TUẦN 8 Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I.Mục tiêu Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài; vượn bạc má chồn, sóc, hoẵng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: bài chia 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi bảng từ khó đọc, - GV đọc mẫu - HS đọc từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu nội dung bài Câu 1 Câu 2 Câu 3 Thảo luận nhóm 4. Câu 4 c) Đọc diễn cảm - GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn cách đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3. Củng cố dặn dò - 3 HS đọc thuộc - HS nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp - HS tìm và nêu từ khó đọc - HS đọc cá nhân - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc - Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc theo nhóm đôi - HS thi đọc 1 Khoa học PHỊNG BỆNH VIÊM GAN A I/ Mục tiêu : Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A II/ Chuẩn bị : Thơng tin và hình trang 32; 33 SGK III/ Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : -Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não ? Cách phòng bệnh ? 2/ Giới thiệu bài : 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Làm việc với SGK -u cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 /32 SGK và trả lời câu hỏi : -Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A . -Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? -Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? Kết luận : -Dấu hiệu : sốt , đau ở vùng bụng bên phải . -Tác nhân : Vi- rut viêm gan A . -Đường lây truyền : qua đường tiêu hố . Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -u cầu HS quan sát các hình 2;3;4;5/33 và trả lời câu hỏi : -Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? -Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? -Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? -Kết luận 4/ Củng cố , dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -Thực hiện theo u cầu của GV . -Nghe giới thiệu bài . -Làm việc theo nhóm 3 -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -Các nhóm khác bổ sung -Thảo luận nhóm 2 -Mỗi HS trình bày 1 câu -Cả lớp nhận xét bổ sung - Nghe. Tốn- Tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.Mục tiêu Biết : -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi. - Bài tập cần làm: Bài 1,2. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay xoá đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân. a) Ví dụ - GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống : 9dm = .cm 9dm = m 90cm = .m - GV nhận xét kết quả điền số của HS sauđó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của em. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận lại : Ta có : 9dm = 90cm Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90 m - GV nêu tiếp : Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90. b) Nhận xét * Nhận xét 1 - GV nêu câu hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90. * Nhận xét 2 - GV hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. - GV nêu tiếp vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào so với số này ? - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét. 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3 - Thảo luận nhóm đôi 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. - HS nghe. - HS điền và nêu kết quả : 9dm = 90cm 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m - HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS : 0,9 = 0,90. - HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,90. - HS quan sát chữ số của hai số và nêu : Nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9. - HS trả lời : Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9 là số bằng với sô 0,90. - 1 HS đọc. - Làm bài cá nhân - Làm bài cá nhân - HS thảo luận 5 phút. 3 Chính tả KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh (từ Nắng trưa . đến cảnh mùa thu), không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm các tiếng chứa yê, ya theo yêu cầu của BT 2; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống( BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ tục ngữ dưới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy : Sớm thăm tối viếng Trọng nghĩa khinh tài Ở hiền gặp lành Làm điều phi pháp việc ác đến ngay Một điều nhịn chín điều lành Liệu cơm gắp mắm B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của bài 2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn H: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Yêu cầu đọc và viết các từ khó c) Viết chính tả d) Thu bài chấm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - HS đọc các tiếng vừa tìm được H: Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV - các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. - HS nghe - 1 HS đọc + Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ. - HS tìm và nêu - HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm . - HS viết theo lời đọc của GV - Thu 10 bài chấm - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng viết cả lớp làm vào vở - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính. - HS đọc - Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng 4 Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh . Nếu HS nói chưa rõ GV có thể giới thiệu 3. Củng cố dặn dò - Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS nối tiếp nêu theo hiểu biết của mình. Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên( BT1), nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trong một số tục ngữ, thành ngữ ( BT2) tìm được một số từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. - HS khá, Giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dunh bài tập 2 - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đó H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS tự làm bài và 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét và KL bài đúng Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi HS lên làm - GV nhận xét kết luận bài đúng Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ phát biểu - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài 1 HS lên bảng làm + Chọn ý b) tất cả những gì không do con người tạo ra. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS nêu - Lớp nhận xét bổ xung 5 - HS đọc câu mẫu - HS thảo luận nhóm 4 - Gọi 1 HS trả lời - GV nhận xét kết luận và ghi nhanh các từ HS bổ sung lên bảng Bài 4 - u cầu HS nêu nội dung bài - HS thi tìm từ - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc - HS thi + Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, ồm oạp, lao xao, thì thầm + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lởng lơ, trườn lên, bò lên, + tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp Tốn- Tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu Biết: -So sánh hai số thập phân . -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần ngun khác nhau. - GV nêu bài tốn : - GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. - GV nêu lại kết luận. 2.3.Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần ngun bằng nhau. - GV nêu bài tốn - GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm có so sánh được 35,7m và 35,689m khơng ? vì - HS nghe. - HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 và 7,9m. - Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. - HS nghe GV giảng bài. - HS nghe . 6 sao ? - Vậy theo em để so sánh được 35,7m và 35,689m ta nên làm theo cách nào ? - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau. - GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK. - Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,689. 2.4. Ghi nhớ - GV yêu câu HS mở SGK và đọc. 2.5.Luyện tập – thực hành Bài 1 Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp. Bài 3 3. Củng cố – dặn dò - HS : Không so sánh được vì phần nguyên của hai số này bằng nhau. - HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể đưa ra ý kiến : + Đổi ra đơn vị khác để so sánh. + So sánh hai phần thập phân với nhau. - HS trao đổi để tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, sau đó so sánh hai số. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nêu : 35,7 > 35,689 - HS nêu : Hàng phần mười 7 > 6. - Một số HS đọc cá nhân., - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài Lịch sử XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. Mục tiêu: - KÓ l¹i ®îc cuéc biÓu t×nh ngµy 12/9/1930 ë NghÖ An. - BiÕt mét sè biÓu hiÖn vÒ x©y dùng cuéc sèng míi ë th«n x· II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới A- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập ĐCSVN? - Nhận xét, cho điểm. + Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời. B- Giới thiệu bài: Hoạt động 1 Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong 7 những năm 1930 - 1931 - Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học sinh tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh. - 1 em lên bảng chỉ Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta. - Học sinh lắng nghe Yêu cầu: Dựa vào tranh và và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An - Gọi học sinh trình bày. - 1 em trình bày Hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào? - Quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai. GV Kết luận. *Hoạt động 2 Những chuyển biến đổi mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng Hỏi: + Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng cày đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? - Không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn. + Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng những năm 1930-1931. - Không xảy ra trộm cắp. - Các thủ tục lạc hậu bị đả phá, thuế vô lý bị xóa bỏ v.v . + Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết, người dân có cảm nghĩ gì? - Phấn khởi. GV nhận xét, kết luận *Hoạt động 3 Ý nghĩa của phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh Hỏi: Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước. Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. Khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. 8 Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS Khá, Giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi . - Bảng lớp viết đề bài III. các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện cây cỏ nước nam GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS đọc phần gợi ý - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. GV nhận xét b) kể trong nhóm - Chia nhóm 4 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức HS thi kể - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. 3 HS nối tiếp nhau kể lại - HS đọc đề bài - HS đọc phần gợi ý - HS giới thiệu - HS kể cho nhau nghe - HS kể - Lớp bình chọn Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010 9 Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục tiêu - Đọc đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc(Trả lời được các câu hỏi 1,3,4. - Học thuộc lòng những câu thơ mà HS thích II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người vùng cao. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: Chia 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó lên bảng - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp lần 2 - Hướng dẫn HS đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài Câu 1 Câu 3 Trả lời cá nhân. Câu 4 c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - GV HD đọc diễn cảm : treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS nghe - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - Thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm 4. - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ - Vài HS đọc - HS đọc . - HS thi đọc . - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học 10 [...]... động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thơng tin mà các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? - Đền thờ Hùng Vương ở đâu? các vua Hùng đã có cơng g với đất nước chúng ta? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 103 âm lich hàng năm đã thể hiện điều g ? - HS trình bày - Ngày... 10-3 âm lịch hàng năm - ở Phú Thọ - Các vua Hùng đã có cơng dựng nước - Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện tình u nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có cơng dựng nước Thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn " ăn quả GVnhận xét và kết luận: chúng ta phải nhớ đến nhớ kẻ trồng cây" ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có cơng dựng nước * Hoạt động 2: Giới thiệu về...PHỊNG TRÁNH HIV/ AIDS I/ Mục tiêu : - Biết ngun nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS II/ Chuẩn bị : Hình trang 35 SGK , các tranh ảnh , các bộ phiếu hỏi –đáp có nội dung như trang 34 SGK III/ Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : Cách phòng bệnh viêm gan -Dùng thẻ từ để chọn đáp án đúng A? Người mắc bệnh viêm gan cần lưu ý ? 2/ Giới thiệu bài : Theo số liệu c a bộ y... sù gia t¨ng d©n II Đồ dùng dạy - học - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to) - GV và HS sưu tầm thơng tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả c a gia tăng dân số II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV g i 3 HS lên bảng, u cầu trả lời các câu - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho sau:... vị trí, giới hạn c a nước ta trên bản đồ + Nêu vai trò c a đất, rừng đối với đời sống và sản xuất c a nhân dân ta - Giới thiệu bài: Hoạt động 1 DÂN SỐ, SO SÁNH DÂN SỐ VIỆT NAM VỚI DÂN SỐ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á - GV treo bảng số liệu số dân các nước Đơng - HS đọc bảng số liệu Nam Á như SGK lên bảng, u cầu HS đọc bảng số liệu - GV hỏi HS cả lớp: - HS nêu: - GV nêu: Chúng ta sẽ cùng phân tích bảng số liệu... Việt Nam qua các năm như SGK lên bảng và u cầu HS đọc - GV hỏi để hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ: + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng them bao nhiêu người? + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu lần? + Em rút ra điều g về tốc độ gia tăng dân số c a nước ta? - GV g i... rút ra đặc điểm g các nước Đơng Nam Á sau In-đơ-nê-xi -a và về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nước đơng Phi-líp-pin dân hay ít dân?) + Nước ta có dân số đơng - GV g i HS trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS - 1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi và nhận xét 15 Hoạt động 2 GIA TĂNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Hoạt động 3 - GV treo... hãy nêu mối quan hệ gi a mét và - HS nêu : 1 đề-ca-mét, gi a mét và đề-xi-mét 1m = dam = 10dm - Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hồn 10 thành bảng như phần Đồ dùng dạy –học đã nêu - Em hãy nêu mối quan hệ gi a hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau - HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài g p 10 lần c) Quan hệ gi a các đơn vị đo thơng dụng - GV u cầu HS nêu mối quan hệ gi a mét với ki-lơ-mét , xăng-ti-mét, -... về truyền thống tốt đẹp c a gia đình , dòng họ mình a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành - u cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp c a gia đình mình - Em có tự hào về các truyền thống đó khơng? Vì sao? - Em cần phải làm g để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? * Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ , kể chun, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài HS trả... cuối tháng 5- 2004 cả nước có hơn 81 200 -Nghe giới thiệu bài trường hợp nhiễm HIV Các em biết g về HIV/AIDS ? 3/Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng?” : Giải thích được HIVlà g ? AIDS là g ? Nêu được đường lây truyền HIV -Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung như SGK – -Nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng -Làm việc theo nhóm 6 với câu hỏi nhanh và đúng nhất -Nhóm . các cách phòng bệnh viêm gan A? -Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều g ? -Bạn có thể làm g để phòng bệnh viêm gan A ? -Kết luận 4/ Củng cố , dặn dò. nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng c a thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động c a đồng bào các dân tộc(Trả