Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG (Dự thảo 2) Ngày……tháng 02 năm 2015 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH LÂM ĐỒNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSNG PCCCR BV&PTR Công ty lâm nghiệp nhà nước UBND NN& PTNT Lâm sản ngồi gỗ Phịng cháy chữa cháy rừng Bảo vệ phát triển rừng Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Ủy ban nhân dân Nông nghiệp Phát triển nông thôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG……… II THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG……… Dịên tích rừng đất lâm nghiệp………………………………………….7 Hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp .10 Chế biến thương mại lâm sản……………………………………… 16 Giá trị sản xuất lâm nghiệp…………………………………………… 17 Tình hình triển khai sách bảo vệ phát triển rừng 17 Đánh giá chung .19 III KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP…………………………………………………… 23 Bối cảnh, dự báo .23 Mục tiêu, phạm vi đối tượng………………………………………… 26 Nội dung kế hoạch hành động……………………………………………26 3.1 Nâng cao giá trị gia tăng ngành lâm nghiệp 26 3.1.1 Quản lý, bảo vệ, phát triển hệ sinh thái rừng tự nhiên có, đặc biệt hệ sinh thái rừng Thông kết hợp với việc khai thác, sử dụng bền vững giá trị dịch vụ môi trường rừng .27 3.1.2 Nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng sản xuất rừng trồng 30 3.1.3 Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ lâm sản gỗ qua chế biến .32 3.2 Tái cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh rừng 36 3.2.1 Các công ty lâm nghiệp 36 3.2.2 Ban quản lý Vườn quốc gia 39 3.2.3 Ban quản lý rừng phòng hộ .41 3.2.4 Phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại hình thức liên kết, liên doanh trồng rừng, chế biến lâm sản tiêu thụ sản phẩm 42 3.2.5 Triển khai Đề án kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Kiểm lâm giai đoạn 2014-2020 .42 3.2.6 Kiện toàn Ban lâm nghiệp xã bố trí cán chuyên trách lâm nghiệp cấp xã 42 3.3 Phát triển thị trường lâm sản 42 3.3.1 Hỗ trợ hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm nước 43 3.3.2 Tìm kiếm thị trường cho xuất đồ gỗ 43 4.4 Xây dựng sở liệu quản lý rừng đất lâm nghiệp 45 4.5 Huy động sử dụng nguồn lực tài 45 4.6 Cơ chế, sách 45 Tổ chức thực hiện…………………………………………………… 46 Kiến nghị………………………………………………………………….46 PHỤ LỤC 01: Khung logic kế hoạch hành động thực đề án tái cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng 49 PHỤ LỤC 02: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng 89 PHỤ LỤC 03: Tổng hợp nguồn kinh phí cho cơng tác BV & PTR năm( 20092013)……………… .90 MỞ ĐẦU Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên với diện tích tự nhiên 977.354 ha, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 591.476ha, chiếm tỷ lệ 60,5% Đây địa bàn đầu nguồn quan trọng môi trường sinh thái không cho khu vực Tây Nguyên mà tỉnh Duyên hải miền Trung, miền Đông Nam - Thành phố Hồ Chí Minh vùng hạ lưu sơng Mê Kơng, khu vực có tiềm lớn tài nguyên rừng, có nhiều lợi phát triển lâm nghiệp, địa bàn chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh chung nước, Trong thời gian qua, ngành Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng có chuyển đổi quan trọng, từ lâm nghiệp chủ yếu dựa vào khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang quản lý, bảo vệ, phát triển hệ sinh thái rừng tự nhiên gây trồng rừng; khai thác giá trị dịch vụ mơi trường rừng nhằm tạo nguồn tài vững cho bảo vệ phát triển rừng; thực đổi chế tổ chức quản lý theo hướng bước xã hội hóa nghề rừng; bước đầu thực gia công chế biến tinh chế nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ Hoạt động lâm nghiệp góp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống cho phận người dân, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo quốc phòng, an ninh địa bàn Tuy nhiên, ngành Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng đứng trước thách thức, là: Lâm Đồng tỉnh có diện tích rừng tự nhiên lớn đứng trước nguy bị suy giảm diện tích, trữ lượng chất lượng rừng khơng có giải pháp tác động hữu hiệu Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng lâm nghiệp Nhà nước (Lâm nghiệp quốc doanh) chủ yếu Nếu xem xét khía cạnh quản lý đất đai, lâm nghiệp nhà nước chiếm tới 80% Nhận thức lâm nghiệp Nhà nước (Lâm nghiệp quốc doanh) hoạt động khép kín hiện hữu, bộc lộ hạn chế rõ rệt tổ chức quản lý rừng, nhận thức xã hội hoá nghề rừng hạn chế, lúng túng việc xác định bước đi, mơ hình chế khuyến khích Lâm Đồng tỉnh có điểm xuất phát thấp so với bình qn chung nước; dân số tồn tỉnh khoảng 1,235 triệu người, 21,6% dân số người dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn; đồng thời địa phương bị ảnh hưởng di dân tự đồng bào dân tộc từ tỉnh kinh tế, xã hội, dân tộc mà ảnh hưởng đến bảo vệ phát triển rừng Phát triển lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng phải đối mặt với số mâu thuẫn cần phải tập trung giải quyết, là: - Mâu thuẫn trước mắt lâu dài phát triển nông nghiệp với phát triển lâm nghiệp; áp lực chuyển đổi từ đất lâm nghiệp, đặc biệt từ rừng tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp trồng công nghiệp dài ngày lớn - Mâu thuẫn việc khai thác, sử dụng rừng với bảo vệ, bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng tự nhiên - Mâu thuẫn lợi ích thành phần kinh tế, đặc biệt tổ chức lâm nghiệp nhà nước với hộ gia đình, cá nhân cộng đồng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng Cơ chế, sách chưa tạo sở, tảng cần thiết để quản lý bền vững rừng tự nhiên điều kiện kinh tế thị trường, kinh tế nhiều thành phần phát triển Cho đến lúng túng nhiều vấn đề cụ thể việc thiết lập chế độ quản lý rừng tự nhiên Xuất phát từ vấn đề trên, hướng tới phát triển bền vững, thực tái cấu ngành Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng cần thiết hướng I CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp; - Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 Bộ NN&PTNT phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014-2020; - Quyết định số 1391/QĐ-BNN-TCLN ngày 29/4/2014 Bộ NN&PTNT phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2014-2020; - Quyết định số 919/QĐ-BNN-TCLN ngày 05/05/2014 Bộ NN&PTNT phê duyệt Kế hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến giai đoạn 2014-2020; - Quyết định số 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/05/2014 Bộ NN&PTNT phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển thị trường gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020; - Quyết định 450/QĐ-UBND ngày 19/2/2008 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng giai đoạn 2008-2020 II THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG Dịên tích rừng đất lâm nghiệp 1.1 Cơ cấu diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp Tính đến 30/12/2010, diện tích đất lâm nghiệp 581.993 chiếm 59,5% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đó: đất rừng đặc dụng 87.710 (15%); đất rừng phòng hộ 197.492 (34%); đất rừng sản xuất 296.791 (51%) Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp: 591.476ha chiếm 60,5% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh, đó: đất rừng đặc dụng 84.153 (14,2%); đất rừng phòng hộ 172.800 (29,2%); đất rừng sản xuất 334.523 (56,6%) Như vậy, so với 1.2.1.Tính đến năm 2013, tổng diện tích đất có rừng tồn tỉnh: 512.360,79 (tỷ lệ che phủ 52,4%), đó: phân theo nguồn gốc hình thành rừng:(1) Rừng tự nhiên: 454.112 (88,6%), Rừng trồng: 58.248,19 (11,4%); Về trữ lượng rừng: tổng trữ lượng gỗ 58.791.989 m 684.210,1 ngàn tre nứa Trong đó: rừng tự nhiên với tổng trữ lượng gỗ 52.167.905 m 3chiếm tỷ lệ 88,7 % 684.210,1 ngàn tre nứa; rừng trồng với tổng trữ lượng gỗ 6.624.084 m3, chiếm tỷ lệ 11,3 % 1.2.2 Thực trạng rừng trồng a) Đối tượng tham gia trồng rừng: bao gồm đơn vị chủ rừng thuộc hệ thống quản lý Nhà nước, Cơng ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý vườn quốc gia quan lâm nghiệp liên quan khác Q trình xã hội hóa nghề rừng có thêm tham gia doanh nghiệp tư nhân thuê đất trồng rừng, hộ gia đình Nguồn vốn đầu tư trồng rừng đa dạng, như: nguồn ngân sách địa phương theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm; nguồn vốn trung ương hỗ trợ từ sách lâm nghiệp; nguồn vốn hỗ trợ ODA từ chương trình dự án ngồi nước; vốn tự có, vốn vay liên doanh liên kết b) Diện tích rừng trồng: tồn tỉnh đến hết năm 2013 68.561,6 (số liệu chưa tính đến diện tích tổ chức trồng rừng năm 2014 chưa nghiệm thu ) Trong đó, chủ rừng Nhà nước: 32.683,35ha chiếm tỷ lệ 47,7% (08 công ty lâm nghiệp: 13.285,3ha; 15 ban quản lý rừng: 16.507,4ha; Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia: 1.659,1ha; đơn vị lâm nghiệp khác liên quan: 1.231ha); doanh nghiệp tư nhân thuê đất trồng rừng, đến thời điểm triển khai trồng 14.667,3 chiếm tỷ lệ 24,4 %; công ty cổ phần Giấy Tân Mai liên doanh liên kết trồng rừng với diện tích 9.260,55 chiếm tỷ lệ 13,5%; hộ gia đình 70 xã trồng rừng với diện tích 11.951ha, chiếm tỷ lệ 17,4% c) Loài trồng: trước 02 loài trồng chiếm ưu Thông keo Cây Thơng phù hợp với sinh thái khí hậu ôn đới ẩm mưa nhiều khu vực phía Bắc Lâm Đồng; Keo phù hợp với khí hậu tiếp giáp Đơng Nam Bộ thuộc địa bàn 03 huyện phía Nam Lâm Đồng (Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên ) Trong năm chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, thử nghiệm trồng thêm số loài địa địa phương, lồi du nhập khác vừa có gía trị kinh tế, vừa có gía trị mơi trường thích hợp với điều nguyên liệu giấy cường độ tỉa thưa kinh doanh sản phẩm nguyên liệu giấy cao sản lượng tỉa thưa 50m3/ha; suất tỉa thưa rừng Keo loại bình qn 30m3/ha Năng suất rừng trồng Thơng ba đến tuổi khai thác trắng đạt cấp tuổi > 20 để làm gỗ nguyên liệu cho chế biến tinh chế từ 100m3 đến 200m3/ha, bình quân 140m3/ha tương ứng với trữ lượng đạt 210 m 3/ha; suất khai thác trắng rừng Keo loại bình quân 80m3/ha tương ứng với trữ lượng 115m3/ha đ) Đánh giá chung - Những kết đạt được: + Diện tích rừng trồng thời gian qua 68.561,6ha góp phần làm tăng độ che phủ địa bàn tỉnh lên khoảng 7,01% + Rừng trồng kinh tế rừng trồng cao su doanh nghiệp thuê đất đầu tư hộ gia đình, cá nhân khoảng 26.618ha Đây diện tích rừng trồng có tiềm lớn tạo nguồn lực kinh tế cho hộ gia đình thành phần kinh tế + Diện tích rừng trồng chủ rừng Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước, vốn tự có, vốn liên doanh liên kết đơn vị chủ rừng với Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai Trong tổng diện tích đến hết năm 2013 (chưa tính diện tích trồng năm 2014) 41.943ha, có 27.140ha rừng trồng thuộc đối tượng rừng sản xuất 13.060ha rừng phòng hộ đóng vai trị quan trọng tạo độ che phủ, phòng hộ nguồn vốn sản xuất kinh doanh Bình quân hàng năm khai thác 35.200m3 diện tích 990ha Trong đó, khai thác trắng 170ha với sản lượng 23.000m3;tỉa thưa 820ha với sản lượng 12.200m3; + Việc khai thác trắng rừng trồng Thông ba giai đoạn thành thục công nghệ (từ 20 - 25 năm tuổi) tạo công việc làm cho cán công nhân viên đồng bào địa phương thông qua khai thác, chế biến, trồng lại rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng; tăng thu nhập cho đồng bào địa phương, giảm bớt phá rừng làm rẫy, khai thác trái phép khu vực Ngồi cịn cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ nhu cầu gỗ xây dựng, dân dụng địa phương, làm giảm áp lực đến rừng tự nhiên + Khai thác trắng rừng trồng sản xuất ngồi hiệu kinh tế cịn có mặt tích cực tăng hiệu sử dụng đất Khai thác trắng rừng trồng tuân thủ + Việc chuyển đổi mục đích bố trí đất cho xây dựng cơng trình xây dựng điện, đường, trường học, khu dân cư dẫn đến giảm diện tích rừng trồng Ngồi diện tích rừng trồng cịn bị giảm bị cháy sâu bệnh hại rừng trồng, súc vật cắn phá, người dân nhổ phá rừng trồng diện tích trồng lại sau giải tỏa nguyên nhân bất khả kháng khác + Đơn giá ngày công lao động phổ thông cho việc trồng rừng chăm sóc rừng trồng cịn thấp, việc động viên huy động người dân tham gia gặp nhiều khó khăn + Diện tích rừng trồng phân bố khơng tập trung nằm dàn trải nhiều tiểu khu, khó khăn việc quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu tập trung Cơ cấu trồng chưa đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng + Qua thực tiễn sản xuất cho thấy, kinh doanh rừng trồng theo phương thức truyền thống, chủ yếu để lấy gỗ lớn bộc lộ số nhược điểm như: chu kỳ kinh doanh dài (từ 40 - 50 năm ), ảnh hưởng đến trình luân chuyển vốn, thu hồi vốn đầu tư chậm, hiệu kinh tế khơng cao Vấn đề xã hội hố nghề rừng bị ảnh hưởng không tạo công việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương, công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR hàng năm gặp nhiều khó khăn, tốn Mặt khác rừng trồng cấp tuổi > 20 tăng trưởng chậm + Rừng trồng giao cho cơng ty lâm nghiệp chưa có chế thơng thống để cơng ty tự chủ việc kinh doanh rừng; nhà nước chưa có chế ưu đãi cho vay vốn trồng rừng; diện tích rừng trồng đầu tư từ vốn doanh nhiệp tư nhân, tiến độ trồng rừng triển khai chậm + Rừng trồng Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai phục vụ cho mục đích cung ứng nguồn nguyên liệu giấy, nhiên chưa bố trí đầu tư nhà máy giấy gắn với vùng nhiên liệu + Việc quản lý giống trồng lâm nghiệp quan tâm theo dõi chặt chẽ Tuy nhiên việc khuyến nông, khuyến lâm cho đối tượng tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trồng rừng chưa triển khai rộng Đối tượng tham gia trồng rừng nhiều lúng túng vướng mắc việc chọn cấu trồng rừng Hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp chức quản lý sản xuất kinh doanh rừng 3.2.1 Các công ty lâm nghiệp 3.2.1.1 Giai đoạn 20142016 a) Chuyển 08 công ty TNHH1TV lâm nghiệp 100% vốn nhà nước (công ty lâm nghiệp) thành công ty lâm nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực nhiệm vụ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Phịng KHTC -Cơng ty lâm nghiệp - Chi cục lâm nghiệp - Chuyển công ty lâm nghiệp sang thành công ty lâm nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực nhiệm vụ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích -Xây dựng phương án sử dụng đất -Xử lý dứt điểm đất công ty cho thuê, cho mượn; bị lấn, chiếm, tranh chấp, góp đất vào 69 20142016 X liên doanh trồng rừng nguyên liệu; xử lý vấn đề tài - Thực sách theo quy định 3.2.1.2 a) b Giai đoạn 2017 2020 Chuẩn bị hồ sơ làm thủ tục để phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng quốc tế quản lý rừng bền vững Chuẩn bị hồ sơ làm thủ tục để chuyển 03 công ty lâm nghiệp 100% vốn nhà nước thực Công ty lâm nghiệp -Phòng KH-TC - Chi cục lâm nghiệp Hồ sơ thủ tục thực 20152017 X Cơng ty lâm nghiệp -Phịng KH-TC - Chi cục lâm nghiệp - Chuyển công ty sang công ty lâm nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực nhiệm vụ sàn xuất kinh doanh 20172020 X 70 - Thực sách theo quy định nhiệm vụ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thành công ty lâm nghiệp 100% vốn nhà nước thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 3.22 Ban quản lý Vườn quốc gia 3.2.2.1 Tạo điều kiện để tăng nguồn thu cho Ban quản lý rừng theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu Phòng KHTC - Chi cục kiểm lâm -VQG Có sản phẩm thu cụ thể 71 20152020 trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP) 3.2.2.2 a) Kết hợp bảo vệ, bảo tồn rừng với khai thác lợi ích dịch vụ mơi trường rừng có sở pháp lý để thực chưa thực thực chưa đầy đủ Tiếp tục thực sách chi trả dịch vụ VQG -Quỹ bảo vệ PTNT - Chi cục lâm nghiệp Xác định diện tích cụ thể khốn bảo vệ rừng, cho thuê rừng, thuê môi trường rừng 20152020 Vườn quốc gia -Quỹ bảo vệ PTR - Hộ nhận khoán - Vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà: trì diện tích khốn:50.907,32 20152020 72 - Chi cục lâm nghiệp mơi trường rừng dịch vụ điều tiết nước, bảo vệ đất chống xói mịn b) d) Ban quản lý Vườn quốc gia cho thuê rừng, thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, Ban quản lý rừng ký hợp Vườn quốc gia Vườn quốc gia -Vườn quốc gia hưởng tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng phần diện tích rừng Vườn trực tiếp quản lý, bảo vệ -Quỹ bảo vệ PTR - Chi cục lâm nghiệp - Chi cục kiểm lâm - Tổ chức, cá nhân thuê rừng, thuê môi trường rừng -Vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà: diện tích dự kiến cho thuê rừng, thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái Vườn quốc gia: 17.870 Các tổ chức có liên quan Liên kết với tổ chức kết hợp bảo vệ, bảo tồn 20152020 -Thí điểm, tổng kết nhân rộng 73 20152020 X rừng với kinh doanh du lịch sinh thái thực đồng liên kết với tổ chức kết hợp bảo vệ, bảo tồn rừng với kinh doanh du lịch sinh thái đ) 3.2.2.3 3.2.2.4 Thực thu phí hoạt động nghiên cứu khoa học vườn quốc gia Thí điểm hình thức đối tác công tư trong bảo vệ, bảo tồn rừng, xây dựng sở hạ tầng Giảm thiểu áp lực từ vùng đệm lên vùng lõi vấn đề thị hóa mở rộng thành phố Đà Lạt VQG Phịng KH-TC Thu phí hoạt động nghiên cứu khoa học 20162020 VQG -Phòng KH-TC - Chi cục kiểm lấm, chi cục lâm nghiệp Hình thức đối tác cơng tư thực 20152020 Vườn quốc gia Chính quyền, người dân địa phương -Xây dựng mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng - Thí điểm mơ hình hợp tác quản 74 20152020 X lý rừng, chia sẻ lợi ích vườn quốc gia với quyền xã người dân, chi cục kiểm lâm tham gia giám sát 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 Ban quản lý rừng phòng hộ Tạo điều kiện để tăng nguồn thu cho Ban quản lý rừng Phịng KHTC -Ban quản Có sản phẩm lý rừng nguồn thu cụ thể phòng hộ - Chi cục lâm nghiệp Kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác lợi ích rừng có sở pháp lý để thực chưa thực thực chưa đầy đủ 75 20152020 a) Tiếp tục thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng PH - Quỹ bảo vệ PTNT - Phòng KH-TC -Đảm bảo diện tích khốn chiếm 70% diện tích rừng ban quản lý rừng 20152020 Ban quản lý hưởng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng phần diện tích rừng Ban trực tiếp tổ chức quản lý, bảo vệ b) Thí điểm xây dựng mơ hình hợp tác quản lý rừng, chia sẻ lợi ích ban quản lý với quyền, người dân địa phương Ban quản lý Mơ hình hợp tác Chính rừng PH quản lý rừng quyền, thiết lập người dân địa phương 76 20152020 c) d) đ) 3.2.4 Lập dự án cải tạo để trồng rừng diện tích rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt khơng có khả phục hồi Lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng diện tích rừng sản xuất rừng trồng đất quy hoạch phát triển rừng sản xuất Tổ chức khai thác, sử dụng bền vững LSNG rừng phòng hộ rừng tự nhiên Phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại Ban quản lý rừng phòng hộ Chi cục lâm nghiệp Diện tích cải tạo rừng:3.058.ha 20152020 Ban quản lý rừng phòng hộ -Phòng KH-Tc - Chi cục lâm nghiệp Diện tích rừng sản xuất rừng trồng đất quy hoạch phát triển rừng sản xuất :37.407ha 20152020 Ban quản lý rừng phòng hộ Hộ nhận khoán rừng - Tổ chức gây trồng LSNG tán rừng, khoảng trống rừng (cây dược liệu, …) 20152020 Mơ hình kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại hình thức liên kết, liên doanh 20152020 Các công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp chế biến lâm 77 hình thức liên kết, liên doanh trồng rừng, chế biến lâm sản tiêu thụ sản phẩm 3.2.5 3.2.6 3 Triển khai Đề án kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Kiểm lâm giai đoạn 2014-2020 Kiện toàn Ban lâm nghiệp xã bố trí cán chuyên trách lâm nghiệp cấp xã Phát triển thị trường lâm sản sản, hộ gia đình chủ rừng thiết lập Chi cục kiểm lâm Văn phòng Sở Chi cục kiểm lâm -Văn phịng Sở - Phịng KH-TC Chi cục phat triển nơng thơn -Các doanh nghiệp chế biến lâm sản - Phịng KH-TC Đề án kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Kiểm lâm giai đoạn 2014-2020 triển khai -Các xã có đất lâm nghiệp 1000ha phải có cán chuyên trách lâm nghiệp xã -Hỗ trợ hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm nước -Tìm kiếm 78 thị 20152020 X 20152020 X 20152020 X trường cho xuất đồ gỗ có tiềm ngồi nước, -Xây dựng mơ hình liên kết nhà sản xuất nhà phân phối đề xuất sách hỗ trợ phát triển liên kết 79 PHỤ LỤC 02: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỊNG ĐVT triệu đồng STT I HẠNG MỤC Giá TSX( giá CĐ 1994) - Trong đó, NN - Lâm nghiệp - Thủy sản Giá TSX( giá hành) - Trong đó, NN - Lâm nghiệp - Thủy sản Năm 2009 11.438.977 11.298.527 90.450 50.000 20.137.637 19.638.779 306.911 191.947 Naêm 2010 11.922.320 11.752.320 110.000 60.000 23.354.340 22.728.841 386.449 239.050 Naêm 2011 Naêm 2012 13.347.077 13.125.591 144.662 72.050 34.952.916 34.279.536 370.728 302.652 14.485.172 14.235.506 172.000 77.000 36.905.709 35.974.332 572.174 359.203 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009-2013 80 PHỤ LỤC 03: TỔNG HỢP NGUỒN KINH PHÍ CHI CHO CƠNG TÁC BẢO VỆ & PHÁT TRIỂ (2009-2013) Đơn vị tính: Nội dung Tổng kinh phí BV & PTR Stt a b c d e a b a b c d e f g l Chi giao khoán QLBVR Ngân Sách tỉnh Nguồn DVMTR Nguồn dự án Flicth Chương trình 661 Chương trình bảo vệ & PTR Phịng cháy chữa cháy rừng Chi khoanh ni bảo vệ rừng Ngân sách tỉnh Các dự án Công tác trồng rừng Ngân sách tỉnh Trồng rừng, trồng phân tán (cây) Đề án khai thác trắng rừng thông Trồng rừng thay Dự án Flicth Chương trình 661 Doanh nghiệp & nhân dân trồng Trong hỗ trợ Chương trình 30 a a b c Kinh phí nghiệp 15 Ban QLRPH Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà d đ Ban QL khu du lịch Hồ Tuyền Lâm 12 Hạt chi cục kiểm lâm 2009 185,642,175 40,684,896 2010 210,759,652 65,916,731 2011 258,490,829 87,859,173 13,574,778 13,411,862 24,737,378 27,943,438 19,375,018 39,837,091 57,178,195 118,054,763 5,340,778 5,943,600 6,284,790 7,735,100 2012 351,984,130 152,282,991 7,327,000 11,555,800 8,183,900 8,870,500 8,479,700 8,231,400 72,063,481 63,857,658 87,492,839 93,833,853 3,422,000 6,641,000 4,785,000 17,150,000 2,541,109 4,034,224 3,820,771 5,467,215 7,774,582 63,948,500 659,481 4,379,749 2,513,500 5,446,000 65,012,500 44,684,500 69,965,000 456,000 165,300 3,241,400 1,140,000 64,709,898 72,114,763 74,659,117 97,635,886 17,918,000 19,452,000 26,130,000 34,607,000 25,084,020 26,021,840 16,910,800 19,878,500 3,611,455 4,511,000 5,199,000 6,892,000 718,128 17,378,295 897,516 21,232,407 1,094,486 25,324,831 1,090,647 35,167,739 Được phân chia theo nguồn vốn: 81 Tổng kinh phí BV & PTR Nguồn DVMTR Doanh nghiệp & hộ gia đình Ngân sách nhà nước 2009 2010 2011 39,837,091 57,178,195 118,054,763 65,012,500 44,684,500 69,965,000 63,948,500 101254657 126238061 131347634 Nguồn: Phịng Kế hoạch- Tài chính, Sở NN PTNT Nguồn vốn bảo vệ phát triển rừng 500000000,0 450000000,0 400000000,0 350000000,0 300000000,0 Ngân sách nhà nước 250000000,0 Doanh nghiệp & hộ gia đình 200000000,0 Nguồn DVMTR 150000000,0 100000000,0 50000000,0 2009 2010 2012 19,375,018 2011 2012 2013 82 176,94 120,88 169980867 83