1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của trung quốc giai đoạn 1982 2017

27 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 567,45 KB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của việc điều chỉnh chính xác và hợp lý tỷ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng lớn đến việc khảo sát, đánhgiá toàn diện nền kinh tế nước này, nhóm

Trang 1

TR ƯỜ NG Đ I H C NGO I TH Ạ Ọ Ạ ƯƠ NG HÀ N I Ộ

Trang 2

Hà N i - 06/2019 ộ

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

Trung Quốc là một quốc gia phát triển, có tiềm lực kinh tế vô cùng mạnh trên thế giới, đặc biệt là sau hàng loạt cải cách trong nền kinh tế và ban hànhcác nghị định khuyến khích tiếp nhận đầu tư nước ngoài Chính vì vậy, việcđiều chỉnh và kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp luôn là mối quan tâm lớn đối với nướcnày bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng kinh tế của cả quốc gia

Nhận thức được tầm quan trọng của việc điều chỉnh chính xác và hợp

lý tỷ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng lớn đến việc khảo sát, đánhgiá toàn diện nền kinh tế nước này, nhóm chúng em đã lựa chọn thực hiện đề tài

“Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của Trung Quốc giai đoạn 1982-2017” dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh

Trang 5

Cấu trúc bài tiểu luận

Bài tiểu luận gồm 4 phần lớn, ngoài ra còn có các phần như lời mở đầu,kết luận, tài liệu tham khảo, bảng phụ lục, đánh giá thành viên:

I.Cơ sở lý thuyết

II.Xây dựng mô hình hồi quy

III.Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê

IV.Kết luận mô hình, nêu ý nghĩa và hạn chế của mô hình

Là lần đầu nhóm chúng em thực hiện nghiên cứu đề tài này và ápdụng vào bộ môn Kinh tế lượng nên nhóm còn gặp nhiều khó khăn trong việctìm kiếm số liệu, chạy mô hình bằng phần mềm Stata và khắc phục các khuyếttật để có thể đưa ra bản tiểu luận hoàn chỉnh Do kiến thức có sự hạn chế nênvẫn không thể tránh khỏi một vài sai sót, khuyết điểm Kính mong cô và các bạn

có thể đưa ra những phản hồi, nhận xét, đóng góp để giúp nhóm chúng emhoàn thiện đề tài hơn nữa

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Tổng quan về thất nghiệp

Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việclàm mà không tìm được việc làm Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người laođộng không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội

Thực tế lịch sử đã cho thấy, dù ở trong xã hội, thời kì nào thì thất nghiệpvẫn luôn tồn tại, tùy vào tình trạng của nền kinh tế mà tỷ lệ thất nghiệp - daođộng xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - sẽ tăng hay giảm Khi nền kinh tếrơi vào tình trạng khủng hoảng, sản xuất bị thu hẹp, sản lượng bị thiếu hụt so vớimức tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp sẽ cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên Ngượclại, khi nền kinh tế phát triển, sản xuất được đẩy mạnh, nhu cầu thuê nhân côngtăng cao, tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm xuống dưới mức thất nghiệp tự nhiên

Có nhiều học thuyết kinh tế liên quan đến việc giải thích thất nghiệp theocác cách khác nhau Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫnđến cắt giảm sản xuất và sa thải nhân công Kinh tế học cổ điển và tân cổ điển

có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mức lương tối thiểu,thuế, các quy định về thuê nhân công Ý kiến khác lại cho rằng thất nghiệp chủyếu là do sự tự nguyện, hay chủ nghĩa Marx giải thích theo hướng thất nghiệp làthực tế giúp duy trì lợi nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản Các quan điểmkhác nhau có thể đúng theo những cách khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìntoàn diện về thất nghiệp

Phân loại thất nghiệp

●Phân loại theo đặc trưng của người thất nghiệp:

○Thất nghiệp theo giới tính

○Thất nghiệp theo lứa tuổi

○Thất nghiệp theo vùng, lãnh thổ

○Thất nghiệp theo ngành nghề

○Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc

Trang 7

●Phân loại theo lý do thất nghiệp:

○Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công nào

đó người lao động không muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (dichuyển, sinh con, ) Thất nghiệp này thường là tạm thời

○Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp mà ở mức tiền công nào

đó người lao động chấp nhận nhưng vẫn không được làm việc do kinh tế suythoái, cung lớn hơn cầu về lao động

○Thất nghiệp trá hình (hay hiện tượng khiếm dụng lao động) làhiện tượng xuất hiện khi người lao động được sử dụng dưới mức khả năng màbình thường người lao động sẵn sàng làm việc Hiện tượng này xảy ra khi năngsuất lao động của một ngành nào đó thấp, thất nghiệp loại này thường gắn vớiviệc sử dụng không hết thời gian lao động

● Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp:

○Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữacác giai đoạn khác nhau của cuộc sống Thậm chí trong một nền kinh tế pháttriển có đủ việc làm vẫn luôn có sự chuyển động nào đó

○Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung vàcầu lao động, gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và gây ra do sự suy thoáicủa một ngành nào đó hoặc là sự thay đổi trong công nghệ dẫn đến đòi hỏi laođộng có trình độ cao hơn và sa thải những ai không đáp ứng được yêu cầu.Chính vì vậy thất nghiệp này còn gọi là thất nghiệp công nghệ, rất hay xảy ratrong nền kinh tế hiện đại

○Thất nghiệp do thiếu cầu: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảmxuống, nguồn gốc chính là do sự suy giảm tổng cầu

○Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Loại thất nghiệp này còn đượcgọi theo lý thuyết cổ điển, xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lựclượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường laođộng

Trang 8

Lợi ích của thất nghiệp

Tình trạng thất nghiệp gia tăng tương quan với áp lực giảm lạm phát Điềunày được minh họa bằng đường cong Phillips trong kinh tế học Một tỷ lệ thấtnghiệp vừa phải sẽ mang lại lợi ích cho cả người lao động và người chủ sử dụnglao động: Người lao động có thể tìm những cơ hội việc khác phù hợp với khảnăng, mong muốn và điều kiện cư trú; Người chủ sử dụng lao động cũng có thểtìm được người lao động phù hợp, tăng sự trung thành của người lao động

Do vậy, ở một mức độ nào đó, thất nghiệp đưa đến năng suất lao động vàtăng lợi nhuận

Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x

Trong đó:

●Tử số: Không tính những người không cố gắng tìm việc

●Mẫu số: Tổng số lao động xã hội = tổng số người có việc làm + sốngười không có việc làm nhưng tích cực tìm việc

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức mà ở đó các thị trường lao độngkhác biệt ở trạng thái cân bằng, tất cả các nhân tố hoạt động để sức ép đối vớitiền lương và giá cả trên tất cả các thị trường đều cân bằng Tỷ lệ thất nghiệp

tự nhiên luôn phải lớn hơn số 0 vì trong một nước rộng lớn, mức độ cơ độngcao, thị hiếu luôn đa dạng, mức cung cầu về mỗi loại hàng hóa dịch vụ thườngxuyên thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời và cơ cấu

1.2 Các yếu tố phổ biến ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp

Giải quyết vấn nạn thất nghiệp là một trong những vấn đề kinh tế mà các quốc gia phát triển, đang phát triển phải đối đầu nói chung và Trung Quốc nói chung Đặc biệt, sau khi trải qua các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Ví dụ khủng hoảng năm 2008-2009) thì thị trường lao động ở Trung Quốc đã bị ảnh hưởng mạnh và để lại hậu quả lâu dài Đỉnh điểm của nạn thất nghiệp ở Trung

Trang 9

Quốc là năm 2013, khi các chuyên gia nhận định rằng 7 triệu sinh viêntốt nghiệp đại học trong năm đó sẽ phải đối mặt với một thị trường lao động tồi

tệ nhất trong lịch sử Trung Quốc

Xác định một số yếu tố chính gây ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ thấtnghiệp tại Trung Quốc dựa trên các yếu tố kinh tế vĩ mô là mục tiêu chính củabài tiểu luận này Theo các nghiên cứu trước đây, các yếu tố phổ biến nhất ảnhhưởng chính đến tỷ lệ thất nghiệp bao gồm tổng sản phẩm quốc nội (GDP), dân

số (POP), tỷ lệ lạm phát (INF), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), thuế thunhập (IT), tiền lương tối thiểu (MW), chi tiêu của chính phủ so với GDP (EXP)

Trang 10

Tỷ lệ lạm phát

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được rút ra từ sự xuất hiện củathất nghiệp quy mô lớn trong thế kỷ XIX và dần được hoàn thiện cho đến ngàynay Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp thường chỉ ảnh hưởng đến lạm phát trong ngắnhạn nhưng không lâu dài Về lâu dài, các vận tốc của tiền, các biện pháp cungcấp như vận tốc MZM là dự đoán lạm phát xa hơn so với tỷ lệ thất nghiệp thấp

Trong kinh tế học Mác-xít, thất nghiệp phụ vụ như một đội quân lao động

dự bị, kiềm chế lạm phát tiền lương Trong thế kỷ XX, các khái niệm tương tựtrong kinh tế học Keynes bao gồm NAIRU (tỷ lệ thất nghiệp không gia tăng lạmphát) và đường cong Phillips (mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp vàlạm phát)

FDI

Một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt đượcchi phí sản xuất thấp, vậy nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướnnhiều lao động địa phương, tăng số lượng việc làm, giảm bớt thất nghiệp Thunhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cựcvào tăng trưởng kinh tế của địa phương Trong quá trình thuê mướn đó, việc đào

Trang 11

tạo các kỹ năng nghề nghiệp sẽ được xí nghiệp cung cấp, điều này tạo ra mộtđội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI.

Chi tiêu của chính phủ so với GDP

Chi tiêu chính phủ hay chi tiêu công cộng còn được biết đến như mộtcông cụ điều tiết tổng mức chi tiêu (tổng cầu) trong nền kinh tế Trong ngắn hạn,chính phủ khó có thể điều chỉnh chi tiêu, đặc biệt trong việc cắt giảm chi tiêulàm thu hẹp tổng cầu bởi sẽ gây ảnh hưởng lớn đến nhiều vấn đề, ví dụ khôngthể cắt giảm các khoản chi tiêu cho y tế, giáo dục do các ngành này sử dụngnhiều lao động, không thể sa thải nhiều người trong thời gian ngắn Hơn nữa,nếu chính phủ cắt giảm chi tiêu cho đầu tư công cộng, điều này sẽ gây ra sự giánđoạn đến các dự án đầu tư dài hạn và làm suy kiệt cơ sở hạ tầng xã hội

Trang 12

II XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY

2.1 Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu

2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu đã nhóm thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu hỗnhợp, thể hiện thông tin của các yếu tố kinh tế vĩ mô của từng nước trong giaiđoạn từ 1982 đến 2017

Nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ nguồn xác minh có tính chính xác cao,

cụ thể là từ nguồn dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Tổng cụcthống kê

đó, dùng kiểm định F nhận xét sự phù hợp của mô hình và kiểm định t để ước

lượng khoảng tin cậy cho các tham số trong mô hình

2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết

Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như các nghiên cứu từ trước, nhóm

đã xây dựng mô hình này để nghiên cứu mối quan hệ, ảnh hưởng của

các biến kinh tế vĩ mô tới thất nghiệp:

UEM = f(POP, FDI, INF, GDP, EXP)

Trong đó:

• UEM: tỷ lệ thất nghiệp (%)

• POP: tổng dân số hàng năm (nghìn người)

• FDI: tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp so với tổng sản phẩm

quốc nội (%)

Trang 13

• INF: tỷ lệ lạm phát hàng năm (% của tổng sản phẩm quốc nội)

• GDP: mức tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội hàng năm

(%)

• EXP: chi tiêu chính phủ so với tổng sản phẩm quốc nội (%)

Để kiểm tra ảnh hưởng các yếu tố vĩ mô đến tỷ lệ thất nghiệp, từ

lý thuyết đã trình bày bên trên, nhóm đề xuất dạng mô hình nghiên cứunhư sau:

Mô hình hàm hồi quy tổng thể:

Mô hình hàm hồi quy mẫu:

Chạy lệnh des UEM POP FDI INF GDP EXP để mô tả các biến:

variable name storagetype displayformat value label Valuable label

UEM double %10.0g UEM

POP long %10.0g POP

FDI double %10.0g FDI

INF double %10.0g INF

2 POP Tổng dân số Nghìn người +

3 FDI Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực %

Trang 14

4 INF Tỷ lệ lạm phát %

-5 GDP Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩmquốc nội %

-6 EXP Chi tiêu chính phủ so với tổng sảnphẩm quốc nội %

-Trong đó:

• Biến phụ thuộc là UEM

• Biến độc lập là: POP, FDI, INF, GDP, EXP

2.3 Mô tả số liệu mô hình

2.3.1 Nguồn dữ liệu đã sử dụng

Mẫu gồm 36 quan sát Số liệu lấy từ website chính thức của Ngân hàngThế giới Wordbank từ China trong 36 năm, tính từ năm 1982 đến năm 2017

Trang 15

2.3.2 Mô tả thống kê

Chạy lệnh su UEM POP FDI INF GDP EXP, ta được kết quả sau:

Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Min Max

2.3.3 Ma trận tương quan giữa các biến

Chạy lệnh corr UEM POP FDI INF GDP EXP thu được ma trận tương

quan giữa các biến:

Dựa vào ma trận hệ số tương quan, ta có:

• POP có hệ số tương quan tương đối cao là 0.8690 và có tác động dương

lên biến phụ thuộc

• FDI có hệ số tương quan khá cao là 0.4350 và có tác động dương lên

biến phụ thuộc

• INF có hệ số tương quan trung bình là 0.3651 và có tác động âm lên

biến phụ thuộc

• GDP có hệ số tương quan tương đối thấp là 0.2642 và có tác động âm

lên biến phụ thuộc

• EXP có hệ số tương quan khá cao là 0.6737 và có tác động âm lên biến

phụ thuộc

Trang 16

• Hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau ở mức trung bình, caonhất chỉ là 0.5626 (giữa EXP và POP) Vì vậy rất khó hoặc không xảy

ra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập

Trang 17

III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ

Bảng kết quả thu được:

Bước đầu tiên ta sử dụng lệnh reg để chạy mô hình hồi quy với

cấu trúc câu lệnh reg UEM POP FDI INF GDP EXP, thu được kết quả

là bảng:

Model 20.7583017 5 4.15166034Residual 4.4935871

149786239 Total 25.2518889 35 72148254

Number of obs = 36 F(5, 30) = 27,72 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.8220 Adj R-squared = 0.7924 Root MSE = 38702

UEM Coef Std Err t P>|t| [95% conf Interval] POP 5.18e-06 8.46e-07 6.12 0.000 3.45e-06 6.91e-06 FDI 031784 056481 0.56 0.578 -.0835655 1471335 INF -.0277049 0180953 -1.53 0.136 -.0646603 0092506 GDP -.0012957 0306078 -0.04 0.967 -.0638052 0612137 EXP -.0668749 0332589 -2.01 0.053 -.1347985 0010488 _Cons 3.479994 3.809748 0.91 0.368 -4.30055 11.26054

Trang 18

3.2 Phân tích kết quả

Sau khi chạy Stata được toàn bộ dữ liệu như trình bày ở trên, chúng ta tiếnhành đọc và phân tích số liệu

3.2.1 Mô hình hồi quy mẫu

Ta có mô hình hồi quy mẫu:

Trước hết, chúng ta thành lập được một bảng số liệu như sau:

Tên biến Hệ só hồi quy Thống kê t P-value Khoảng tin cậy

Theo kết quả chạy hồi quy bằng phương pháp OLS trên phần mềm Stata,

ta có hàm hồi quy mẫu (SRF) như sau:

��� � = 3.479994 + (5.18e-06)*POP + 0.031784 *FDI – 0.0277049*INF –

0.0012957*GDP – 0.0668749 *EXP + �� �

3.2.2 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

• : Trong trường hợp các yếu tố đều bằng 0, tỷ lệ thất nghiệp (UEM) là3.479994 (%)

• : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, dân số (POP) tăng 1nghìn người thì tỷ lệ thất nghiệp tăng 5.18e-06 (tức 0.00000518) %

• β̂3: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ đầu tư trực tiếp từ

nước ngoài (FDI) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp tăng 0.031784 %

• : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát (INF) tăng1% thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 0.0277049%

• β̂5: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ tăng trưởng tổngthu nhập quốc nội (GDP) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 0.0012957%

Trang 19

• : Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ chi tiêu của chính

phủ (EXP) tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 0.0668749 %

3.2.3 Phân tích các số liệu liên quan

3.3 Kiểm định giả thuyết

3.3.1 Kiểm định hệ số hồi quy

Kiểm định bằng phương pháp khoảng tin cậy

Giả thiết kiểm định:

Từ kết quả chạy hồi quy bằng phương pháp OLS trên phần mềm Stata, ta

có khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy với mức ý nghĩa = 5% như sau:

POP [3.45e-06; 6.91e-06]

0.1471335]

Trang 20

Với biến POP, giá trị 0 không thuộc vào khoảng tin cậy nên ta có thể bác

bỏ giả thiết H0 Ta kết luận được chúng có ý nghĩa thống kê ở mức α = 5%

Kiểm định hệ số hồi quy bằng phương pháp p-value:

Từ kết quả trên ta có bảng sau:

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w