Lập phương án xuất khẩu giày dép của Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XI, con người đã chứng minhnhững bước nhảy vọt về thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triển với tốcđộ nhanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Thế giới đang dần trở thành một chỉnh thểthống nhất với những hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫnnhau; đồng thời các quốc gia khu vực châu Á- Thái Bình Dương đang nổi lênnhững nền kinh tế mới với tốc độ tăng trưởng cao, dần trở thành khu vực năngđộng nhất, có những ảnh hưởng nhất định trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóanền kinh tế thế giới.
Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển Sau hơn ba mươinăm kể từ khi giành được độc lập toàn vẹn lãnh thổ, cùng với sự nỗ lực của Đảng,Nhà nước và toàn thể nhân dân, đến nay Việt Nam đã đạt được những thành quảđáng kể trong công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và tiếnlên Chủ Nghĩa Xã Hội Ngày hôm nay, thế giới biết đến Việt Nam với những cốgắng to lớn, hòa mình vào xu hướng chung trong thời đại mới, vị thế đất nước trêntrường quốc tế không ngừng được nâng cao Cùng với quá trình quốc tế hóa rộngrãi nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã biết sử dụng hiệu quả nguồn nội lực cùng vớinắm bắt những thời cơ, những cơ hội để vươn lên phát triển kinh tế, củng cố quốcphòng và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người dân.
Bước vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bằng những đường lốichiến lược phát triển cụ thể kết hợp với thực hiện một cách hiệu quả, đến nay đãđạt được những thành quả nhất định trong sự phát triển kinh tế, xã hội và hòa mìnhvào khu vực, thế giới trên mọi lĩnh vực kinh tế văn hóa…Hoạt động xuất khẩuđược coi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển
Trang 2của quốc gia và được Đảng ,nhà nước dành cho những ưu tiên Qua đó tận dụng,phát huy những ưu thế của mình, biến những mặt mạnh đó thành sức cạnh tranhtrên trường quốc tế Những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam đã đem lạinhiều lợi ích to lớn như gạo,dầu khí, hàng dệt may, nông sản, lâm sản, thủy sản;các loại mặt hàng chủ yếu là hồ tiêu, cao su, cà phê… Đặc biệt không thể khôngnhắc đến giày dép, một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam, có tínhcạnh tranh cao trên trường quốc tế Trong những năm qua, ngành sản xuất giày dépđã khai thác tốt những tiềm năng, thế mạnh sẵn có để phát triển, sản lượng khôngchỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều quốc gia, châu lụckhác nhau trên thế giới, đóng góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa, ổn định và phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới của Việt Nam Hòa cùng với xu hướng vận động đó của nền kinh tế, cũng như được sựkhuyến khích sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của Chính phủ, Công ty cổ phần giàydép xuất khẩu LEMEXCOM đã nắm bắt những cơ hội sản xuất, kinh doanh, đãtiến hành hoạt động sản xuất xuất khẩu, trên cơ sở liên doanh với các nhà đầu tưĐài Loan, được đầu tư quy trình máy móc hiện đại, trên cơ sở nhập khẩu cácnguyên vật liệu cần thiết cùng với đội ngũ lao động có giá cả cạnh tranh, công ti đãchủ động tìm kiếm đối tác trên các thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế Dướiđây là phương án xuất khẩu mặt hàng giày da theo đơn đặt hàng từ một đối tác tạithị trường Anh được trên cơ sở tính toán các chi phí và doanh thu, giá cả hợp lí,việc thực hiện đơn hàng sẽ đem lại lợi nhuận cho công ti, đóng góp vào thu nhậpquốc dân, góp phần thúc đẩy nền sản xuất của ngành nói riêng và nên kinh tế nóichung phát triển
Trang 3
PHẦN I – NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁNXUẤT KHẨU
1.1 – Cơ sở pháp lý để lập phương án xuất khẩu
Phương án xuất khẩu được lập dựa trên các cơ sở sau :
1.1.1 – Căn cứ vào luật Thương Mại của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam:
Căn cứ Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóaquốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nướcngoài :
- Xuất khẩu là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoăc đượcđưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khi vực hải quanriêng theo quy định của pháp.
- Căn cứ vào điều 3 – chương II về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân):
Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hànghóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân đượcxuất khẩu nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinhdoanh
Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyềncủa thương nhân.
Trang 4+ Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh côngty nước ngoài tại Việt Nam:
Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mạithuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tạiNghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan vàcác cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên kýkết hoặc gia nhập.
Căn cứ vào điều 4 – Chương II về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu :
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuấtkhẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lýchuyên ngành.
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểmdịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịusự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan + Các hàng hóa khác không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuấtkhẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa khôngthuộc quy định tại các khoản 1, 2 điều này, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hảiquan cửa khẩu.
1.1.2 – Căn cứ vào thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP
ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thươngmại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt độngđại lý mua, bán, giacông và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, theo đó mặt hàng giày da không thuộcnhóm hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới hải quan ViệtNam, không thuộc nhóm hàng hóa phải xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép củabộ Công Thương theo Nghị định này.
Trang 51.1.3 - Căn cứ vào tình hình, kế hoạch sản xuất của công ty:
a ) Giới thiệu chung về công ty
Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu. Tên tiếng Anh: Leather Footwear Making Exporting Corporation Tên viết tắt: Lemexcom.
Trụ sở chính: 15 Ngô Quyền, Quận Ngô Quyền, Tp Hải Phòng
Mã số kinh doanh 0012452366425 được cấp bởi Sở Kế Hoạch Và Đầu Tưthành phố Hải Phòng.
Mã số tài khoản 2100201284362 tại Ngân Hàng Ngoại Thương thành phốHải Phòng - VIETCOMBANK.
Điện thoại: (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Fax : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564
Lĩnh vực hoạt động chính của công ti: Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩucác mặt hàng giầy dép bằng da, giả da, vải, các sản phẩm chế biến từ da, giả da vàcác nguyên liệu, phụ liệu khác với thị trường xuất khẩu chính là EU, Nhật Bản,Mêxico, Canada.
Công ti được thành lập vào tháng 3 năm 2000 dưới hình thức công ti cổ phầnliên doanh với Đài Loan và hoạt động dựa trên những quy định điều chỉnh củaLuật Doanh Nghiệp, Luật Thương Mại, Luật Dân Sự… với giá trị sản xuất côngnghiệp của công ti đạt được hàng năm khoảng 130 - 150 tỉ đồng, sản xuất phục vụcho thị trường trong nước 20% và đặc biệt là xuất khẩu chiếm 80%.
Cơ cấu công ty được thể hiện dưới sơ đồ sau:
Trang 6xí nghiệp lega 1 - 7
trung tâm thời trang
các chi nhánh
cáccửa hàngphòng dự án kĩ thuật công nghệphòng kinh
doanh xuất nhập khẩu
phòng kế toán phòng
tổ chức
phó tổng giám đốc phó tổng
giám đốc phó tổng
giám đốc
ban kiểm soát
tổng giám đốc hội đồng quản trị
đại hội cổ đông
Trang 7
b ) Tình hình sản xuất kinh doanh công ty 2008 và phương hướng 2009:
*) Năm 2008 là năm có nhiều biến động mạnh về kinh tế xã hội đã có tác độngbất lợi đến sản xuất kinh doanh của công ty Ngay từ cuối năm 2007 bước sangnăm 2008 chi phí đầu vào tăng mạnh ( giá vật tư nguyên liệu, xăng dầu, vận tải,BH-XH v.v…tăng từ 30% đến 50%), tiếp đến là lạm phát tăng cao, biến động tỷgiá ngọai tệ, lãi suất vay tăng mạnh, cuối quý 3 chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tếtoàn cầu, thị trường chứng khóan sụt giảm, dự án thì đình trệ v.v… tất cả đã cónhững tác động xấu trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ti
Kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị được thể hiện theo bảng kê dưới đây:Chỉ tiêu
thực hiện LEMEX1 LEMEX2 LEMEX3 LEMEX4 LEMEX5 LEMEX6 LEMEX7Doanh thu(tỉ)
% so kếhoạch
4.2895.2Lợi nhuận(tỉ)
% so kếhoạch
0.31452.5Lương bq
(triệu) % sokế hoạch
2.281126.7Thu nhập
(triệu) % sokế hoạch
2.204 110
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của công ty đạt được như sau:
Trang 8-Tổng doanh thu đạt 113,15 tỉ đồng so với kế hoạch 140 tỉ đạt 80,82%.-Lợi nhuận đạt 12.622 tỉ đồng
*) Bước vào năm 2009 công ty đánh giá năm nay là một năm sẽ gặp nhiều khókhăn cho hoạt động của công ty khi tình hình kinh tế cả nước sụt giảm do khủnghoảng toàn cầu tác động với những diễn biến phức tạp và thách thức hơn cả năm2008, giá cả chi phí đầu vào tiếp tục tăng mạnh
- Ngành giầy năm nay không đủ việc làm, giá thấp và không cạnh tranh do bịáp thuế cao so với nước khác Khách hàng cắt giảm thu hẹp sản xuất do tình hìnhkhủng hoảng Công ty dự kiến phấn đấu đạt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinhdoanh năm 2009 như sau :
+ Thu nhập bình quân người lao động: 2.300.000 đ/người/tháng;
+ Tổng quỹ tiền lương thu nhập : 58 tỉ đồng.Thực hiện chi trả cổ tức phấn đấu: trên 5%/năm.
Để thực hiện được mục tiêu đề ra trên, bên cạnh việc tiếp tục duy trì hoạt độngsản xuất kinh doanh, cơ cấu lại bộ máy quản lí tránh lãng phí nguồn lực và đặc biệtlà giữ mối quan hệ làm ăn buôn bán lâu dài với các đối tác trong và ngoài nước,các mối đặt hàng, các bạn hàng lâu năm, cũng không ngừng chủ động tìm kiếmnhững đối tác mới, thiết lập các mối quan hệ
Trang 9Sắp xếp lại để tận dụng khai thác các mặt bằng, mở rộng năng lực sản xuất tạicác đơn vị có điều kiện thuận lợi tăng năng lực sản xuất, trong đó có dự kiến vayquỹ kích cầu của thành phố đầu tư mới 1 xí nghiệp mở rộng sản xuất Hợp tác khaithác kinh doanh với các đối tác trong điều kiện pháp luật cho phép để tận dụngkhai thác các mặt bằng còn trống Mở rộng số điểm bán hàng hệ thống kinh doanhnội địa để tăng doanh số, nâng cao hiệu quả và phát triển thương hiệu.
Trên cơ sở đó đề ra phương án, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh vàxuất khẩu cho tầm nhìn dài hạn hơn đến năm 2010, 2011, cùng với nỗ lực củachính phủ trong việc kích cầu kinh tế, nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng nhưthế giới sẽ dần phục hồi và đi vào tăng trưởng, phát triển.
1.2 - Cơ sở thực tế
1.2.1 – Order của khách hàng
Công ty nhận được order từ công ty Bromleys ( England – United Kingdom)nhập khẩu 300 000 đôi giày mũ da bao gồm có 3 loại hàng được trình bày theobảng sau:
Name Productcode
HS code Description Quantity(pair)
Unitprice
Trang 10Taranto Model
205 6404.19.90.92
Classic Oxford StyleCalf Leather UppersLeather Lined
Goodyear Welted LeatherSole
Leather soles with Rubberinserts
100 000 28
Total price (FOB Hai Phong) 8 000 000 (USD)
Sau đây là Order của khách hàng :
From : Bromleys Co., Ltd.
Address : 424 Norton street, Liverpool city, England Tel : +44 (0) 1422 331 009
Fax : +44 (0) 1422 331 009
Trang 11
To : Leather Footwear Making Exporting Corporation
Address : 15 Ngo Quyen, Ngo Quyen Dist, Haiphong city, Vietnam.Tel : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564
Fax : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564
Thank you very much for your offer for the leather shoes As requested, we wouldlike to inform you the detail of purchase condition and the price list that we couldorder:
1) Loake Taranto
Unit price: 25 USD/Pair- FOB Hai phong -Incoterm 2000.Quantity : 100 000 Prs.
Total : 2 500 000 USD.2) Loake Edinburgh
Unit price: 27 USD/Pair- FOB Hai phong -Incoterm 2000.Quantity : 100 000 Prs.
Total : 2 700 000 USD3) Loake Exeter
Unit price: 28 USD/Pair- FOB Hai phong -Incoterm 2000.Quantity : 100 000 Prs.
Total : 2 800 000 USD - Total price : 8 000 000 USD
- Payment : to be made by an irrevocable L/C at sight, against shipping We are looking forwards to hearing from you soon
Trang 12Your faithfully!
1.2.2 - Kểt quả nghiên cứu thị trường
1.2.2.1 - Thị trường trong nước
- Với dân số trên 80 triệu dân là một thị trường đầy tiềm năng cho thị trườngnội địa Mặt khác, với đời sống ngày càng được nâng cao, khả năng mua sắm củaxã hội ngày càng được cải thiện, đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào thếgiới làm cho ngành du lịch phát triển là những cơ hội để ngành da giày phát triểntheo hướng xuất khẩu trực tiếp ngay trên sân nhà.
- Việt Nam dù được đánh giá là một trong 5 nhà sản xuất giày dép lớn nhất thếgiới với công suất 715 triệu đôi/năm, nhưng liên kết thượng nguồn trong ngànhliên quan đến cung ứng nguyên liệu thô như da, chất dẻo và cao su, nguyên liệuchế biến, đặc biệt là thuộc da và cao su lưu hoá còn rất yếu, các doanh nghiệp sảnxuất phụ thuộc gần như hoàn toàn vào các form mẫu nhập khẩu, chỉ có một vài nhàcung ứng form giày trong nước Điểm yếu đáng quan tâm là các nhà sản xuất ViệtNam thường làm gia công cho các hãng lớn trên thế giới (đặc biệt là giày thể thao),vì vậy các sản phẩm thường có giá trị thấp và lợi nhuận không cao, chỉ có một sốlượng không lớn doanh nghiệp có quy mô cũng như khả năng tự nhập khẩu nguyênliệu và sản xuất phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Hiện tại Việt Nam có hơn 500 doanh nghiệp (gồm 235 doanh nghiệp liêndoanh và có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư trong
Trang 13nước), chỉ có doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài là có trình độcông nghệ ở mức trung bình cao, có khả năng thực hiện tất cả các công đoạn sảnxuất, số doanh nghiệp còn lại gia công hàng cho đối tác nước ngoài mới chỉ trangbị hệ thống công nghệ, thiết bị ở mức bán tự động và cơ khí, mức độ sử dụng laođộng phổ thông còn cao, do đó năng suất lao động chưa được cải thiện.
- Về lao động, dù ngành giải quyết việc làm cho số lao động lớn, gần 700.000người, nhưng số lao động mới chỉ phát triển về lượng, chứ chưa chú trọng về chất,chủ yếu vẫn là lao động thủ công, đơn giản, năng suất và giá trị gia tăng thấp - Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép của ViệtNam trong 3 tháng đầu năm 2009 đạt 936.181.436 USD, trong đó xuất khẩu củacác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 666.554.933 USD Riêng trongtháng 3, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt208.418.666 USD.
1.2.2.2 - Thị trường thế giới
* ) Từ 2002 tới 2006, xuất khẩu giày dép của thế giới tăng trung bình 10,6%mỗi năm Trong khi xuất khẩu của các nền kinh tế mới nổi tăng nhanh (11,2% mỗinăm), phần của họ trong xuất khẩu giày dép toàn cầu tăng từ 76,4% trong năm2002 lên 78,2% năm 2006
Bảng dưới đây thể hiện sự cạnh tranh của giày dép của các nước có chi phísản xuất thấp (LCCs) trong tổng mậu dịch giày dép toàn cầu 10 nước cung cấpgiày dép hàng đầu trong nhóm các nước sản xuất giày dép có chi phí thấp Với thị
Trang 14phần 51,4% năm 2006, Trung Quốc xếp thứ nhất, vượt xa nước đứng thứ 2 là ViệtNam (7,7%), Romania (3,0%), Brazil (2,9%), và Indonesia (2,9%):
Top-10 nước cung cấp hàng đầu, 2006 (% trong XK giày toàn cầu)
) Từnăm2007, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởngtrung bình hàng năm 16%, đạt 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngànhdệt may và dầu khí Kim ngạch xuất khẩu giày dép các loại năm 2008 đạt4,7 tỉ USD Dự báo kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sẽ tiếp tụctốc độ tăng trên 10% mỗi năm, từ 4,7 tỷ USD năm 2008 lên 6,2 tỉ USD năm2010 Tỷ lệ nội địa hoá đạt 50% và nâng lên mức 11,4 tỷ USD vào năm2015, nội địa hoá 65-70%.
Trang 15Về năng lực sản xuất, năng lực sản xuất của toàn ngành đạt:
+ Da thành phẩm: 130,00 triệu feet vuông
Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang cácnước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi,chính trị ổn định và an toàn Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mạithế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sảnxuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lýtưởng cho các nhà sản xuất da giày.
Trang 16Hiện nay, giày dép của Việt Nam đã có mặt trên hơn 50 nước trên khắp châulục Thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhóm mặt hàng này là các nước phát triểncó sức mua lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc,Canada, Australia Bên cạnh đó, còn có thể khai thác các thị trường có sức muakhông lớn nhưng chấp nhận hàng hoá phù hợp với năng lực sản xuất của các doanhnghiệp Việt Nam như Indonesia, Malayxia, Trung Đông, Châu Phi, Nam Á, Nga,các nước Đông Âu cũ…
Tuy nhiên, năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trườngxuất khẩu thế giới còn chưa cao do mẫu mã chưa đẹp, chưa tự đảm bảo vật tưnguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam cònnhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuyvẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây Theo nhậnđịnh của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợinhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếuvẫn là lấy công làm lãi Tính đến hết năm 2008, trên toàn quốc có khoảng trên 200Doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu giày da, tuy nhiên chủ yếu lại là các doanhnghiệp gia công cho phía nước ngoài, doanh thu nhận được chỉ là tiền công giacông Đối với những doanh nghiệp có khả năng tự sản xuất và trực tiếp xuất khẩuthì không nhiều Điểm yếu của những doanh nghiệp này lại là nhập khẩu phần lớnnguyên liệu sản xuất từ nước ngoài, có thể chiếm tới 70-80% giá thành sản xuất,điều này đã làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thếgiới Những năm gần đây, tổng giá trị da các loại Việt Nam nhập khẩu từ nướcngoài lên tới gần 100 triệu USD mỗi năm.
Về thị trường xuất khẩu, thị trường xuất khẩu da giày Việt Nam ngày càngđược mở rộng và ổn định cụ thể:
Trang 17Cơ cấu xuất khẩu giày dép theo thị trường của VN năm 2008
Thị trường Mỹ:
Năm 2004, Việt Nam đã vượt Italia và trở thành nhà cung cấp lớn thứtư sau Trung Quốc, Brazil, Indonesia Trong năm 2008, xuất khẩu vào Mỹ 1 tỉUSD, tăng 30% so với năm 2006 Tháng 1/2009, xuất khẩu giày dép vào Mỹ giảm0,07% so với năm 2008, đạt 86,3 triệu USD, mặc dù vậy, đây vẫn là thị trườngxuất khẩu lớn thứ hai của toàn ngành Hiện nay và trong những năm tới, Mỹ sẽ làthị trường xuất khẩu mục tiêu đối với sản phẩm giày dép của Việt Nam và các sảnphẩm xuất khẩu chính sẽ là giày thể thao, giày da nam nữ.
Thị trường các nước Đông Á:
Đây là khu vực thị trường có những phong tục tập quán tương đốigiống Việt Nam, cùng nằm ở khu vực châu Á Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu từ
Trang 18Việt Nam sang các thị trường này là giày thể thao, giày da nam nữ, dép đi trongnhà Năm 2008, xuất khẩu vào: Nhật Bản đạt 137,6 triệu USD, Trung Quốc đạt107,2 triệu USD, Hàn Quốc đạt 64,3 triệu USD.
1.2.2.3 - Thị trường Anh
- Anh hiện là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới và là nền kinh tế lớn thứ 5thế giới, thứ 2 châu Âu (sau Đức) Về thương mại, thị trường chủ yếu của Anh làEU, chiếm khoảng 53% tổng xuất khẩu và 52% tổng nhập khẩu của Anh; tiếp theolà các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc
- Hiện nay, Anh là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam trong EU Tuy nhiên, rất ít doanh nghiệp của Việt Nam nắm bắt được các quyđịnh về hàng nhập khẩu của Anh nên đã gặp không ít khó khăn khi xuất khẩu sangthị trường này.
- Nhìn chung nước Anh không có nhiều rào cản thương mại Nằm trong Liênminh châu Âu (EU) nên các rào cản thương mại của Anh chủ yếu được áp dụngtheo các chỉ thị và luật lệ của EU Tuy nhiên, Anh cũng vẫn có những quy địnhriêng áp dụng cho các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ ngoài EU.
- Anh hiện là một trong 7 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam (VN) vớikim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD Các doanh nghiệp VN gặp phải rấtnhiều khó khăn khi xuất khẩu vào thị trường này Tuy được xem là nước có nềnkinh tế mở, ủng hộ thương mại tự do toàn cầu, nhưng hàng xuất khẩu vào thịtrường Anh lại phải chịu sự kiểm soát khá gắt gao về các tiêu chuẩn kỹ thuật, antoàn thực phẩm mà những "rào cản" này thường được áp dụng theo tiêu chí mới
Trang 19nhất của châu Âu và thông thường đó cũng là những tiêu chuẩn cao nhất đangđược quốc tế áp dụng Bên cạnh đó, trên thị trường Anh sẽ phải chịu sự cạnh tranhrất lớn về quy cách, mẫu mã, giá cả từ các thị trường trong khu vực châu Á, đặcbiệt là Trung Quốc, nước có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu vào Anh
- Một khó khăn lớn khác là người tiêu dùng Anh vốn rất khó tính, hơn nữađối với việc thay đổi thói quen và tư duy tiêu dùng của khách hàng là điều khôngdễ dàng Một điều rất dễ thấy trong tính "bảo thủ" của người Anh là khi họ đã sửdụng mặt hàng của một nhà cung cấp nào thì rất khó đổi sang nhà cung cấp khác.Anh hiện là một trong 7 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam (VN) với kimngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD.
- Chính sách thương mại của Chính phủ Anh tương đối cởi mở, không theochủ nghĩa bảo hộ, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thương mại tự do, do vậy xuấtkhẩu của VN sang Anh rất được hoan nghênh Thậm chí, trong các vấn đề tranhchấp thương mại giữa VN và EU như một số vụ EU kiện bán phá giá, hay vụ hảisản nhiễm kháng thể, Anh thường có lập trường ủng hộ VN Vì vậy, vấn đề còn lạichính là chất lượng sản phẩm và sự năng động của các doanh nghiệp sản xuất vàxuất khẩu.
- Chính phủ Anh áp dụng hệ thống thuế ưu đãi phổ cập GSP (GeneralisedSystem of Preferences) cho phép hàng hoá nhập khẩu từ các nước đang phát triểnđược giảm thuế hoặc chịu mức thuế suất bằng 0% Tuy nhiên, theo thông báo củaEU, kể từ ngày 1/1/2009 EU sẽ bãi bỏ Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)đối với mặt hàng giày da Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU Khi đó, mặthàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào Anh sẽ phải chịu mức thuế nhập khẩutừ 3-5%.
Trang 20- Trong 5 năm qua, xuất khẩu của Việt Nam sang Anh tăng từ 18- 25%/năm,VN liên tục xuất siêu, trong đó xuất khẩu giày dép chiếm tỉ trọng cao nhất lên tới53% trên tổng kim ngạch Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu giày dépcủa Việt Nam sang thị trường này đạt 558 960 423 USD chiếm khoảng 11, 723%trên tổng kim ngạch xuất khẩu giày da của Việt Nam tới các nước trên thế giới - Tính đến hết tháng 3 năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dacủa Việt Nam vào thị trường Anh đạt 100.770.608 USD, đây là quốc gia Việt Namxuất khẩu nhiều đứng thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ với kim ngạch 3 tháng đầunăm 2009 đạt 248.179.853 USD.
1.2.2.4 - Các nguồn huy động vốn.
- Công ty sẽ tiến hành vay vốn từ ngân hàng Ngoại Thương Việt NamVIETCOMBANK Trong năm 2009, Chính phủ ban hành Quyết định 131 về hỗtrợ lãi suất được Thủ tướng ký ban hành và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 1, theo đócác tổ chức, cá nhân vay vốn sản xuất kinh doanh sẽ được ngân hàng trừ 4% lãivay Đây là một phần trong kế hoạch kích cầu 1 tỷ USD vừa được Chính phủ phêduyệt nhằm hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh suy thoái lan rộng trên thế giới TheoQuyết định 131, Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sẽ được vay vốn từ ngân hàngđối với các khoản vay bằng đồng Việt Nam có thời hạn tối đa 8 tháng Mức lãi suấthỗ trợ khách hàng vay là 4%, tính trên số tiền vay và thời hạn cho vay thực tế, nằmtrong khoảng thời gian từ 1/2 đến 31/12.
- Công ti tiến hành vay vốn từ ngân hàng VIETCOMBANK thời hạn 3 tháng,nằm trong đối tượng được hưởng gói kích cầu hỗ trợ về lãi suất từ Chính phủ.
Trang 21Thông qua quá trình đàm phán thỏa thuận, ngân hàng đã chấp nhận cho công ti vayvốn với mức lãi suất 9,4 % 1 năm, được hỗ trợ 4% lãi suất từ Chính phủ, như vậymức lãi suất công ti sẽ phải trả là 5,4 % / năm, khi đó mức lãi suất tính theo 1tháng sẽ là 0,45 %
- Thông qua quá trình dự toán tổng chi phí cho việc sản xuất và xuất khẩu theođơn đặt hàng từ phía nước ngoài, công ti sẽ tính toán và xác định phần vốn tự có vàphần vốn phải vay từ các nguồn khác, đặc biệt đảm bảo cho lượng vốn vay từ ngânhàng là nhỏ nhất, từ đó có thể giảm thiểu được tối đa chi phí, đem lại lợi nhuận lớnhơn cho công ty khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu này.
1.2.3 - Kểt quả phân tích tài chính
Dưới đây là bảng tổng hợp các chi phí sẽ phát sinh trong quá trình thực hiệnhợp đồng với đối tác nước ngoài, tổ chức sản xuất, xuất khẩu theo điều kiện FOB –Incoterm 2000, giao hàng qua lan can tàu cho người chuyên chở tại cảng xếp HảiPhòng :
Trang 22STTCác chi phíĐơn vị tínhĐơn giá(103 VNĐ)
đóng giày vào thùng (50 đôi/thùng)Thùng 3600018000đóng thùng vào container
5Chi phí vận tải nội địaCont 40'5001050006 Chi phí giao nhận, kiểmđếm, chi phí giám định 0,3% ∑ gtrị lôhàng
∑ gtrị lô hàng =8000000USD x 17800
12 Chi phí giao dịch ngânhàng 0,15% giá trị L/C
Giá trị L/C =8000000USD x 17800
= 142,4 (tỷ đồng)
21360013Trích quỹ dự phòng 2,5% ∑ Doanhthu ∑ Doanh thu = 142,4(tỷ đồng) 3560000
Tổng hợp toàn bộ, chi phí và lợi nhuận:
Trang 23 Lợi nhuận trước thuế = ∑ Doanh Thu - ∑ Chi phí
Thuế thu nhập Doanh Nghiệp phải nộp : (Thuế suất Thuế TNDN 25%) Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x 25%
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN
Tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu: PDT = DoanhthuP x 100 (%)
Trong đó : P là tổng lợi nhuận sau thuế thu được (VNĐ) Doanh thu ( VNĐ)
Tỷ giá hối đoái tại thời điểm tính toán = 17800 (VNĐ/USD)
Doanh thu (VNĐ) = 8000 000 x 17800 = 142 400 000 000 (VNĐ) ( một trăm bốn mươi hai tỷ bốn trăm triệu đồng )
Tổng chi phí dự tính cho xuất khẩu (VNĐ) = 118 089 352 300 (VNĐ)
( một trăm mười tám tỷ không trăm tám mươi chín triệu ba trăm năm mươihai ngàn ba trăm đồng )
Ta có bảng tổng kết doanh thu, chi phí, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận :
Tổng doanh thu (103 VNĐ) 142 400 000