1. Sự cần thiết nghiên cứu Việt Nam là một nước nông nghiệp, có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động và các điều kiện sinh thái…cho phép phát triển một nền nông nghiệp bền vững, đa canh với nhiều nông sản hàng hóa xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Sau hơn 30 năm đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế nông nghiệp nông thôn có bước phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp liên tục với nhịp độ cao và khá ổn định. Trên cơ sở phát huy thế mạnh của các vùng và các địa phương trong cả nước, đã hình thành được nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có quy mô lớn. Nhờ vậy mà khối lượng hàng hóa nông sản xuất khẩu không ngừng tăng lên, góp phần đáng kể vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa ngày càng cao, đã khẳng định vị thế Việt Nam trên thị trường quốc tế và khu vực. Đối với kinh tế Lạng Sơn, nông nghiệp vẫn là một trong những ngành chiếm vị trí quan trọng. Với trên 82% dân số sống ở nông thôn, trên 76% dân số và hơn 80% lao động làm nông nghiệp. Nông nghiệp quyết định đời sống của phần lớn dân cư, giải quyết việc làm, cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu, đồng thời là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho xã hội, góp phần tạo nguồn thu đáng kể cho nhân dân. Nhằm đẩy mạnh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tích cực, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh sẵn có, tỉnh Lạng Sơn đã cụ thể hóa, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào điều kiện thực tế của ngành nông nghiệp địa phương phát triển nông - lâm nghiệp và các ngành nghề khác. Huyện Chi Lăng nằm ở phía Nam tỉnh Lạng Sơn. Địa hình huyện được chia làm 2 phần (được ngăn cách bởi vùng địa mạo thung lũng thềm thấp chạy dọc theo quốc lộ 1A): nửa phần phía Đông là vùng núi đất và nửa phần phía Tây là thung lũng xen kẽ dãy núi đá vôi. Huyện nằm trọn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít chịu ảnh hưởng của bão, lũ lụt. Những điều kiện tự nhiên đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp. Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, đặc biệt là trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp và kinh tế hàng hóa tập trung theo từng điều kiện tiểu vùng kinh tế chuyên canh, thâm canh bằng các giải pháp đối với cây trồng. Trong đó, cây ăn quả có vai trò quan trọng trong đời sống, sản phẩm hoa quả là nguồn dinh dưỡng cho con người về chất khoáng, đặc biệt chứa nhiều vitamin rất cần cho cơ thể. Cũng như trong nền kinh tế quốc dân cây ăn quả có giá trị kinh tế rất cao. Hiện Nay đã trở thành một trong những loại cây có thế mạnh kinh tế ở Việt Nam, sản phẩm ngoài cung cấp cho thị trường trong nước còn là nguồn xuất khẩu sang các nước trong khu vực và trên thế giới. Nghề trồng cây ăn quả hiện nay trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với nền nông nghiệp Việt Nam, đã góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần xóa đói giảm nghèo và tăng thu nhập cho người nông dân. Một trong những loại cây ăn quả đó là cây na. Vì vậy, để góp phần phát triển và nâng cao giá trị cho cây na trên địa bàn huyện trong thời gian tới, tác giả chọn đề tài “Quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài tốt nghiệp cao học kinh tế. Hi vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ cho các cơ quan hữu quan định hướng và có các giải pháp phát triển cây na của chính quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung nghiên cứu về quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện. - Phân tích thực trạng quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện Chi Năng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2017, đề xuất giải pháp đến năm 2022. - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn theo các nội dung quy hoạch, kế hoạch, chính sách; tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển; kiểm sát phát triển cây na trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận và khung phân tích 4.1.1 Tiếp cận hệ thống để phát triển bền vững Tiếp cận hệ thống được sử dụng cho việc đánh giá một cách hệ thống các vấn đề như: chủ trương, chính sách; các tác nhân liên quan; các yếu tố ảnh hưởng trong mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau trên cả 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường; các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xây dựng nông thôn mới, an ninh quốc phòng. 4.1.2 Tiếp cận có sự tham gia Tiếp cận có sự tham gia được sử dụng xuyên suốt ở tất cả các khâu, các hoạt động nghiên cứu từ việc điều tra khảo sát; phân tích thực trạng phát triển; phân tích các yếu tố ảnh hưởng; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức; đưa ra các biện pháp cho phát triển bền vững sản xuất na trên địa bàn nghiên cứu,… với sự tham gia của các bên liên quan. 4.1.3 Tiếp cận theo chuỗi giá trị với sự liên kết và tham gia của các bên liên quan Việc phân tích về phát triển bền vững sản xuất na trên địa bàn sẽ được xem xét, phân tích và đánh giá theo chuỗi giá trị, việc phân tích chuỗi giá trị đó luôn được đặt trong mối liên kết và sự tham gia của các tác nhân trong chuỗi của quá trình sản xuất - kinh doanh về hiệu quả, sự tham gia và mức độ tham gia trong chuỗi gí trị đó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VƯƠNG MINH TUẤN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÂY NA CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VƯƠNG MINH TUẤN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÂY NA CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ NGÀNH: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN BƯU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Vương Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Bưu Th.S Lê Thị Bích Ngọc, hai người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Viện Đào tạo sau đại học tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tôi xin cám ơn đến thầy, cô tham gia giảng dạy thời gian tơi học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn Phòng trồng trọt - Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn, Ban Kinh tế, Xã hội - Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn, UBND huyện Chi Lăng, Phòng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Chi Lăng, Chi cục Thống kê huyện Chi Lăng, Hội Nông dân huyện Chi Lăng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tơi thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn đồng nghiệp bạn bè quan Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện động viên tơi hồn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến gia đình nguồn động viên, cổ vũ tạo điều kiện suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Vương Minh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÂY NA CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN .9 1.1 Cây na cấu kinh tế huyện 1.1.1 Khái niệm quản lý phát triển na 1.1.2 Vai trò na cấu kinh tế số huyên 14 1.2 Quản lý phát triển na quyền huyện 15 1.2.1 Mục tiêu quản lý phát na quyền huyện .15 1.2.2 Nội dung quản lý phát triển na quyền huyện 16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển na quyền huyện 20 1.3 Kinh nghiệm quản lý phát triển na quyền số huyện 23 1.3.1 Huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 23 1.3.2 Huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn .23 1.3.3 Bài học cho huyện Chi Lăng 24 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÂY NA CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Chi Lăng 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 32 2.1.3 Một số thuận lợi, khó khăn chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội với tình hình phát triển na Chi Lăng 36 2.2 Kết phát triển na địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 37 2.2.1 Diện tích, suất, sản lượng na địa bàn huyện 37 2.2.2 Nội dung phát triển bền vững sản xuất na 39 2.2.3 Hiệu kinh tế trồng na mang lại 41 2.3 Thực trạng quản lý phát triển na quyền huyên Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn .42 2.3.1 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch phát na 42 2.3.2 Thực trạng hoạch định sách phát triển na quyền huyện Chi Lăng 44 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực thi, quy hoạch, sách phát triển na quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn 46 2.3.4 Thực trạng kiểm soát phát triển na quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn .47 2.4 Đánh giá quản lý phát na quyền huyên Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 49 2.4.1 Đánh giá chung 49 2.4.2 Điểm mạnh 50 2.4.3 Những hạn chế .51 2.4.4 Nguyên nhân 52 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÂY NA CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 56 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển na 56 3.1.1 Những quan điểm phát triển bền vững na 56 3.1.2 Định hướng phát triển na 57 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển na Chính quyền huyện Chi Năng 58 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, phát triển na 58 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực phát triển na Chính quyền huyện 65 3.2.3 Kiểm sốt phát triển na Chính quyền huyện .65 3.2.4 Một số giải pháp khác 65 3.3 Kiến nghị với quyền tỉnh Lạng Sơn 69 3.3.1 Đề nghị Đảng, nhà nước 69 3.3.2 Đề nghị quan Trung ương .70 3.3.3 Đề nghị nhà khoa học 70 3.3.4 Đối với quyền địa phương 71 3.3.5 Đối với hộ nông dân 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤChụ lục DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Chi Lăng 30 Bảng 2.2: Tổng giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế huyện Chi Lăng 35 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng na địa bàn huyện 2016- 2018 .38 Bảng 3.1: Giải pháp quy hoạch sản xuất na đến năm 2020 huyện Chi Lăng .61 Bảng 3.2: Dự kiến diện tích, suất lượng na huyện Chi Lăng đến năm 2020 64 HÌNH Hình 2.1 Bản đồ huyện Chi Lăng 27 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Việt Nam nước nơng nghiệp, có nhiều lợi tiềm đất đai, lao động điều kiện sinh thái…cho phép phát triển nông nghiệp bền vững, đa canh với nhiều nơng sản hàng hóa xuất có giá trị kinh tế cao Sau 30 năm đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có bước phát triển đáng kể Sản xuất nông nghiệp liên tục với nhịp độ cao ổn định Trên sở phát huy mạnh vùng địa phương nước, hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất có quy mơ lớn Nhờ mà khối lượng hàng hóa nơng sản xuất khơng ngừng tăng lên, góp phần đáng kể vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa ngày cao, khẳng định vị Việt Nam thị trường quốc tế khu vực Đối với kinh tế Lạng Sơn, nông nghiệp ngành chiếm vị trí quan trọng Với 82% dân số sống nông thôn, 76% dân số 80% lao động làm nông nghiệp Nông nghiệp định đời sống phần lớn dân cư, giải việc làm, cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu, đồng thời nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp sản phẩm hàng hố cho xã hội, góp phần tạo nguồn thu đáng kể cho nhân dân Nhằm đẩy mạnh trình dịch chuyển cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tích cực, khai thác tối đa tiềm năng, mạnh sẵn có, tỉnh Lạng Sơn cụ thể hóa, vận dụng linh hoạt chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào điều kiện thực tế ngành nông nghiệp địa phương phát triển nông - lâm nghiệp ngành nghề khác Huyện Chi Lăng nằm phía Nam tỉnh Lạng Sơn Địa hình huyện chia làm phần (được ngăn cách vùng địa mạo thung lũng thềm thấp chạy dọc theo quốc lộ 1A): nửa phần phía Đơng vùng núi đất nửa phần phía Tây thung lũng xen kẽ dãy núi đá vơi Huyện nằm trọn vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng bão, lũ lụt Những điều kiện tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, đặc biệt lĩnh vực nơng - lâm nghiệp kinh tế hàng hóa tập trung theo điều kiện tiểu vùng kinh tế chuyên canh, thâm canh giải pháp trồng Trong đó, ăn có vai trò quan trọng đời sống, sản phẩm hoa nguồn dinh dưỡng cho người chất khoáng, đặc biệt chứa nhiều vitamin cần cho thể Cũng kinh tế quốc dân ăn có giá trị kinh tế cao Hiện Nay trở thành loại mạnh kinh tế Việt Nam, sản phẩm cung cấp cho thị trường nước nguồn xuất sang nước khu vực giới Nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng thiếu nông nghiệp Việt Nam, góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng, góp phần xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập cho người nông dân Một loại ăn na Vì vậy, để góp phần phát triển nâng cao giá trị cho na địa bàn huyện thời gian tới, tác giả chọn đề tài “Quản lý phát triển na quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài tốt nghiệp cao học kinh tế Hi vọng đề tài góp phần nhỏ cho quan hữu quan định hướng có giải pháp phát triển na quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung nghiên cứu quản lý phát triển na quyền huyện - Phân tích thực trạng quản lý phát triển na quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển na quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý phát triển na quyền huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển na quyền huyện Chi Năng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2017, đề xuất giải pháp đến năm 2022 - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản lý phát triển na quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn theo nội dung quy hoạch, kế hoạch, sách; tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển; kiểm sát phát triển na địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận khung phân tích 4.1.1 Tiếp cận hệ thống để phát triển bền vững Tiếp cận hệ thống sử dụng cho việc đánh giá cách hệ thống vấn đề như: chủ trương, sách; tác nhân liên quan; yếu tố ảnh hưởng mối quan hệ tác động qua lại lẫn khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xây dựng nơng thơn mới, an ninh quốc phòng 4.1.2 Tiếp cận có tham gia Tiếp cận có tham gia sử dụng xuyên suốt tất khâu, hoạt động nghiên cứu từ việc điều tra khảo sát; phân tích thực trạng phát triển; phân tích yếu tố ảnh hưởng; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách 68 dụng công nghệ tiên tiến thu gom, xử lý rác thải, nước thải Giải tốt vấn đề nước vệ sinh môi trường nông thôn Đẩy mạnh việc áp dụng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống nhằm nâng cao suất lao động lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển Tiếp tục thực đồng giải pháp bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng; tăng cường bảo vệ rừng phòng hộ; khuyến khích phát triển nhanh rừng sản xuất; khuyến khích nhân dân tham gia trồng, bảo vệ khai thác rừng cách hợp lý, hiệu Phối hợp, đạo, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng d) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành Tăng cường thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, Kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Nâng cao chất lượng, lực điều hành, trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức hành thực tốt chế cửa, cửa liên thông Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành hoạt động hệ thống hành cấp Nâng cao hiệu cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, thi hành án dân sự, không để vụ việc tồn đọng, kéo dài Thực liệt giải pháp phòng chống tham nhũng, lãng phí, lĩnh vực đất đai, xây dựng bản, quản lý vốn, tài sản Nhà nước e) Huy động, sử dụng nâng cao chất lượng nguồn lực Huy động, sử dụng nâng cao chất lượng nguồn lực cho phát triển sản xuất na Theo hướng giải pháp huy động tối đa nguồn lao động dư thừa, nhàn rỗi vào sản xuất, tận dụng nguồn lực để phát triển sản xuất na đồng thời có giải pháp nâng cao trình độ cho người trồng na Với nội 69 dung giải pháp huy động nguồn lao động nhàn rỗi Nay vào trồng trọt; Tận dụng lao động lúc nhàn rỗi ngành nghề khác vào phát triển sản xuất na cần thiết; Nâng cao trình độ cho người nơng dân Biện pháp thực hiện: Có sách hỗ trợ cho người dân có nhu cầu phát triển sản xuất na vay vốn nhận thêm đất để mở rộng sản xuất na Khuyến khích lao động từ ngành nghề khác tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp tham gia vào phát triển sản xuất na lúc nhàn rỗi vụ cần thiết Mở nhiều lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho người nơng dân nhằm nâng cao trình độ đáp ứng với khả sản xuất na quy mô lớn nhằm đem lại hiệu kinh tế cao 3.3 Kiến nghị với quyền tỉnh Lạng Sơn Để na huyện Chi Lăng tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hố có chất lượng cao, tạo sản phẩm có chất lượng tốt, suất ổn định, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường Xin kiến nghị Đảng Nhà nước, Bộ, ngành Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở, ban, ngành tỉnh số vấn đề sau: 3.3.1 Đề nghị Đảng, nhà nước - Đảng Nhà nước cần quan tâm, trọng đến việc hỗ trợ đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho phát triển sản xuất na tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ phát triển giống, hỗ trợ công tác cải tạo vườn na đầu tư sở hạ tầng cho phát triển sản xuất thuận lợi - Tạo điều kiện cho người trồng na vay vốn ưu đãi, khơng có lãi suất lãi suất thấp để phát triển vườn na với thời gian cho vay dài (ít năm), hạn mức vay phù hợp với lực quy mô sản xuất na mà hộ có khả - Có sách vĩ mơ nhằm ổn định thị trường, sách bao tiêu sản phầm đầu cho người chăn nuôi 70 3.3.2 Đề nghị quan Trung ương Tiếp tục hỗ trợ địa phương tổ chức giới thiệu, xúc tiến thương mại nước Nhằm bước mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm na huyện Chi Lăng Ban hành sách hỗ trợ chế đặc thù riêng hỗ trợ vốn, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, phân loại, đóng gói, bảo quản sau thu hoạch Trên sở sách trung ương, UBND tỉnh, Sở ngành có liên quan cần có sách đặc thù khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư ứng dụng công nghệ cao sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường cao cấp; hàng năm bố trí nguồn ngân sách phù hợp cho huyện để đầu tư thực đề án có hiệu Tiếp tục ban hành chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm quả, hình thành mối liên kết bền vững người sản xuất tiêu thụ 3.3.3 Đề nghị nhà khoa học Tiến hành dự án nghiên cứu nhằm phát triển na: - Nghiên cứu cách tạo giống na có phẩm chất chất lượng tốt từ vườn na đầu dòng, phục vụ cho việc cung ứng giống cho người nông dân - Nghiên cứu để tìm quy trình sản xuất na phù hợp với điều kiện địa phương 3.3.4 Đối với quyền địa phương + Cần tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng trồng na tập trung cách hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất na 71 + Xây dựng chiến lược marketing cụ thể để xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu “Na Chi Lăng” nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh hướng tới xuất khẩu, đưa thương hiệu đến gần với người tiêu dùng + Nâng cao chất lượng cơng tác khuyến nơng cơng tác phòng trừ sâu bệnh đến thơn, xóm, hộ trồng na Cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc na đến người dân Một là: Đẩy mạnh chương trình, dự án quy hoạch cho sản xuất na sớm hoàn thành quy hoạch khu trồng na hàng hóa tập trung Hai là: Có chương trình hỗ trợ khuyến khích người dân sản xuất na quy mơ lớn đảm bảo tính bền vững sản xuất na Ba là: Đơn giản hóa thủ tục hành vay vốn, mở rộng thu hút đầu tư nguồn vốn sách ưu tiên khuyến khích hộ nơng dân để sản xuất na địa bàn Hỗ trợ nguồn vốn vay lãi xuất thấp cho người dân Bốn là: Có sác bình ổn giá thị trường đầu vào đầu cho na, kiểm soát thị trường tốt nhằm ổn định sản xuất na Năm là: Đẩy mạnh thêm cơng tác phòng trừ sâu bệnh thiên tai cho na, phát triển hệ thống tuyên truyền thông báo qua loa, đài để đưa thông tin kịp thời đến người trồng na Sáu là: Thúc đẩy mối liên kết sản xuất na phát triển đảm bảo hài hòa lợi ích tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Bảy là: Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, hội, tổ chức địa phương hỗ trợ người trồng na thúc đẩy sản xuất na phát triển Tám là: Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho người chăn ni quy trình trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, sách vệ sanh an tồn thực phẩm sách sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu 72 3.3.5 Đối với hộ nông dân - Xây dựng kế hoạch sản xuất rõ ràng tương lai cho phù hợp với nguồn lực có - Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất na tất khâu nhằm đảm bảo cho sản phẩm na ln có chất lượng tốt - Chủ động, thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường để kịp thời ứng phó với diễn biến giá sản phẩm na - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, tham gia lớp tập huấn, hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật để nâng cao kiến thức - Các hộ trồng na cần hợp tác, liên kết với đồng thời liên kết với tác nhân khác để nâng cao hiệu sản xuất, giảm thiểu rủi ro xảy - Nên mạnh dạn vay vốn mở rộng quy mô sản xuất - Khi mở rộng sản xuất na cần nêu cao trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Tiến Quang, Lê Xuân Đình (2007), “Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí Cộng sản, No.125/2007 Dương Văn Hiểu (2010), Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất, Nhà xuất Tài Hà Ngọc Quý (2011), “Vai trò chức thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp”, Viện Chính sách phát triển Holger Rogall (2011),Kinh tế học bền vững: Lý thuyết kinh tế thực tế phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Niên giám thống kê 2016, Chi cục thống kê huyện Chi Lăng, 2017 Niên giám thống kê 2017, Chi cục thống kê huyện Chi Lăng, 2018 Nguyễn Hoàng Anh (2009) Cây ăn đặc sản: Kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui cộng (2009).Giáo trình triết học Mác – Lênin (Tái lần thứ 3), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quyết định 1030/QĐ-UBND UBND tỉnh ngày 02/07/2014 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất đến năm 2020, tầm nhìn 2030; 11 Chương trình số 22/CTr-UBND ngày 15/7/2016 UBND tỉnh Lạng Sơn, Tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020; 12 Chương trình số 07-CTr/HU ngày 02/11/2015 Huyện ủy Chi Lăng, Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng huyện thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015-2020; 13 Nghị số 25-NQ/HU ngày 27/7/2016 Ban chấp hành Đảng huyện Chi Lăng khố XXII đẩy mạnh tái cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn huyện Chi Lăng giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030; 14 Chương trình số 16/CTr-UBND ngày 30/9/2016 UBND huyện, Chương trình tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn huyện Chi Lăng giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 15 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chi Lăng giai đoạn 2011 – 2020, Ủy ban Nhân dân huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn, 2012 16 Ủy ban Nhân dân huyện Chi Lăng (2018), Báo cáo tóm tắt Về tình hình phát triển Na địa bàn huyện Chi Lăng, Ủy ban Nhân dân huyện Chi Lăng, Lạng Sơn 17 UBND xã Quang Lang (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 18 UBND xã Chi Lăng (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 19 UBND xã Quang Lang Ban thống kê xã 20 UBND xã Chi Lăng Ban thống kê xã http://elib.hcmuaf.edu.vn/elib-8834-1/vn/ky-thuat-moi-trong-cay-na-daicho-hieu-qua-kinh-te-cao.html http://text.123doc.org/document/2409923-hien-trang-san-xuat-va-nghiencuu-sinh-truong-phat-trien-nang-suat-va-pham-chat-qua-na-dai-o-mot-sotinh-phia-bac-viet-nam.htm Phụ lục 1: Na trồng đất dốc Thụ phấn na Thu hoạch na Chợ na Đồng Bành Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT NA (Phiếu dành cho hộ nông dân) Họ tên người vấn: Quan hệ với chủ hộ: Thôn: Xã: …, ngày … tháng … năm 2014 I - Thông tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số lao động chính: Số gia đình: Trong đó: Nam Nữ - Diện tích đất đai sản xuất nơng nghiệp: ……… Trong đó, diện tích đất trồng na: II Thông tin điều kiện sản xuất - Tổng diện tích đất đai sản xuất nơng nghiệp gia đình: - Trong đó, diện tích đất trồng na: + Diện tích na dai: ……… + Diện tích na bở:…………ha - Diện tích cho sản phẩm: Diện tích na dai cho sản phẩm:…………ha Diện tích na bở cho sản phẩm:…………ha - Nguồn mua giống na: III Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất na - Ròng rọc:……………m - Khác:………………… IV Thu nhập chi phí sản xuất na Thu nhập từ sản xuất na - Tổng sản lượng na: ………… kg Sản lượng na dai: ………kg Sản lượng na bở: ……… kg - Giá bán bình quân/kg:…………… nghìn/kg Giá bán na dai bình quân/kg: ……… nghìn/kg Giá bán na bở bình quân/kg: ………… nghìn/kg - Tổng doanh thu từ na:…………………………triệu đồng Các khoản chi phí đầu tư cho sản xuất na a Chi mua đầu vào Hạng mục - Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Giống Phòng trừ sâu bệnh Phân bón Khác Tổng cộng b Chi nhân cơng th ngồi Hạng mục Số lượng Đơn giá Thành tiền (Cơng) (1000đ) (1000đ) - Cơng chăm sóc - Công thu hoạch - Khác Tổng cộng c Các chi phí khác: đồng IV Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, bón phân, thu hoạch tiêu thụ - sản phẩm Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh Số lần tập huấn: .Nội dung tập huấn: Số lần phun thuốc trừ sâu năm: □ lần □ lần □ lần □9 lần □ 10 lần Các loại sâu bệnh mắc phải: Số lượng chết bệnh: Số chết nguyên nhân khác: cây; Nguyên nhân chết do: Tổng thiệt hại ước tính: triệu đồng Phân bón Loại phân Khối lượng bón (Kg) - Phân hữu - Phân vô Tổng Tiêu thụ sản phẩm - Bán nhà: .kg - Chở đến bán nơi thu mua: .kg - Biết thông tin giá từ: □ Người thu mua □ Nghe Radio, Tivi □ Người khác thông tin V Liên kết để phát triển sản xuất na - Ơng/bà có liên kết với tổ chức, cá nhân khác để chăm sóc đầu tư sở vật chất, khoa học kỹ thuật để chăm sóc, phát triển sản xuất na khơng? □ Có □Khơng - Nếu liên kết xin cho biết cụ thể thông tin sau: Số lượng liên kết: Hình thức liên kết: □ Với hộ khác □ Với doanh nghiệp □ Đối tượng khác Tổng vốn góp vào liên kết: …….đồng VI Khó khăn, mong muốn phát triển sản xuất na - Ơng (bà) có gặp khó khăn phát triển sản xuất na không? - Ơng (bà) có nhu cầu phát triển sản xuất na thêm không? Tại sao? - Ơng bà có mong muốn, kiến nghị với quyền địa phương không? Trân trọng cảm ơn đóng góp q báu ơng (bà)! Người vấn Người vấn Phụ lục : PHIẾU PHỎNG VẤN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT NA HUYỆN CHI LĂNG (Phiếu dành cho cán huyện) Họ tên người vấn: Chức vụ: Huyện: Chi Lăng, ngày … tháng… năm 2018 I Thực trạng sản xuất na địa bàn huyện - Tổng diện tích đất trồng ăn địa bàn huyện: Trong đó, trồng na: - Tổng diện tích trồng na: Năm 2016: …………………………………ha + Diện tích trồng na Dai: + Diện tích trồng na Bở: .ha Năm 2017: .…………….ha + Diện tích trồng na Dai: + Diện tích trồng na Bở: .ha Năm 2018: …………….ha + Diện tích trồng na Dai: + Diện tích trồng na Dai: - Sản lượng na năm địa bàn huyện: + na Dai: + na Bở: - Năng suất trung bình: tấn/ha II Định hướng phát triển sản xuất na huyện thời gian tới - Diện tích trồng na: + Diện tích trồng na Dai: + Diện tích trồng na Bở: - Các biện pháp phát triển sản xuất na địa phương: - Những thuận lợi, khó khăn phát triển sản xuất na huyện: Thuận lợi: Khó khăn: - Các giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững sản xuất na địa bàn huyện: Trân trọng cảm ơn đóng góp ơng (bà)! Người vấn Người vấn ... huyện, Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn 9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÂY NA CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 1.1 Cây na cấu kinh tế huyện 1.1.1 Khái niệm quản lý phát triển na a) Quản lý phát triển Quản. .. pháp phát triển na quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung nghiên cứu quản lý phát triển na quyền huyện - Phân tích thực trạng quản lý phát triển na. .. phát triển na quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn 46 2.3.4 Thực trạng kiểm soát phát triển na quyền huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn .47 2.4 Đánh giá quản lý phát na quyền huyên Chi