1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng các NHÂN tố vĩ mô ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ THẤT NGHIỆP của một số nước ASEAN GIAI đoạn 1994 2017

35 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 304,28 KB

Nội dung

Các biến số ảnh hưởng tới thất nghiệp trong bài nghiên cứu:...7 3.. Các biến số ảnh hưởng tới thất nghiệp trong bài nghiên cứu:2.1 Tăng trưởng kinh tế GDP Là t l tăng trỷ ệ ưởng theo ph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

- -TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG 1

ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN

1994-2017

Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thúy Quỳnh

Danh sách nhóm 18:

1.Nguyễn Ngọc Hà - 1714410068 2.Kaisone Keohanam - 1519410435 3.Đào Xuân Mỹ - 1614410121

Hà Nội, tháng 6, năm 2019

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1 Thất nghiệp 4

2 Các biến số ảnh hưởng tới thất nghiệp trong bài nghiên cứu: 7

3 Các nghiên cứu có liên quan về thất nghiệp: 10

CHƯƠNG II XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY 13

1 Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu 14

2 Xây dựng mô hình lý thuyết 14

3 Xây dựng số liệu mô hình 16

CHƯƠNG III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 18

1 Bảng kết quả thu được 18

2 Phân tích kêt quả 19

3 Kiểm định giả thuyết 20

4.Khuyến nghị giải pháp 22

PHẦN KẾT LUẬN 23

PHỤ LỤC 24

1.Bảng số liệu 24

2.Do-files 28

3.Kết quả chạy Stata 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 32

Trang 3

L I M Đ U Ờ Ở Ầ

Hi n nay v i s phát tri n vệ ớ ự ể ượt b c c a khoa h c kỹ thu t đã t o raậ ủ ọ ậ ạkhông ít nh ng s nh y v t v m i m t, đã đ a nhân lo i ti n xa h n n a Đ ngữ ự ả ọ ề ọ ặ ư ạ ế ơ ữ ằsau nh ng thành t u mà chúng ta đữ ự ược thì cũng có không ít nh ng v n đ màữ ấ ề

c n quan tâm nh : t n n xã h i, l m phát, th t nghi p…Nh ng có lẽ v n đầ ư ệ ạ ộ ạ ấ ệ ư ấ ề

được quan tâm hàng đ u đây là th t nghi p Trong đi u ki n kinh t thầ ở ấ ệ ề ệ ế ị

trường, th t nghi p là v n đ mang tính toàn c u, không lo i tr m t qu c giaấ ệ ấ ề ầ ạ ừ ộ ốnào, cho dù qu c gia đó là nố ước đang phát tri n hay nể ước có n n công nghi pề ệphát tri nể

1 Lí do lựa chọn đề tài

Th t nghi p luôn là m i quan tâm c a toàn xã h i H u h t các qu c giaấ ệ ố ủ ộ ầ ế ốtrên th gi i đ u c g ng xây d ng các chính sách kinh t vĩ mô đ thúc đ yế ớ ề ố ắ ự ế ể ẩtăng trưởng kinh t , n đ nh giá c , c i thi n vi c làm và gi m t l th t nghi p.ế ổ ị ả ả ệ ệ ả ỷ ệ ấ ệ

Th t nghi p cũng là m i lo c a ấ ệ ố ủ m i ngọ ười lao đ ng vì nó g n li n v i đ i s ngộ ắ ề ớ ờ ố

v t ch t và tinh th n c a h ậ ấ ầ ủ ọ

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên c u tác đ ng c a các nhân t vĩ mô đ n t l th t nghi p c aứ ộ ủ ố ế ỷ ệ ấ ệ ủ

qu c gia.ố Đ t đó đ a ra nh ng chính sách vĩ mô phù h p nh m làm gi m t lể ừ ư ữ ợ ằ ả ỷ ệ

th t nghi p, góp ph n nâng caoấ ệ ầ đ i s ng c a ngờ ố ủ ười dân là m i quan tâm hàngố

đ u c a Chính ph ầ ủ ủ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đ hi u nhi u h n v vi c áp d ng Kinh t lể ể ề ơ ề ệ ụ ế ượng vào vi c nghiên c u vàệ ứđánh giá các tác đ ng c a m t s nhân t đ n t l th t nghi p c a m t s cácộ ủ ộ ố ố ế ỉ ệ ấ ệ ủ ộ ố

qu c gia, chúng em nghiên c u các nhân t vĩ mô, t l th t nghi p trên ph m viố ứ ố ỉ ệ ấ ệ ạ

m t s nộ ố ước ASEAN giai đo n t năm 1994 đ n năm 2017 dạ ừ ế ướ ự ưới s h ng d nẫ

c a Th.S Nguy n Thúy Quỳnh v i công c phân tích kinh t là ph n m m Stata.ủ ễ ớ ụ ế ầ ề

Trang 4

4 Những hạn chế và khó khăn khi thực hiện

Ti u lu n không th tránh kh i nh ng sai sót trong vi c tìm ki m s li uể ậ ể ỏ ữ ệ ế ố ệqua các năm v ngu n s li u và đ chính xác c a s li u nên có th gây ra sề ồ ố ệ ộ ủ ố ệ ể ựthi u chính xác ,ch a h p lý v k t qu đ t đế ư ợ ề ế ả ạ ược , vì th chúng em kính mongế

nh n đậ ượ ực s góp ý t cô đ bài làm đừ ể ược hoàn thi n h n.ệ ơ

Đ tài g m 3 ch ề ồ ươ ng:

Ch ươ ng I: C s lý thuy t ơ ở ế

Ch ươ ng II: Xây d ng mô hình ự

Ch ươ ng III: K t qu ế ả ướ ượ c l ng và suy di n th ng kê ễ ố

Trang 5

CH ƯƠ NG I C S LÝ LU N Ơ Ở Ậ

1 Thất nghiệp

1.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp

Vi t Nam, s li u v th t nghi p đ c thu th p t Đi u tra Lao đ ng

và Vi c làm do B Lao đ ng, Thệ ộ ộ ương binh và Xã h i th c hi n và T ng c cộ ự ệ ổ ụ

Th ng kê th c hi n Đây là cu c đi u tra ch n m u đố ự ệ ộ ề ọ ẫ ược th c hi n theo phự ệ ương

th c ph ng v n tr c ti p D a vào câu tr l i cho các câu h i đi u tra, m iứ ỏ ấ ự ế ự ả ờ ỏ ề ỗ

người trưởng thành (t 15 tu i tr lên) trong các h gia đình đi u tra đừ ổ ở ộ ề ược x pếvào m t trong hai nhóm, đó là ộ Nhóm dân s thu c l c l ố ộ ự ượ ng lao đ ng ộ ( hay còn

g i là dân s ho t đ ng kinh t , g m ngọ ố ạ ộ ế ồ ười có vi c làm và th t nghi p) và ệ ấ ệ Nhóm dân s ngoài l c l ố ự ượ ng lao đ ng ộ ( hay còn g i là nhóm dân s không ho t đ ngọ ố ạ ộkinh t )ế

Ng ườ i có vi c làm ệ : Theo T ng c c Th ng kê, ngổ ụ ố ười có vi c làm là nh ngệ ữ

người trong 7 ngày trước khi ti n hành đi u tra đã làm vi c ít nh t 1 gi đế ề ệ ấ ờ ể

t o thu nh p ho c làm cho gia đình mà không đòi h i ti n công G m có:ạ ậ ặ ỏ ề ồ

người làm công ăn lương, người làm kinh doanh ho c lao đ ng trong ru ngặ ộ ộ

vườn, trang tr i c a h Nh ng ngạ ủ ọ ữ ười lao đ ng tình nguy n, làm giúp( thanhộ ệniên tình nguy n, làm giúp ngệ ười khác, ), làm t thi n, nhân đ o, thì khôngừ ệ ạ

được tính là người có vi c làm.ệ

Ng ườ i th t nghi p ấ ệ : Theo T ng c c Th ng kê, ngổ ụ ố ười th t nghi p bao g mấ ệ ồ

nh ng ngữ ườ ừi t 15 tu i tr lên mà trong tu n đi u tra không làm vi c nh ngổ ở ầ ề ệ ư

s n sàng làm vi c và đang tìm ki m vi c làm Tính trong tu n tham chi u ( 7ẵ ệ ế ệ ầ ế

Trang 6

người hi n không làm vi c nh ng đang chu n b khai trệ ệ ư ẩ ị ương các ho t đ ngạ ộkinh doanh c a mình ho c nh n m t công vi c m i sau th i kỳ tham chi u;ủ ặ ậ ộ ệ ớ ờ ế

ho c nh ng ngặ ữ ười luôn s n sàng làm vi c nh ng đã không tìm ki m vi c làmẵ ệ ư ế ệ

do m đau t m th i, b n vi c riêng (lo hi u, h , ) do th i ti t x u, đang chố ạ ờ ậ ệ ế ỷ ờ ế ấ ờ

th i v , ờ ụ

Ng ườ i không thu c l c l ộ ự ượ ng lao đ ng ộ : g m nh ng ngồ ữ ười không thu c haiộnhóm trên Ch ng h n sinh viên đang theo h c h t p trung dài h n, ngẳ ạ ọ ệ ậ ạ ười

n i tr , ngộ ợ ười đã ngh h u ho c không có kh năng lao đ ng, ỉ ư ặ ả ộ

Trên c s phân nhóm nh trên, m t s ch tiêu th ng kê quan tr ng đ iơ ở ư ộ ố ỉ ố ọ ố

v i th trớ ị ường lao đ ng độ ược tính toán

L c l ự ượ ng lao đ ng (LLLĐ) ộ : G m nh ng ngồ ữ ườ ẵi s n sàng và có kh năng laoả

đ ng LLLĐ g m nh ng ngộ ồ ữ ười đang có vi c làm và nh ng ngệ ữ ười th t nghi p.ấ ệ

L c l ự ượ ng lao đ ng = S ng ộ ố ườ i có vi c làm + S ng ệ ố ườ i th t nghi p ấ ệ

T l tham gia l c l ỷ ệ ự ượ ng lao đ ng ộ : t l ph n trăm c a l c lỷ ệ ầ ủ ự ượng lao đ ngộ

so v i quy mô dân s trớ ố ưởng thành:

T l tham gia LLLĐ = ỷ ệ

Ch tiêu th ng kê này cho chúng ta bi t ph n dân s ho t đ ng kinhỉ ố ế ầ ố ạ ộ

t trong dân s trế ố ưởng thành

T l th t nghi p ỷ ệ ấ ệ : T l ph n trăm c a l c lỷ ệ ầ ủ ự ượng lao đ ng b th t nghi p:ộ ị ấ ệ

T l th t nghi p = ỷ ệ ấ ệ

C t l tham gia l c lả ỷ ệ ự ượng lao đ ng và t l th t nghi p đ u độ ỷ ệ ấ ệ ề ược tính chotoàn b dân s trộ ố ưởng thành và cho các nhóm h p h n trong đ tu i lao đ ng vàẹ ơ ộ ổ ộphân theo các tiêu chí nh nhóm tu i, gi i tính, khu v c và vùng đ a lý ư ổ ớ ự ị

Các s li u trên cho phép các nhà kinh t và ho ch đ nh chính sách theo dõiố ệ ế ạ ị

nh ng di n bi n trên th trữ ễ ế ị ường lao đ ng theo th i gian.ộ ờ

Trang 7

1.2 Phân loại thất nghiệp

1.2.1 Thất nghiệp tự nhiên

Th t nghi p t nhiên đấ ệ ự ược dùng đ ch m c th t nghi p mà bình thể ỉ ứ ấ ệ ường

n n kinh t tr i qua Nó đ n gi n là m c th t nghi p đề ế ả ơ ả ứ ấ ệ ược duy trì ngay c trongảdài h n Các d ng th t nghi p đạ ạ ấ ệ ược tính vào th t nghi p t nhiên g m: th tấ ệ ự ồ ấnghi p t m th i, th t nghi p c c u và th t nghi p theo lý thuy t c đi n.ệ ạ ờ ấ ệ ơ ấ ấ ệ ế ổ ể

Th t nghi p t m th i: ấ ệ ạ ờ b t ngu n t s d ch chuy n bình thắ ồ ừ ự ị ể ường c a thủ ị

trường lao đ ng M t n n kinh t v n hành t t là n n kinh t có s ăn kh pộ ộ ề ế ậ ố ề ế ự ớ

gi a lao đ ng và vi c làm Trong m t n n kinh t ph c t p, chúng ta khôngữ ộ ệ ộ ề ế ứ ạ

th hy v ng nh ng s ăn kh p nh v y xu t hi n t c thì vì trên th c tể ọ ữ ự ớ ư ậ ấ ệ ứ ự ế

người lao đ ng có nh ng s thích và năng l c khác nhau, trong khi vi c làmộ ữ ở ự ệcũng có nh ng thu c tính khác nhau M t ngu n quan tr ng c a th t nghi pữ ộ ộ ồ ọ ủ ấ ệ

t m th i là thanh niên m i gia nh p l c lạ ờ ớ ậ ự ượng lao đ ng Ngu n khác làộ ồ

nh ng ngữ ười đang trong quá trình chuy n vi c M t s có th b vi c ho cể ệ ộ ố ể ỏ ệ ặkhông th a mãn v i công vi c hay đi u ki n làm vi c hi n t i; trong khi m tỏ ớ ệ ề ệ ệ ệ ạ ộ

s khác có th b sa th i ố ể ị ả

Th t nghi p c c u: ấ ệ ơ ấ phát sinh t s không ăn kh p gi a cung và c u trênừ ự ớ ữ ầ

th trị ường lao đ ng c th M c dù s ngộ ụ ể ặ ố ười đang tìm vi c làm b ng đúng sệ ằ ố

vi c làm còn tr ng, nh ng ngệ ố ư ười tìm vi c và vi c tìm ngệ ệ ườ ại l i không kh pớnhau v kỹ năng, ngành ngh ho c đ a đi m S thay đ i đi kèm v i tăngề ề ặ ị ể ự ổ ớ

trưởng kinh t làm thay đ i c c u c a c u lao đ ng C u lao đ ng tăng lên ế ổ ơ ấ ủ ầ ộ ầ ộ ởcác khu v c đang m r ng và có tri n v ng, trong khi l i gi m các khu v cự ở ộ ể ọ ạ ả ở ựđang b thu h p ho c ít tri n v ng h n C u lao đ ng tăng đ i v i nh ngị ẹ ặ ể ọ ơ ầ ộ ố ớ ữ

người lao đ ng có nh ng kỹ năng nh t đ nh và c u lao đ ng gi m đ i v i cácộ ữ ấ ị ầ ộ ả ố ớngành ngh khác S thay đ i theo hề ự ổ ướng m r ng khu v c d ch v và tái cở ộ ự ị ụ ơ

c u trong t t c các ngành trấ ấ ả ướ ự ổc s đ i m i v công ngh có l i cho nh ngớ ề ệ ợ ữcông nhân có trình đ h c v n cao h n Đ thích ng v i thay đ i đó, c u trúcộ ọ ấ ơ ể ứ ớ ổ ấ

c a l c lủ ự ượng lao đ ng c n thay đ i Th t nghi p c c u xu t hi n khiộ ầ ổ ấ ệ ơ ấ ấ ệ

nh ng đi u ch nh nh v y di n ra ch m ch p và th t nghi p tăng lên cácữ ề ỉ ư ậ ễ ậ ạ ấ ệ ở

Trang 8

khu v c các ngành ngh mà c u v các y u t s n xu t gi m nhanh h nự ề ầ ề ế ố ả ấ ả ơngu n cungồ

Th t nghi p theo lý thuy t C đi n ấ ệ ế ổ ể : Các nhà kinh t C đi n cho r ng cácế ổ ể ằ

l c lự ượng khác nhau trên th trị ường lao đ ng , g m có lu t pháp, th ch vàộ ồ ậ ể ếtruy n th ng, có th ngăn c n lề ố ể ả ương th c t đi u ch nh đ m c đ duy trìự ế ề ỉ ủ ứ ể

tr ng thái đ y đ vi c làm N u lạ ầ ủ ệ ế ương th c t không th gi m xu ng m cự ế ể ả ố ứ

đ y đ vi c làm thì th t nghi p sẽ xu t hi n Ba nguyên nhân ch y u có thầ ủ ệ ấ ệ ấ ệ ủ ế ểlàm cho m c lứ ương th c t cao h n m c cân b ng trên th trự ế ơ ứ ằ ị ường trong các

n n kinh t hi n đ i đó là: lu t ti n lề ế ệ ạ ậ ề ương t i thi u, ho t đ ng công đoàn vàố ể ạ ộ

ti n lề ương hi u qu C 3 lý thuy t này đ u gi i thích lý do lệ ả ả ế ề ả ương th c t cóự ế

th duy trì m c "quá cao" khi n m t s ngể ở ứ ế ộ ố ười lao đ ng có th b th tộ ể ị ấnghi pệ

1.2.2 Thất nghiệp chu kỳ

Th t nghi p chu kỳ đấ ệ ược dùng đ ch nh ng bi n đ ng c a th t nghi p tể ỉ ữ ế ộ ủ ấ ệ ừnăm này đ n năm khác xung quanh m c th t nghi p t nhiên và nó g n li n v iế ứ ấ ệ ự ắ ề ớ

nh ng bi n đ ng kinh t trong ng n h n Các n n kinh t thữ ế ộ ế ắ ạ ề ế ường xuyên bi nế

đ ng, th hi n b ng tăng trộ ể ệ ằ ưởng cao trong m t s th i kỳ và tăng trộ ố ờ ưởng th pấtrong các th i ký khác và th m chí có th suy thoái Khi n n kinh t m r ng,ờ ậ ể ề ế ở ộ

th t nghi p chu kỳ bi n m t; ngấ ệ ế ấ ượ ạc l i, khi n n kinh thu h p, th t nghi p chuề ẹ ấ ệ

kỳ r t caoấ

 Th t nghi p chu ký xu t hi n khi t ng c u không đ đ cân đ i v i toàn bấ ệ ấ ệ ổ ầ ủ ể ố ớ ộ

s n lả ượng ti m năng c a n n kinh t và đi u này gây ra suy thoái ề ủ ề ế ề

 Th t nghi p chu kỳ có th đo lấ ệ ể ường b ng s ngằ ố ười có th có vi c làm khi s nể ệ ả

lượng m c ti m năng tr đi s ngở ứ ề ừ ố ười hi n đang làm vi c trong n n kinh t ệ ệ ề ếKhi th t nghi p chu kỳ b ng 0, toàn b th t nghi p hi n t i đ u là th tấ ệ ằ ộ ấ ệ ệ ạ ề ấnghi p t m th i, th t nghi p c c u hay th t nghi p theo lý thuy t C đi n,ệ ạ ờ ấ ệ ơ ấ ấ ệ ế ổ ể

và khi đó t l th t nghi p chính là t l th t nghi p t nhiênỷ ệ ấ ệ ỷ ệ ấ ệ ự

Trang 9

2 Các biến số ảnh hưởng tới thất nghiệp trong bài nghiên cứu:

2.1 Tăng trưởng kinh tế (GDP)

Là t l tăng trỷ ệ ưởng (theo ph n trăm) hàng năm c a GDP Trong đó, ầ ủ GDP (vi tế

t t c aắ ủ Gross Domestic Product) là giá tr th trị ị ườ c a t t c hàng hóa và d chng ủ ấ ả ị

vụ cu i cùngố đượ ảc s n xu t ra trongấ ph m vi m t lãnh th nh t đ nhạ ộ ổ ấ ị (thường là

qu c gia) trong m tố ộ th i kỳ nh t đ nhờ ấ ị (thường là m t năm).ộ

Gi a tăng trữ ưởng kinh t và th t nghi p có s t l ngh ch l n nhau khi th tế ấ ệ ự ỉ ệ ị ẫ ấnghi p tăng thì tăng trệ ưởng kinh t gi m và ngế ả ượ ạc l i M i quan h gi a tăngố ệ ữ

trưởng kinh t và th t nghi p đế ấ ệ ược th hi n thông qua đ nh lu t Okun.ể ệ ị ậ

Đ nh lu t Okun, thị ậ ường được xem là m t d ng "Quy lu t ngón tay cái" b i vì nóộ ạ ậ ở

là ướ ược l ng x p x đấ ỉ ược rút ra t quan sát th c nghi m thay vì t lý thuy t G iừ ự ệ ừ ế ọ

là x p x vì còn có nh ng y u t khác (nh năng su t) nh hấ ỉ ữ ế ố ư ấ ả ưởng đ n k t qu ế ế ảTrong b n báo cáo g c c a Okun phát bi u r ngả ố ủ ể ằ 2% gia tăng trong s n lả ượng sẽ

d n đ n t l th t nghi p chu kỳ gi m 1%, s ngẫ ế ỷ ệ ấ ệ ả ố ười tham gia l c lự ượng lao

đ ng tăng 0.5%, s gi làm vi c c a m i lao đ ng tăng 0.5%; và s n lộ ố ờ ệ ủ ỗ ộ ả ượng trong

m i gi làm vi c (năng su t lao đ ng) tăng 1% ỗ ờ ệ ấ ộ

2.2 Tỷ lệ lạm phát (INF)

L m phát trong kinh t vĩ mô đạ ế ược xem là s gia tăng d ch v theo th iự ị ụ ờgian, s m t giá tr c a m t lo i ti n t hay s gia tăng m c giá chung c a hàngự ấ ị ủ ộ ạ ề ệ ự ứ ủhóa

A.W.Phillips là m t trong nh ng nhà kinh t h c đ u tiên tìm cách ch ngộ ữ ế ọ ầ ứminh m i tố ương quan ngh ch gi a l m phát và th t nghi p M i quan h ngh chị ữ ạ ấ ệ ố ệ ị

gi a l m phát và th t nghi p này đữ ạ ấ ệ ược th hi n trên đ th Để ệ ồ ị ường cong Phillips

n i ti ng Đ n năm 1960, Samuelson và Solow gi i thi u đổ ế ế ớ ệ ường cong này v i sớ ố

li u c a nệ ủ ước Mỹ và v n cho th y m i quan h ngh ch gi a l m phát và th tẫ ấ ố ệ ị ữ ạ ấnghi p.ệ

M i quan h ngh ch chi u gi a th t nghi p và l m phát là do m i nămố ệ ị ề ữ ấ ệ ạ ỗ

đ u có m c l m phát kỳ v ng, dân chúng đ u tin r ng, trong năm t i sẽ có m cề ứ ạ ọ ề ằ ớ ứ

Trang 10

l m phát này x y ra, do đó m i ho t đ ng kinh t khi di n ra đ u đã tính đ nạ ả ọ ạ ộ ế ễ ề ế

m c l m phát này (ví d ho t đ ng đ u t s n xu t, đ u t tài chính…), t o đàứ ạ ụ ạ ộ ầ ư ả ấ ầ ư ạcho l m phát năm sau ti p t c tăng lên.ạ ế ụ

2.3 Chi tiêu của chính phủ ( đặc biệt cho nghiên cứu phát triển và cho giáo dục)

Vi c chi tiêu cho nghiên c u và phát tri n sẽ khi n cho c c u lao đ ng cóệ ứ ể ế ơ ấ ộ

s thay đ i Nghiên c u và phát tri n có m c đích làm tăng năng su t và gi mự ổ ứ ể ụ ấ ả

s c lao đ ng, qua đó, gi m lứ ộ ả ượng lao đ ng c n cho công vi c Tuy nhiên, vi cộ ầ ệ ệnày cũng góp ph n t o ra nh ng vi c làm m i, tăng c h i vi c làm đ i v iầ ạ ữ ệ ớ ơ ộ ệ ố ớ

nh ng lao đ ng trong nh ng ngành nghiên c u.ữ ộ ữ ứ

Chi tiêu cho giáo d c là t ng m c chi tiêu c a chính ph cho giáo d cụ ổ ứ ủ ủ ụ

được đo b ng t l chi cho giáo d c trên t ng ngân sách nhà nằ ỉ ệ ụ ổ ước

Lao đ ng t t nghi p Trung h c ph thông (THPT) thộ ố ệ ọ ổ ường có được vi cệlàm nhanh h n và có m c lơ ứ ương cao h n so v i nh ng ngơ ớ ữ ười không có b ng t tằ ốnghi p THPT Gia tăng t l t t nghi p THPT cũng đ ng nghĩa v i vi c gi m t lệ ỷ ệ ố ệ ồ ớ ệ ả ỉ ệ

th t nghi p, và y u t chính đ i v i v n đ này là s đ u t , chi tiêu c a chínhấ ệ ế ố ố ớ ấ ề ự ầ ư ủ

ph đ i v i giáo d c ủ ố ớ ụ

2.4 Dân số

Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của quy mô, cơ cấu và chất lượng dân số Nước nào có quy mô dân số lớn thì có quy mô nguồn nhân lực lớn

và ngược lại Mặt khác, cơ cấu tuổi của dân số có ảnh hưởng quyết định đến quy mô

và cơ cấu nguồn lao động Mặc dù dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, nhưng mối quan hệ giữa dân số và các nguồn lao động không phụ thuộc trực tiếp vào nhau trong cùng một thời gian, mà việc tăng hoặc giảm gia tăng dân số của thời kỳ này sẽ làm tăng hoặc giảm nguồn lao động của thời kỳ sau đó từ 15 đến 16 năm Bởi

vì con người từ khi sinh ra đến khi bước vào tuổi lao động phải mất từ 15 đến 16 năm

2.5 FDI

V n FDIố vi t t t c a t Foreign Direct Investment là hình th c đ u t dàiế ắ ủ ừ ứ ầ ư

h n c a cá nhân hay công ty nạ ủ ước này vào nước khác b ng cách thi t l p c sằ ế ậ ơ ở

Trang 11

s n xu t, kinh doanh Cá nhân hay công ty nả ấ ước ngoài sẽ n m quy n qu n lý cắ ề ả ơ

s v t ch t kinh doanh này.ở ậ ấ

H p tác đ u t nợ ầ ư ước ngoài ch có th thành công khi có s g p g v l iỉ ể ự ặ ỡ ề ợích c a c hai bên S d ng s n ph m c n biên c a v n đ u t nủ ả ử ụ ả ẩ ậ ủ ố ầ ư ước ngoài làmcông c chính, ngay t năm 1960 Mác Dougall đã ch ra r ng s tăng v n đ u tụ ừ ỉ ằ ự ố ầ ưFDI v a làm tăng s n ph m đ u ra v a phân ph i l i thu nh p gi a nhà đ u từ ả ẩ ầ ừ ố ạ ậ ữ ầ ưtrong nước và người lao đ ng.ộ

Qua nh ng nghiên c u c a các nhà h c thuy t kinh t h c t trữ ứ ủ ọ ế ế ọ ừ ướ ớc t i nay ta

th y đấ ượ ầc t m quan tr ng c a FDI đ i v i v n đ t o vi c làm, nh t là đ i v iọ ủ ố ớ ấ ề ạ ệ ấ ố ớcác nước đang phát tri n M c dù FDI không tr c ti p t o ra nhi u vi c làmể ặ ự ế ạ ề ệ

nh ng ta cũng có th khai thác nó đ ph c v cho quá trình gi i quy t công ănư ể ể ụ ụ ả ế

vi c làm cho ngệ ười lao đ ng nh t là trong quá trình toàn c u hoá hi n nay Chộ ấ ầ ệ ỉ

c n tăng lầ ượng v n đ u t và m c v n đ u t /vi c làm thì có th tăng đố ầ ư ứ ố ầ ư ệ ể ượ ơc c

s vi c làm.ố ệ

3 Các nghiên cứu có liên quan về thất nghiệp:

 A.W.Phillips là m t trong s nh ng nhà kinh t đ u tiên cho r ng có sộ ố ữ ế ầ ằ ự

tương quan gi a t l th t nghi p và l m phát Theo ông, th t nghi p cóữ ỷ ệ ấ ệ ạ ấ ệ

m i quan h ngh ch bi n v i t l l m phát Đi u này đố ệ ị ế ớ ỷ ệ ạ ề ược th hi n rõể ệtrong đ th đồ ị ường cong Phillips:

Trang 12

 Năm 1960, Sollow và Samuelson ph bi n r ng rãi đổ ế ộ ường cong Phillips khi

đường cong này ph n ánh tả ương đ i chính xác m i quan h gi a th tố ố ệ ữ ấnghi p và l m phát c a nệ ạ ủ ước Mỹ Tuy nhiên sau chi n tranh th gi i thế ế ớ ứhai, hi n tệ ượng đình tr và l m phát x y ra song song khi n nhi u qu cệ ạ ả ế ề ốgia có t l l m phát và th t nghi p cao, đi ngỷ ệ ạ ấ ệ ượ ạc l i quan đi m c aể ủPhillips (th t nghi p và l m phát có m i quan h ngấ ệ ạ ố ệ ược chi u).ề

 Cu i nh ng năm 1960, Milton Friedman và Edmund Phelps đ i di n choố ữ ạ ệ

trường phát tr ng ti n đã ch ra nh ng sai sót c a Phillips khi ng d ngọ ề ỉ ữ ủ ứ ụ

đường cong này trong dài h n Đi u này đạ ề ược gi i thích trong dài h n, dùả ạ

l m phát liên t c tăng, t l th t nghi p sẽ d n quay tr v t l th tạ ụ ỷ ệ ấ ệ ầ ở ề ỷ ệ ấnghi p t nhiên Quan đi m này đã tách bi t gi a ‘’Đệ ự ể ệ ữ ường cong Phillips

ng n h n’’ và ‘’Đắ ạ ường cong Phillips dài h n’’.ạ

 Arthur Okun cho r ng có m i quan h th ng kê gi a tăng trằ ố ệ ố ữ ưởng kinh tế

và t l th t nghi p Đi u này đỷ ệ ấ ệ ề ược th hi n rõ trong quy lu t Okun: ể ệ ậ khi

t l th t nghi p gi m 1% thì GNP sẽ tăng 3%, t l th t nghi p tăng 1%ỷ ệ ấ ệ ả ỷ ệ ấ ệlàm GDP gi m 2%.ả

 Tunah.H qua nghiên c u các bi n s kinh t nh hứ ế ố ế ả ưởng đ n t l th tế ỷ ệ ấnghi p c a Th Nhĩ Kỳ đã nh n ra s thay đ i đáng k trong t l th tệ ủ ổ ậ ự ổ ể ỷ ệ ấnghi p dệ ưới tác đ ng c a GDP th c t , ch s giá tiêu dùng và t s t lộ ủ ự ế ỉ ố ỷ ố ỷ ệ

th t nghi p gi a các năm Nghiên c u s d ng ki m đ nh ADFấ ệ ữ ứ ử ụ ể ị

Trang 13

(Augmented Dickey-Fuller Test), ki m đ nh PP (Phillip-Perron test), ki mể ị ể

đ nh Johansen và ki m đ nh Granger (Granger Causality Techniques).ị ể ị

 El-Agrody l i s d ng mô hình h i quy tuy n tính đ n và đa bi n đạ ử ụ ồ ế ơ ế ểnghiên c u tác đ ng c a c a th t nghi p t i GDP c a Ai C p Mô hìnhứ ộ ủ ủ ấ ệ ớ ủ ậ

ch a các bi n t h u hóa, dân s , chi phí tiêu dùng, t giá h i đoái, lãiứ ế ư ữ ố ỷ ố

su t, công ngh , nông s n n i đ a, m c lấ ệ ả ộ ị ứ ương th c t , nông s n n i đ a vàự ế ả ộ ị

đ u t nông nghi p Nghiên c u ch ra nh hầ ư ệ ứ ỉ ả ưởng tích c c c a t l th tự ủ ỷ ệ ấnghi p, t giá h i đoái, đ u t qu c gia lên GDP c a Ai C p Ngoài ra, c nệ ỷ ố ầ ư ố ủ ậ ầ

đi u ch nh chính sách t h u hóa và h th p lãi su t đ gi m t l th tề ỉ ư ữ ạ ấ ấ ể ả ỷ ệ ấnghi p.ệ

 Fuad M Kreishan phân tích nh hả ưởng c a tăng trủ ưởng kinh t t i th tế ớ ấnghi p Jordan Nghiên c u s d ng d li u t năm 1970-2008 thôngệ ở ứ ử ụ ữ ệ ừqua kỹ thu t phân tích chu i th i gian và h s Okun Ki m đ nh ADFậ ỗ ờ ệ ố ể ị(Augmented Dickey-Fuller Test), phương pháp phân tích và h i quy đ nồ ơ

gi n gi a t l th t nghi p và tăng trả ữ ỷ ệ ấ ệ ưởng kinh t đế ượ ử ục s d ng K t quế ảnghiên c u ch ra r ng quy lu t Okun không đúng v i Jordan vì tăngứ ỉ ằ ậ ớ

trưởng kinh t g n nh không có tác đ ng nào đáng k t i t l th tế ầ ư ộ ể ớ ỷ ệ ấnghi p Ngoài ra, các chính sách kinh t cũng không có nh hệ ế ả ưởng nhi uề

t i đi u ti t t l th t nghi p c a Jordan.ớ ề ế ỷ ệ ấ ệ ủ

 Cũng ph m vi nghiên c u Jordan và các nạ ứ ở ước A-r p, Mahmoud A Al-ậHabees và Mohammed Abu Rumman cũng cho r ng t c đ tăng trằ ố ộ ưởngkinh t cao và t l th t nghi p m c th p không ám ch s t n t i c aế ỷ ệ ấ ệ ở ứ ấ ỉ ự ồ ạ ủ

m i quan h gi a hai bi n này v i nhau trong dài h n.ố ệ ữ ế ớ ạ

 H u h t các nghiên c u v m i quan h gi a chi tiêu cho giáo d c và đ uầ ế ứ ề ố ệ ữ ụ ầ

ra đ u đ a đ n k t lu n r ng chi tiêu cho giáo d c mang l i nh hề ư ế ế ậ ằ ụ ạ ả ưởngtích c c v lâu dài cho n n kinh t Soares (2003) đã đ a ra khái ni mự ề ề ế ư ệ

r ng giáo d c chính là s đ u t b ng các ngu n l c hi n t i cho k t quằ ụ ự ầ ư ằ ồ ự ệ ạ ế ả

l i nhu n v sau, m t khái ni m quan tr ng trong mô hình ngu n v nợ ậ ề ộ ệ ọ ồ ốnhân l c Cũng trong nghiên c u c a mình, Soares đã ch ra r ng tài trự ứ ủ ỉ ằ ợcho giáo d c là m t kho n đ u t đáng k xét t góc đ tăng trụ ộ ả ầ ư ể ừ ộ ưởng kinh

t nh m tăng kh năng vi c làm trong dài h n.ế ằ ả ệ ạ

Trang 14

 Gylfason (2001) kh ng đ nh r ng tăng trẳ ị ằ ưởng kinh t nhanh đòi h i ph iế ỏ ả

có n n giáo d c t t h n đ ng nghĩa v i vi c t n nhi u chi tiêu h n Báoề ụ ố ơ ồ ớ ệ ố ề ơcáo th ng kê lao đ ng (BLS 2011) ki m tra th t nghi p trên phố ộ ể ấ ệ ương di nệgiáo d c cho th y r ng giáo d c là các y u t quy t đ nh vi c làm trongụ ấ ằ ụ ế ố ế ị ệkhi vi c làm là m t ch s quan tr ng cho tăng trệ ộ ỉ ố ọ ưởng kinh t dài h n.ế ạ

Người ta có th th y r ng t l th t nghi p đ i v i sinh viên t t nghi pể ấ ằ ỷ ệ ấ ệ ố ớ ố ệ

đ i h c th p h n kho ng 3 l n so v i nh ng ngạ ọ ấ ơ ả ầ ớ ữ ười không có b ng t tằ ốnghi p trung h c (BLS 2011) Báo cáo BLS (2011) cũng cho th y so sánhệ ọ ấ

gi a nh ng ngữ ữ ười đang theo h c t i trọ ạ ường trung h c và nh ng ngọ ữ ườikhông, và báo cáo r ng t l th t nghi p c a h c sinh t t nghi p trungằ ỷ ệ ấ ệ ủ ọ ố ệ

h c g n đây không đăng ký vào trọ ầ ường là 33,4%, so v i 22,8% sinh viênớ

t t nghi p đăng kí vào đ i h c Các cá nhân có trình đ h c v n cao h nố ệ ạ ọ ộ ọ ấ ơ

thường ít có kh năng th t nghi p.ả ấ ệ

 Ngu n nhân l c ch t lồ ự ấ ượng cao là m i quan tâm ch y u c a các n n kinhố ủ ế ủ ề

t , vì v y m i liên h gi a giáo d c và n n kinh t đế ậ ố ệ ữ ụ ề ế ược nh n m nh trongấ ạnhi u tài li u nghiên c u Theo lý thuy t v ngu n nhân l c c a Dimov vàề ệ ứ ế ề ồ ự ủSheppard (2005) khi các cá nhân được h c t p, giáo d c càng nhi u thì họ ậ ụ ề ọ

có th đ t để ạ ược hi u su t cao h n khi th c hi n các nhi m v đệ ấ ơ ự ệ ệ ụ ược giao

 Ảnh hưởng c a FDI đ n đi u ki n th trủ ế ề ệ ị ường lao đ ng đã độ ược nghiên

c u sâu r ng trong nh ng năm g n đây Nh ng nghiên c u này đã có lýứ ộ ữ ầ ữ ứthuy t nghiêm ng t nh ng cũng theo quan đi m cá nhân Tuy nhiên, v nế ặ ư ể ẫcòn nhi u tranh cãi v m i quan h gi a dòng v n FDI và vi c làm, nhề ề ố ệ ữ ố ệ ả

hưởng c a ngu n v n FDI đ n vi c làm còn ph thu c vào tình hình kinhủ ồ ố ế ệ ụ ộ

t c a t ng nế ủ ừ ước

 Tác đ ng c a FDI đ n vi c làm và ti n lộ ủ ế ệ ề ương trong lĩnh v c s n xu t t iự ả ấ ạHoa Kỳ trong nh ng năm 1974-1994 đã đữ ược đi u tra b i Axarloglou vàề ởPournarakis (2007) Các nhà nghiên c u đã phân tích m t m u c a cácứ ộ ẫ ủ

ti u bang Hoa Kỳ n i đã nh n để ơ ậ ược g n nh toàn b lầ ư ộ ượng v n FDI vàoố

s n xu t t i Qu c gia D a trên công vi c này, dả ấ ạ ố ự ệ ường nh dòng v n đ uư ố ầ

t nư ước ngoài khá không đáng k ho c nh hể ặ ả ưởng y u đ n vi c làm t iế ế ệ ạ

đ a phị ương

Trang 15

 Cũng ghiên c u v hi u ng FDI trên th trứ ề ệ ứ ị ường lao đ ng nh ng trongộ ư

trường h p các qu c gia đang phát tri n, Aktar và Ozturk đã áp d ngợ ố ể ụ

phương pháp VAR nghiên c u các m i quan h khác nhau gi a FDI, xu tứ ố ệ ữ ấ

kh u, th t nghi p và t ng s n ph m trong nẩ ấ ệ ổ ả ẩ ước nh ng năm 2000-2007ữ

t i Th Nhĩ Kỳ Song k t qu cũng ch ra r ng dòng v n FDI không cóạ ổ ế ả ỉ ằ ồđóng góp gì trong vi c gi m t l th t nghi p.ệ ả ỉ ệ ấ ệ

 Ảnh hưởng tích c c c a ngu n v n FDI lên s phát tri n vi c làm đự ủ ồ ố ự ể ệ ượctìm th y Trung Qu c Vì là m t trong nh ng ngu n nh n v n FDI quanấ ở ố ộ ữ ồ ậ ồ

tr ng nh t c a th gi i, th trọ ấ ủ ế ớ ị ường lao đ ng c a nộ ủ ước này đã thu đượ ợc l iích đáng k t dòng v n đ u t nể ừ ồ ầ ư ước ngoài Karlsson (2009) đã phân tích

v s phát tri n dòng v n và vi c làm Trung Qu c d a trên 1 m u l nề ự ể ố ệ ở ố ự ẫ ớ

c a s n xu t vào giai đo n 1998-2004 Nghiên c u đã ch ra r ng FDI cóủ ả ấ ạ ứ ỉ ằ

nh ng s nh hữ ự ả ưởng tích c c đ n vi c làm.ự ế ệ

CH ƯƠ NG II XÂY D NG MÔ HÌNH H I QUY Ự Ồ

1 Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu

1.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu hỗn hợp, thể hiệnthông tin của các yếu tố kinh tế vĩ mô của một số nước ASEAN trong giai đoạn từ

1994 đến 2017 Nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ nguồn xác minh có tính chính xáccao, cụ thể là từ nguồn dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank)

1.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Stata để xử lý sơ lược số liệu, tính ma trận tương quan giữacác biến

1.3 Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu

Chạy phần mềm Stata hồi quy mô hình để ước lượng ra tham số của các mô hìnhhồi quy đa biến theo phương pháp OLS

Trang 16

2 Xây dựng mô hình lý thuyết

2.1 Mô hình dựa trên lý thuyết định luật Okun.

Phiên b n gap c a Okun (Abel & Bernanke 2005) có th vi t nh sau:ả ủ ể ế ư

Mô hình toán h c c a đ nh lu t Okun đã th hi n đọ ủ ị ậ ể ệ ược m i tố ương quan gi a ữ

t ng s n ph m qu c n i GDP và t l th t nghi p tuy nhiên l i r t khó khi ng ổ ả ẩ ố ộ ỉ ệ ấ ệ ạ ấ ứ

d ng vìụ và ch có th ỉ ể ướ ược l ng ch không th th ng kê hay đo lứ ể ố ường Bên c nhạ

đó, s thay đ i c a t l th t nghi p không ch ph thu c vào GDP mà còn ph ự ổ ủ ỉ ệ ấ ệ ỉ ụ ộ ụthu c vào nhi u y u t khác.ộ ề ế ố

2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết mới

Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như các nghiên cứu từ trước, nhóm đã xây dựng

mô hình này để nghiên cứu mối quan hệ, ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô tới

thất nghiệp: UEM = f (POP, FDI, INF, GDP, EXP)

Trong đó:

 UEM: tỷ lệ thất nghiệp (%)

 POP: tổng dân số hàng năm (người)

 FDI: tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp so với tổng sản phẩm quốc nội (%)

 INF: tỷ lệ lạm phát hàng năm (% của tổng sản phẩm quốc nội)

 GDP: mức tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (%)

 EXP: chi tiêu chính phủ so với tổng sản phẩm quốc nội (%)

Trang 17

Để kiểm tra ảnh hưởng các yếu tố vĩ mô đến tỷ lệ thất nghiệp, từ lý thuyết đãtrình bày bên trên, nhóm đề xuất dạng mô hình nghiên cứu như sau:

Mô hình hàm hồi quy tổng thể:

Mô hình hàm hồi quy mẫu:

3 FDI Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp so

với tổng sản phẩm quốc nội

-6 EXP Chi tiêu chính phủ so với tổng sản phẩm

quốc nội

Bảng 1: Giải thích các biến

Trong đó:

 Biến phụ thuộc: UEM

 Biến độc lập: POP, FDI, INF, GDP, EXP

3 Xây dựng số liệu mô hình

3.1 Nguồn dữ liệu đã sử dụng

Mẫu gồm 120 quan sát Số liệu lấy từ website chính thức của Ngân hàng Thếgiới Worldbank từ 5 quốc gia ASEAN: Cambodia, Laos, Malaysia, Philippines vàVietnam trong 24 năm, tính từ năm 1994 đến năm 2017

3.2 Mô tả thống kê

Chạy lệnh sum uem pop fdi inf gdp exp, mô tả kết quả thu được:

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w