mm). Nhiệt độ trung bỡnh năm là 230C; thỏng lạnh nhất là thỏng 1 (15,40C), cũn thỏng núng nhất là thỏng 7 (28,70C). Lượng mưa trung bỡnh năm là 2430mm. Độ ẩm trung bỡnh năm 84% [15].

Sinh cảnh ở khu vực Tõy Cụn Lĩnh gồm: Đất canh tỏc nụng nghiệp và khu dõn cư ở độ cao dưới 600m; rừng thứ sinh xen kẽ với cỏc trảng cõy bụi ở độ cao 600-1000m; rừng thứ sinh xen kẽ với rừng lỏ rộng thường xanh ở độ cao trờn 1000m. Ở độ cao 1700-2000m, đụi khi gặp những trảng tre nứa nằm xen kẽ với rừng cõy gỗ lớn [15].

Vựng nỳi Yờn Tử thuộc tỉnh Bắc Giang là một phần của dóy nỳi Yờn Tử, nằm tiếp giỏp với hai tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh, cú độ cao trung bỡnh của vựng đụng bắc nước ta và cũn nguyờn vẻ đẹp mang tớnh đa dạng sinh học cao. Ở đõy cú cỏc kiểu rừng tự nhiờn ở cỏc nỳi cú độ cao trờn 1100m (Đốo Giú, Đốo Bụt), chủ yếu là cỏc rừng hỗn giao phõn tầng cú hệ thực vật phong phỳ gồm cỏc cõy gỗ lớn, vừa, nhỏ; rừng tự nhiờn ớt bị tỏc động, thường ở cỏc nỳi cú độ cao từ 300m đến 500m đó bị khai thỏc một phần. Hệ thống sụng suối ở vựng này khỏ dày đặc, với lũng suối cú nhiều đỏ tạo nờn nhiều hốc, hố lớn. Cú nhiều suối lớn như: suối Nước trong, suối Nước vàng, suối Khe sanh, suối Ba Bếp và nhiều con suối khỏc. Tất cả đều bắt nguồn từ những dóy nỳi cao, nhưng tới chõn nỳi, chỳng thường nhập lại với nhau rồi đổ ra sụng Lục Nam [16].

Khu vực tỡm thấy loài Cúc mày sapa là ở một phần của vựng nỳi Yờn Tử, ở hai huyện Lục Nam và Sơn Động. Nhiệt độ trung bỡnh năm ở đõy là 22,80C, độ ẩm trung bỡnh năm 76,4%.

Cúc mày sapa cũn phõn bố ở vựng nỳi Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phỳc. Đõy là vựng trung du kế tiếp vựng nỳi chạy dài từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, cú

với diện tớch hơn 15000ha là nơi bảo tồn nguồn gen động - thực vật quý hiếm được ghi vào trong sỏch đỏ Việt Nam mà điển hỡnh là Cúc mày sapa.

Cỏc nhà khoa học khi khảo sỏt thành phần loài Ếch nhỏi và Bũ sỏt ở Khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Pự Huống tỉnh Nghệ An cũng tỡm thấy loài Cúc mày sapa. Pự Huống cũn gọi là Bự Huống hay Phự Huống, cú diện tớch 50,075 ha, thuộc vựng sinh thỏi nụng nghiệp Bắc Trung Bộ. Lượng mưa trung bỡnh 800-1000mm. Khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Pự Huống nằm trờn địa bàn cỏc huyện Quế Phong, Quỳ Chõu, Quỳ Hợp, Tương Dương và Con Cuụng, tỉnh Nghệ An. Khu Bảo tồn Thiờn nhiờn nằm cỏch 30km về phớa bắc của dải nỳi Bắc Trường Sơn, bị ngăn cỏch bởi thung lũng sụng Cả. Khu Bảo tồn cú địa hỡnh đồi nỳi, dốc và hiểm trở. Độ cao trong vựng dao động trong khoảng từ 200 đến 1447 m. Kiểu địa hỡnh phổ biến là cỏc ngọn nỳi chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, cỏc dóy nỳi hỡnh thành đường phõn thủy của sụng Hiếu về phớa Bắc và sụng Cả về phớa Nam.

Khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Pự Huống cú 36,458 ha diện tớch rừng. Pự Huống cú hai kiểu rừng chớnh: rừng thường xanh đất thấp và rừng thường xanh nỳi thấp. Cả hai kiểu rừng trờn đều ớt nhiều mang yếu tố rừng rụng lỏ. Khu hệ động - thực vật ở đõy rất phong phỳ với nhiều loài quý hiếm. Cú 43/665 loài thực vật bậc cao, 45/291 loài thỳ được ghi vào Sỏch Đỏ Việt Nam [9].

Cúc mày sapa cũn thấy phõn bố ở Nguyờn Bỡnh, tỉnh Cao Bằng; Bến ẫn, tỉnh Thanh Húa; Kỳ Anh, Vũ Quang, Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh và ở cỏc tỉnh Lạng Sơn, Quảng Bỡnh, Thừa Thiờn Huế.

Cúc mày sapa thớch sống ở trong rừng tre nứa, thường ở cỏc thung lũng, ven suối hay trờn thảm lỏ cõy mục nỏt. Tiếng kờu “ọ…ẹc”, kộo dài và vang xa. Đẻ trứng vào khoảng thỏng 10-11 ở những nơi nước suối chảy chậm, mực

nước từ 0,2-1 m. Nũng nọc lớn, chiều dài kể cả đuụi tới 6-7 cm. Chỳng sống chủ yếu bằng rong rờu, cỏ cõy và bốo trong nước [7].

3.3.3. Nơi sống và vựng phõn bố của loài Cúc mày việt nam và Cúc mày ngọc linh

Cúc mày ngọc linh Leptobrachium ngoclinhense sống ở vựng nỳi Ngọc Linh tỉnh Kon Tum và huyện Chu Yang Sin tỉnh Đăk Lăc. Đõy cũng là vựng phõn bố của loài Cúc mày việt nam Leptobrachium pullum. Tuy nhiờn, loài Cúc mày việt nam cũn phõn bố ở tỉnh Gia Lai (khu vực Buụn Lưới), Lõm Đồng (Lang Bian, Lạc Dương, Đà Lạt).

Nỳi Ngọc Linh cú đỉnh Ngọc Linh cao 2598m. Độ dốc 150, khối nỳi Ngọc Linh cấu tạo bởi đỏ biến chất cổ. Nỳi Ngọc Linh thuộc tỉnh Kon Tum, nú mang đặc điểm khớ hậu chung của tỉnh: khớ hậu nhiệt đới giú mựa cao nguyờn. Nhiệt độ trung bỡnh năm dao động trong khoảng 22-230C. Biờn độ nhiệt dao động trong ngày 8-90C. Lượng mưa trung bỡnh 2121mm. Độ ẩm trung bỡnh năm dao động 78-87%.

Lõm Đồng là tỉnh cú địa hỡnh cao nguyờn phức tạp, chủ yếu là bỡnh sơn nguyờn, nỳi cao đồng thời cũng cú những thung lũng nhỏ. Lang Bian là vựng nỳi cao với đỉnh Lang Bian cao 2167m. Lõm Đồng cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa biến thiờn theo độ cao. Trong năm cú hai mựa, mựa mưa và mựa khụ. Nhiệt độ trung bỡnh năm 18-250C, thời tiết ụn hũa, mỏt mẻ quanh năm.

Độ ẩm tương đối trung bỡnh cả năm 85-87%. Đặc biệt Lõm Đồng cú khớ hậu ụn đới ngay trong khớ hậu nhiệt đới điển hỡnh.

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam (Trang 32 - 43)