1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L5 - Tuan 10

24 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 Tuần 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì I ( T 1 ) I. Mục đích - Yêu cầu: - Đọc trôi chảy, phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. - Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ đầu năm. - Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài 2 trang 95. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: 3. HD làm bài tập: * Củng cố - HS lắng nghe. - Lần lợt từng HS gắp thăm bài( 5 em) về chỗ chuẩn bị. - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. * Bài 2: - 1 HS đọc to yêu cầu bài. - HS giở mục lục SGK đọc và trả lời: + Các chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên. +Sắc màu em yêu ( Phạm Đình Ân) + Bài ca về trái đất ( Định Hải ) + Ê- mi- li con ( Tố Hữu ) + Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà ( Quang Huy) + Trớc cổng trời (Nguyễn Đình ánh) - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - 2 nhóm làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS theo dõi.Nhận xét, bổ sung Gv nêu mục đích tiết học và ghi tên bài lên bảng. - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm đ- ọc và trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV cho điểm từng HS. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV hỏi: + Em đã đợc học những chủ điểm nào? + Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. - Gv phát giấy cho các nhóm . - Gọi 2 nhóm làm vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng và đọc bài làm của nhóm mình. - GV cùng cả lớp NX, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Ngời soạn Vi Hải Quý 1 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 dặn dò Toán luyện tập chung I. Mục đích - Yêu cầu - Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân. So sánh số đo độ dài dới dạng các số đo khác nhau - Giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , bảng con . III.Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV * Luyện tập Chuyển phân Bài tập 1. số thập phân thành số TP - 1 em đọc Làm bảng con - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm Chữa , đọc số thập phân - GV gọi HS chữa bài. Nhận xét, bổ sung Nhận xét So sánh số TP Bài tập 2 Làm bài . Nêu ý kiến Nêu cách thực hiện + Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm Viết số đo độ Bài tập 3. dài , DT dới dạng STP - Cả lớp làm vào vở Lên bảng chữa - Yêu cầu HS tự làm bài a. 4m 85cm = 4,85m b. 72ha = 0,72km 2 Nhận xét, kết luận Bài tập 4 - 1 em đọc - Gọi HS đọc đề toán - 12 hộp -> 18000đ + Bài toán cho biết gì? - 36 hộp -> ? đ + Bài toán hỏi gì Đọc đề bài Xác định dạng toán Cho HS đọc đề bài Cho Hs tự làm bài Làm bài theo 2 cách Cho HS chữa bài theo 2 cách Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền phải trả để mua 36 hộp 180.000 x 3 = 540.000 (đ) ĐS: 540.000đ Cách 1: Giá tiền của một hộp: 180.000 : 12 = 15.000 (đ) Mua 36 hộp hết: 15000 x 36 = 540.000 (đ) ĐS: 540.000đ 3. Củng cố, dặn dò Tổng kết tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau ******************************************** Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ I . Mục đích - yêu cầu: Ngời soạn Vi Hải Quý 2 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 - HS nêu đợc một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến TNGT đờng bộ và biện pháp ATGT - HS hiểu đợc những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật GT đờng bộ và có ý thức chấp hành luật ATGT II.Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh , thông tin su tầm về các vụ tai nạn giao thông. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới * Nguyên nhân gây tai nạn giao thông * Những vi phạm luật GT của ngời tham gia và hậu quả của nó. * Những việc làm để giữ an toàn giao thông HS nối tiếp nhau trả lời HS khác nhận xét , bổ sung HS nối tiếp nhau kể về những tai nạn GT mà các em biết., đồng thời nêu cả nguyên nhân của các tai nạn đó. HS ghi HS tiếp tục phát biểu ý kiến. Lắng nghe. HS làm việc cá nhân . 1vài HS phát biểu. Lắng nghe HS tập hợp theo nhóm 2 nhận đồ dùng học tập. Các nhóm t/l theo câu hỏi của GV đa ra +Chúng ta phải làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? + Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì? - GV n/x, cho điểm. - GV nêu: Các em hãy kể cho mọi ngời cùng nghe về các tai nạn giao thông mà em đã chứng kiến hoặc s- u tầm đợc. Theo em nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đó là gì? - GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn lên bảng khi HS nêu. - GV n/x và KL - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 với y/c sau: quan sát hình minh hoạ tr40: +Tìm ra những vi phạm của ngời tham gia giao thông. + Điều gì có thể xảy ra với ngời tham gia GT đó? +Hậu quả của vi phạm đó là gì? + Qua những vi phạm GT đó, em có n/x gì? KL: Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn Gt không phải là do mình vi phạm nên chúng ta khi tham gia GT cần chú ý để giữ an toàn GT. - Y/c HS thảo luận nhóm 2, phát giấy ,bút dạ cho 3 nhóm. - Nêu y/c: Quan sát tranh minh hoạ H41 và nói rõ lợi ích của việc làm đợc mô tả trong hình. Tìm thêm những việc làm để thực hiện Ngời soạn Vi Hải Quý 3 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 3.Củng cố dặn dò: Các nhóm dán bài lên bảng. Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác n/x, bổ sung. Ghi theo Gv 3 HS nêu 2 HS đọc. Nghe ATGT. - HS các nhóm t/l, nhóm nào xong trớc dán bài lên bảng. - Gọi đại diện nhóm trình bày , nhóm khác n/x, bổ sung, GV ghi những việc cần làm để đảm bảo ATGT. - Gọi 1 vài HS nêu lại. - HV kết luận và gọi HS đọc mục bạn cần biết - Dặn HS thực hiện theo nội dung bài học. *************************************************** Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục. - Học sinh vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục. - Học sinh yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. Đồ dùng dạy - học - Giấy vẽ, bút màu III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Quan sát nhận xét. + Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông + Học sinh quan sát, nhận xét - Các phần hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, đợc vẽ cùng màu. - Có thể vẽ đối xứng qua một, hai hay nhiều trục. - Chốt lại: Trang trí đối xứng tạo cho hình có vẻ đẹp cân đối Nghe Hoạt động 2 Cách trang trí đối xứng - - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - Cho Học sinh nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng. + Quan sát, nêu: - Kẻ các đờng trục - Tìm các hình mảng và hoạ tiết - Cách vẽ các hoạ tiết đối xứng qua trục - Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền. Hoạt động 3 Thực hành - Đi từng bàn quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. + Học sinh thực hành Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá Ngời soạn Vi Hải Quý 4 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 Nội dung Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 4/ Củng cố, dặn dò: - Cùng học sinh treo 1 số bài vẽ lên bảng, gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ - Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. - Nhận xét giờ học. + Trng bày bài vẽ. - Học sinh xếp loại bài vẽ ***************************************************** Đạo đức Tình bạn ( T 2 ) I . mục đích yêu cầu - Học xong bài này, HS biết : - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè . Cần giúp đỡ lẫn nhau , nhất là lúc khó khăn hoạn nạn và trong cuộc sống hàng ngày - Thân ái, đoàn kết với bạn bè . II. Đồ dùng dạy học HS su tầm bài hát , ca dao , tục ngữ nói về tình bạn III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV * Hoạt động 1 : Đóng vai * Hoạt động 2 : Liên hệ bản thân * Hoạt động 3 : Hát , đọc thơ , kể chuyện nói về tình bạn - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Các nhóm lên diễn - Thảo luận cả lớp về tình huống và cách xử lí - Tự liên hệ bản thân - Nối tiếp phát biểu trớc lớp - HS tự do trình bày nội dung mình đã chuẩn bị - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện , bài hát , ca dao vừa trình bày - Chia nhóm - Tổ chức HS trao đổi , đóng vai - Tổ chức cho HS diễn và trao đổi - Nhận xét , kết luận - Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp ? - Nhận xét - Tổ chức cho HS trình bày , trao đổi ********************************************** Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Toán kiểm tra giữa học kì i I. Mục đích - Yêu cầu Kiểm tra về: Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân. So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích Ngời soạn Vi Hải Quý 5 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 Giải bài toán có liên quan đến Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số II. Đề kiểm tra Phần 1: Bài 1: Số mời bảy phẩy bốn mơi hai viết là: a. 107,402 b. 17,42 c.17,42 d.107,42 Bài 2: Viết 1 10 dới dạng số thập phân ta đợc: a. 1,0 b. 10,0 c. 0,01 d. 0,1 Bài 3: Số lớn nhất trong các số: 8,09; 7,99; 8,9 ; 8,89 là: a. 8,09 b. 7,99 c. 8,89 d. 8,9 Bài 4: 6 cm 2 8mm 2 = .mm 2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong a. 68 b. 608 c. 680 d. 6800 Bài 5: Một khu rừng hình chữ nhật có kích thớc ghi trên hình vẽ Diện tích của khu rừng đó là: a. 1ha b. 1km 2 c. 10 ha d. 0,01km 2 Phần 2: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 6m 25cm = . m b. 25 ha = .km 2 c. 19 km 8m = km c. 40m 7cm = dm Bài 2: Tìm X a. x + 3 5 = 7 2 b. 2 - x = 4 7 Bài 3: Mua 12 quyển sách toán hết 18.000đ. Hỏi mua 60 quyển sách toán hết bao nhiêu tiền. Bài 4:Một thùng đựng trứng và trứng vịt có tất cả 116 quả. Số trứng bằng 1 3 trứng vịt . Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà? Bao nhiêu quả trứng vịt? III. Hớng dẫn đánh giá Phần 1: 2,5 điểm Mỗi lần khoanh vào chữ đúng trớc câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Phần 2: 7,5 điểm ******************************************************** Tiếng Việt ôn tập giữa học kì ( T2 ) Ngời soạn Vi Hải Quý 6 450m 300m Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 I. Mục đích - Yêu cầu: - Đọc trôi chảy, phát âm rõ . Tốc độ đọc khoảng 100 tiếng /phút. Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. - Nghe- viết chính xác, đẹp bài văn: Nỗi niềm giữ nớc, giữ rừng - Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng nh ở tiết 1. III.Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động học của trò Hỗ trợ của GV * Kiểm tra đọc: 3. Viết chính tả: 3. Củng cố, dặn dò: - 5 HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị. - Lần lợt từng em lên đọc bài và trả lời câu hỏi của GV. - 1 HS đoc bài văn. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK, 3 em tiếp nối nêu nghĩa các từ GV đa ra. + Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng. + Vì rừng cầm trịch cho mực nớc sông Hồng, sông Đà. + Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc. - HS nêu các từ khó viết : bột nứa, ngợc, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh, Xác định các từ cần chú ý Viết bài Soát lỗi Tổ chức cho HS đọc và trả lời câu hỏi lấy điểm a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi 1 HS đọc bài văn. - Gọi HS đọc phần chú giải. Kiểm tra lại nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man. - GV hỏi: + Tại sao tác giả lại nói chính ngời đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách? + Vì sao những ngời chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nớc, giũ rừng? + Bài văn cho em biết điều gì? b) HD viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Hỏi : Trong bài văn, có những chữ nào phải viết hoa? c) Viết bài: - Nhắc nhở HS t thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài. d) HD học sinh soát lỗi và chấm điểm 5 bài. - GV nhận xét tiết học. ************************************************* Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I. Mục đích - Yêu cầu: Ngời soạn Vi Hải Quý 7 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 - Học sinh nêu đợc: - Ngày 2-9-1945 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập.Tờng thuật lại đợc cuộc mít tinh - Đây là sự kiện LS trọng đại, khai sinh ra nớc VN dân chủ cộng hòa. - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta. II. Công việc chuẩn bị: - Các hình ảnh minh họa trong SGK; Phiếu học tập III.Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động học Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945 - Học sinh làm việc nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đọc SGK và dùng ảnh minh họa miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2-9- 1945 - Học sinh dùng tranh minh họa, dùng lời của mình tả quang cảnh 2-9-1945 - Tổ chức cho học sinh thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945 Lắng nghe - Giáo viên kết luận về quang cảnh ngày 2-9-1945 * Hoạt động 2 Diễn biến buổi lễ tuyên - HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. bố độc lập - Bắt đầu vào đúng 14 giờ. + Buổi lễ bắt đầu khi nào? Bác bớc lên lễ đài chào nhân dân Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập - Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ. + Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào? - Giọng nói của Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn độc lập còn vang mãi trong mỗi ngời dân. + Buổi lễ kết thúc ra sao? - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lợt trình bày. - Học sinh trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trớc lớp. - Bác dừng lại để hỏi: "Tôi nói, đồng bào nghe rõ không" + Khi đang đọc bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì? - Lo lắng nhân dân không nghe rõ đợc. + Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân dân "Tôi nói, đồng bào nghe rõ không" cho thấy tình cảm của ngời đối với nhân dân nh thế nào" Ngời soạn Vi Hải Quý 8 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 Hoạt động 3: Một số nội dung của bản - 2 em lần lợt đọc trớc lớp. - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn độc lập trong SGK. Tuyên ngôn độc lập - HS trao đổi để tìm ra nội dung chính. - Yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn độc lập. Kết luận: SGK Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 - Khẳng định quyền độc lập. Chấm dứt chế độ thực dân phong kiến. Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? - Truyền thống bất khuất kiên cờng của ngời Việt Nam. + Những việc đó tác động nh thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của ngời Việt Nam? Củng cố, dặn dò - Ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. - Ngày 2-9 là ngày kỷ niệm gì của dân tộc Việt Nam? - Nhận xét tiết học: - Dặn dò : Học thuộc bài ********************************************* Tiếng Việt ôn tập giữa học kì I ( T3 ) I. Mục đích - Yêu cầu: - Kiểm tra đọc lấy điểm nh yêu cầu ở tiết 1. - Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy dợc cái hay, cái tinh tế trong quan sát và miêu tả của nhà văn. II. Công việc chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 2. Kiểm tra đọc : 3. H ớng dẫn làm bài tập: - Các HS lần lợt lên gắp thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. Bài 2: - 1 HS đọc to yêu cầu BT 2. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Một chuyên gia máy xúc. + Kì diệu rừng xanh. HS gắp thăm đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả? GV ghi lên bảng tên 4 bài văn HS nêu. - GV hớng dẫn HS làm bài: + Chọn một bài văn miêu tả mà em thích. Ngời soạn Vi Hải Quý 9 Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án lớp 5 3. Củng cố, dặn dò: + Đất Cà Mau. - HS nghe GV hớng dẫn, sau đó tự làm bài tập vào vở. - HS làm việc độc lập. - HS trình bày bài làm của mình. + Đọc kĩ bài văn đã chọn. + Chọn chi tiết mà em thích. + Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết ấy Khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. - Nhận xét, khen ngợi những HS phát hiện ra những chi tiết hay trong bài và giải thích đợc lí do. - GV nhận xét tiết học. *************************************************** Tiếng Anh ( GV chuyên dạy ) *********************************************** Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009 Thể dục Động tác vơn thở , tay , chân , vặn mình trò chơi :ai nhanh và khéo hơn I. Mục đích - yêu cầu: - Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Ôn các động tác đã học - Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn chơi đúng luật và tự giác II. Công việc chuẩn bị: - Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Còi, bóng. III.Các hoạt động dạy học : A. Phần mở đầu. - Giáo viên: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Học sinh: Chạy quanh sân tập Khởi động. B. Phần cơ bản; Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Ôn hai động tác vơn thở và tay. - Cho học sinh tập từng động tác - Tập cả hai động tác - Lần 1: Tập từng động tác - Lần 2: Tập cả hai động tác. Hoạt động 2 Học động tác vặn mình - Nêu tên động tác, phân tích động tác - Giáo viên tập chậm từng nhịp - Giáo viên đếm cho HS tập - Nghe và quan sát. - Học sinh tập theo. Ngời soạn Vi Hải Quý 10 [...]... - HS thực hiện: 184 245 429 * Giống nhau: Cách đặt tính, cách cộng * Khác nhau: 1 phép tính có dấu, 1 phép tính không có dấu - Dấu phẩy ở các số hạng và dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với nhau - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp - HS nêu Nối tiếp đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 Tính - 1 em đọc - 2 em lên bảng làm - HS nhận xét - Trả lời Bài tập 2 - Đặt tính rồi tính - Làm bảng con -. .. tập 2 - 1 em đọc - Yêu cầu HS đọc đề bài toán Làm bảng con - Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính Nhận xét Cho HS làm rồi chữa Giải bài toán Bài tập 3 liên quan đến - 1 em đọc.Làm bài vào vở - Gọi một HS đọc đề bài toán phép cộng - 1 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa Số TP Nhận xét, bổ sung - GV NX bài và cho điểm HS Bài 4 - 1 HS đọc - Gọi HS đọc đề bài toán - Tuần... tập 2: - 1 HS đọc to - 2 HS làm trên bảng lớp HS dới lớp làm vào vở - Đọc bài làm của mình HS khác nhận xét Nhắc lại khái niện từ trái nghĩa * Bài 3: - HS tự đặt câu - 3 HS tiếp nối đọc câu của mình - Nhận xét Từ nhiều nghĩa - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài 3 Củng cố, dặn dò: - HS tiếp nối nhau đọc các câu văn; sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1 nghĩa của từ đánh - HS tiếp nối nhau nêu - Gọi... viên: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Học sinh: - Tập trung ngoài sân bãi - Chạy chậm quanh sân bãi B Phần cơ bản; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Ôn động tác vặn mình - Cho cả lớp tập - giáo viên hô - Cả lớp tập (hai lần) - Chia tổ tập luyện - Tập theo tổ - Tập thi cả lớp - Thi đua giữa các tổ + Ôn 4 động tác thể dục đã học - Cả lớp ôn lại 4 động tác mỗi động tác hai lần... YC và nội dung của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Gọi vài HS dới lớp đọc câu mình đặt GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm việc độc... 2 em nhắc lại - Tính tổng độ dài các cạnh - em em lên bảng giải HS lớp làm nháp - 1 em nêu trớc lớp Luyện tập * Củng cố Dặn dò cách đặt tính và thực hiện tính của mình - GV nhận xét và nêu lại b Bài toán - GV đọc bài toán Hỏi + Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? - GV chữa bài + Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 - GV nhận xét Bài tập 1 - 2 HS lên bảng Cả lớp làm vào - Yêu cầu HS đặt... bài làm của bạn - Cho HS chữa bài của bạn trên bảng - So sánh và rút ra tiính chất kết Yêu cầu HS so sánh giá trị của hợp biểu thức (a + b) + c và giá trị của biểu thức a + (b + c) - HS nối tiếp phát biểu - Yêu cầu HS phát biểu tính chất Bài tập 3 - 1 em đọc Làm bài rồi chữa - HS đọc đề bài và tự làm bài - 2 HS làm bảng nhóm - Nhận xét bài của bạn - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Yêu cầu HS giải... SGK * Nhận xét , kết luận - Đánh giá ************************************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Thể dục Ôn động tác vặn mình Trò chơi chạy nhanh theo số I Mục đích - yêu cầu: - Ôn động tác vặn mình - Nắm đợc cách chơi trò chơi Chạy nhanh theo số II Công việc chuẩn bị: - Vệ sinh nơi tập - Còi, phấn III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Phần mở đầu - Giáo viên: Nhận lớp, phổ... thập phân - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng + Khi viết dấu phẩy ở kết quả hàng với dấu phẩy ở số hạng chúng ta phải chú ý đến điều gì? - GV nhận xét và cho điểm Bài tập 2 - 1 em đọc đầu bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 em lên bảng làm -Yêu cầu HS tự tính giá trị của 2 Cả lớp làm nháp biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trờng hợp - Nhận... của GV - Quan sát, sửa sai cho học sinh + Cho học sinh ôn 3 động tác đã học Hoạt động của trò - Cả lớp tập mỗi động tác hai lần - Ôn các động tác đã học, sau đó tập kết hợp với động tác vặn mình Hoạt động 3 Chơi trò chơi dẫn bóng - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chơi - Nêu cách chơi C Phần kết thúc: - Thi đua chơi giữa các tổ - Cùng học sinh hệ thống bài học - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát theo nhịp - Nhận . ngày 2-9 - 1945 - Học sinh dùng tranh minh họa, dùng lời của mình tả quang cảnh 2-9 -1 945 - Tổ chức cho học sinh thi tả quang cảnh ngày 2-9 -1 945 Lắng nghe -. bạn - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Các nhóm lên diễn - Thảo luận cả lớp về tình huống và cách xử lí - Tự liên hệ bản thân - Nối tiếp phát biểu trớc lớp -

Ngày đăng: 09/10/2013, 11:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhóm, bảng con. - GA L5 - Tuan 10
Bảng nh óm, bảng con (Trang 2)
Các nhóm dán bài lên bảng. Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm  khác n/x, bổ sung. - GA L5 - Tuan 10
c nhóm dán bài lên bảng. Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác n/x, bổ sung (Trang 4)
Một khu rừng hình chữ nhật có kích thớc ghi trên hình vẽ Diện tích của khu rừng đó là: - GA L5 - Tuan 10
t khu rừng hình chữ nhật có kích thớc ghi trên hình vẽ Diện tích của khu rừng đó là: (Trang 6)
- Các hình ảnh minh họa trong SGK; Phiếu học tập - GA L5 - Tuan 10
c hình ảnh minh họa trong SGK; Phiếu học tập (Trang 8)
GV ghi lên bảng tên 4 bài văn HS nêu. - GA L5 - Tuan 10
ghi lên bảng tên 4 bài văn HS nêu (Trang 9)
Bảng con. - GA L5 - Tuan 10
Bảng con. (Trang 11)
-1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào - GA L5 - Tuan 10
1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào (Trang 12)
- Lên bảng xác định trên lợc đồ và rút ra nhận xét  - GA L5 - Tuan 10
n bảng xác định trên lợc đồ và rút ra nhận xét (Trang 13)
+ Hãy nêu sự hình thành một cơ thể ngời? - GA L5 - Tuan 10
y nêu sự hình thành một cơ thể ngời? (Trang 14)
-Yêu cầu 1 nhóm lên dán bảng từ ngữ của nhóm mình vừa tìm, đọc các từ ngữ  trong bảng - GA L5 - Tuan 10
u cầu 1 nhóm lên dán bảng từ ngữ của nhóm mình vừa tìm, đọc các từ ngữ trong bảng (Trang 15)
Giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. - GA L5 - Tuan 10
i ải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng (Trang 17)
Nhận xét, bổ sung - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sauđó nhận xét và cho điểm - GA L5 - Tuan 10
h ận xét, bổ sung - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sauđó nhận xét và cho điểm (Trang 18)
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở. - GA L5 - Tuan 10
2 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở (Trang 19)
- em em lên bảng giải hình tam giác? + Em hãy nêu cách tính chu vi của HS lớp làm nháp- GV chữa bài - GA L5 - Tuan 10
em em lên bảng giải hình tam giác? + Em hãy nêu cách tính chu vi của HS lớp làm nháp- GV chữa bài (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w