NGOẠI THƯƠNG Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công Thương tỉnh Lao Cai.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước đang chuyển mình với những bước đi đúng hướng, nhữngthành tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Xu hướng toàncầu hoá trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 củaWTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vựctrong đó không thể không nói tới ngân hàng - một lĩnh vực hết sức nhạy cảm ởViệt Nam Chúng ta đang bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa, khiến cho cácdoanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội nhiều nhưngthách thức cũng không nhỏ Điều này tạo ra những ảnh hưởng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì thế ảnh hưởng đến hoạt động củacác ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàngnói riêng Trong hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động tíndụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấutài sản và cơ cấu thu nhập Tín dụng trong điều kiện nền kinh tế mở, cạnh tranhvà hội nhập vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh ngânhàng Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống NHTM, ngânhàng Công Thương cũng ngày càng phát triển thực hiện tốt chức năng vai tròcủa mình trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Vietinbank là ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cộtcủa ngành ngân hàng Việt Nam Hoạt động tín dụng là một trong những hoạtđộng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng Công Thương Nó đã trở thành trunggian gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu về vốncủa các doanh nghiệp Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng trongVietinBank và vai trò to lớn của nó trong nền kinh tế thị trường nhằm khai tháccó hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần phát triển nền kinh tế Việt
Trang 2Nam, em xin chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng CôngThương tỉnh Lao Cai ”
Kết cấu báo cáo gồm hai phần như sau:
Phần I: Đặc điểm tình hình- cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng CôngThương tỉnh Lao Cai.
Phần II: Phân tích nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Công Thương tỉnh LaoCai.
Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tìnhcủa tập thể cán bộ trong Ngân hàng Công Thương tỉnh Lao Cai, đặc biệt xincảm ơn cô Phạm Thanh Hà mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và nghiêncứu nhưng đã dành thời gian hướng dẫn em trong quá trình thực hiện báo cáo.Do trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongnhận được sự thông cảm.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I
Trang 3ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH - CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁYCỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH LÀO CAI
I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂNHÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH LÀO CAI.
Đứng trước sự đòi hỏi về phát triển kinh tế mọi mặt, ngày 15/01/2006Ngân Hàng Công Thương Lào Cai được thành lập và có tên là : “ Ngân HàngCông Thương Lào Cai ”
Với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ Ngân hàng Từ ngàythành lập đến nay Ngân Hàng Công Thương Lào Cai luôn ổn định và phát triểnvề cả tổ chức bộ máy nhân sự và chuyên môn nghiệp vụ
Nguồn kinh doanh tăng với tốc độ năm sau cao hơn năm trước, trong đólà nguồn vốn huy động tại chỗ, vốn huy động phục vụ trực tiếp cho nhu cầuphát triển kinh tế tại địa phương Doanh số cho vay thu nợ đều tăng qua cácnăm Doanh số thu chi tiền mặt cũng tăng qua các năm đáp ứng nhu cầu chi tiêutiền mặt cho các tổ chức kinh tế và dân cư trên địa bàn.
Do mới thành lập nên cơ sở vật chất chưa được tốt nhưng cũng đã có đầyđủ các máy móc với công nghệ KHKT đáp ứng nhu cầu mọi hoạt động trực tiếphay gián tiếp của Ngân hàng phục vụ nghiệp vụ kinh doanh, cán bộ Ngân hàngkhông ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và trình độ nhận thức để từngbước hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng.
II ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG LÀO CAI
Ngân Hàng Công Thương Lào Cai có trụ sở chính tại số 07 ĐườngHoàng Liên - P.Cốc Lếu - TP.Lào Cai - Tỉnh Lào Cai.Chi nhánh hoạt động rất
Trang 4thuận lợi cho khách hàng có nhu cầu giao dịch, có hiệu quả cho hoạt động huyđộng vốn và cho vay.
Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Lào Cai có 32 người.Cán bộ được bố trítheo chuyên môn nghiệp vụ như sau :
- Ban Giám Đốc : 03 người- Phòng hành chính : 06 người
- Phòng kế toán ngân quỹ : 08 người- Phòng tín dụng : 07 người
- Phòng Quản Lý rủi ro : 02 người- Phòng Tiền Tệ Kho Quỹ :03 người- Phòng Giao Dịch : 03 người
Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng Công Thương Lào Cai:
Các Phân Chuyên Môn Nghiệp Vụ
Phòng Giao DịchPhòng Kế
Tổ KiểmTra Nội Bộ
Quỹ TK
Trang 5Kết quả kinh doanh năm 2010, Ngân Hàng Công Thương Lào Cai đã đạt đượckết quả như sau:
- Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ: 394 tỷ 587 triệu đồng- Tổng dư nợ: 322 tỷ 233 triệu đồng
+ Dư nợ ngắn hạn: 224 tỷ 145 triệu đồng
* Về công tác kho quỹ:
- Mọi hoạt động của Ngân hàng về huy động vốn và đầu tư tín dụng đượcphản ánh qua hệ thống sổ sách, kế toán chứng từ với số liệu được ghi chép đầyđủ, kịp thời, chính xác bảo đảm khớp đúng số liệu đã hạch toán phân tích vàtổng hợp, thu chi tiền mặt qua quỹ Ngân hàng đảm bảo đày đủ, đúng chế độkhông để xảy ra tình trạng thừa , thiếu quỹ và nhận được sự tin tưởng củakhách hàng.
* Về công tác thanh tra kiểm soát.
- Cùng vói việc chỉ đạo tăng trưởng TD, Ngân Hàng Công Thương LàoCai luôn quan tâm đến công tác thanh tra, kiểm tra các mặt nghiệp vụ Ngoài sựkiểm tra của Ngân Hàng Công Thương TW, Ngân Hàng Công Thương Lào Caicòn chỉ đạo tiến hành tự kiểm tra về hồ sơ TD, chứng từ kế toán, các loại sổsách ghi chép đối chiếu công khai tiền gửi tiền vay
PHẦN II
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG TỈNH LÀO CAI
Trang 6I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:
Tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫnlãi đúng thời hạn.
Tín dụng đóng một vai trò to lớn đối với nền kinh tế thị trường và không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vì nó chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng Đây là nguồn vốn hình thành từ vốn huy động trong khách hàng.Tín dụng Ngân hàng đáp ứng, bổ sung vốn để duy trì và phát triển quá trình tái sản xuất, tăng trưởng kinh tế :
- Thúc đẩy quá trình tập trung vốn tập trung sản xuất.
- Thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá lưu chuyển tiền tệ.- Góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế.
- Góp phần mở rộng và phát triển quan hệ kinh thế với nước ngoài.
Tín dụng ngân hàng có 3 loại tín dụng chủ yếu là:
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong nước và quốc tế
Là một hình thức của tín dụng nên tín dụng ngân hàng mang những đặctrưng chung của tín dụng như:
- Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay: đây là giai đoạn vốn tiền tệchuyển từ ngân hàng đến với người vay.
Trang 7- Sử dụng vốn: người đi vay sau khi nhận được vốn vay sẽ sử dụng vàonhững mục đích khác nhau như sản xuất hoặc tiêu dùng Tuy nhiên, người đivay chỉ được quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định chứ khôngđược toàn quyền sở hữu.
- Hoàn trả tín dụng: Đây là giai đoạn kết thúc một chu trình quay vòngcủa vốn vay Vốn tín dụng được quay trở lại hình thức cấp tín dụng ban đầunhưng lại có thêm một phần giá trị tăng thêm, tức là người đi vay phải hoàn trảđầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng.
Tín dụng là hoạt động cơ bản, mang lại thu nhập chủ yếu cho mỗiNHTM Do vậy, hoạt động tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của mộtNgân hàng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường với sự canh tranh ngày cànggay gắt như hiện nay Nắm bắt được vai trò to lớn của tín dụng đối với nền kinhtế nói chung và sự phát triển của ngân hàng nói riêng nên Ngân Hàng CôngThương Lào Cai rất chú trọng đến việc đầu tư tín dụng.
II CÁC VĂN BẢN HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TÍNDỤNG TRONG HỆ THỐNG VIETIN BANK VIỆT NAM
1.Quyết định số 066/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 3/4/2006 của HĐQTNHCT VN về việc ban hành quy định cho vay tiêu dùng.
2.Quyết định số 067/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 3/4/2006 của HĐQTNHCT-VN về việc ban hành quy định cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ vàđầu tư phát triển đối với cá nhân và hộ gia đình.
3 Quyết định số 070/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 3/4/2006 của HĐQTNHCT-VN về việc ban hành quy định về giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyếtđịnh giới hạn tín dụng trong hệ thống NHCT.
Trang 84 Quyết định số 071/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 3/4/2006 của HĐQTNHCT-VN ban hành quy định về thực hiện đảm bảo tiền vay của khách hàngtrong hệ thống NHCT-VN.
5 Quyết định số 072/QĐ-NHCT35 ngày 3/4/2006 của NHCT-VN ban hành quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế.
6 Quyết định số 073/QĐ-NHCT35 ngày 3/4/2006 của NHCT-VN về việc ban hành quy chế giảm miến lãi vay đối với khách hàng vayvốn của NHCT-VN.
HĐQT-III QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG:
Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn từ khách hàng vàsao gửi hồ sơ chuyển sang phòng quản lý rủi ro:
Người thực hiện: CBTDNội dung thực hiện:
- Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ:+ Các loại hồ sơ vay vốn bao gồm: Hồ sơ khách hàng.
Hồ sơ khoản vay.
Hồ sơ đảm bảo tiền vay.
+ Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: Hướng dẫn khách hàngcung cấp những thông tin theo quy định của NHCT VN và tư vấn lập cả 3 loạihồ sơ trên.
+ Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: Hướng dẫn khách hànglập hồ sơ khoản vay, hồ sơ bảo đảm tiền vay và bổ sung những thay đổi của hồsơ khách hàng (nếu có).
- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vốn vay:
Trang 9+ Kiểm tra tính đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn.+ Báo cáo Lãnh đạo Phòng khách hàng tình trạng của hồ sơ.
+ Nếu hồ sơ của khách hàng chưa đầy đủ, CBTD yêu cầu khách hàng bổsung hồ sơ, tiếp nhận và kiểm tra các giấy tờ, tài liệu bổ sung cho đến khi hồ sơcủa khách hàng đầy đủ và đúng quy định (trường hợp khách hàng còn thiếumột số giấy tờ, tài liệu không quan trọng, CBTD có thể báo cáo lãnh đạoPhòng chấp thuận cho bổ sung sau).
+ Lập phiếu giao nhận hồ sơ, trong đó nêu rõ ngày tháng nhận hồ sơ đầyđủ từ khách để có cơ sở xác minh nguyên nhân chậm trễ trong giải quyết chovay (nếu có).
- Sao gửi phòng Quản Lý Rủi Ro ngay sau khi nhận hồ sơ khách hàng mộtsố tài liệu sau:
+ Hồ sơ khách hàng (đối với khách hàng lần đầu thẩm định rủi ro tín dụngđộc lập hoặc có thay đổi so với hồ sơ đã cung cấp trước đó).
+ Phương án SXKD.+ Hồ sơ TSĐB (nếu có).+ Các báo cáo tài chính.
Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng, lập tờ trình thẩm định(TTTĐ),kiểm soát, trình duyệt TTTĐ:
- Thẩm định và lập TTTĐ:
Người thực hiện: CBTDNội dung thực hiện:
Căn cứ các tài liệu do khách hàng cung cấp, thông tin thu thập đượctrong quá trình kiểm tra thực tế tại đơn vị và các thông tin từ các nguồn thôngtin khác (CIC, cơ quan quản lý doanh nghiệp, thông tin Phòng quản lý chi
Trang 10nhánh và thông tin NHCT VN, các nguồn tin khác ), CBTD thực hiện cáccông việc sau:
+ Thẩm định khách hàng vay vốn.+ Thẩm định phương án SXKD.+ Phân tích ngành.
+ Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt.
Tính toán lãi, phí và các lợi ích có thể thu được nếu khoản vayđược phê duyệt.
Xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thực hiện cho vay vốn lưuđộng đối với khách hàng (thu nhập từ khoản vay có thể sẽ không cao nhưngkhách hàng thường xuyên/ có thể có nguồn ngoại tệ bán cho ngân NHCT VN,khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ của NHCT VN ).
+ Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay.
+ Xác định phương thức cho vay: NHCV thoả thuận với khách hàng việcáp dụng các phương thức cho vay, có 02 phương thức cơ bản sau:
Cho vay theo phương thức từng lần. Cho vay theo hạn mức tín dụng.+ Xác định lãi suất cho vay.
+ Lập TTTĐ: Ký và trình lãnh đạo Phòng khách hàng.
Trong quá trình thẩm định, nếu cần lấy ý kiến của các phòng ban, cánhận khác, CBTD báo cáo lãnh đạo Phòng khách hàng để làm thư công tác lấyý kiến.
- Kiểm soát và trình duyệt TTTĐ:
Người thực hiện: Lãnh đạo Phòng Khách Hàng.Nội dung thực hiện:
Trang 11+ Kiểm tra, rà soát toàn bộ hồ sơ vay vốn và nội dung TTTĐ, yêu cầuCBTD bổ sung, làm rõ, chỉnh sửa các nội dung cong thiếu hoặc các thông tinchưa đầy đủ (nếu có).
+ Ký tắt vào sau dòng cuối cung trên từng trang của TTTĐ, ghi rõ ý kiếnđồng ý/ không đồng ý cho vay, các điều kiện kèm theo (nếu có), ký trình ngườicó thẩm quỳên quyết định.
+ Trình TTTĐ cùng toàn bộ hồ sơ vay vốn lên cấp có thẩm quyền quyếtđịnh cho vay hoặc:
Yêu cầu CBTD chuyển tiếp các hồ sơ (không kể các hồ sơ đã chuyển ởbước 1) và bản sao TTTĐ của Phòng khách hàng sang phòng Quản Lý Rủi Rođể thực hiện thẩm định rủi ro tín dụng độc lập (trương hợp phải thẩm định rủiro độc lập).
Sau khi nhận báo cáo rủi ro từ Phòng Quản Lý Rủi Ro, phòng kháchhàng lập tờ trình bổ sung (nếu cần thiết) và tập hợp hồ sơ trình người có thẩmquyền quyết định.
Bước 3: Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập và trình BCRR: (áp dụng đối
với các trường hợp theo quy định hoặc cấp có thẩm quyền quyết định yêu cầu)
+ Lập BCRR.
+ Trình toàn bộ hồ sơ kèm BCRR trên lãnh đạo Phòng QLRR.
- Kiểm Soát BCRR:
Trang 12Người thực hiện: Lãnh đạo Phòng quản lý rủi roNội dung thực hiện:
+ Kiểm tra rà soát toàn bộ hồ sơ và nội dung BCRR, yêu cầu CB QLRRbổ sung, làm rõ, chỉnh sửa các nội dung còn thiếu hoặc các thông tin chưa đầyđủ (nếu có).
+ Ký tắt vào dòng cuối cùng trên từng trang BCRR và ký trình người cóthẩm quyền.
+ Yêu cầu CBQLRR chuyển BCRR sang phòng khách hàng.
Bước 4: Xét duyệt cho vay.
Người thực hiện: Người có thẩm quyền quyết địnhNội dung thực hiện:
- Trường hợp không thông qua Hội đồng tín dụng cơ sở:
+ Yêu cầu Phòng khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu làm rõ nội dungTTTĐ (nếu cần).
+ Ra quyết định phê duyệt khoản vay trên cơ sở kiểm tra toàn bộ hồ sơkhoản vay, TTTĐ và BCRR (ghi ý kiến phê duyệt đồng ý/ không đồng ý/ cácchỉ đạo và yêu cầu khác) vào TTTĐ.
+ Ký văn bản trả lời khách hàng (văn bản trả lời khách hàng do CBTDsoạn thảo; Lãnh đạo Phòng khách hàng kiểm soát, ký tắt).
- Trường hợp qua Hội Đồng Tín Dụng cơ sở: Yêu cầu phòng khách hàng
(Phòng đầu mối) sau khi nhận được BCRR,CBTD sao hồ sơ cho các thànhviên, Lãnh đạo phòng khách hàng thực hiện chức năng thư ký Hội Đồng TínDụng.
+ Trên cơ sở đề nghị của Lãnh đạo phòng khách hàng,Chủ tịch HộiĐồng tín dụng triệu tập họp Hội Đồng Tín Dụng và tổ chức điều hành cuộchọp.
Trang 13+ Chủ tịch Hội đồng tín dụng ký văn bản thông báo quyết định của Hộiđồng tín dụng cho khách hàng (văn bản do CBTD soạn thảo; thư ký Hội đồngtín dụng kiểm soát ký tắt).
Bước 5: Soạn thảo, kiểm soát, ký HĐTD, HĐBD, làm thủ rục giao nhậngiấy tờ và TSĐB:
- Soạn thảo hợp đồng:
Người thực hiện: CBTDNội dung thực hiện:
+ Khi khoản vay được người có thẩm quyền quyết định phê duyệt, trêncơ sở nội dung vad các điều kiện tín dụng đã được duyệt và thống nhất vớikhách hàng, CBTD thoả thuận với khách hàng và các điều khoản củaHĐTD,HĐBD.
Trường hợp khách hàng không đồng ý các điều khoản trong HĐTD,HĐBD ngân hàng đưa ra hoắc có đề nghị thay đổi một số nội dung của HĐTD,HĐBĐ, CBTD báo cáo lãnh đạo Phòng khách hàng để báo cáo với người cóthẩm quyền quyết định xem xét từ chối cấp tín dụng hoặc đồng ý theo sửa đổiđề nghị của khách hàng.
Trường hợp khách hàng chấp thuận các điều khoản của HĐTD,HĐBD ngân hàng đưa ra, CBTD tiến hành soạn thảo HĐTD, HĐBĐ theo mẫuphù hợp.
+ Trình dự thảo hợp đồng và các văn bản liên quan (nếu có)cho lãnh đạoPhòng khách hàng.
- Kiểm soát hợ đồng và các giấy tờ liên quan (nếu có):
Người thực hiện: Lãnh đạo Phòng khách hàng, CBQLRR, Lãnh đạo PhòngQLRR và/ hoặc cán bộ, Lãnh đạo các Phòng ban khác theo quy định.
Nội dung thực hiện:
Trang 14+ Lãnh đạo Phòng khách hàng:
Kiểm tra nội dung dự thảo HĐTD,HĐBĐ tiền vay và các giấy tờ cóliên quan (nếu có) đảm bảo phù hợp với nội dung phê duyệt của người cóthẩm quyền quyết định, các quy định của pháp luật hiện hành và của NHCTVN.
Chuyển dự thảo HĐTD, HĐBĐ kèm bản sao TTTĐ đã có ý kiến củangười có thẩm quyền quyết định sang Phong QLRR (đối với trường hợpkhoản vay đã được thẩm định rủi ro tín dụng độc lập).
+ CBQLRR: Nghiên cứu dự thảo HĐTD,HĐBĐ tiền vay để phát hiệnrủi ro pháp lý hoặc các quyền, nghĩa vụ không phù hợp, dự thảo văn bản thamgia ý kiến về HĐTD, HĐBĐ tiền vay.
+ Lãnh đạo phòng quản lý rủi ro: Kiểm soát và ký văn bản tham gia ýkiến về dự thảo HĐTD, HĐBĐ tiền vay gửi lại phòng khách hàng.
+ Các phòng ban, cá nhân khác: Tham gia ý kiến về nội fung HĐTD,HĐBĐ tiền vay theo các đề nghị của Phòng khách hàng hoặc yêu cầu củaNgười có thẩm quyền.
- Hoàn thiện hợp đồng và các giấy tờ có liên quan (nếu có):
Người thực hiện: CBTD, Lãnh đạo Phòng khách hàng.Nội dung thực hiện:
+ CBTD: Chỉnh sửa bản dự thảo hợp đồng và các văn bản có liên quan(nếu có) sau khi có ý kiến tham gia của Phòng quản lý rủi ro và các phòng ban,cá nhân liên quan, trình lãnh đạo Phòng khách hàng Trường hợp có ý kiếnkhông thống nhất với các ý kiến tham gia của các Phong ban liên quan, CBTDtổng hợp trình Lãnh đạo Phòng xem xét.
+ Lãnh đạo Phòng khách hàng: Kiểm tra lại các nội dung hợp đồng đãđược sửa đổi, ký tắt vào dòng cuối cùng trên từng trang của hợp đồng và các
Trang 15giấy tờ có liên quan (nếu có), trình Người có thẩm quyền quyết định Trướnghợp có ý kiến không thống nhất với các ý kiến của các Phòng ban liên quan,Phòng khách hàng trình Người có thẩm quyền xem xét và quyết định.
- Nhập, kiểm soát, phê duyệt và giám sát việc nhập dữ liệu về khách hàng vàkhoản vay:
Người thực hiện: CBTD, Lãnh đạo phòng khách hàng, CBQLRR và lãnh đạoPhòng QLRR.
Bước 6: Giải ngân
- Kiểm tra và phê duyệt hồ sơ giải ngân:
Người thực hiện: CBTD, Lãnh đạo phòng khách hàng, Người có thẩm quyềnquyết định.
+ CBTD:
Yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, chứng từ chứng minh mục đíchsử dụng tiền vay để giải ngân bao bồm:
o Hợp đồng cung ứng vật tư,hàng hoá,dịch vụ.
o Bản gốc hoá đơn, chứng từ thanh toán, kèm bảng liệt kêdanh mục hoá đơn chứng từ.
o Các giấy tờ liên quan khác.
Trang 16 Hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung chứng từ giải ngân, baogồm:
o Giấy nhận nợ.o Bảng kê rút vốn.
o Uỷ nhiệm chi/ hoặc các giấy rút tiền khác.
Căn cứ vào HĐTD đã ký kết, CBTD kiểm tra các hồ sơ, chứng từ dokhách hàng cung cấp để tiến hành giải ngân:
o Nếu chứng từ giải ngân đủ điều kiện, CBTD đóng dấu “ĐÃ CHOVAY”, ghi rõ số tiền giải ngân lần này và ký tắt vào chứng từ giải ngân; ký vàogiấy nhận nợ và trình lãnh đạo Phòng khách hàng.
o Nếu chứng từ giải ngân chưa đủ điều kiện, CBTD yêu cầu kháchhàng bổ sung.
+ Lãnh đạo Phòng khách hàng: Kiểm tra lại giấy nhận nợ, điều kiện giảingân và nội dung trình của CBTD phù hợp với HĐTD và các quy định hiệnhành của NHCT VN, nếu đúng ký, trình người có quyền quyết định/nếu chưađúng, yêu cầu cán bộ tín dụng hoàn thiện.
+ Người có thẩm quyền quyết định: Kiểm tra lại giấy nhận nợ, hồ sơ giảingân Nếu các chứng từ giải ngân phù hợp với HĐTD và quy định hiện hànhcủa NHCT VN thì ký duyệt giải ngân, nếu chưa phù hợp, yêu cầu Phòng kháchhngà hoàn thiện.
- Giao nhận chứng từ giải ngân:
+ CBTD: Nhận lại các chứng từ đã được người có thẩm quyền quyết
định phê duyệt, chuyển cho các phòng Nghiệp vụ có liên quan như sau:
o Phòng kế toán: Các chứng từ gốc: HĐTD (nếu rút vốn lần đầu), giấynhận nợ, uỷ nhiệm chi hoặc các giấy tờ rút tiền khác và các chứng từ khác (nếucó).
Trang 17o Phòng/ tổ thanh toán xuất nhập khẩu (trường hợp khoản vay liênquan đến các nghiệp vụ thanh toán với nước ngoài): HĐTD, hợp đồng nhânkhẩu, uỷ nhiệm chi, lệnh chuyển tiền…
- Nhập, kiểm soát và giám sát việc nhập dữ liệu về việc giải ngân:
Người thực hiện: CBTD, Lãnh đạo Phòng khách hàng, CBQLRR, Lãnh đạophòng quản lý rủi ro
Nội dung thực hiện:
+ CBTD: Nhập các dữ liệu về việc giải ngân vào chương trình INCAStheo quy định của Quy trình quản lý nghiệp vụ cho vay trên hệ thống INCAS
+ Lãnh đạo Phòng khách hàng:
o Kiểm soát việc nhập dữ liệu về việc giải ngân theo quy định của Quytrình quản lý nghiệp vụ cho vay trên hệ thống INCAS.
o Chuyển bản sao giấy nhận nợ cho Phòng QLRR để kiểm soát.
+ CBQLRR, lãnh đạo Phòng QLRR: Giám sát, kiểm tra việc nhập dữliệu về việc giải ngân trên chương trình INCAS.
Bước 7: Ký phụ lục hợp đồng, các văn bản sủa đổi bổ sung hợp đồng
- Soạn thảo phụ lục hợp đồng hoặc văn bản sủa đổi bổ sung hợp đồng:
Người thực hiện: CBTD
Nội dung thực hiện: Sau khi trao đổi và thống nhất với khách hàng về các nội
dung của phụ lục hợp đồng, CBTD doạn thảo phụ lục/ văn bản sửa đổi bổ sunghợp đồng, trình lãnh đạo phòng khách hàng kiểm soát ký tắt.
- Kiểm soát và ký kết phụ lục/ văn bản sủa đổi bổ sung hợp đồng: Thực hiện
tương tự như bước 5 Quy trình này.
- Nhập, kiểm soát và giám sát việc nhập dữ liệu về việc sửa đồi hợp đồng:
Người thực hiện: CBTD, Lãnh đạo Phòng khách hàng, CBQLRR, Lãnh đạo
Phòng QLRR
Trang 18Bước 8: Kiểm tra giám sát vốn vay:
Việc kiểm tra giám sát vốn vay thực hiên theo Quy trình kiểm tra giámsát quá trình vay vốn và trả nợ của khách hàng trong hệ thống NHCT.
Bước 9: Thu nợ gốc, lãi, phí và xử lý các phát sinh:
Người thực hiện: CBTD, cán bộ kế toán giao dịch, Lãnh đạo Phòng khách
hàng, Người có thẩm quyền quyết định
Nội dung thực hiện:
- Theo dõi nợ gốc, lãi, phí: CBTD theo dõi việc thu nợ theo từng khoản
vay đến hạn trả bao gồm nợ gốc, lãi và phí, thông báo trước khi đến hạn chokhách hàng về việc thanh toán các khoản nợ vay.
- Thu nợ: Đến hạn trả nợ, căn cứ thoả thuận trong hợp đồng tín dụng,
Phòng (bộ phận) kế toán giáo dịch thực hiện thu nợ theo quy trình và phươngpháp hạch toán kế toán cho vay.
- Xử lý các phát sinh:
Đối với các vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến kết quả thâm,r địnhban đầu chủa PASXKD (như điều chỉnh tăng số tiền cho vay, thay đổi cơ cấunguồn vốn,…): CBTD lập tờ trình, xem xét khả năng ảnh hưởng của các vấnđè phát dinh này tới kết quả thẩm dịnh ban đầu của phương án, đề xuất hướngxử lý, trình lãnh đạo Phòng khách hàng và trình người có thẩm quyền quyếtđịnhh Sau khi có quyết định của người có thẩm quyền, CBTD soạn thảo phụlục hợp đồng/ văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng, trình lãnh đạo Phòng kháchhàng và người có thẩm quyền ký kết phụ lục hợp đồng tín dụng.
Đối với các vấn đề phát sinh không làm ảnh hưởng đến kết quả thẩmđịnh ban đầu (như trả nợ trước hạn…): CBTD soạn thảo phụ lục hợp đồng/ vănbản sửa đổi bổ sung hợp đồng, trình lãnh đạo phòng khách hàng và người cóthẩm quyền quyết định lý kết phụ lục HĐTD.
Trang 19Bước 10: Thanh lý HĐTD
Người thực hiện: CBTD, Lãnh đạo phòng khách hàng, Người có thẩm quyền
quyết định
Nội dung thực hiện:
- Đối với phương thức cho vay từng lần:
Trường hợp bên vay trả xong nợ gốc, lãi và các khoản phí (nếu có)thì các hợp đồng đương nhiên sẽ hết hiệu lực theo quy định trong HĐTD, cácbên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng
Trường hợp bên vay yêu cầu thì CBTD soạn thảo biên bản thanh lýHĐTD trình lãnh đạo Phòng khách hàng kiểm soát, ký tắt và trình người cóthẩm quyền quyết định ký.
- Đối với phương thức cho vay theo hạn mức:
Trường hợp không tiếp tục cho vay thì không thanh lý HĐTD, thờihạn trả nợ theo thời hạn ghi trên từng giấy nhận nợ còn số dư của HĐTD đó.
Trường hợp tiếp tục cho vay phải thanh lý hợp đồng tín dụng,CBTD soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng; trình lãnh đạo Phòng khách hàngkiểm soát, ký tắt và trình người có thẩm quyền quyết định ký.
Bước 11: Giải chấp tài sản:
Thực hiện theo hướng dẫn ttại các Quy trình nhận đảm bảo bằng tài sảnthích hợp.
Bước 12: Luân chuyển, kiểm soát, lưu giữ hồ sơ:
- Sử dụng phiếu biên nhận hồ sơ.Phiếu được sử dụng trong suốt quáttrình luân chuyển hồ sơ giữa các phòng ban, bộ phận tham gia vào quá trình xétduyệt cho vay tại NHCV
Lưu hồ sơ: Thực hiện theo hướng dẫn của NHCT VN.
Trang 20IV NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỤ THỂ:
1 – NGHIỆP VỤ VỀ CHO VAY NGẮN HẠN THEO PHƯƠNG THỨCCHO VAY TỪNG LẦN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN( CHO VAY XÂY LẮP)
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH CHO VAY(Cho vay từng lần)
Mô tả khái quát khoản vay:
- Tên khách hàng: Công ty TNHH Hoàng Hà.
- Địa chỉ: phường Kim Tân, thành phố Lào Cai.- Điện thoại:
- Tài khoản tiền gửi số ………tại Chi nhánh NHCT Lào Cai.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số ……… do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Lào Cai cấp ngày 07/07/1997, thay đổi lần 07 ngày 07/04/2006.
- Ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng công trình dân dụng, giao thôngthuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt
- Vốn đăng ký kinh doanh tại thời điểm gần nhất: 4.248.000.000 VND
- Người đại diện: Ông Dương Văn Đăng, chức vụ: Giám đốc.
Trang 21- Công ty TNHH Hoàng Hà được thành lập từ 1997, hoạt động chủ yếu tronglĩnh vực kinh doanh xây lắp, hoạt động ở quy mô nhỏ nhưng ổn định và tươngđối hiệu quả.
- Công ty TNHH Hoàng Hà là công ty TNHH hai thành viên, ông DươngVăn Đăng, sinh năm 1958, được bầu làm Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm
Giám đốc công ty Bộ máy giúp việc gồm phòng kỹ thuật, Kế toán và các độisản xuấ, tổn số công nhân viên và người lao động : 32 người Dự báo trongtương lai tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Doanh nghiệp không có thay đổi.
2 Hồ sơ khách hàng:
2.1 Hồ sơ pháp lý:
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số … do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai
cấp ngày 07/07/1997, thay đổi lần 07 ngày 07/04/2006 (Bản sao công chứng).- Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp (Bản chính);
- Giấy chứng nhận vốn góp của các thành viên (Bản chính);
- Biên bản họp Hội đông thành viên Công ty về việc bầu các chức danh lãnhđạo Công ty; thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh, vay vốn, bảo lãnh ngânhàng, uỷ quyền cho Giám đốc thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng và cácgiao dịch khác với Ngân hàng (Bản chính);
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH có hai thành viên trở lên.
Nhận xét: Hồ sơ pháp lý đầy đủ, các tài liệu phô tô đã được đối chứng với
Trang 22- Báo cáo tình hình thực hiện thi công các công trình đến 30/03/2011- Nhận xét: Hồ sơ đầy đủ đảm bảo về nội dung và tính pháp lý.
3 Tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh ngiệp:
3.1.Bảng tóm lược số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hìnhtài chính của doanh nghiệp đến 31/12/2010( đơn vị tính: VND)
a) Tình hình sản xuất kinh doanh:
STTChỉ tiêuNăm 2010
So sánh (%)Với năm
2009Với năm20081Tổng doanh thu2,946,424,220107.84140.14
Trong đó, doanh thu bán hàng và
2Tổng chi phí2,779,308,541106.44136.21
3Lợi nhuận trước thuế167,115,679138.22269.54
Thuế thu nhập doanh nghiệp 12,533,676 103.66 101.08
4Lợi nhuận sau thuế154,582,003142.06311.66
b) Tình hình tài chính:
TTChỉ tiêuNăm 2009
(%)Năm 2010
Tăng (+), giảm (-)Số tuyệt đốiTỷ lệ(%)