Tái cơ cấu kinh tế trong đó có tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững là một trong các nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho Chính phủ và chính quyền các tỉnh. Hòa Bình là một tỉnh có tiềm năng lợi thế về nông nghiệp. Những năm qua, vượt nhiều thách thức, ngành nông nghiệp Hòa Bình đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Giá trị sản xuất toàn ngành năm 2017 đạt 8.067 tỷ đồng, tăng 4,61% so với năm 2016. Cơ cấu ngành chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành thủy sản và chăn nuôi. Tuy nhiên, các thành tựu đạt được trong nông nghiệp của tỉnh trong thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được mong đợi, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm, tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu dựa vào các yếu tố chiều rộng, đóng góp của khoa học công nghệ và hiệu quả sử dụng nguồn lực đến tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh còn khiêm tốn, phần lớn sản phẩm nông nghiệp vẫn là sản phẩm truyền thống dựa chủ yếu dựa vào vốn, tài nguyên và lao động, chưa cải thiện được vị trí trong chuỗi giá trị của ngành. Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam diễn ra ngày càng sâu rộng cùng với diễn biến khá nhanh của biến đổi khí hậu tạo ra những thời cơ và thách thức mới cho phát triển nông nghiệp của tỉnh. Bối cảnh mới cùng với những hạn chế trong phát triển nông nghiệp hiện nay đòi hỏi Hòa Bình phải tiến hành những bước đột phá trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, tạo ra những động lực tăng trưởng mới nhằm tận dụng được những cơ hội đồng thời vượt qua được những thách thức trong tương lai gần. Để góp phần vào giải quyết vấn đề này, UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành Quyết định số 1064/QĐ-UB, ngày 31/8/2015 về Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình đến năm 2020. Đề án có hiệu lực từ năm 2016 đến năm 2020 và hiện đang được UBND tỉnh Hòa Bình triển khai. Căn cứ Bộ tiêu chí giám sát thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Đề án cho thấy có 8/14 chỉ tiêu vượt so với mục tiêu khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt là tăng trưởng ngành ở mức cao, sản phẩm chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị và hiệu quả cao; cơ cấu nội ngành chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng toàn ngành còn thấp so với mục tiêu Đề án; tỷ trọng ngành trồng trọt vẫn cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành thủy sản, chăn nuôi tăng khá song giá trị còn thấp và thiếu bền vững. Nguyên nhân chủ yếu do quá trình tổ chức thực hiện Đề án còn có nhiều hạn chế, bất cập. Với lý do đó, học viên chọn đề tài “Tổ chức thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLKT và Chính sách tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, với mong muốn đóng góp phần nào vào phát triển kinh tế của tỉnh Hòa Bình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM MINH LONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM MINH LONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 834.410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS MAI CÔNG QUYỀN HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Minh Long LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân cung cấp cho tri thức quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Công Quyền – người Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tác giả thực luận văn, cám ơn thầy giáo, cô giáo khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Kinh tế quốc dân trực tiếp giảng dạy giúp đỡ mặt khoa học cho suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù tâm huyết với đề tài có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; kính mong q thầy, cô giáo tiếp tục dẫn, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Minh Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TÔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .7 1.1 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu đề án tái cấu ngành nông nghiệp 1.2 Tổ chức thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững quyền tỉnh 11 1.2.2 Nội dung tổ chức thực đề án 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững .17 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững số tỉnh học rút cho tỉnh Hòa Bình 20 1.3.2 Bài học rút cho tỉnh Hòa Bình 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TƠ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÒA BÌNH 24 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hòa Bình có ảnh hưởng đến cấu ngành nông nghiệp .24 2.1.2 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình 29 2.2 Thực trạng ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016- 2018 .31 2.2.1 Kết thực số tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2016- 2018 .31 2.2.2 Kết sau năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 32 2.3 Thực trạng tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình 38 2.3.1 Thực trạng cơng tác chuẩn bị triển khai 38 2.3.2 Chỉ đạo thực 46 2.3.3 Kiểm soát thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 53 2.4 Đánh giá tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình 55 2.4.1 Đánh giá kết thành công thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình 55 2.4.2 Hạn chế tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình 61 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TƠ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÒA BÌNH 64 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức thực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình đến năm 2025 64 3.1.1 Mục tiêu tổng quát phát triển nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình 64 3.1.2 Mục tiêu tổ chức thực Đề án tỉnh Hòa Bình giai đoạn đến 2025 64 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực Đề án tái cấu theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình 72 3.2.1 Hồn thiện chuẩn bị triển khai Đề án 72 3.2.2 Hoàn thiện đạo thực Đề án 78 3.2.3 Hoàn thiện kiểm soát thực Đề án 81 3.2.4 Các giải pháp khác 83 3.3 Kiến nghị .84 3.3.1 Với quyền tỉnh .84 3.3.2 Với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan .84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt UBND QLKT CNH – HĐH HĐND HTX BCĐ THT UNCTAD NN&PTNT NLTS KHCN VTNN ATTP XK TNHH CP KHKT CNUDCNC MTQG BVTV TBKT PTTH NTM GTSX Diễn giải Ủy ban nhân dân Quản lý kinh tế Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Ban đạo Tổ hợp tác United Nation Conference on Trade and Development Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông, Lâm, Thủy sản Khoa học – Cơng nghệ Vật tư nơng nghiệp An tồn thực phẩm Xuất Trách nhiệm hữu hạn Cổ phần Khoa học – Kỹ thuật Công nghiệp ứng dụng công nghệ cao Mục tiêu quốc gia Bảo vệ thực vật Thiết bị kỹ thuật Phát – Truyền hình Nơng thôn Giá trị sản xuất DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016 – 2018 26 Bảng 2.2 Các tiêu kinh tế thực giai đoạn 2016- 2018 .27 Bảng 2.3 Một số tiêu xã hội tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2018 28 Bảng 2.4 Tăng trưởng GRDP ngành tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2018 31 Bảng 2.5 Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp .32 Bảng 2.6 Một số văn tỉnh Hòa Bình tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016- 2018 41 Bảng 2.7: Tổng hợp kết tập huấn thực Đề án giai đoạn 2016-2018 44 Bảng 2.8 Tổng hợp kết điều tra cán chuẩn bị thực Đề án .45 Bảng 2.9: Tổng hợp kết thực công tác tuyên truyền Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016- 2018 47 Bảng 2.10: Vốn thực chương trình thực Đề án 48 Bảng 2.11: Kết khảo sát công tác kiểm soát thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp quyền tỉnh Hòa Bình .55 Bảng 2.12 Thống kê tiêu thực tốt Đề án tái cấu .57 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 tỉnh Hòa Bình .70 HÌNH: Hình 2.1: Ban Chỉ đạo thực thi sách tái cấu nơng nghiệp Tỉnh Hòa Bình 43 HỘP: Hộp 2.1 Phỏng vấn thực trạng công tác phối hợp thực Đề án 58 Hộp 2.2 Đánh giá kết thành công thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình 65 đóng vai trò “đầu tàu” mở đường cho việc đưa nhanh tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy chuyển đổi nơng nghiệp truyền thống sang nơng nghiệp hàng hố chất lượng cao, tạo sở phát triển nông nghiệp, nơng thơn hướng nhanh tới cơng nghiệp hố - đại hố Khu NNCNC đáp ứng u cầu đưa nơng nghiệp Hòa Bình thành nơng nghiệp hàng hố mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường nội địa xuất khẩu, phát huy hiệu lợi nguồn nhân lực tài nguyên địa bàn tỉnh Vùng Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (1) Vùng trồng ăn (cam, bưởi, nhãn) mía tím: Tập trung huyện Tân Lạc, Lạc Thủy, Cao Phong Kim Bôi, với quy mô năm 2015 khoảng 1.712 (trong ăn quả: 892 mía tím 820 ha), năm 2020 khoảng 2.350 (trong ăn quả: 1.120 mía tím 1.230 ha); (2) Vùng trồng hoa, cảnh: Tập trung chủ yếu TP Hòa Bình huyện Cao Phong, với quy mô năm 2015 khoảng 25 năm 2020 khoảng 35 ha; (3) Vùng chăn ni trâu, bò thịt, nuôi lợn, gia cầm (gà) nuôi trồng thủy sản: Tập trung huyện Đà Bắc, Lạc Sơn, Yên Thủy, Tân Lạc, Lạc Thủy, Kim Bôi, Mai Châu Cao Phong Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng diện rộng CNC nông nghiệp để sản xuất sản phẩm hàng hố có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC chiếm 25 - 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh - Tạo điều kiện tham gia trực tiếp vào việc nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ nơng sản hàng hóa chủ lực tỉnh, nâng cao lực hội nhập kinh tế khu vực giới - Xây dựng tiềm lực CNC nơng nghiệp cho tỉnh vùng Tây Bắc, góp phần hình thành lực lượng sản xuất nơng nghiệp đại, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp xây dựng nông thôn - Thu hút quy tụ nguồn lực, lực CNC nông nghiệp khu nơng nghiệp ứng dụng CNC tỉnh Hòa Bình với đầy đủ điều kiện thích hợp du nhập, tiếp thu thích nghi, sáng tạo cơng nghệ, hỗ trợ đắc lực cho loại hình kinh tế hoạt động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp phát triển bền vững - Tạo nơng sản an tồn, giống có suất, chất lượng giá trị kinh tế cao, thân thiện với môi trường Đồng thời, khu nơng nghiệp ứng dụng CNC khu du lịch tri thức nông nghiệp - Khu NNCNC tỉnh Hòa Bình trở thành mơ hình mẫu với tiêu chí hàm lượng - trình độ khoa học cơng nghệ, lợi ích kinh tế - xã hội môi trường * Kế hoạch phát triển sản xuất giống trờng, vật ni - Xây dựng chế sách huy động nguồn lực đầu tư cho công tác giống; ưu tiên nguồn kinh phí cho chọn lọc, phục tráng giống trồng, vật nuôi quý địa phương; xây dựng mơ hình thử nghiệm, khảo nghiệm số giống nhập vào tỉnh trước đưa đại trà - Đầu tư xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật cho Trung tâm giống Cây trồng, vật nuôi thủy sản Trung tâm ứng dụng tiến khoa học cụng nghệ thuộc sở Khoa học Cụng nghệ theo hướng đại đồng Ứng dụng công nghệ tiên tiến lai tạo nhân giống để sản xuất giống có chất lượng - Củng cố mở rộng hệ thống sản xuất giống trồng, vật nuôi Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất giống; trước mắt tập trung đầu tư xây dựng vùng sản xuất giống nhân dân cây, có nhiều tiềm phát triển phù hợp với điều kiện sinh thái Hồ Bình vùng sản xuất giống lúa, ngô lai, ăn quả, lâm nghiệp, giống vật nuôi, giống thủy sản - Có chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất giống nhằm sản xuất nhiều giống tốt, giá hợp lý Chú trọng sách hỗ trợ nơng dân dân tộc sử dụng giống vào sản xuất vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn…và quan tâm đến chế, sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân - Tăng cường liên kết với viện nghiên cứu, trường, nhà khoa học sản xuất nhân giống để nhanh chóng tạo giống chất lượng cao phù hợp với điều kiện tỉnh - Tăng cường công tác QLNN giống, sớm ban hành văn phân cấp quản lý chất lượng giống địa bàn tỉnh Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quy định Nhà nước giống trồng, vật nuôi nhằm bảo vệ quyền lợi người sản xuất 3.2.1.3 Thu hút tham gia đối tượng tập huấn nâng cao chất lượng công tác tập huấn - Cần tổ chức tập huấn, nâng cao lực cho đội ngũ cán tổ chức thực Đề án, đặc biêt đội ngũ cán sở, lực lượng cán khuyến nông, giáo viên nôn dân, tập trung vào kĩ chuyển giao, ứng dụng công nghệ vào SX nông nghiệp, kĩ lập dự án sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm, kĩ giám sát đánh giá thực theo tiêu chí Ngồi ra, cán thực Đề án cần nâng cao kiến thức kỹ sư phạm, kĩ tuyên truyền vận động để họ tập huấn, hướng dẫn lại cho người người dân, vận động cộng đồng, hỗ trợ nguồn nhân lực, vật lực chỗ - Đổi phương thức nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề lao động nông nghiệp Đối với đối tượng hộ làm nông nghiệp cộng đồng: Tập trung vào nâng cao nhận thức sản xuất nơng nghiệp an tồn, tập huấn kỹ cần thiết kĩ lập dự án SX tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kĩ quản lý dự án khai thác nuôi trồng thủy sản, kĩ chọn giống, kĩ chăm sóc trồng, vật ni theo phương thức quy trình đại, kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống dịch bệnh lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, kĩ bảo quản, chế biến, cung cấp dịch vụ logicstic, kĩ quản lý bảo vệ thương hiệu,v.v 3.2.2 Hoàn thiện đạo thực Đề án 3.2.2.1 Công tác tuyên truyền Để giúp cơng tác tun truyền đạt hiệu quả, quyền tỉnh Hòa Bình cần tập trung nội dung hình thức tun truyền sau: - Nội dung cơng tác tuyên truyền thực Đề án, cần tập trung vào: + Phổ biến sách quy định pháp luật Nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp, văn hướng dẫn thực Đề án theo đạo UBND tỉnh Hòa Bình, nhằm giúp nông dân đối tượng tham gia thực Đề án hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung Đề án; + Tuyên truyền tính hiệu khả thi Đề án điều kiện địa phương hộ gia đình, cách tiếp cận nguồn vốn, qua giúp người dân tự giác tích cực thực Đề án theo yêu cầu quan quản lý + Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi kiến thức hiểu biết chung kinh nghiệm kĩ thuật nông nghiệp, vệ sinh an toàn SX sử dụng sản phẩm nông nghiệp, cách thức nhận biết tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm… - Hình thức, phương pháp tuyên truyền phải phù hợp, linh hoạt đối tượng nông dân doanh nghiệp Tỉnh có nhiều đặc trưng khác biệt Cụ thể là: + Trước hết cần tăng cường đào tạo chuyên môn, giáo dục phẩm chất thái độ cho cán tuyên truyền Đề án tái cấu toàn Tỉnh nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền, vận động Thực tế tỉnh Hòa Bình số tỉnh khác cho thấy số cán thiếu lực tuyên truyền, vận động làm cho Đề án bị hiểu sai, hộ nông nghiệp doanh nghiệp không tiếp cận hướng dẫn hỗ trợ quyền tỉnh dành cho họ, làm hạn chế kết thực Đề án + Tuyên truyền, vận động thực Đề án tái cấu cần thực thường xuyên, liên tục, kiên trì, kể Đề án Tỉnh thực hiện, để đối tượng ln củng cố lòng tin vào Đề án tích cực thực Đề an + Sử dụng rộng rãi hình thức tuyên truyền như: trực tiếp khảo sát, vấn, tiếp xúc, trao đổi thông tin với hộ nông dân, HTX, DN để nắm nhu cầu, nguyện vọng, khó khăn ách tắc mà họ gặp phải q trình thực hiện; gián tiếp thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, sách, tài liệu, bang đĩa, tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo, triển lãm, thơng qua cán quyền cấp sở, … để tuyên truyền tới hộ làm nông nghiệp Tuỳ theo điều kiện kinh phí, nhân sự, thời gian,…mà quyền tỉnh Hòa Bình chọn hình thức tun truyền phù hợp + Chính quyền tỉnh nên cần có chế thu hút tham gia phát huy tốt vai trò tổ chức trị xã hội đồn thể cơng tác tun truyền, vận động nơng dân, DN thực Đề án 3.2.2.2 Thu hút nâng cao hiệu quản lý vận hành nguồn vốn Đề án - UBND Tỉnh chủ động hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; chuyển dần việc cung cấp số dịch vụ công sang cho tư nhân tổ chức xã hội thực hiện; tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhà nước tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp Phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân (đối tác công tư, hợp tác công tư, ) để huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công - Thực thay đổi ưu tiên đầu tư công lĩnh vực thủy sản, thủy lợi, nông nghiệp, lâm nghiệp, khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực phát triển thị trường - Điều chỉnh cấu đầu tư công, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp: Ưu tiên chương trình, dự án đầu tư phát triển giống cây, suất, chất lượng cao khả chống chịu với sâu bệnh, biến đổi khí hậu Đầu tư dự án giám sát, phòng ngừa kiểm soát sâu bệnh, dịch bệnh, hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Trong lĩnh vực lâm nghiệp: Ưu tiên đầu tư phát triển giống lâm nghiệp phục vụ tái trồng rừng kinh tế, hợp tác chặt chẽ với công ty giống tư nhân nhằm nhân rộng phát triển hệ thống cung cấp giống, đầu tư nâng cao lực kiểm lâm, phòng cháy, chữa cháy rừng; đầu tư phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phát triển dịch vụ môi trường rừng - Bảo đảm tiến độ giải ngân chương trình, Tỉnh cần đặt mốc thời gian cụ thể Đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc doanh nghiệp huy động máy móc, thiết bị, nhân lực, áp dụng giải pháp thi công phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thực chương trình/ dự án Tổ chức nghiệm thu, đánh giá khối lượng hoàn thành để tốn, tốn hồn ứng theo quy định Từ đó, việc cấp vốn thực tương ứng với tiến độ thực dự án, bảo đảm cấp đúng, cấp đủ khơng để xảy tình trạng thiếu vốn dư ứng vốn - Nhằm tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư cơng, nay, tỉnh Hòa Bình đạo sở, ngành, xem xét, rà soát lại kế hoạch vốn, tình hình giải ngân thực tế dự án đơn vị làm chủ đầu tư để đôn đốc thực Với dự án giải ngân chậm chậm trễ ảnh hưởng đến tiến độ thực đề án Sở Kế hoạch Đầu tư rà soát, đề xuất với Chủ tịch UBND tỉnh điều chuyển vốn chương trình có tiến độ thực chậm, giải ngân thấp không bảo đảm để bố trí vốn cho chương trình trọng điểm thiếu vốn 3.2.2.3 Nâng cao hiệu phối hợp - Cần phối hợp chặt chẽ, hiệu Sở Nông nghiệp PTNT với Hội Nông dân tỉnh tổ chức trị- xã hội đồn thể là: Phối hợp tun truyền chủ trương, đường lối sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Đảng, Nhà nước Phổ biến tiến khoa học cơng nghệ, mơ hình sản xuất tốt để nông dân áp dụng vào sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ - Thực việc Nhà nước tham gia đầu tư doanh nghiệp trong: (1) xây dựng, quản lý vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nông thôn, (2) sản xuất nông nghiệp thông qua cung cấp dịch vụ công (khuyến nông, nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ, đào tạo nhân lực, thú y, bảo vệ thực vật, ), chủ yếu liên quan đến phát triển “chuỗi giá trị ngành hàng” theo hình thức Nhà nước hướng dẫn hỗ trợ phương pháp thực hành an tồn quản lý mơi trường tốt hơn, áp dụng công nghệ mới; doanh nghiệp tư nhân tham gia nhà nước tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm - Tổ chức lại hợp tác xã với mối liên kết ngang, kết nối với doanh nghiệp, người dân, nhà khoa học; nâng cao vai trò, vị hợp tác xã, có định hướng phát triển hợp tác xã phù hợp với tình hình đại phương; 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt thực Đề án Cơng tác kiểm sốt thực thơng qua việc xem xét báo cáo định kỳ, đột xuất thông qua kết kiểm toán quan quản lý Nhà nước, cấp tình hình thực Đề án * Chế độ báo cáo kênh thông tin phản hồi: Định kỳ hàng năm (từ ngày 20/10 đến 30 tháng 10) theo nhiệm vụ giao quan, UBND các cấp báo cáo kết triển khai thực nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp UBND cấp, Sở Nông nghiệp PTNT , từ tổng hợp báo cáo UBND Tỉnh, số liệu để lập báo cáo hàng năm Ngoài kênh báo cáo thức nói trên, UBND Tỉnh xây dựng kênh thơng tin phi thức thiết lập hộp thư “nóng”, đường dây “nóng”, tổ chức điều tra xã hội học, gặp gỡ lấy ý kiến người dân khó khăn ách tắc nhu cầu hỗ trợ, để nắm thông tin phản hồi cách đầy đủ, khách quan kịp thời * Huy động tham gia chủ thể kiểm soát áp dụng đa dạng hình thức kiểm sốt: - Kiểm sốt việc thực tái cấu ngành nơng nghiệp cần tiến hành từ nhiều chủ thể kiểm soát khác như: Giám sát HĐND cấp, Kiểm tra chức Sở Ban ngành - Áp dụng hình thức kiểm sốt từ kiểm sốt thường xun, kiểm sốt định kì kiểm sốt đột xuất Kết hợp kiểm soát dự báo (kiểm soát trước) với kiểm sốt q trình thực kết thực * Hoàn thiện nội dung kiểm sốt Về nội dung kiểm sốt Tỉnh cần tập trung vào vấn đề thiết yếu sau: - Kiểm tra, giám sát trình hoạt động trang trại, đơn vị sản xuất nông nghiệp chấp hành pháp luật, sách Nhà nước; - Kiểm soát thực quy hoạch, sử dụng lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt việc kiểm soát việc tuân thủ quy tắc bảo vệ mơi trường sinh thái q trình hoạt động đối tượng trang trại để kịp thời xử lý - Kiểm sốt tình hình dịch bệnh trồng, vật ni để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất - Tăng cường công tác quản lý chất lượng nông sản phẩm,khuyến khích nhân rộng mơ hình kiểm sốt, quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGAP, - Thường xuyên định kỳ đánh giá q trình tái cấu để có sở hồn thiện cơng tác lập thực quy hoạch, kế hoạch tái cấu 3.2.4 Các giải pháp khác * Các đơn vị, doanh nghiệp : - Các công ty, doanh nghiệp sản xuất giống, Trung tâm Khuyến nông Trung tâm giống (cây trồng, vật nuôi, thủy sản): Tích cực du nhập, khảo nghiệm, đánh giá, tuyển chọn giống trồng, vật nuôi mới; Căn nhu cầu giống (cây, con) hàng năm theo cấu Tỉnh, tổ chức sản xuất khép kín, từ giống gốc đến giống thương mại để cung ứng phục vụ phát triển sản xuất - Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Tỉnh tích cực tham gia liên doanh, liên kết sản xuất, mở rộng thị trường, hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thực phẩm; đầu tư xây dựng sở bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm xây dựng thương hiệu cho nông sản, thực phẩm chất lượng cao * Thực cải cách hành chính, nâng cao lực, hiệu quản lý ngành, xây dựng hành phục vụ, chuyên nghiệp; Thực giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, đồng hành doanh nghiệp Thực liệt giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí; giải khiếu nại, tố cáo; làm rõ xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có sai phạm Quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch; bố trí nguồn lực thực Dự án quy hoạch phê duỵệt * ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH TRONG NƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT HỢP TÁC, LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN “15.000 HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP”; PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI, KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH LIÊN KẾT NHÀ (NHÀ NÔNG - NHÀ NƯỚC - NHÀ DOANH NGHIỆP - NHÀ KHOA HỌC - NHÀ BĂNG), GẮN KẾT NHÀ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠO CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN - TIÊU THỤ SẢN PHẨM; NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN NƠNG NGHIỆP KHUYẾN KHÍCH TÍCH TỤ, TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT, TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO SẢN XUẤT HÀNG HĨA QUY MƠ LỚN, ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA * THỰC HIỆN CĨ HIỆU QUẢ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHỤC VỤ CƠ CẤU LẠI NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH; RÀ SỐT, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ, KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN * PHÁT TRIỂN MẠNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KHUYẾN NÔNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, THỰC HIỆN CHUYỂN GIAO VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT, ƯU TIÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO, CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỚI TIÊN TIẾN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO, NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ GẮN VỚI THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ MỘT CÁCH HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG THỰC HIỆN HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN KHUYẾN NÔNG TRỌNG ĐIỂM; THỰC HIỆN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, THỬ NGHIỆM, KHẢO NGHIỆM HẬU KIỂM GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI, TIẾN BỘ KỸ THUẬT MỚI * ĐẨY MẠNH HỢP TÁC, THU HÚT CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI, KHUYẾN KHÍCH TƯ NHÂN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NHẤT LÀ CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP; ƯU TIÊN KÊU GỌI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG, PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT, HỢP TÁC SẢN XUẤT THEO CHUỖI, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NLTS 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với quyền tỉnh - Để thực thành cơng quy hoạch cần có đạo chặt chẽ Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp ban ngành tổ chức thực có hiệu huyện thành phố - Ngay sau quy hoạch phê duyệt, cần tổ chức công bố rộng rãi để người dân biết UBND huyện, thành phố cần quy hoạch để xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp ngắn hạn, trung hạn đảm bảo phù hợp, không phá vỡ quy hoạch 3.3.2 Với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan + Có sách phù hợp để giúp Hòa Bình nói riêng, tỉnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ nói chung tăng cường liên kết vùng sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nơng, lâm thủy sản Chính phủ cần thành lập Ban điều phối chung vấn đề liên kết vùng, có nhiệm vụ quan trọng bậc nhấc Ban điều phối trọng dự báo thông tin thị trường, có chun gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trường chuyên sâu Trên sở xác định nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, tiêu chuẩn… cơng việc điều tiết sản xuất trở nên phù hợp hơn, gắn với nhu cầu thị trường + Có sách phù hợp để đầu tư, hỗ trợ cho sản xuất nông lâm thủy sản, đặc biệt mở rộng thị trường tiêu thụ chế biến nông sản + Triển khai dự án hạ tầng ưu tiên nhằm tạo đột phá sản xuất nông lâm thủy sản Là tỉnh có lợi sản xuất có múi, mía, rau an tồn, đại gia súc, ni cá lòng hồ, dược liệu ong kiến nghị Bộ NN&PTNT phối hợp với bộ, ngành liên quan địa phương rà soát triển khai hợp đồng thu mua xuất nhằm đảm bảo lợi ích hợp lý cho nơng dân lâu dài cần tiến tới kiểm soát nguồn cung, Chính phủ cần đạo bộ, ngành liên quan sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định sản xuất xuất mặt hàng nói trên, gắn kết từ khâu sản xuất, tiêu thụ, chế biến đến xuất khẩu, cần đảm bảo gắn kết lợi ích sách Bộ Nơng nghiệp PTNT cần thống chuỗi GTSX; xử lý nghiêm doanh nghiệp gian lận thương mại, cạnh tranh không bình đẳng; cấu lại vốn vay cho người dân doanh nghiệp theo chu kỳ dài nghiên cứu áp dụng cho vay tín chấp KẾT LUẬN Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình ban hành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn triển khai thực Mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập gắn với xây dựng nông thôn bền vững Tái cấu ngành nơng nghiệp tập trung hồn thành tiêu chí nơng thơn thu nhập, hộ nghèo, hạ tầng thủy lợi, tổ chức sản xuất, việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi xây dựng nông thôn gắn kết với tái cấu nông nghiệp địa bàn tỉnh Trong năm qua, tỉnh Hòa Bình chủ động chuyển đổi diện tích đất trồng lúa hiệu sang trồng khác có hiệu kinh tế cao hơn, đặc biệt trọng phát triển sản phẩm nông nghiệp có lợi cam, bưởi đỏ, mía tím, nhãn hương chi, su su, tỏi tía, rau an tồn, gà đồi, lợn địa, cá lòng hồ, Để thực thành công Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, năm tiếp theo, tỉnh Hòa Bình phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; thực có hiệu chế, sách phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn ban hành; phát triển nâng cao chất lượng ngồn nhân lực gắn với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp; phát triển hạ tầng, nâng cao lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai; bảo vệ sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường Bên cạnh đó, đẩy mạnh hợp tác, thu hút nguồn lực xã hội, khuyến khích tư nhân vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực nông nghiệp; ưu tiên kêu gọi đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển liên kết, hợp tác sản xuất theo chuỗi, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản; góp phần xây dựng thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, ổn định cải thiện điều kiện sống dân cư nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh quy hoạch phát triển dược liệu địa tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Báo cáo Thuyết minh Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch sản xuất Mía tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2016, 2017, 2018 tỉnh Hòa Bình Báo cáo, rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Cao Thị Lệ Quyên (2015), Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Lê Bá Tâm (2016) “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An” Lê Thị Thu Hằng (2015) “Tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 – 2020” Lương Minh Cừ (2016) “Chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020” 10 Nguyễn Đình Cung (2018), Bài phát biểu Hội thảo Đánh giá kỳ kết cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 CIEM phối hợp với Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức ngày 5/9/2018 11 Quyết định số 1639/QĐ-UBND ngày 30/8/2017 phê duyệt Chương trình phát triển giống trồng, vật ni thủy sản chất lượng cao phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2017-2025 12 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình: Báo cáo công tác thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình năm 2016- 2018 13 Tài liệu Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 14 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NxbThống kê, Hà Nội 18 UBND tỉnh Hòa Bình (2018), Báo cáo sơ kết năm thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh Hòa Bình 19 UBND tỉnh Hòa Bình; Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016- 2018 20 Vũ Thị Khuyên (2011), Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào ơng/bà! Để có sở đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý quyền Tỉnh Hòa Bình tái cấu ngành nơng nghiệp, kính mong ơng/bà cung cấp thơng tin cách tích vào tương ứng với quy ước: Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường STT I II III Đồng ý Rất đồng ý Nội dung Mức đồng ý Về lập kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp Chính quyền phân tích kỹ yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc thực tái cấu ngành nông nghiệp Các mục tiêu tái cấu ngành nơng nghiệp quyền hợp lý Chính quyền đề phương thức để thực mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp cách cụ thể, chi tiết, đa dạng Về tổ chức thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp Bộ máy tổ chức thực kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp quyền hợp lý Chính quyền phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị thực kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp Chính quyền thực tốt công tác tuyên truyền tái cấu ngành nơng nghiệp Chính quyền thực tốt cơng tác quảng bá hỗ trợ xúc tiến bán sản phẩm nơng nghiệp địa phương Chính quyền thực tốt công tác tổ chức hướng dẫn ứng dụng kĩ thuật, công nghệ đại vào sản xuất nơng nghiệp cho người dân Chính quyền thực tốt việc phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Về kiểm sốt việc thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp Chủ thể kiểm soát việc thực kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp quyền xác định rõ ràng Chính quyền thường xuyên giám sát việc thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp Định kỳ quyền tiến hành đánh giá việc thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp cách nghiêm túc Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! ... thiện tổ chức thực Đề án tái cấu theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng. .. tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình 2.4.1 Đánh giá thành công tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị. .. ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững Tổ chức thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững trình chuẩn bị triển khai, đạo triển