Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An

123 74 0
Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quỳ Hợp là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế (phía Bắc giáp huyện Quỳ Châu, phía Nam giáp huyện Tân Kỳ, Con Cuông, phía Đông giáp huyện Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa, phía Tây giáp huyện Con Cuông, Tương Dương và một phần huyện Quỳ Châu; là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng nối liền một số trung tâm huyện trọng điểm của miền tây Nghệ An). Huyện có đặc trưng điển hình về điều kiện thời tiết nhiệt đới gió mùa, có vùng đất đỏ Bazan màu mỡ với diện tích khoảng 5.000 ha, nơi đây khá thuận lợi cho sự phát triển của cây như: Cam, quýt, bưởi … Quỳ Hợp có lịch sử phát triển cây từ lâu đời, đặc biệt là cây cam, quýt từ Nông trường 3/2 và Nông trường Xuân Thành (cũ). Trong số các cây ăn quả trên địa bàn huyện, cây Cam vẫn là cây trồng có vị thế đứng đầu bởi giá trị sản xuất cam cao hơn hẳn các cây trồng khác. Tổng diện tích Cam toàn huyện tính đến thời điểm hiện tại đạt 2.220 ha (chiếm gần 80% diện tích cây ăn quả ), trong đó diện tích cam kinh doanh khoảng 600 ha, sản lượng cam bình quân toàn huyện đạt 10.000 - 12.000 tấn/ha/năm. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp còn một số vấn đề như: Cơ cấu giống cam hiện nay trên địa bàn huyện còn khá đơn điệu; chưa có công nghệ bảo quản và chế biến, nên các giống hiện tại chỉ mới đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong thời gian khoảng từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Việc cung cấp giống cho người trồng mang tính tự phát, độ tin cậy và chất lượng giống không cao. Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh chưa đồng đều và chưa đảm bảo kỹ thuật. Chất lượng quả còn có sự khác nhau. Ngoài ra, do áp lực về sâu bệnh trên cây , đặc biệt là cây cam đã dẫn đến tình trạng người dân quá lạm dụng thuốc BVTV, số lần phun thuốc quá nhiều, gây phá vỡ hệ sinh thái đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe của người sản xuất, tiêu dùng. Sản phẩm cam trên địa bàn Quỳ Hợp vẫn chủ yếu đang bán quả tươi, một số hộ có sơ chế bảo quản bằng các biện pháp thủ công, truyền thống nên thời gian sử dụng còn ngắn, chưa có công nghệ chế biến các sản phẩm từ cam nên chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Mặt khác, đối với thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm thì hầu như không kiểm soát được từ khâu trồng, bảo quản cho đến khâu tiêu thụ. Đến thời điểm hiện nay, Cam Quỳ Hợp đã có mặt tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước, tuy nhiên, thị trường chính vẫn chủ yếu trong tỉnh, số lượng tiêu thụ ngoại tỉnh còn thấp so với nhu cầu tiêu dùng. Về hình thức tiêu thụ, hầu hết còn qua tư thương, không có sự quản lý của nhà nước, còn xảy ra tình trạng độn cam ở các vùng khác vào cam Quỳ Hợp để tiêu thụ, ảnh hưởng rất lớn đến thương hiệu sản phẩm cam và người tiêu dùng. Vai trò quản lý nhà nước từ khâu sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm cam trên địa bàn còn nhiều hạn chế… Ngày 3 tháng 5 năm 2016, UBND huyện Quỳ Hợp đã ra Quyết định số 1075/QĐ - UBND về ban hành Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020. Đề án có hiệu lực từ 2016, tức là đã được triển khai 2 năm nay, song kết quả chưa được nhiều và vì thế quá trình thực hiện trên thực tế sẽ còn khá dài. Để đạt được kết quả mong đợi như mục tiêu Đề án đã nêu ra, việc đi sâu nghiên cứu công việc tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa trên địabàn huyện Quỳ Hợp là rất cấp thiết cả mặt lý luận và thực tiễn. Với lý do đó, học viên quyết định chọn đề tài “Tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An” để làm luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế quốc dân,với mong muốn góp phần phát triển kinh tế của huyện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ************** TRƯƠNG NGỌC BÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN “ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY CAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU HÀ HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Trương Ngọc Bình LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS.TS Đồn Thị Thu Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa học quản lý thầy cô giáo tham gia giảng dạy cho lớp cao học Nghệ An Trường Đại học Công nghiệp Vinh truyền dạy kiến thức quý báu giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng dẫn hỗ trợ thời gian học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo, cán bộ, gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trương Ngọc Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa .7 1.1.1 Khái niệm mục tiêu đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.2 Chủ thể đối tượng đề án .8 1.1.3 Nội dung Đề án Phát triển ăn địa bàn huyện 1.2 Tổ chức thực đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện 12 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực đề án phát triển phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa 12 1.2.2 Mục tiêu đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện 13 1.2.3 Quá trình tổ chức thực đề án 14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện 21 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn tổ chức thực đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa số huyện học kinh nghiệm rút cho huyện Quỳ Hợp .24 1.3.1 Kinh nghiệm số huyện .24 1.3.2 Bài học rút cho huyện Quỳ Hợp .27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY CAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP 29 2.1 Giới thiệu huyện Quỳ Hợp Đề án phát triển cam theo hướng SX hàng hóa địa bàn huyện giai đoạn 2015-2020 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quỳ Hợp 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .32 2.2 Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện giai đoạn 2015 - 2020 37 2.2.1 Mục tiêu 37 2.2.2 Chủ thể đối tượng đề án phát triển Cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020 37 2.2.3 Nội dung Đề án 38 2.3 Tình hình phát triển cam địa bàn huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2015 - 2017 45 2.3.1 Kết thực tiêu Đề án 47 2.3.2 Kết thực nhiệm vụ giải pháp đề án 47 2.4 Thực trạng tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quỳ Hợp .53 2.4.1 Chuẩn bị triển khai 53 2.4.2 Chỉ đạo thực 66 2.4.3 Kiểm soát thực Đề án 68 2.5 Đánh giá tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quỳ Hợp 71 2.5.1 Đánh giá việc thực mục tiêu Đề án 71 2.5.2 Thành công tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quỳ Hợp 73 2.5.3 Hạn chế tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quỳ Hợp 81 2.5.4 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY CAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 CỦA HUYỆN QUỲ HỢP 83 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳ Hợp 83 3.1.1 Mục tiêu phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa đến 2020 83 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳ Hợp 83 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa UBND huyện Quỳ Hợp .86 3.2.1 Hoàn thiện chuẩn bị triển khai Đề án 86 3.2.2 Hoàn thiện đạo thực Đề án 87 3.2.3 Hoàn thiện kiểm soát thực Đề án 92 3.2.4 Giải pháp khác 93 3.3 Kiến nghị .94 3.3.1 Với quyền tỉnh 94 3.3.2 Với bên có liên quan .95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ADKT BQ Nội dung Áp dụng kỹ thuật Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng SCL Sông Cửu Long KQSX Kết sản xuất LĐ Lao động NN & NT Nông nghiệp nông thôn 10 11 12 13 14 ND NT THKT TNHH TV Nông dân Nông trường Tập huấn kỹ thuật Trách nhiệm hữu hạn Thành viên DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình dân số lao động huyện Qùy Hợp từ 2015 – 2017 32 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai huyện Quỳ Hợp qua năm 2015 – 2017 33 Bảng 2.3 Các tiêu kinh tế xã hội huyện 2015 - 2017 .34 Bảng 2.4: Một số chi tiêu Y tế văn hóa hàng năm huyện Quỳ Hợp từ năm 2015 - 2017 36 Bảng 2.5: Sinh trưởng số giống cam quýt Phủ Quỳ - Nghệ An 40 Bảng 2.6 Các tiêu đạt đề án 47 Bảng 2.7 Tổng hợp kết điều tra cán chuẩn bị thực đề án Chính quyền huyện .57 Bảng 2.8 Tổng hợp kết điều tra người dân địa bàn huyện Quỳ Hợp tổ chức thực đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa Chính quyền huyện 58 Bảng 2.9 Tổng hợp kết tập huấn cán thực đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳ Hợp giai đoạn 20152017 59 Bảng 2.10 Xung đột tổ chức thực đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa quyền huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2015 - 2017 62 Bảng 2.11 Kết khảo sát cán đạo thực đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa 65 Bảng 2.12 Bảng tiêu phát triển Cam địa bàn huyện .73 Bảng 2.13: Hiệu kinh tế sản xuất cam .79 Bảng 2.14: Bảng tính NPV IRR đầu tư sản xuất cam hộ trang trại điều tra 81 HÌNH Hình 2.1: Bản đồ huyện Quỳ Hợp vị trí huyện Quỳ Hợp 29 Hình 2.2: Cơ cấu máy tổ chức thực đề án phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa UBND huyện Quỳ Hợp 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ************** TRƯƠNG NGỌC BÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN “ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY CAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 HÀ NỘI, NĂM 2018 i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quỳ Hợp huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Trong số ăn địa bàn huyện, Cam trồng có vị đứng đầu giá trị sản xuất cam cao hẳn trồng khác Đến thời điểm nay, Cam Quỳ Hợp có mặt nhiều tỉnh, thành nước, nhiên, thị trường chủ yếu tỉnh, số lượng tiêu thụ ngoại tỉnh thấp so với nhu cầu tiêu dùng Về hình thức tiêu thụ, hầu hết cịn qua tư thương, khơng có quản lý nhà nước, cịn xảy tình trạng độn cam vùng khác vào cam Quỳ Hợp để tiêu thụ, ảnh hưởng lớn đến thương hiệu sản phẩm cam người tiêu dùng Xuất phát từ thực trạng huyện, học viên định chọn đề tài “Tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An” để làm luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân,với mong muốn góp phần phát triển kinh tế huyện Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn có 03 chương Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn tổ chức thực đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quỳ Hợp Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quỳ Hợp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm mục tiêu đề án phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa Khái niệm đề án: Là tổng thể mục tiêu phát triển ăn quả, giải pháp, bước tiến hành nguồn lực huy động nhằm thực mục tiêu đề 85 Về kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh: Tiếp tục đạo Trạm Khuyến Nông, Trạm trồng trọt BVTV phối hợp với Công ty TNHH TV Nông nghiệp Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2 đẩy mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật thâm canh phòng trừ sâu bệnh cam, quýt theo hướng VietGap Phấn đấu năm 2018, vận dụng nguồn ngân sách để tổ chức khoảng 5-10 lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân nhân rộng mơ hình sản xuất cam VietGap địa bàn huyện Phối hợp với Trung tâm BVTV vùng 4, Sở Nông nghiệp PTNT, quan khoa học tiếp tục nghiên cứu tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục tượng rụng quả, tượng “cam ngơ” … nhằm quản lý bền vững sản suất cam địa bàn huyện Ngoài ra, UBND huyện đạo thắt chặt công tác quản lý nhà nước kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV, phân bón địa bàn, đặc biệt vùng trồng cam nhằm đảm bảo cho người dân mua loại thuốc, phân bón đảm bảo chất lượng q trình sản xuất Về sơ chế, bảo quản chế biến sản phẩm: Chỉ đạo Phòng Kinh tế Hạ tầng, Phịng Nơng nghiệp PTNT đánh giá cụ thể hiệu mơ hình “Bảo quản chế phẩm Retain” để xây dựng kế hoạch chuyển giao nhân rộng địa bàn huyện năm 2018 Phối hợp với Công ty CP Nông nghiệp CNC Phủ Quỳ trình Bộ Nơng nghiệp PTNT, UBND tỉnh cấp kinh phí để triển khai xây dựng nhà máy bảo quản cam xã Minh Hợp nằm dự án trồng cam công nghệ cao Công ty CP Nông nghiệp CNC Phủ Quỳ Đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ cho 01-02 đơn vị sản xuất cam VietGap xây dựng kho bảo quản lạnh quy mô nhỏ để bảo quản cam, quýt Về công tác quản lý phát triển thương hiệu: Liên kết doanh nghiệp, HTX sản xuất kinh doanh cam địa bàn huyện để bàn giải pháp quản lý phát triển bền vững thương hiệu Cam Vinh Quỳ Hợp 86 Nâng cao số lượng sản phẩm dán tem điện tử truy xuất nguồn gốc Cam Vinh địa bàn huyện Phấn đấu năm 2018, 30% sản phẩm cam nằm vùng dẫn địa lý đảm bảo điều kiện ATVSTP dán tem (khoảng 350 cam quả) Chỉ đạo lực lượng chức tăng cường công tác quản lý nhà nước lưu thông, buôn bán sản phẩm cam quýt địa bàn Kiên xử lý nghiêm trường hợp kinh doanh, buôn bán, vận chuyển cam quýt không rõ nguồn gốc vào địa bàn huyện nhằm bảo vệ uy tín, thương hiệu Cam Quỳ Hợp thị trường Về hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Đôn đốc, hỗ trợ Chi hội Sản xuất kinh doanh cam Vinh - huyện Quỳ Hợp làm tốt công tác phát triển hội viên, thực theo tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức hoạt động, xây dựng Chi hội ngày vững mạnh, thực mái nhà chung, vai trò người đại diện cộng đồng người sản xuất kinh doanh cam vinh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên Tiếp tục xây dựng kế hoạch đăng ký tham gia giới thiệu sản phẩm Cam Quỳ Hợp Lễ hội hoa Hướng dương huyện Nghĩa Đàn năm 2018, Hội chợ thương mại Nghệ An 2018 số Hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp ngồi tỉnh Triển khai kế hoạch xây dựng, nâng cấp, phát triển số điểm bán hàng, giới thiệu sản phẩm cam Quỳ Hợp Hà Nội, Vinh số địa phương khác Tiếp tục đề nghị UBND tỉnh triển khai nội dung rà sốt, xếp, đổi hoạt động Cơng ty TNHH TV Nông nghiệp Xuân Thành, Công ty TNHH Nông Công nghiệp 3/2 theo Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ trị; Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư số 02/2015/TT-BNNPTNT ngày 27/01/2015 Bộ Nông nghiệp PTNT 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực Đề án phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa UBND huyện Quỳ Hợp 3.2.1 Hồn thiện chuẩn bị triển khai Đề án Giải pháp quy hoạch Do thiên nhiên ưu đãi chất đất thời tiết nên trồng có lợi tuyệt đối vùng đất Quỳ Hợp Và qua trình phân tích nói 87 thấy khẳng định cam trồng làm giàu cho quê hương Quỳ Hợp Vì tương lai quyền địa phương cần phối hợp với doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển sản xuất cam Tuy nhiên, trình đẩy mạnh phát triển sản xuất rút kinh nghiệm không vào vết xe đổ đợt mở rộng trồng khác dưa hấu, ăn quả, công nghiệp khác nước, huyện cần có kế hoạch mở rộng sản xuất gắn với yếu tố nhu cầu thị trường, gắn với nguồn lực sẵn có địa phương Vậy để đẩy mạnh phát triển sản xuất bền vững thời gian tới cần tiến hành biện pháp sau: Thứ nhất: Tiến hành rà soát, phân loại diện tích đất phù hợp loại trồng làm tiền đề quy hoạch xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho loại trồng Thứ hai: Để hình thành vùng sản xuất hàng hóa điều cần thiết thời gian tới quyền địa phương tạo điều kiện cho người có nguyện vong nhận thầu, nhận khoán vùng đất xa, vùng đất chưa sử dụng… để phát triển với thời gian đấu thấu dài có biện pháp để hộ, trang trại yên tâm đầu tư Bên cạnh cần tạo điều kiện để thị trường đất đai hoạt động linh hoạt, hình thành khung pháp lí để hộ chuyển đổi diện tích sản xuất, hình thành vườn có diện tích lớn để hộ, trang trại tập trung ruộng đất hình thành khu sản xuất để thuận lợi cho việc đầu tư máy móc, cơng cụ, dụng cụ để sản xuất, nâng cao kết sản xuất cam giảm thiểu chi phí sản xuất 3.2.2 Hồn thiện đạo thực Đề án Giải pháp giống Như phân tích trên, chất lượng giống có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sản xuất, thiếu nguồn giống bệnh vấn đề thiết hộ nông dân trang trại địa bàn, thời gian tới để nâng cao chất lượng giống cần tiến hành số giải pháp sau: Thứ nhất: Nâng cao lực hỗ trợ trung tâm giống TNHH TV NN 3/2 Xuân Thành trở thành điểm sản xuất cung cấp giống chất lượng cao, sạch, đáp ứng nhu cầu sản xuất khu vực, hoạt động ưu tiên gồm: 88 - Các nông trường tiến hành tuyển chọn xây dựng vườn giống cam đầu dòng bệnh, đạt chất lượng: trì cam đầu dịng có, tuyển chọn bổ sung giống để đảm bảo đáp ứng cho việc lấy mắt ghép nhân giống - Tăng cường lực cho cán sản xuất, nhân nhanh giống cam chất lượng cao trang bị thiết bị cần thiết phục vụ công tác sản xuất giống, nhân giống, kiểm định giống ăn Thứ hai: Hỗ trợ nông dân cải tạo vườn cam có trồng giống cam Xã Đoài, V2, Vân Du theo hướng sản xuất cam thâm canh, an tồn có: - Xử lí loại bỏ bị sâu bệnh, trồng dặm, trồng thay giống bệnh - Hỗ trợ hộ nông dân xây dựng hệ thống tưới cho vườn cam để nâng cao suất chất lượng - Hỗ trợ hộ nơng dân áp dụng qui trình kĩ thuật xây dựng vườn cam suất, chất lượng (Vietgrap, ICM): từ kĩ thuật cải tạo, trồng mới, bón phân, chăm sóc, tưới nước, thu hoạch, bảo quản, đóng gói sản phẩm, Tổ chức hộ sản xuất theo mô hình nhóm nơng hộ sở thích hỗ trợ nhóm phát triển mối liên kết với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học; khai thác có hiệu nhãn hiệu hàng hóa xây dựng Thứ ba: Khảo nghiệm số giống cam để bổ xung giống có chất lượng, rải vụ cam với giống cam truyền thống như: giống cam chín sớm CS (cho thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 11, suất cao đạt 40 - 50 tấn/ha), giống chín muộn V2 (cho thu hoạch từ tháng 12 đến tháng năm sau), giúp tăng giá bán cao nhiều so với giá vụ (giá trái vụ đạt 40 - 50 nghìn đồng/kg, gấp - lần giá vụ), giống Xã Đồi chín muộn, giống quýt thu hoạch vào tháng đến tháng Giải pháp thị trường đầu vào, đầu Hiện thị trường đầu vào hộ trang trại có nhiều biến động, giá đầu vào tăng chất lượng đầu vào theo đánh giá hộ có nhiều vấn đề đáng báo động tượng chất lượng phân bón, thuốc BVTV Vì thời gian tới để ổn định thị trường đầu vào sản xuất cam cần tiến hành giải pháp như: Thứ nhất: Tạo điều kiện để xây dựng hình thành mối liên kết có ràng 89 buộc văn bản, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi bên trang trại, hộ với doanh nghiệp, nhà cung cấp Có giá đầu vào ổn định đồng thời tính trách nhiệm nhà cung cấp việc chất lượng đầu vào Thứ hai: Có ưu đãi định thuế, giải tỏa mặt thủ tục hành để khuyến khích doanh nghiệp chế biến, trung tâm nghiên cứu giống trồng để ổn định nguồn cung cấp đầu vào, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chủ trang trại địa phương Thứ ba: Chất lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không đảm đảm mối lo ngại gần 65% hộ trang trại Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng cam hiệu kinh tế sản xuất cam nói riêng ngành sản xuất khác Đồng thời ảnh hưởng đến khả phát triển bền vững tương lai ảnh hưởng làm nhiễm nguồn nước đất Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho chủ hộ trang trại nói riêng người dân nói chung quyền địa phương nên có phương án nhằm kiểm soát, kiểm tra chất lượng đầu vào, hạn chế tình trạng thuốc BVTV, Phân bón giả nhái Và mong muốn 65% hộ trang trại điều tra “Cam Vinh” loại cam thị trường ưu tiên theo đánh giá hộ, trang trại thương lái loại cam có giá bán cao thị trường Song câu hỏi đặt mức giá ổn định năm nữa? câu hỏi khó cho hộ dân quyền mà chưa có ràng buộc mối liên kết hình thành Vậy thời gian tới để ổn định thị trường đầu cần có giải pháp sau: Thứ nhất: Hình thành mối liên kết hợp đồng tư thương với chủ hộ, trang trại địa bàn, văn hợp đồng phải có đầy đủ điều khoản, quyền lợi trách nhiệm mức xử phạt vi phạm hợp đồng cần có tham gia đại diện quan quyền Thứ hai: Trong dài hạn huyện cần đẩy mạnh tiến hộ thực dự án xây dựng nhà máy chế biến hoa địa bàn xã Minh Hợp để thu mua, bao tiêu sản phẩm đầu cho hộ nông dân Thứ ba: Một điều nhận thấy “Cam Vinh” đăng ký quyền bảo 90 hộ thương hiệu từ năm 2007 cam vinh đến tay người tiêu dùng khơng có tem nhãn? Cam địa bàn đến tay người tiêu dùng thông qua tiểu thương nhỏ lẻ bao sản phẩm khác Vì thời gian tới quyền huyện Quỳ Hợp tạo điều kiện, đầu tư xây dựng tổ chức gắn tem, nhãn hiệu bảo quyền cho thương hiệu “Cam Vinh” Việc làm mặt nâng cao giá trị sản phẩm mặt hạn chế mức tượng “Cam Vinh” giả, nhái thị trường Giải pháp kỹ thuật Quỳ Hợp vùng đất có truyền thống sản xuất cam nên hộ dân trang trại có thuận lợi lớn kinh nghiệm sản xuất cam Song điều thực tế địa phương cho thấy sâu bệnh xuất ngày nhiều vườn cam hộ Trong điều kiện cịn 27/89 hộ trang trại sản xuất dựa vào kinh nghiệm chính, việc tiếp cận khoa học kỹ thuật sản xuất cịn nhiều khó khăn Vì thời gian tới đế đẩy mạnh sản xuất cam cần tiến hành giải pháp mặt kỹ thuật sau: Thứ nhất: Để nâng cao trình độ kỹ thuật cho chủ hộ, trang trại quan đoàn thể phối hợp với tổ chức, công ty tổ chức buổi tập huấn giới thiệu khoa học kỹ thuật Các tổ chức đồn thể tốt hai cơng ty TNHH TV NN 3/2 Xuân Thành nên đứng tổ chức cho trang trại hộ gia đình tham quan mơ hình nhiều địa phương khác Thứ hai: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển sản xuất cam không dừng lại lớp tập huấn kỹ thuật mà tiến hành lớp tập huấn nắm bắt nhu cầu thị trường, quản lý, khả đàm phán… Thứ ba: Hai công ty TNHH TV NN 3/2 Xuân Thành tổ chức tốt nên đứng liên kết chủ hộ, trang trại thành tổ hội làm vườn, câu lạc trang trại để chủ hộ, trang trại liên kết, hỗ trợ học hỏi kinh nghiệm lẫn vấn đề kỹ thuật vấn đề liên quan đến đầu vào, đầu Mặt khác trang trại liên kết phối hợp với điều chỉnh mức đầu thời kỳ tránh rủi ro bị tư thương ép giá, mua đầu vào rẻ Giải pháp thuỷ lợi 91 Cùng với giải pháp thực giải pháp thị trường, kỹ thuật, vốn tài chính, tín dụng, sở hạ tầng trang thiết bị giải pháp khuyến nơng giải pháp thuỷ lợi góp phần khơng nhỏ trồng cam Riêng cam nhu cầu nước đòi hỏi cao năm phải có từ 1800 - 2000 mm nước với độ ẩm 60 - 65% đất, 75 - 80% khơng khí cam phát triển tốt Đối với Quỳ Hợp mực nước ngầm mùa mưa cao, mùa hạn hán thấp Có vùng thời gian từ - tháng khơng có nước để sinh hoạt cụ thể vùng đội – xã Tam Hợp Do để đảm bảo nước sinh hoạt cho người, gia súc, gia cầm phát triển cam địi hỏi quyền phải có chiến lược xây dựng thuỷ lợi trước tiên Với điều kiện địa hình có khe, suối, giếng nước ngầm đâu tư nâng cấp xây dựng hồ chứa nước nằm bên cạnh khu vực trồng cam Do vậy, quyền cần phải kiên khôi phục lại hồ chứa nước, lập kế hoạch xây dựng dự án bể chứa nước vùng Lìn đội sở xây dựng đường ống dẫn nước lô phục vụ cho việc tưới tiêu cam Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nước nông thôn vùng đội 1- xóm Minh Kính Bên cạnh cần xây dựng quy hoạch tuyến rừng phịng hộ che chắn gió bão mùa hè Xây dựng nâng cấp hệ thống đường điện rải phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu Đối với nơng dân cần có ý thức bảo vệ xây dựng hệ thống ao hồ nơng trường gia đình Tiết kiệm nguồn nước sẵn có địa bàn đảm bảo vệ sinh chung cho toàn khu vực Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuất bảo quản Hệ thống giao thơng cịn yếu gây khó khăn việc vận chuyển lại cho hộ trang trại mùa mưa, hệ thống điện yếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu để hộ việc vận hành máy khoan, máy bơm nước Kho lạnh để bảo quản cam vấn đề mẻ chưa hộ tâm đầu tư Trong thời gian tới để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất cam phát triển cần tiến hành giải pháp sau: Kết hợp nhiều kênh huy động vốn để xây dựng nâng cấp mạng lưới giao 92 thông vùng bao gồm liên huyện, liên thôn Hiện theo đánh giá hộ, trang trại hệ thống đường giao thông xuống cấp, đường hẹp chật, nhiều đoạn đường chưa bê tơng hóa Rất nhiều chủ hộ, trang trại cho hệ thống điện yếu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất Vì vậy, thời gian tới quyền có kế hoạch nâng cấp hệ thống điện để phục vụ tốt nhu cầu sử dụng hộ, trang trại Việc ghi chép đầy đủ điều khoản chi phí khơng có tác dụng hạch toán lãi lỗ mà điều quan trọng đưa biện pháp quản lý cách thức sử dụng loại chi phí cho hiệu Nó giúp cho trang trại, hộ có đầy đủ thơng tin sản phẩm sản xuất có đáp ứng nhu cầu thị trường hay chưa? Nên sản xuất sản phẩm (lựa chọn giống cam nào)? Số lượng chất lượng nào? Nhưng cơng tác ghi chép hạch tốn thực số hộ trang trại để đứng vững phát triển chủ hộ, trang trại cần tổ chức cơng tác ghi chép, hạch tốn Tích cực hỗ trợ tổ chức đoàn thể trang trại vấn đề cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường cách phổ biến thường xuyên loa phát địa phương Ngoài để nâng cao trách nhiệm chủ trang trại môi trường sống phát triển bền vững hộ, trang trại phải có cam kết bảo vệ mơi trường có trách nhiệm thực tốt qui định cam kết theo luật môi trường Tránh tượng vứt vỏ bao bì thuốc BVTV vườn cam làm nhiễm mơi trường đất 3.2.3 Hồn thiện kiểm soát thực Đề án - Sở Nông nghiệp PTNT: + Phối hợp với địa phương, đơn vị để giám sát tốt việc thực sản xuất cam theo quy hoạch duyệt; xây dựng mối liên kết chặt chẽ người sản xuất với doanh nghiệp để tạo thành chuỗi liên kết giá trị sản phẩm cam quả; + Tăng cường quản lý nhà nước giống, phân bón, thuốc BVTV cho cam Ban hành Quy trình trồng, chăm sóc cam, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản cam quả; Xây dựng tiêu chuẩn giống cam, Quy chế quản lý phân 93 bón thuốc bảo vệ thực vật; + Phối hợp với Sở Khoa học công nghệ quan để chuyển giao tiến kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng cam quả; tăng cường quảng bá thương hiệu “Cam Quỳ Hợp” + Chỉ đạo Chi cục Trồng trọt BVTV: Phối hợp với địa phương giám sát người dân doanh nghiệp sản xuất cam đảm bảo theo quy hoạch duyệt; Chủ trì phối hợp địa phương điều tra, rà soát cụ thể diện tích cam bị nhiễm bệnh, phân loại mức độ nhiễm bệnh để đưa biện pháp xử lý hiệu quả, kịp thời; Chủ trì phối hợp với phịng ban đơn vị liên quan dự thảo Quy trình trồng, chăm sóc cam, bón phân, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản cam quả; Xây dựng tiêu chuẩn giống cam, Quy chế quản lý phân bón thuốc bảo vệ thực vật; Phối hợp với quan truyền thông tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân nâng cao kiến thức, trực sản xuất phát triển cam; - Các địa phương sản xuất cam: Chỉ đạo UBND xã, người dân thực quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 3773/QĐ-UBND ngày 5/8/2016; Phối hợp với Chi cục Trồng trọt BVTV đạo nông dân thực sản xuất cam quy trình kỹ thuật nhằm phát triển bền vững, nâng cao suất, hiệu sản xuất; Phối hợp với Sở Nông nghiệp quan chức quản lý chặt chẽ giống cam, nguồn gốc phân bón thuốc bảo vệ thực vật - Doanh nghiệp người dân sản xuất cam: Thực nghiêm túc sản xuất theo Quy hoạch duyệt; Sản xuất đảm bảo quy trình theo hướng dẫn quan chức khuyến cáo; Tích cực phối hợp với quan quyền địa phương, cấp, ngành, doanh nghiệp để tạo liên kết chuỗi giá trị sản phẩm cam 3.2.4 Giải pháp khác - Tổ chức thực đồng giải pháp chủ yếu chuyển giao kỹ thuật đầu tư thâm canh - Giúp ủng hộ trí tuệ xây dựng dự án cam sạch, hệ thống nước sạch, xoá đói giảm nghèo - Đầu tư xây dựng, nâng cấp đường giao thông từ huyện xuống sở Mở 94 chiến dịch làm đường giao thông đảm bảo cho vận chuyển hàng hoá vùng Xây dựng đường điện trung cao áp đảm bảo sinh hoạt cho nhân dân 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với quyền tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh thay định 67/2009/QĐ-UBND ngày 27/7/2009 việc ban hành quy định quản lý chất lượng giống trồng nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An; Quyết định 31/2015/QĐ-UBND ngày 28/5/2015 việc ban hành quy định quản lý chất lượng phân bón địa bàn tỉnh Nghệ An Ban hành thêm chế, sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân để mở rộng diện tích cam trồng tập trung theo tiêu chuẩn VietGAP, công nghệ sản xuất giống, sản xuất cam an toàn - Sở Khoa học cơng nghệ rà sốt, tham mưu trình UBND tỉnh bổ sung địa phương sản xuất cam địa bàn tỉnh dẫn địa lý “Cam Quỳ Hợp” cho sản phẩm cam Cùng Sở Nông nghiệp PTNT đề xuất với UBND tỉnh cho triển khai đề tài khoa học bón phân hợp lý cho cam Nghệ An - Đề nghị Tổng công ty CP vật tư nông nghiệp Nghệ An, phối hợp với quan Trung ương để sớm triển khai Trung tâm sản xuất giống ăn Phủ Quỳ để cung cấp giống cam chất lượng cho vùng trồng cam tỉnh - Các quan truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền để người trồng cam nắm rõ quy trình kỹ thuật sản xuất, giải pháp để nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời quảng bá sản phẩm thương hiệu “Cam Quỳ Hợp” - Tổ chức xây dựng trạm khuyến nơng có đội ngũ cán chun mơn nghiệp vụ giỏi, mở rộng mơ hình sản xuất Trên sở mở rộng mơ hình hướng dẫn cho nhân dân toàn huyện học tập - Tạo nguồn kinh phí đầu tư cho việc học tập - Huyện cần xây dựng hệ thống dịch vụ đầu vào đầu ra, xây dựng chợ rau, hoa để nhân dân nói chung hộ nơng trường viên nói riêngkhi có sản phẩm có chỗ bán - Huyện cần mở rộng quan hệ tạo nhiều thị trường để tiêu thụ sản phẩm 95 đảm bảo nguồn thu cho người trồng cam Đồng thời giúp cho hộ nông trường viên thấy chất lượng, số lượng sản xuất hàng hoá hoa, quả, củ vùng xung quanh hay vùng khác tỉnh hàng nhập nước Từ hộ học tập kinh nghiệm sở nơi tiếp thu trao đổi khía cạnh thơng tin thị trường 3.3.2 Với bên có liên quan Là người trực tiếp lao động luôn phải thực kế hoạch, quy trình kỹ thuật trồng cam tổ chức học tập từ lý thuyết thực hành Chấp hành nghiêm sách, pháp luật Đảng Nhà nước Đảm bảo nộp khoản nghĩa vụ thuế, định suất thuế, phần trăm sản lượng quỹ xã hội khác theo quy định Nhà nước, tỉnh, huyện nông trường Kết hợp nơng trường tìm giải pháp hướng phát triển kinh tế cho năm Các hộ nên tổ chức hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ lúc gặp khó khăn, giúp phát triển kinh tế tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho gia đình, xã hội ngày phồn vinh 96 KẾT LUẬN Phát triển sản xuất trình lớn lên (tăng tiến) mặt trình sản xuất thời kỳ định Đó tăng lên diện tích, sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hóa tăng đầu tư thâm canh, bước nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giảm giá thành sản phẩm Trong giai đoạn từ năm 2015 - 2017 diện tích sản lượng cam địa bàn không ngừng nâng cao, cấu giống cam chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng giống cam có chất lượng đồng thời phát triển thêm giống dễ tính trồng vùng đất khơng thiên nhiên ưu đãi đất nước Hiện Qùy Hợp có gần 7266 cam, tổng diện tích trồng cam tồn huyện qua ba năm 2015 – 2017 tăng bình qn gần 58% Năm 2016 tồn huyện thu gần 23 nghìn cam loại cao so với 2014 8.5 nghìn Kết điều tra 89 hộ trang trại địa bàn huyện Quỳ Hợp cho thấy hộ nông dân nơi có diện tích trồng cam lớn 20/89 hộ đặt tiêu chí trang trại hành nhà nước có số năm kinh nghiệm trồng cam tương đối lớn (BQ 10 năm) Nhìn chung hộ gia đình, trang trại mạnh dạn đầu tư thâm canh nâng cao suất chất lượng cam, gần 100% hộ đầu tư khoan giếng khoan mua thiết bị để chủ động phục vụ sản xuất cam Bình quân cam hộ tạo 422 triệu đồng tiền giá trị sản xuất, mang lại cho hộ nông dân, trang trại gần 330 triệu đồng thu nhập hỗn hợp, NPV = 1.132,68 triệu đồng, mức thu nhập mà nơng sản đặt Kết lần khẳng định cam trồng mạnh, chủ lực huyện Bên cạnh mặt đặt được, sản xuất cam tiềm ẩn nhiều yếu tố hạn chế tính bền vững phát triển sản xuất cam địa bàn như: Công tác quảng cáo bảo quản cam chưa hộ trang trại thực quan tâm, mối liên kết sản xuất tiêu thụ cam bước đầu hình song cịn lỏng lẻo chưa có tính pháp lí, chưa có ràng buộc trách nhiệm Gần 100% hộ gặp khó khăn kỹ thuật CSVC bảo quản cam 100% hộ có vườn cam bị sâu bệnh phá hoại ngày xuất sâu lạ, phá hoại lớn trở thành mối lo ngại cho đơn vị sản xuất cam nơi 97 Quy mơ đất đai, chất lượng đất, trình độ thâm canh, chất lượng giống, hệ thống giao thông, hệ thống điện, thủy lợi, thị trường đầu vào, đầu biến động yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến kết hiệu sản xuất cam, thông qua ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Trong tương lai để phát triển sản xuất cam theo chiều rộng chiều sâu, huyện cần phối hợp với đơn vị sản xuất cam địa bàn tiến hành đồng giải pháp quy hoạch, giống, thị trường, nâng cao lực cho chủ hộ, giải pháp bảo quản, ổn định thị trường đầu vào, đầu 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2008), Quy trình trồng chăm sóc kiến thiết số ăn Cục trồng trọt (2013), Báo cáo tình hình sản xuất ăn có múi nước Đỗ Kim Chung cộng (2009),Giáo trình ‘Kinh tế nông nghiệp’, NXB nông nghiệp Đào Thị Mỹ Dung (2012), Phát triển sản xuất cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Hoàng Ngọc Thuận (2000),Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao của, NXB Nông nghiệp Hoàng Việt (2000),“Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại”, Báo nhân dân số ngày 6/4/2000 Hoàng Hùng (2014), ‘Tăng cường liên kết, khuyến khích phát triển loại có múi’ Nguyễn Văn Luật (2008), Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Gia Lâm, Hà Nội Nguyễn Thị Châu (2012), “Buớc đầu nghiên cứu ảnh hưởng phân vi lượng đất đến sinh trưởng phát triển cam đất đỏ Bazan miền tây Nghệ 10 An”, Luận văn thạc sỹ hóa học, Đại học Vinh, TP.Vinh, Nghệ An Phạm Văn Công (2007), Bài giảng ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Gia Lâm, Hà Nội 11 Phí Mạnh Hùng (2009), ‘Giáo trình kinh tế học Vi mơ’, Nhà xuất Quốc Gia 12 Phịng nơng nghiệp huyện Quỳ Hợp( 2014),“ Báo cao kết sản xuất Nông nghiệp năm 2010 – 2013 kế hoạch năm 2014 huyện Quỳ Hợp’ 13 Trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ (1990), ‘Một số kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu’, NXB Hà Nội 14 Trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ (2004),‘Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật’, NXB Hà Nội 15 Trung tâm từ điển Bách Khóa Việt Nam (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam 99 (tập 1), Hà Nội trang 235 16 Thu Yến Đức Tuấn (2014), ‘Hiệu kinh tế trồng cam’, http://bao yen vn/video-clip/201412/hieu-qua-kinh-te-tu-trong-cam-569613/, Truy cập ngày 24/12/2014 17 Trần Đăng Khoa (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 18 Trần Đình Đằng Đinh Văn Đãn (2008), Giáo trình “ Kinh tế hộ nông dân”, NXB nông nghiệp Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê 20 UBND huyện Quỳ Hợp (2014),“ Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Quỳ Hợp, tỉnh nghệ An “ qua năm ( 2010-2013) 21 Vũ Cơng Hậu (2000), Phịng trừ sâu bệnh hại cam quýt, NXBNN thành phố Hồ Chí Minh 22 Vũ Cơng Hậu (2000), “Trồng ăn Việt Nam”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội

Ngày đăng: 03/08/2020, 04:37

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Quỳ Hợp là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế . Trong số các cây ăn quả trên địa bàn huyện, cây Cam vẫn là cây trồng có vị thế đứng đầu bởi giá trị sản xuất cam cao hơn hẳn các cây trồng khác. Đến thời điểm hiện nay, Cam Quỳ Hợp đã có mặt tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước, tuy nhiên, thị trường chính vẫn chủ yếu trong tỉnh, số lượng tiêu thụ ngoại tỉnh còn thấp so với nhu cầu tiêu dùng. Về hình thức tiêu thụ, hầu hết còn qua tư thương, không có sự quản lý của nhà nước, còn xảy ra tình trạng độn cam ở các vùng khác vào cam Quỳ Hợp để tiêu thụ, ảnh hưởng rất lớn đến thương hiệu sản phẩm cam và người tiêu dùng.

    • Xuất phát từ thực trạng của huyện, học viên quyết định chọn đề tài “Tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An” để làm luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế quốc dân,với mong muốn góp phần phát triển kinh tế của huyện.

    • Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Quỳ Hợp

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

      • 1.1. Đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa.

        • 1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa.

        • Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hòa các yếu tố đầu vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất) để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ (đầu ra )

        • Phát triển sản xuất cây ăn quả góp phần làm cho ngành công nghiệp chế biến phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho một phần lao động nông nghiệp dôi dư ở khu vực nông thôn trở thành công nhân, thực hiện chủ trương chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp của Đảng và Nhà nước; đồng thời cung cấp nguồn quả nhanh, chất lượng, quanh năm cho nhân dân.

          • Chủ thể và đối tượng của đề án

          • Nội dung của Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện

          • d. Về sơ chế, bảo quản và chế biến sản phẩm

          • 1.2. Tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện

            • Khái niệm tổ chức thực hiện đề án phát triển phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa

            • Tổ chức thực hiện đề án là giai đoạn thứ hai sau giai đoạn hoạch định đề án, nhằm biến đề án thành hành động và biến các mục tiêu của đề án thành các kết quả trên thực tế

              • Mục tiêu đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện

              • Nhằm phát huy tiềm năng và lợi thế về đất đai, lao động, thu hút đầu tư của ngân sách Nhà nước cấp trên và các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình để xây dựng vùng cây ăn quả có thương hiệu, có diện tích, năng suất và sản lượng ổn định, chất lượng tốt, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu sang một số nước, tạo thu nhập cao và ổn định cho người trồng cam, góp phần tăng thu ngân sách cho nhà nước và doanh nghiệp, xây dựng thành công Đề án MTQG về Nông thôn mới tại các xã trồng cây ăn quả theo đề án

              • Quá trình tổ chức thực hiện đề án

              • Tổ chức triển khai đề án

                • Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện

                • Kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực hiện đề án phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa của một số huyện và bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Quỳ Hợp.

                • Kinh nghiệm của một số huyện.

                  • Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan