Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm, là cầu nối với các lĩnh vực khoa học tự nhiên khác như vật lí, sinh học, địa lý gắn liền với nhiều hoạt động thực tiễn. Nếu HS được học tập trải nghiệm theo đúng con đường mà các nhà khoa học “đã đi” này, HS không chỉ đạt được kiến thức về môn học, hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề, mà hơn hết HS sẽ hiểu được ý nghĩa của môn học, để từ đó HS sẽ có được động cơ bên trong cho việc học tập môn hóa học nói riêng và các môn khoa học nói chung. Đây chính là nền tảng để HS chủ động tích cực trong môn hóa học và là cơ sở để HS có được kết quả tốt trong việc học các môn tự nhiên. Chính vì thế, tôi đã lựa chọn đề tài: “Dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm chương halogen và chương oxi – lưu huỳnh Hóa học 10” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ THẢO HIỀN DẠY HỌC HĨA HỌC THEO HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG HALOGEN VÀ CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊ ̣P NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC HĨA HỌC THEO HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG HALOGEN VÀ CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊ ̣P NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Phương Liên Sinh viên thực khóa luâ ̣n: Tạ Thị Thảo Hiền Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Dạy học Hóa học theo hình thức trải nghiệm chương halogen chương oxi – lưu huỳnh Hóa học 10”, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Sư phạm - trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giảng dạy tâm huyết, để nhờ mà em tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo, em học sinh trường THPT Trần Phú – Hồn Kiếm nhiệt tình giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Vũ Phương Liên tận tình hướng dẫn em suốt q trình xây dựng hồn thiện đề tài Dù cố gắng hoàn thành nghiên cứu lòng nhiệt huyết, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Tạ Thị Thảo Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết Chữ viết đầy đủ CLB Câu lạc GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận dạy học trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm 1.2.2 Đặc điểm dạy học trải nghiệm 1.2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm 13 1.2.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 14 1.2.5 Dạy học hóa học thơng qua hoạt động trải nghiệm 16 1.3.Thực trạng tổ chức dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm trường THPT 21 1.3.1 Mục đích điều tra 21 1.3.2 Phương pháp điều tra 21 1.3.3 Đối tượng điều tra 21 1.3.4 Kết điều tra 21 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG HALOGEN VÀ CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH THEO HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM 27 2.1.Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học hóa học 10 27 2.2.Các bước xây dựng chủ đề dạy học trải nghiệm 27 2.3.Nội dung chủ đề 29 2.4.Xây dựng tài liệu dành cho GV- HS 30 2.4.1 Xây dựng tài liệu cho GV 30 2.4.2 Xây dựng tài liệu cho HS 31 Tài liệu cho giáo viên – Chương Halogen 34 Tài liệu cho học sinh – Chương Halogen 47 Tài liệu cho giáo viên – Chương Oxi – Lưu huỳnh 61 Tài liệu cho học sinh – Chương Oxi – Lưu huỳnh 74 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1.Mục đích thực nghiệm 86 3.2.Đối tượng thực nghiệm 86 3.3.Phân tích kết thực nghiệm 87 3.3.1 Đánh giá q trình thực nhiệm vụ nhóm 87 3.3.2 Đánh giá thông qua sản phẩm trải nghiệm học sinh 89 3.3.3 Đánh giá kết kiểm tra 97 3.3.4 Đánh giá thông qua phản hồi người học 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu đổi dạy học theo tiếp cận lực, dạy học không đơn việc truyền đạt, tổ chức nhận thức, kinh nghiệm xã hội cho học sinh mà tiến hành theo chiều ngược lại: xuất phát từ người học, từ hiểu biết đơn lẻ, vốn kinh nghiệm sẵn có để học sinh làm tảng xây dựng tri thức Cũng tự nhiên, giáo dục tiên tiến giới từ bỏ lối dạy học truyền đạt thụ động mà chuyển sang dạy học theo hướng tăng cường thực hành, trải nghiệm thực tiễn cho người học Vì tri thức khoa học ngày tăng nhanh nhiều tới mức học ít, giáo dục nhà trường khơng thể tham vọng truyền đạt thật nhiều thông tin, kiến thức cho người học mà thay vào dạy cho người học cách học Người học học cách tìm kiếm, khám phá tri thức khoa học, việc học tập lý thuyết gắn liền với thực hành vận dụng thực tiễn Trong việc học tập môn khoa học tự nhiên, q trình học tập trải nghiệm trình người học rút tri thức khoa học có tính logic chặt chẽ gắn với đời sống thực tiễn từ việc quan sát, thực hành, thí nghiệm, … Đây đường mà nhà khoa học tìm lý thuyết, định luật, cơng thức hay mơ hình hóa q trình thực tiễn Vì vậy, mơn khoa học tự nhiên vật lí, hóa học, sinh học hồn tồn khơng thích hợp với lối dạy học đọc – chép ghi nhớ máy móc Chắc nhắn việc học mơn học tự nhiên hiệu người học trải nghiệm, thực hành Hóa học mơn khoa học thực nghiệm kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm, cầu nối với lĩnh vực khoa học tự nhiên khác vật lí, sinh học, địa lý gắn liền với nhiều hoạt động thực tiễn Nếu HS học tập trải nghiệm theo đường mà nhà khoa học “đã đi” này, HS không đạt kiến thức môn học, hình thành kĩ giải vấn đề, mà hết HS hiểu ý nghĩa môn học, để từ HS có động bên cho việc học tập mơn hóa học nói riêng mơn khoa học nói chung Đây tảng để HS chủ động tích cực mơn hóa học sở để HS có kết tốt việc học môn tự nhiên Chính thế, tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm chương halogen chương oxi – lưu huỳnh Hóa học 10” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Xây dựng tài liệu GV, tài liệu HS thử nghiệm hiệu việc tổ chức dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm chương halogen chương oxi – lưu huỳnh cho học sinh lớp 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: HS THPT, trình dạy học, phương pháp dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm - Đối tượng nghiên cứu: Chương halogen oxi – lưu huỳnh - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 10D5 (lớp thực nghiệm), lớp 10D4 (lớp đối chứng) trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí có nội dung liên quan đến dạy học trải nghiệm - Thiết kế thử nghiệm kế hoạch dạy học theo hình thức trải nghiệm trường THPT - Phân tích đánh giá trình thực nghiệm kế hoạch dạy học theo hình thức trải nghiệm Câu hỏi giả thiết khoa học - Các bước để xây dựng chủ đề dạy học, tài liệu GV tài liệu HS trải nghiệm gì? - Nếu thiết kế tổ chức dạy học chương halogen chương oxi – lưu huỳnh theo hình thức trải nghiệm tăng hứng thú đem lại hiệu học tập cho học sinh lớp 10 Phạm vi nghiên cứu - Chương halogen hóa học 10 - Chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê phân tích số liệu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế chủ đề dạy học chương halogen chương oxi – lưu huỳnh theo hình thức trải nghiệm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hoạt động học tập qua trải nghiệm vấn đề với nhiều nước giới, với Việt Nam vấn đề mẻ Vì q trình nghiên cứu tham khảo, tiếp cận loại tài liệu đề cập đến vấn đề chung hoạt động học tập theo hình thức trải nghiệm sau: Trên giới: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm tư tưởng giáo dục gắn liền với nhà tâm lí học, giáo dục học John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, David Kolb,… Đặc biệt, lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm dạy học lý thuyết học từ trải nghiệm David Kolb Trong lý thuyết học từ trải nghiệm, Kolb rằng: “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm” [4, tr 21] Mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân, để phát triển hiểu biết khoa học, người dạy tác động vào nhận thức người học Trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt khơng phải trải nghiệm tự do, thiếu định hướng Kolb xây dựng quy trình học tập dựa trải nghiệm, áp dụng quy trình vào dạy học theo hình thức trải nghiệm nhiều mơn học Ở Việt Nam: Trong “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa [8] Tác giả mục tiêu chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm Biểu đồ 3.10: Mức độ hứng thú HS buổi trình bày sản phẩm trải nghiệm 4.55% 15.90% 13.65% Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 65.90% Biểu đồ 3.8 cho thấy dạy học mơn hóa học theo hình thức trải nghiệm bước đầu có phản hồi tích cực từ phía người học, HS cảm thấy hứng thú học tập trải nghiệm Nhờ hứng thú học tập mà phần giúp HS có chất lượng học tập đạt kết học tập tốt Biểu đồ 3.11: Mức độ hứng thú HS hoạt động trải nghiệm 29.54% 30.00% 25.00% 27.27% 25.00% 20.00% 15.00% 9.09% 6.82% 10.00% 5.00% 2.28% 0.00% Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ (TN1) (TN2) (TN3) Từ biểu đồ 3.9 thấy phần lớn HS lớp cảm thấy hứng thu với hoạt động trải nghiệm Đây điều dễ hiểu, em tự làm sản phẩm, tự trình bày trước tập thể sản phẩm mình, khơng học kiến thức cho thân, chia sẻ kiến thức cho HS khác lớp, em rèn luyện thêm nhiều kĩ năng, tiết học sôi với vai trò trung tâm tiết học HS 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, khóa luận hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đề ra, là: - Tổng quan sở lý luận đề tài: Nghiên cứu dạy học trải nghiệm, bước xây dựng kế hoạch dạy học, triển khai dạy học theo hình thức trải nghiệm - Điều tra thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT, cụ thể: Phương pháp dạy học hóa học GV HS: Học sinh trường THPT Trần Phú –Hoàn Kiếm chưa tiếp cập với hình thức dạy học trải nghiệm mơn hóa học Thực trạng dạy học trải nghiệm - Xây dựng chủ đề dạy học theo hình thức trải nghiệm lên kế hoạch thực cụ thể chủ đề: “Hợp chất clo với sống” “ Hợp chất lưu huỳnh với sống” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm kế hoạch dạy học theo hình thức trải nghiệm chủ đề “Hợp chất clo với sống” lớp 10D5 – trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm - Kết thực nghiệm sư phạm sau xử lí thống kê khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Việc sử dụng dạy học theo hình thức trải nghiệm làm cho học sinh tích cực, chủ động hoạt động học tập Đồng thời, việc dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm bước đầu có ảnh hưởng tốt tới kết học tập HS Khuyến nghị Qua q trình thực khóa luận này, em có vài khuyến nghị: Dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm mang lại hiệu trình dạy học, có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập HS, 101 giáo viên nói chung giáo viên bậc THPT nói riêng nên áp dụng hình thức dạy học dạy học chủ đề Các nhà trường sở giáo dục cần tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên dạy học trải nghiệm Trong q trình giảng dạy cần có đạo thống Ban Giám Hiệu hợp tác tổ chun mơn Khuyến khích thiết kế chủ đề dạy học trải nghiệm Hướng phát triển đề tài Xây dựng nhiều kế hoạch dạy học theo hình thức trải nghiệm cho nhiều chủ đề, đối tượng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp [2] Bộ GD&ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Hóa học [3] Trần Thị Gái “Vận dụng mơ hình trải nghiệm David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm dạy học sinh học trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) [4] Kold, D., Experiment learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1984 [5] Vũ Phương Liên, Ngơ Nam Sinh (2017) Hình thành lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Sơ 146, Tháng 11/2017 [6] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (Đồng chủ biên), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng [7] Hồng Phê (2013) Từ điển tiếng Việt Nxb Từ điển Bách khoa [8] Đinh Thị Kim Thoa (2015) “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” [9] Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2016), SGK Hóa học 10 Nâng cao Nxb Giáo dục Việt Nam [10] Phạm Anh Tuấn (dịch), John Dewey “Kinh nghiệm Giáo dục” Nxb Trẻ (2011) [11] Nguyễn Hữu Tuyến “Tổ chức dạy học khái niệm, định lí mơn tốn cho học sinh trung học sở qua hoạt động trải nghiệm”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, Kì tháng 10/2017 [12] Định nghĩa trải nghiệm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Câu 1: Phương pháp thầy/cô thường sử dụng dạy học Hóa học gì? Theo thầy/cơ phương pháp đem lại hiệu học tập cho HS nào? Câu 2: Thầy/cô áp dụng dạy học Hóa học theo hình thức trải nghiệm chưa? Nếu câu trả lời “Có”, thầy/cơ cho biết quan điểm dạy học Hóa học theo hình thức trải nghiệm? Việc áp dụng dạy học theo hình thức có ưu, nhược điểm gì? 104 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM Chào em! Chúng sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Hiện tiến hành nghiên cứu dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm trường THPT Những ý kiến em đóng góp quan trọng cho chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin thu thập từ em hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn em! Câu 1: Trong dạy hóa học, tần suất phương pháp giáo viên sử dụng: Phương pháp dạy học Thuyết trình Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xuyên Hỏi đáp Làm việc nhóm Đóng vai Dạy học theo chủ đề Trực quan (dùng máy chiếu, TNo) Câu 2: Phần mơn hóa học em cảm thấy học khó khăn nhất? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Tính chất vật lý D Ứng dụng B Tính chất hóa học E Đặc điểm cấu tạo C Điều chế Câu 3: Ngoài học lớp em thường ơn tập mơn hóa học vào thời gian nào? 105 A Chỉ học lúc học thêm B Lúc học thêm kết hợp tự ôn tập nhà C Tự ôn tập nhà sau buổi học D Chỉ ôn tập trước kiểm tra Câu 4: Em có thấy hứng thú với tiết học thuyết trình theo nhóm chủ đề gắn liền với thực tiễn mơn hóa học khơng? A Rất hứng thú C Bình thường B Hứng thú D Khơng hứng thú Câu 5: Trong học lớp, giáo viên Hóa học giải thích tượng thực tế thơng qua: A Tính chất vật lý C Phương pháp điều chế B Tính chất hóa học D Ứng dụng Câu 6: Theo em, đặc điểm tiết học thuyết trình theo nhóm là: (có thể khoanh nhiều đáp án) A Rất thú vị tìm hiểu vấn đề thực tiễn B Dễ điểm cao để gỡ điểm C Nhàm chán, tốn thời gian D Không sát với kiến thức thi đại học E Ý kiến khác Câu 7: Thơng qua buổi thuyết trình theo chủ đề em phát triển kĩ gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Giải vấn đề D Sử dụng tốt CNTT&TT B Làm việc nhóm E Tìm kiếm tài liệu C Thuyết trình F Hệ thống hóa kiến thức 106 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ: “HỢP CHẤT CỦA CLO VỚI CUỘC SỐNG” Khi nghe cô giáo đưa chủ đề “Hợp chất clo với sống”, em có cảm xúc nào? A Rất hào hứng C Bình thường B Hào hứng D Khơng quan tâm Sau học xong chủ đề: Hợp chất clo với sống theo hình thức trải nghiệm, em cảm thấy nào? A Rất thích C Bình thường B Thích D Khơng thích Hoạt động q trình học tập mà em thích nhất? A Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo hợp chất clo B Nhiệm vụ 2: Đọc đoạn thơng tin, nghiên cứu tính chất vật lý hợp chất chứa clo C Nhiệm vụ 3: Hoạt động trải nghiệm 1: Chứng minh tính chất hóa học, giải thích ứng dụng thực tế HCl ảnh hưởng HCl đến sức khỏe người D Nhiệm vụ 4: Hoạt động trải nghiệm 2: Nghiên cứu tình chất hóa học, ứng dụng số muối clorua cách nhận biết ion clorua E Nhiệm vụ 5: Hoạt động trải nghiệm 3: Giải thích so sánh tính axit, tính oxi hóa từ HClO đến HClO4, ứng dụng axit chứa oxi clo số muối chứa oxi clo có ứng dụng quan trọng thực tế F Nhiệm vụ 6: Đánh giá tổng kết 107 Vì em lại thích nhiệm vụ đó? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tích vào lựa chọn mà em cho đúng: Thái độ Thể tích cực chủ động tham gia hoạt động nhóm Sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng phân cơng Trong q trình làm việc nhóm Chủ động góp ý kiến cho sản phẩm bạn nhóm Sẵn sàng lắng nghe ý kiến đóng góp từ bạn khác Tìm nhiều nguồn tài liệu khác liên quan đến chủ đề Chủ động hỏi giá viên hỗ trợ nhóm làm sản phẩm Tư duy, sáng tạo cho làm thêm chất lượng Có ý thức hoàn thành sản phẩm hạn Chú ý lắng nghe trình bày nhóm Khi tham gia trình bày Có suy nghĩ ý kiến phản hồi với trình bày nhóm Chia sẻ, góp ý bổ sung cho trình bày nhóm khác Hoàn thành nhiệm vụ kiến thức tài liệu học tập sau trải nghiệm sản phẩm nhóm trình bày 108 Có Khơng PHỤ LỤC CÁC RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM RUBRIC 1: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NHĨM Mức Giỏi Trung bình Cần cố gắng Khá Tiêu chí Phân cơng nhiệm vụ chi tiết cho thành viên Có biên làm việc nhóm Cá nhân nhóm hồn thành nhiệm vụ phân công Nộp thời hạn Bầu Bầu Có kế hoạch Khơng có nhóm trưởng nhóm trưởng khơng kế Chi tiết Có kế hoạch chi tiết hoạch sơ cơng việc cơng việc nhóm thực thực sài Chi tiết, rõ Chi ràng, phân ràng, công công việc hợp lý tiết, rõ Biên Khơng có việc biên cơng cơng việc nhóm sơ sài làm việc chưa hợp lý nhóm phân làm Các thành Các thành Giữa Khơng có viên viên thành viên trao đổi nhóm tranh nhóm có nhóm có luận tích cực, trao đổi tích tranh luận thành viên đưa nhiều ý cực đóng góp ý tưởng kiến sáng tạo Nộp sớm chưa tích cực Nộp sát thời hạn hạn cho phép song nhóm hạn cho phép Nộp Nộp muộn hạn muộn vài hạn ngày 109 nhiều RUBRIC 2: ĐÁNH GIÁ BẢN BÁO CÁO Mức Tiêu chí Giỏi Trung bình Cần cố gắng Một số thông Bài báo cáo báo cáo, báo cáo theo tin khơng có bố ý tưởng thứ tự cục rõ ràng xếp khơng Trình Bố cục Nguồn tài liệu rõ ràng, có đầy đủ mơ tả, hình ảnh, sơ đồ… cho nội dung lơgic Nguồn Khá bày Trình tài Nguồn bày xếp theo trật tự tài Sử dụng liệu có giá liệu có giá trị Nguồn tài liệu hai phong trị.Trích dẫn Trích dẫn hầu nguồn tài liệu phú Khơng nguồn hết nguồn Trích nguồn nguồn tài liệu chuẩn chuẩn mực mực Ngơn ngữ Sử xác, ngơn thú hình vị dẫn có trích dẫn khơng chuẩn mực dụng Cố gắng sử ngữ dụng Không ngôn gắng sử dụng xác ngữ xác ngơn ảnh thú vị sống động cố thú vị để ngữ xác Bài báo cáo giải thích chủ thú vị Bài báo cáo trông gọn đề Bài báo cáo Ngôn ngữ trông gọn gàng lôi Bài báo cáo lộn xộn Hình thức gàng lơi có số Khơng trình bày Sử dụng phần gây bối dụng sử Sử dụng công cụ rối cho người công cụ công Word cụ Word để định đọc dạng báo 110 Word để định Sử dụng dạng cho chủ đề cáo cơng cụ báo Word để cáo định dạng bật báo cáo RUBRIC 3: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TRẢI NGHIỆM Mức Giỏi Khá Có phần giới Có phần giới thiệu thiệu Tiêu chí Cấu trúc Trình Trung bình Các ý tưởng Cần cố gắng Các ý tưởng Trình cố gắng khơng bày bày ý tưởng xếp xếp ý xếp cách cách lôgic thuyết phục thuyết phục thuyết cách cách phục thuyết phục lập luận có tính thuyết phục Kịch chi tiết, Kịch có mạch vài chi chuyện theo mạch Kịch thiếu Kịch tiết, chi tiết, vài chưa chuyện đoạn mạch triển khai Hình thức trình bày: trật tự logic với theo trật tự chuyện theo Hầu hết nhân (vở kịch) thức hóa học rõ tốt, hỗ trợ cho số mục đích logic Xây trật tự logic vật chưa truyền tải kiến dựng nhân vật Xây dựng xây dựng có nhân vật mối liên hệ ràng chủ đề chưa tốt, mối với chủ đề Xây dựng nhân Dụng cụ sân quan hệ Dụng cụ vật tốt, sáng khấu xây nhân vật chuẩn bị chưa 111 tạo dựng tốt, phù chưa phát triển tối, Dụng cụ sân hợp với tình đầy đủ khấu xây kịch dựng phản ánh phù hợp với Dụng cụ sân nội dung khấu xây kịch tốt tình Diễn xuất tự dựng phù hợp Sự diễn xuất kịch nhiên, kết với tình kịch Diễn xuất tự nối đoạn kịch khơng thích nhiên, kết chuyển tiếp Diễn xuất đôi hợp với nối đoạn thích hợp đối nhân vật chuyển với nhân vật tiếp mượt mà Tất Thành viên hợp tác chặt chẽ, hiệu trình bày sản phẩm nhóm khơng tính Đa thành viên thành nhóm số Một nửa viên thành số Một vài viên thành viên nhóm tham gia trình tham gia trình tham gia trình tham gia trình bày Mới tập bày bày biết rõ bày Chưa Biết luyện 1, tập nhiệm vụ nhiệm vụ lần với luyện, thành Có thời mình, có tập Lúng túng viên không nỗ gian luyện tập luyện kỹ lưỡng trình bày lực để có chưa thực kỹ phần trình lưỡng bày chất lượng Thảo luận, trả lời câu hỏi trọng tâm, ngắn Dự đốn Dự đốn trả Cố gắng dự Khơng trả lời điều đoán trả lời đoán lẫn trả lời tốt điều mà khán giả mà khán giả điều mà lời dự khán giả quan điều mà khán quan tâm quan tâm qua tâm 112 giả quan tâm gọn, dễ ví dụ hiểu giải thích Giao tiếp cởi mở, phong cách ngơn ngữ sử dụng hợp lí Giọng nói rõ Giọng nói rõ Giọng nói rõ ràng, tự tin ràng Ln ràng Giọng nói Thỉnh khơng rõ Ln trì trì việc tiếp xúc thoảng khơng ràng Rất việc tiếp xúc mắt trì việc tiếp không mắt dùng ngôn ngữ xúc mắt trì việc dùng ngơn ngữ cử cách quên dùng tiếp xúc cử để thích hợp ngôn ngữ cử mắt, quên thuyết phục cách thích dùng ngơn tạo hứng hợp ngữ cử thú cách thích hợp Thang chia điểm Mức độ Giỏi Khá Trung bình Cần cố gắng Thang điểm 10 10 – 8–7 6–5 4–0 Thang điểm 5 – 4,5 – 3,5 – 2,5 2–0 Điểm 113 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM Nhóm: ………… Nội dung đánh giá Quá trình thực nhiệm vụ nhóm Phân cơng nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm Có biên làm việc nhóm Cá nhân nhóm hồn thành nhiệm vụ phân công Nộp hạn Bố cục báo cáo: có mở đầu, kết Nội luận dung Nguồn tài liệu rõ ràng, có đầy đủ mơ tả, hình ảnh, sơ đồ… cho nội báo dung cáo Ngơn ngữ hình thức trình bày khoa học Trình bày có cấu trúc rõ ràng, nêu trọng tâm nội dung Hình thức trình bày: lời nói, tranh ảnh, Trình thí nghiệm, video, âm thanh, kỹ bày làm powerpoint,… sản Thành viên hợp tác chặt chẽ, hiệu phẩm trình bày sản phẩm nhóm nhóm Thảo luận, trả lời câu hỏi trọng tâm, ngắn gọn, dễ hiểu Giao tiếp cởi mở, phong cách ngơn ngữ sử dụng hợp lí Tổng 114 Điểm Điểm đánh tối đa giá 10 10 10 5 5 10 10 10 10 10 100 Ghi ... chương halogen chương oxi – lưu huỳnh theo hình thức trải nghiệm tăng hứng thú đem lại hiệu học tập cho học sinh lớp 10 Phạm vi nghiên cứu - Chương halogen hóa học 10 - Chương oxi – lưu huỳnh hóa học. .. viên – Chương Halogen 34 Tài liệu cho học sinh – Chương Halogen 47 Tài liệu cho giáo viên – Chương Oxi – Lưu huỳnh 61 Tài liệu cho học sinh – Chương Oxi – Lưu huỳnh 74 CHƯƠNG... 21 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG HALOGEN VÀ CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH THEO HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM 27 2.1.Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học hóa học 10 27 2.2.Các