Hợp tác về giáo dục đào tạo, văn hóa, khoa học - công nghệ là một trong những lĩnh vực được ưu tiên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực khoa học - công nghệ ở mỗi nước. Nhằm phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ những năm 90 thế kỷ XX, trong định hướng hợp tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo hai nước đã có chủ trương đào tạo LHS Lào ở bậc đại học, tăng cường số lượng bậc thạc sĩ và tiến sĩ, chú ý cho các ngành mũi nhọn về kinh tế, khoa học kỹ thuật. Với quan điểm đó, trong suốt quá trình đặt quan hệ hợp tác nói chung, trong hai mươi năm trở lại đây nói riêng, Việt Nam đã dành cho Lào một nguồn kinh phí không nhỏ và sự hỗ trợ toàn diện ở lĩnh vực giáo dục - đào tạo, phía Lào đã gửi hàng chục ngàn sinh viên, cán bộ sang học tập, nghiên cứu tại Việt Nam với cơ cấu bậc học, ngành học đa dạng.Việt Nam hiện tại là đất nước có đông sinh viên Lào theo học nhất,theo Đại sứ Lào tại Việt Nam Thoongsavanh Phomvihane hiện có hơn 14.000 học sinh, sinh viên Lào đang học tập và nghiên cứu tại Việt Nam và 250 lưu học sinh Việt Nam đang học tập tại Lào. Hiện nay, số lượng lưu học sinh Lào đang theo học tại các cơ sở giáo dục đại học ngày càng tăng (14.209 người vào năm 2017 và 16.644 người năm 2018), chất lượng đào tạo tiếp tục có chuyển biến tốt, góp phần không nhỏ trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước bạn Lào. Là một trong 10 tỉnh có đường biên giới giáp ranh với nước bạn Lào, tỉnh Hà Tĩnh luôn thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước trong quan hệ hợp tác về tất cả các lĩnh vực, và nổi bật nhất là lĩnh vực hợp tác giáo dục. Với mục tiêu hỗ trợ tối đa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước bạn Lào, Tỉnh Hà Tĩnh đã có những chính sách đặc biệt nhằm giúpcho Lưu học sinh Lào tham gia học tập Tiếng Việt và Lưu học sinh học chuyên ngành tại các trường đại học, cao đẳng trên đại bàn toàn tỉnh. Trong thời gian quavới quyết tâm chung tay hợp tác phát triển Giáo dục, nhân rộng trí thức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thế hệ trẻ trong và ngoài nước, Trường Đại học Hà Tĩnhđã không ngừng thực hiện các giải pháp để triển khai các chính sách ưu đãi dành cho sinh viên. Đặc biệt là áp dụng các chính sách ưu đãi của cả hai nước đối với Lưu học sinh nhằm thu hút, khuyến khích học tập, nâng cao chất lượng đào tạo. Nhờ vậy mà, trường Đại học Hà Tĩnh đã là một trong những trường Đại học có số lượng Lưu học sinh Lào theo học đông nhất, với gần 2.000 em. Hàng năm, Trường tiếp nhận khoảng 500 đến 700 sinh viên theo học Tiếng Việt và hơn 300 sinh viên theo học các chuyên ngành.Tuy vậy, do những điều kiện khách quan và chủ quan của công tác tổ chức thực thi chính sách cũng như mà hiệu quả của công tác tổ chức thực thi chính sách học bổng cho Lưu học sinh Lào còn những hạn chế nhất định, chưa đạt kết quả như mong muốn. Vì vậy việc hoàn thiện công tác tổ chức thực thi chính sách, tìm ra các giải pháp để thực thi các chính sách học bổng cho lưu học sinh Lào tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn là rất cần thiết. Nhận thức tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của vấn đề nêu trên ở Trường Đại học Hà Tĩnh, tôi đã chọn đề tài “ Tổ chức thực hiện chính sách học bổng đối với lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình với mong muốn nâng cao chất lượng thực thi chính sách cho lưu học sinh Lào tại Trường nhằm thúc đẩy sự hợp tác giáo dục giữa hai nước, giữa các Tỉnh, giữa các trường Đại học và hoạt động tuyển sinh, đào tạo LHS Lào tại trường Đại học Hà Tĩnh, góp phần nâng cao hiệu quả thiết thực của các chính sách học bổng dành cho Lưu học sinh Lào trong hiện tại và tương lai.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÂM THỊ BẢO NGỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỌC BỔNG ĐỐI VỚI LƯU HỌC SINH LÀO TẠI TRƯỜNG ĐẠI H ỌC HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÂM THỊ BẢO NGỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỌC BỔNG ĐỐI VỚI LƯU HỌC SINH LÀO TẠI TRƯỜNG ĐẠI H ỌC HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VŨ THẮNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cảm kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu câu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Lâm Thị Bảo Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt LHS Lưu học sinh HSSV Học sinh sinh viên CBGV Cán giảng viên CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND Ủy ban nhân dân QĐ Quyết định BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo TĐHHT Trường Đại học Hà Tĩnh QHĐN-TT Quan hệ đối ngoại- Truyền thơng CTCT-HSSV Cơng tác trị - Học sinh sinh viên HSSV Học sinh sinh viên KTX Ký túc xá CLB Câu lạc NCKH Nghiên cứu khoa học Tiếng Anh DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG: SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức thực sách học bổng LHS Lào trường ĐHHT 43 Sơ đồ 2.2 Lưu đồ xét học bổng 60 HÌNH: Hình 1.1: Q trình tổ chức thực sách học bổng LHS quốc tế sở giáo dục đại học .21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp tác giáo dục đào tạo, văn hóa, khoa học - cơng nghệ lĩnh vực ưu tiên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực khoa học - công nghệ nước Nhằm phát triển nâng cao ch ất l ượng nguồn nhân l ực, t năm 90 kỷ XX, định h ướng h ợp tác c B ộ Giáo d ục Đào tạo hai nước có chủ trương đào t ạo LHS Lào b ậc đ ại h ọc, tăng cường số lượng bậc thạc sĩ tiến sĩ, ý cho ngành mũi nh ọn v ề kinh tế, khoa học kỹ thuật Với quan ểm đó, su ốt trình đ ặt quan hệ hợp tác nói chung, hai m ươi năm tr l ại nói riêng, Việt Nam dành cho Lào m ột ngu ồn kinh phí khơng nh ỏ s ự h ỗ tr ợ toàn diện lĩnh vực giáo dục - đào tạo, phía Lào g ửi hàng ch ục ngàn sinh viên, cán sang học tập, nghiên c ứu t ại Vi ệt Nam v ới c c ấu b ậc học, ngành học đa dạng Việt Nam hi ện đ ất n ước có đơng sinh viên Lào theo học nhất, theo Đại sứ Lào t ại Vi ệt Nam Thoongsavanh Phomvihane có 14.000 h ọc sinh, sinh viên Lào h ọc t ập nghiên cứu Việt Nam 250 lưu học sinh Vi ệt Nam h ọc t ập t ại Lào Hiện nay, số lượng lưu học sinh Lào theo h ọc t ại c s giáo dục đại học ngày tăng (14.209 ng ười vào năm 2017 16.644 người năm 2018), chất lượng đào t ạo ti ếp t ục có chuy ển bi ến t ốt, góp phần không nhỏ việc đào tạo ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng cao cho nước bạn Lào Là 10 tỉnh có đường biên giới giáp ranh với nước bạn Lào, tỉnh Hà Tĩnh thực chủ trương Đảng Nhà nước quan hệ hợp tác tất lĩnh vực, bật lĩnh vực hợp tác giáo dục Với mục tiêu hỗ trợ tối đa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước bạn Lào, Tỉnh Hà Tĩnh có sách đặc biệt nhằm giúp cho Lưu học sinh Lào tham gia học tập Tiếng Việt Lưu học sinh học chuyên ngành trường đại học, cao đẳng đại bàn toàn tỉnh Trong thời gian qua v ới quy ết tâm chung tay h ợp tác phát tri ển Giáo dục, nhân rộng trí th ức, nâng cao ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực cho hệ trẻ n ước, Tr ường Đ ại h ọc Hà Tĩnh không ngừng th ực gi ải pháp đ ể tri ển khai sách ưu đãi dành cho sinh viên Đ ặc bi ệt áp d ụng sách ưu đãi c c ả hai nước Lưu học sinh nh ằm thu hút, khuy ến khích h ọc t ập, nâng cao chất l ượng đào t ạo Nh v ậy mà, tr ường Đ ại h ọc Hà Tĩnh nh ững tr ường Đ ại h ọc có s ố l ượng L ưu h ọc sinh Lào theo học đông nhất, với gần 2.000 em Hàng năm, Trường tiếp nhận khoảng 500 đến 700 sinh viên theo h ọc Ti ếng Vi ệt h ơn 300 sinh viên theo học chuyên ngành Tuy vậy, điều kiện khách quan chủ quan công tác t ổ ch ức th ực thi sách nh mà hiệu công tác t ổ ch ức th ực thi sách h ọc b cho Lưu học sinh Lào nh ững h ạn ch ế nh ất đ ịnh, ch ưa đ ạt k ết qu ả nh mong muốn Vì vi ệc hồn thi ện cơng tác t ổ ch ức th ực thi sách, tìm gi ải pháp đ ể th ực thi sách h ọc b cho l ưu học sinh Lào tốt h ơn, đạt hiệu qu ả cao h ơn r ất c ần thi ết Nhận thức tầm quan trọng cần thiết vấn đề nêu Trường Đại học Hà Tĩnh, chọn đề tài “ Tổ chức thực sách học bổng đối v ới l ưu h ọc sinh Lào t ại Tr ường Đ ại h ọc Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn nâng cao chất lượng thực thi sách cho lưu học sinh Lào Trường nhằm thúc đẩy hợp tác giáo dục hai nước, Tỉnh, trường Đại học hoạt động tuyển sinh, đào tạo LHS Lào trường Đại học Hà Tĩnh, góp phần nâng cao hiệu thiết thực sách học bổng dành cho Lưu học sinh Lào tương lai Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả quan tâm nghiên cứu lĩnh vực quản lý lưu học sinh nước học tập Việt Nam Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tổ chức thực thi sách chăm sóc người có cơng với cách mạng quyền tỉnh Hải Dương, Nguyễn Minh Thủy (ĐH KTQD-2014); Tổ chức thực thi sách giải việc làm cho người lao động nông thôn đại bàn thị xã Thái Hòa, Trần Văn Hảo (ĐH KTQD-2013), Tổ chức thực thi sách bảo hiểm xã hội Bảo Hiểm xã hội Thành phố Điện Biên, Nguyễn Trung Kiên (ĐH KTQD-2017), Thực sách hỗ trợ niên lập nghiệp đại bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Hồ Anh Tuấn (Học viện KHXH2018); Quản lý Lưu học sinh Trường Đại học Hà Tĩnh, Nguyễn Thị Thanh Thơ (ĐH KTQD - 2017) Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu tổ chức thực sách học bổng lưu học sinh quốc tế trường đại học - Phân tích thực trạng tổ chức thực sách h ọc b đ ối với lưu học sinh Lào Trường Đ ại h ọc Hà Tĩnh ; đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế tổ chức thực thi sách học bổng lưu học sinh Lào Tr ường Đ ại h ọc Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức thực sách h ọc bổng lưu học sinh Lào Tr ường Đ ại h ọc Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên c ứu c đ ề tài 4.1 Đối tượng nghiên c ứu: Tổ chức thực sách h ọc b lưu học sinh Lào Tr ường Đại h ọc Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tiếp c ận theo trình t ổ ch ức th ực thi 10 sách, ch ủ th ể ch ịu trách nhi ệm t ổ ch ức th ực hi ện sách Trường Đ ại h ọc Hà Tĩnh 95 cần đạo đơn vị phối hợp Đài truyền hình, Sở thông tin Truyền thông, Báo Hà Tĩnh thực nghiêm túc việc kết h ợp v ới sở giáo dục để công bố rông rãi, quảng bá sách h ọc b đ ối với LHS Lào tồn phương tiện thơng tin đại chúng đ ể không LHS Lào năm bắt thông tin mà nh ững ph ận th ường xuyên tiếp xúc với nhân dân Lào, LHS Lào cá nhân th ực thi sách hiểu rõ thấm nhuần tư tưởng, mục tiêu chung sách Về tổ chức thực thi sách học bổng Tỉnh LHS Lào bó hẹp phạm vi sử dụng NSNN năm tỉnh đ ể cấp cho đối tượng thụ hưởng sách mà u cầu c ấp thi ết UBND phải sớm xây đựng máy chuyên trách, ph ục v ụ công tác hợp tác đào tạo LHS Lào vào phận chuyên trách cho m ảng học bổng LHS để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhi ệm, ch ồng chéo quy định, tránh gây khó dễ cho LHS Lào nh thàn viên tham gia Đội ngũ cán làm công tác đội ngũ phải chun mơn hóa, phải trì từ cấp đến cấp khác lĩnh vực học bổng LHS Lào để nắm bắt tồn diện sách thực thi sách học bổng LHS Lào cách có hiệu 3.3.1 Với Các Bộ, Ngành Liên quan Với Bộ Kế hoạch đầu tư, việc đảm bảo thực dự án bổ trợ liên quan đến công tác đào tạo LHS Lào như: thực phê ệt dự án xây dựng phòng học, Ký túc xá hay khu vui ch ơi, gi ải trí cho LHS Lào phải thực nhanh chóng, thỏa thuận ti ến độ Với Bộ Ngoại giao: Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu hợp tác với có tham gia trường ĐH nhằm giúp cho Tr ường ĐH có hội tiếp xúc với bên từ tạo hướng quan hệ hợp tác giáo dục Ngoài ra, hoạt động ngoại giao m rông hội tìm kiếm dự án đầu tư, dự án học bổng h ợp tác đào tạo nhân lực hai bên Lào - Việt 96 Với Cục Hợp tác quốc tế thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, cần tìm kiếm hội hợp tác đào tạo thúc đẩy phát triển quan hệ h ợp tác giáo dục, đào tạo hai nước Việt Nam - Lào, mang l ại l ợi ích to l ớn việc phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ khoa h ọc kỹ thu ật cho hai nước Việt Nam - Lào thời gian tới Thực ký k ết thỏa thuận sách học bổng LHS Lào tìm ki ếm c hội giao lưu học tập cho sinh viên Việt Nam sang học Lào T ạo ều kiện cho sinh viên Lào có hội tìm kiếm h ọc bổng cho qua giao lưu, tảo đổi, quảng bá chất lượng giáo dục gi ữu hai quốc gia 3.3.2 Về phía Lào 3.3.2.1 Với Chính phủ Lào Trong khuôn khổ Hiệp định thỏa thuận hợp tác hai nước Việt Nam Lào, Chính phủ Lào cần thể mạnh mẽ h ơn n ữa vai trị nhà hoạch định sách, tạo động lực cho B ộ, Ban, Ngành Lào phát huy tối đa đa dạng rộng quan hệ v ới Việt Nam mặt Ngoài mục tiêu hợp tác phát triển kinh tế, mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai cần tr thành tâm điểm cho mối quan hệ hữu nghị lâu dài 3.3.2.1 Với Bộ Giáo dục Thể thao Lào Bộ Giáo dục Thể thao Lào cần tăng cường tổ ch ức hoạt động mang tính kết nối có đối tượng tham gia tập th ể, cá nhân có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Lào Ch ủ đ ộng ban hành sách thiết thực thúc đẩy sinh viên Lào c sở giáo dục Lào kết nối với trường ĐH Việt Nam Bộ cần tăng cường hoạt động hỗ trợ LHS lào tham gia h ọc t ại Việt Nam tìm kiếm mức hỗ trợ từ Chính phủ Lào nh ằm nhân đơi hội thma gia học tập nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực 97 tương lai trước có hỗ trợ từ phía Việt Nam Lập Nghị liên quan đến việc phân bổ nguồn nahan lực chất lượng cao sau đào tạo Vi ệt nam đ ộng lwucj to lướn cho sở giáo dục Việt Nam lào h ợp tác m ạnh mẽ Đó cách gián tiếp tạo động l ực h ọc tập có hi ệu qu ả cho LHS Lào, đặc biệt LHS hưởng sách học bổng 3.3.2.1 Với tỉnh có Lưu học sinh Lào học ĐHHT Hầu hết Tỉnh có LHS Lào theo học trường ĐHHT có ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với tr ường ĐHHT Tuy nhiên, UBND tỉnh thuộc Lào cần thực văn ghi nhớ cách đầy đủ theo điều khoản th ảo thuận, có nh mưới trì suất học bổng mà em theo h ọc ĐHHT hưởng Đồng thời, cần tăng cường đạo UBND tỉnh thuộc Lào Sở GD&TT Tỉnh thuộc Lào nh ằm giúp chó bên thực nhanh, tieeisn độ theo b ước th ỏa thuận biên ghi nhớ, tránh tình trạng đưa sinh viên sang nh ập học Tiếng Việt muộn, cung cấp danh sách sinh viên nhận học bổng chậm, đưa sinh viên nhập học nhỏ lẻ làm gián đoạn trình h ọc ảnh hưởng đến kế hoạch đào tạo, cấp phát, chi trả h ọc bổng cho LHS Lào trường ĐHHT Ngoài ra, tổ chức triiern khai tuyên truyền sách học bổng trường ĐHHT rõ ràng, xác đến tận đối t ượng sé tham gia học nhằm tạo động lực cho em phấn đâu học tập nỗ lực giành suất học bổng thỏa thuận Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát LHS tham gia h ọc t ại VIệt Nam nhằm đảm bảo quyền lợi mà LHS cần hưởng hai bên, tránh xảy thiếu sót triển khai sách học bổng 98 KẾT LUẬN Ngày 26/4/29017, Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS TSKH Bùi Văn Ga Thứ trưởng Bộ Giáo dục Thể thao nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào TS Koong Sỷ Sengmany thay mặt phủ hai nước ký kết Nghị định thư hợp tác đào tạo giai đoạn 2017-2022 trước chứng kiến Thủ tướng hai nước Nghị định thư hợp tác đào tạo giai đoạn 2017-2022 mở giai đoạn hợp tác toàn diện sâu rộng Việt Nam Lào, với mục tiêu nhằm giúp cho Lào có nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Lào anh em Ngày 6/1, Kỳ họp lần thứ 41 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác song phương Việt Nam - Lào Thủ tướng Chính phủ hai nước đồng chủ trì tổ chức Hà Nội Trong khuôn khổ Kỳ họp, Bộ Giáo dục nước ký kết Thỏa thuận Kế hoạch hợp tác giáo dục năm 2019 Đây bước thay đổi lớn mở nội dung hợp tác mới, tương lai khắc phục thiếu sót điểm yếu lĩnh vực giáo dục, đặc biệt cách thức thực thi sách hỗ trợ quan hệ hợp tác giáo dục Việt – Lào Trên tảng đó, có quyền hi vọng sách hỗ trợ kinh phí đào tạo LHS lào Việt Nam có bước cụ thể, rõ ràng mang lại lợi ích chung cho LHS theo học hai nước Và trường ĐHHT, cố gắng, nỗ lực thay đổi để phù hợp với tình hình hợp tác giáo dục bối cảnh Bằng tất nguồn nhân lực vật lực có, trường cam kết thực thi sách cách hiệu quả, tạo lịng tin cho sinh viên Lào tham gia học Quyết tâm giữ vững vị trí trường Đại học có số lượng sinh viên tham gia học đơng tồn quốc 99 Trên tìm hiểu kiến nghị riêng em th ực q trình nghiên cứu cơng tác tổ chức thực thi sách học bổng LHS Lào trường ĐHHT Do hạn chế m ặt kiến th ức thời gian ngiên cứu, tìm hiểu cịn có thiếu sót khơng tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp tận tình s ự ch ỉ bảo thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo viết “Hợp tác Việt - Lào lĩnh vực Giáo dục - Đào tao, Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả: ThS Đỗ Thị Thảo - Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2006), Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân trường Đại học Kinh tế quốc dân – NXB Khoa học Kĩ thuật Kiều Thị Liên (2016) Tổ chức thực thi sách Bảo Hiểm xã hội tự nguyện Bộ Lao Động thương binh xã hội - Luận văn thạc sỹ trường Đại học KTQD Nguyễn Sĩ Tuấn "Hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam - Lào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam - Lào…, Tài liệu dẫn, tr.16 Thành công hợp tác giáo dục Việt Nam – Lào ; Bài viết Báo Điện tử VOV Đài tiếng nói Việt Nam, Tác giả: Mỹ Bình Thơng báo 25/2017/TB-LPQT ngày 04 tháng năm 2017 Nghị định thư hợp tác đào tạo Việt Nam - Lào Bộ ngoại giao ban hành Thông báo số 32/2011/TB-LPQT Bộ Ngoại Giao Ngày 22 tháng năm 2011 Điều ước quốc tế có hiệu lực Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực (giai đoạn 2011 - 2020) Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Đại học KTQD Trường Đại học KTQD, CB: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà (2010), Giáo trình Chính sách Kinh tế Xã hội, NXB Đại học KTQD 10 Trường Đại học KTQD, CB: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2013), Giáo trình Quản lý học, NXB Khoa học Kĩ thuật Đại học KTQD ... KTQD - 2017) Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu tổ chức thực sách học bổng lưu học sinh quốc tế trường đại học - Phân tích thực trạng tổ chức thực sách h ọc b đ ối với lưu học sinh Lào. .. Việt Nam cấp học bổng; - Lưu học sinh học bổng khác: lưu học sinh người nước tổ chức, cá nhân tài trợ học bổng học tập Việt Nam; - Lưu học sinh tự túc: lưu học sinh người nước tiếp nhận học tập Việt... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÂM THỊ BẢO NGỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỌC BỔNG ĐỐI VỚI LƯU HỌC SINH LÀO TẠI TRƯỜNG ĐẠI H ỌC HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách