Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
316,89 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH Số: 122 /KH-UBND CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Châu Thành, ngày 24 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH Tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 địa bàn huyện Châu Thành A QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 I Quá trình triển khai thực Căn Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quyết định số 591/QĐUBND.HC ngày 30 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Kế hoạch số 152/KH-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành ban hành kế hoạch, chương trình thực tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn Huyện: + Kế hoạch số 194/KH-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2015 thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh địa bàn huyện Châu Thành đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Cụ thể hóa Kế hoạch phát triển ngành hàng chủ lực Huyện1 + Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tái cấu ngành nông nghiệp Huyện giai đoạn 201620202 Kế hoạch số 167/KH-UBND ngày 06 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành tái cấu ngành hàng khoai lang địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2016-2020; + Kế hoạch số 166/KH-UBND ngày 22 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành tái cấu ngành hàng cá tra địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch số 194/KH-UBND ngày 08 tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành tái cấu ngành hàng nhãn địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 20162020; Kế hoạch số 164/KH-UBND ngày 14 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành tái cấu ngành hàng lúa gạo địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 283/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2019 UBND Huyện việc thành lập Ban Chỉ đạo, Văn phòng Điều phố Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2016-2020 Hàng năm, sở chủ trương Trung ương, Tỉnh, Ủy ban nhân dân Huyện xây dựng kế hoạch chương trình cơng tác từ đầu năm, nhanh chóng triển khai, phân cơng, giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc phối hợp xã, thị trấn liên quan thực hoạt động phục vụ bảo vệ sản xuất, thực công tác quản lý nhà nước II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Công tác thông tin tuyên truyền kế hoạch thực tái cấu ngành nông nghiệp Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tái cấu ngành chủ trương đắn, với Chương trình xây dựng nơng thơn giúp thay đổi diện mạo nông thôn cải thiện đời sống người dân Do đó, huyện đã, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho người dân Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách thực Tái cấu nơng nghiệp Đảng bộ, quyền, Mặt trận tổ quốc tổ chức hệ thống trị xã hội từ huyện đến sở quan tâm triển khai, phổ biến sâu rộng đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên hội viên tầng lớp Nhân dân với nhiều hình thức đa dạng nội dung; phong phú, sáng tạo hình thức để tạo điều kiện cho cán bộ, Nhân dân địa bàn nhận thức sâu sắc nội dung thực Kết tuyên truyền khoảng 23.600 cuộc, với 529.698 lượt người tham dự Hội Nông dân Huyện phát động phong trào ký kết sản xuất an toàn hội viên, vận động hội viên sản xuất theo hướng VietGAP… Ngành nông nghiệp Huyện phối hợp sở, ngành Tỉnh tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền, vận động phát triển mơ hình hợp tác xã (HTX), Tổ hợp tác (THT), Hội quán nông nghiệp Giai đoạn 2016 - 2020 tổ chức 18 lớp tập huấn, với 617 lượt người tham dự Kết có 17 HTX nông nghiệp 11 Hội quán thành lập Tập huấn sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, sách chuyển dịch cấu nơng nghiệp, tập huấn quy trình sản xuất canh tác theo hướng an tồn Lũy tiến từ đầu Chương trình tập huấn 14 lớp với 574 lượt người tham dự Triển khai lắp đặt 128 pano tuyên truyền thực tái cấu nông nghiệp sản xuất nông sản khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung, vận động người dân sản xuất theo hướng an toàn, nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm, nhằm bảo vệ sức khỏe thân người tiêu dùng Kết quả, đời sống người dân ngày cải thiện phát triển, nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch, có nguồn gốc, đảm bảo an toàn thực phẩm ngày cao Do đó, người sản xuất bước thay đổi phương thức sản xuất, không ngừng cải tiến áp dụng tiến khoa học vào canh tác như: chọn loại trồng có giá trị kinh tế cao dinh dưỡng, chọn giống mới, canh tác nhà lưới, nhà màng, hệ thống thủy canh, tưới phun tự động, áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn GAP,… Kết thực tiêu tái cấu ngành nông nghiệp Trong giai đoạn 2016 - 2020 diện tích đất nơng nghiệp giảm 531,45 ha, bình qn giảm 177,15 ha/năm; đó, diện tích đất trồng lúa giảm mạnh 3.777,89 ha, bình quân giảm 1.259,3 ha/năm; nhiên diện tích đất trồng hàng năm khác tăng 1.878,03 ha, bình quân tăng 626,01 ha/năm Diện tích đất trồng lúa hiệu chuyển đổi sang trồng hàng năm khác có hiệu kinh tế cao Biểu thống kế diện tích đất nông nghiệp từ năm 2016 - 2019 ĐVT: Ha STT Chỉ tiêu đất nông nghiệp 2016 2017 2018 2019 Đất nông nghiệp 20.099,7 20.042.0 20.039.2 19.568,25 Đất sản xuất nông nghiệp 19.747,2 19.690,5 19.687,7 19.157,98 1.1 Đất trồng hàng năm 13.015,8 12.990,3 12.984,9 11.115,94 - Đất trồng lúa 12.898,6 12.873,0 12.867,6 9.120,71 - Đất trồng hàng năm khác 117,2 117,3 117,3 1,995,23 1.2 Đất trồng lâu năm 6.731,4 6.700,2 6.702,9 8.042,04 Đất nuôi trồng thủy sản 351.5 350.5 350.4 410.27 Đất nông nghiệp khác 1.0 1.0 1.0 Mặc dù diện tích đất nơng nghiệp hàng năm có giảm giá trị sản xuất 01 đất sản xuất tăng Năm 2016 giá trị sản xuất 01 đất sản xuất nông nghiệp đạt 5.467.398 đồng/ha; năm 2019 đạt 6.103.910 đồng Giai đoạn 2016-2019, bình quân tăng 213.000 đồng/năm, khoảng 33,33% /năm Giá trị sản xuất nông nghiệp thủy sản giai đoạn 2016-2019 (theo giá hành) tăng 999,114 triệu đồng, bình qn tăng 333,038 triệu đồng/năm Trong đó: + Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt tăng bình quân 444,898 triệu đồng/năm, chiếm 45% giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm ngành hàng nhãn chiếm 44,24% tổng giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt + Giá trị sản xuất thủy sản: Tổng giá trị thủy sản giai đoạn 2016-2018 đạt 4.348 triệu đồng, bình quân 425,882 triệu đồng/ năm; nhiên năm 2019 giá cá tra xuất giảm nên giá trị sản xuất ngành thủy sản giảm mạnh, đạt 1,045 triệu đồng/năm + Giá trị sản xuất ngành chăn ni giảm mạnh, bình quân giảm 108,191triệu đồng/năm, khoảng 33,33%/năm Lao động toàn huyện có xu hướng tăng giai đoạn 2016-2019, bình qn tăng 20%/năm; nhiên, lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm bình quân 33%/năm Đvt: Người STT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 I Lao động toàn Huyện 92.133 94.339 95.256 108.374 Trong đó: Lao động nơng nghiệp 45.473 44.874 43.468 42.811 Năng suất lao động sản xuất nơng nghiệp tính theo giá thực tế ổn định (năm 2016 12,716 triệu đồng/người; năm 2017: 14,391 triệu đồng/người; năm 2018: 12,219 triệu đồng/người; năm 2019: 12,500 triệu đồng/người) Số xã đạt chuẩn nông thôn tăng từ xã năm 2016 lên xã năm 2019 Nhìn chung, sau năm triển khai Đề án Tái cấu ngành nơng nghiệp, ngồi mặt nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều khởi sắc người nơng dân biết cách tổ chức lại sản xuất, tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm Điểm nhấn mang tính đột phá, định Đề án góp phần làm thay đổi nhanh chóng cách nghĩ, cách làm người dân Người nông dân biết liên kết với từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo thúc đẩy q trình xây dựng thành cơng nơng thơn địa bàn Huyện Tái cấu lĩnh vực 3.1 Lĩnh vực trồng trọt Trong nội ngành trồng trọt có chuyển dịch từ đất trồng lúa suất thấp sang loại trồng có giá trị kinh tế cao rau, dưa hấu, ăn trái,…nhằm nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho người dân Giai đoạn 2016-2019, diện tích đất nơng nghiệp giảm 531,45 ha, bình qn giảm 177,15 ha/năm; chủ yếu giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp 178,95 ha, chiếm 33,67% đất nông nghiệp; đất nuôi trồng thủy sản tăng 58,77 ha; đất nông nghiệp khác ổn định Diện tích đất trồng lúa giai đoạn 2016-2019 giảm mạnh 3.777,89 ha, bình quân giảm 1.259,3 ha/năm, chiếm khoảng 33,33% diện tích trồng hàng năm, diện tích ăn hàng năm khác (rau, dưa hấu, khoai lang,…) tăng 1.878,03 ha, bình quân tăng 626,01 ha/năm Kết sản xuất số trồng chính: a/ Lúa: Giai đoạn 2016 - 2019 diện tích gieo trồng lúa giảm 2.652 ha, sản lượng giảm 26.053 Riêng tháng đầu năm 2020, diện tích gieo trồng lúa đạt 20.149,4 ha, giảm 1.120 so với kỳ năm 2019; sản lượng ước đạt 142.657 tấn, tăng 1.759 so với kỳ năm 2019 Cơ giới hóa canh tác lúa từ khâu làm đất, thu hoạch chiếm 96% năm 2016, năm 2019 đạt 100% Đến nay, toàn Huyện thành lập 02 HTX nông nghiệp cung ứng dịch vụ sản xuất tiêu thụ lúa, với tổng số thành viên 66 người; thông qua dịch vụ hợp tác xã giúp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho thành viên, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Mặc dù ngành nông nghiệp quan tâm hỗ trợ nông dân triển khai thực mơ hình thực tái cấu ngành hàng lúa gạo như: Mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao, gắn với liên kết tiêu thụ; mơ hình cấy lúa thơng minh, mơ hình phải giảm,…tuy nhiên hiệu nhân rộng chưa cao, đến diện tích lúa sử dụng giống chất lượng cao chiếm 15% năm 2019, tăng 1% so với năm 2016 b/ Nhãn Bình qn giai đoạn 2016-2020 diện tích nhãn tăng 422,53 ha/năm, tương đương tăng 5%/năm, nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhãn xử lý rải vụ quanh năm Diện tích nhãn canh tác theo quy trình sản xuất an toàn chứng nhận VietGAp, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng nhanh,…đến tổng diện tích nhãn chứng nhận VietGAp 140,7 ha; vùng trồng cấp mã số phục vụ nhu cầu xuất 187,5 khoảng 17 áp dụng hệ thống tưới phun tự động Trái nhãn Châu Thành Cục sở hữu trí tuệ cấp nhãn hiệu chứng nhận “Nhãn Châu Thành – Đồng Tháp” Giá trị sản xuất ngành hàng nhãn cao, từ 182 triệu đồng/ha năm 2016 đến năm 2019 tăng 375 triệu đồng/năm, tương đương tăng 64 triệu đồng/năm c/ Khoai lang Hình thành vùng sản xuất khoai lang tập trung xã Hòa Tân, Phú Long Tân Phú, với tổng diện tích 3.401 ha; giai đoạn 2016 - 2020 ngành nông nghiệp Huyện hỗ trợ nông dân triển khai thực nhiều mơ hình sản xuất theo hướng VietGAp; hỗ trợ kêu gọi doanh nghiệp hệ thống siêu thị thực chuỗi giá trị khoai lang thông qua việc thực hợp đồng liên kết tiêu thụ, nhằm đảm bảo đầu cho nông sản ổn định, chưa có hiệu chưa thống điều khoản thực hợp đồng liên kết hai bên Tuy nhiên, giá trị sản xuất ngành hàng khoai lang mức cao tăng qua năm, sau ngàng hàng nhãn Đến nay, toàn Huyện thành lập 02 hợp tác xã khoai lang, với tổng số 127 thành viên 3.2 Lĩnh vực chăn ni heo Tình hình chăn ni heo giai đoạn 2016 - 2020 gặp nhiều khó khăn biến động ảnh hưởng tình hình bệnh, tổng đàn heo giảm mạnh từ 71.685 con/năm 2016, đến ngày 10/4/2020 3.963 Kết tái cấu ngành chăn nuôi heo chưa đạt hiệu cao, người dân có quan tâm lựa chọn chuyển đổi giống có chất lượng, nhiên quy trình sản xuất chưa đảm bảo an tồn dịch bệnh, chủ yếu ni theo phương thức nhỏ lẻ hộ gia đình Hiệu kinh tế chăn ni heo thịt (tính mơ hình 10 con) khoảng 50 triệu đồng/lứa Các sách hỗ trợ, phát triển chăn ni nơng hộ góp phần giải cải thiện chất lượng đàn heo, khai thác tiềm giống; giải vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi đạt hiệu Giai đoạn 2016 2019 Huyện hỗ trợ 479 hầm biogas/hộ; liều tinh heo 55.283 liều Với tổng kinh phí 6.817 triệu đồng Dự kiến năm 2020, tiếp tục hỗ trợ 63 hầm biogas/hộ; 17.980 liều tinh heo, với kinh phí 1.753 triệu đồng 3.3 Lĩnh vực thủy sản – cá tra Tình hình phát triển thủy sản ổn định, hộ ni áp dụng quy trình ni hoàn chỉnh từ khâu chọn giống đến kỹ thuật quản lý nuôi, tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học quản lý sức khỏe đàn cá ni,….góp phần hạn chế rủi ro bệnh cải thiện suất ni, giúp người ni có lãi ổn định góp phần bảo vệ vùng ni, phát triển bền vững Huyện Châu Thành chủ yếu phát triển vùng nuôi cá tra xuất khẩu, diện tích quy hoạch 259 tập trung vùng cồn 03 xã An Nhơn, Tân Nhuận Đông An Hiệp Vùng nuôi cá tra Huyện hình thành kiểu liên kết ni bền vững từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên liệu đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu ra, diện tích cá tra liên kết tiêu thụ 129,23 ha, với sản lượng liên kết tương đương 42.000 tấn, đạt 70% Có 165 cấp mã số nhận diện ao nuôi góp phần quản lý theo dõi sát vùng ni phục vụ cho xuất Tồn Huyện có 20 sở sản xuất cung ứng cá tra giống đảm bảo chất lượng Hiện nay, Huyện hỗ trợ sở triển khai thực Mơ hình sản xuất cá tra giống chất lượng cao theo chuỗi cấp xã Tân Nhuận Đông, qui mô 0,9 ha/1 hộ Trong kinh phí khuyến nơng hỗ trợ 50% 4.500.000 giống 3.4 Lĩnh vực thủy lợi, phát triển hạ tầng Tập trung đầu tư xây dựng cơng trình bờ bao phịng, chống hạn, lũ lụt kết hợp giao thơng nơng thơn, chống sạt lở bờ sơng, tiêu nước; góp phần cải thiện mơi trường, nâng cao chất lượng sống người dân khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng sạt lở bờ sông, lụt bão, thiên tai Hiện nay, toàn Huyện đầu tư xây dựng 517 cống điều tiết nước phục vụ sản xuất Trong đó: cống hở 58 cống ngầm 459 cái; đê bao bảo vệ sản xuất địa bàn huyện đầu tư với tổng chiều dài 1.035km, cao trình đủ để điều tiết nước bảo vệ sản xuất Đê bao kết hợp giao thông địa bàn huyện đạt 90% Diện tích sản xuất áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước trái, rau màu chiếm 80% 3.5 Tổ chức phát triển sản xuất; xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất tập trung quy mơ lớn - Tính đến thời điểm 30/3/2020, tồn Huyện có 17 HTX lĩnh vực nông nghiệp (16 HTX hoạt động theo lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp, 01 HTX Thủy sản), với 758 thành viên HTX, tổng vốn điều lệ đăng ký 5.616 triệu đồng; tổng diện tích sản xuất 422,3 - Số lượng HTX nông nghiệp tăng lên đáng kể, HTX thành lập theo hướng tích cực, đa dạng hóa ngành nghề dịch vụ, đáp ứng nhu cầu hợp tác, phát triển sản xuất nâng cao suất, chất lượng nơng sản hàng hóa nơng nghiệp Chất lượng hoạt động HTX có đổi mới, thực tốt dịch vụ phục vụ thành viên theo hướng hạ giá thành nâng cao chất lượng dịch vụ; góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương; nhiều HTX hợp đồng liên kết với công ty, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm giúp cho HTX ổn định đầu ra, nâng cao thu nhập cho thành viên Tuy nhiên, cịn số HTX nơng nghiệp cịn lúng túng định hướng hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, chưa có sản phẩm dịch vụ tốt để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa; thiếu liên kết chặt chẽ HTX với thành viên; doanh thu thấp nên hiệu hoạt động chưa cao, số hoạt động hình thức Năng lực nội HTX yếu: Tài sản, vốn, quỹ HTX ít, quy mô nhỏ lẻ, không trụ sở, phương án sản xuất kinh doanh chưa tốt Trình độ chun mơn lực cán quản lý HTX cịn thấp Khả mở rộng quy mơ, đa dạng hóa ngành nghề, tiếp cận với chương trình, dự án nguồn vốn tín dụng HTX cịn hạn chế Tình hình liên kết HTX với doanh nghiệp thực cung ứng đầu vào, bao tiêu đầu cịn ít, chưa bền vững, thiếu chặt chẽ - Nhiều mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật theo hướng giảm giá thành, sản xuất theo hướng an toàn nâng cao chất lượng sản phẩm, liên kết tiêu thụ,…được quan tâm triển khai thực Giai đoạn 2016 - 2020, triển khai 30 mơ hình hỗ trợ đẩy mạnh phát triển sản xuất Cụ thể: + Lúa: 07 mơ hình giảm giá thành gắn với liên kết tiêu thụ, diện tích 1.052,4 ha; 02 mơ hình sản xuất lúa thơng minh, sản xuất lý tưởng, diện tích 17 ha; 02 mơ hình áp dụng “3 giảm tăng”, diện tích 180 ha; 02 mơ hình trình diễn sản xuất giống nơng hộ, diện tích 10 + Nhãn: Mơ hình hệ thống tưới phun, điều khiển tự động nhãn, diện tích 0,5 ha; Mơ hình quản lý tởng hợp bệnh chổi rồng hại nhãn ở hai xã Phú Hựu và An Phú Thuận, quy mô mỗi điểm 1,5 ha; Mô hình sản xuất nhãn theo hướng VietGAP, quy mơ thực 50 ha/79 hộ xã An Nhơn; Mơ hình nâng cao chất lượng, hiệu nhãn Edor theo hướng an tồn, qui mơ thực ha/1 hộ ấp Hịa Thạnh, xã An Phú Thuận; Mơ hình giảm giá thành sản xuất nhãn Edor, qui mô thực ha/2 hộ (mỗi hộ 0,5 ha) ấp An Lợi, xã An Khánh Bên cạnh đó, phối hợp Viện – Trường triển khai đề tài sản xuất nhãn theo VietGAp; đề tài xử lý nhãn hoa rãi vụ nâng cao chất lượng trái nhãn, + Rau, khoai lang: Mơ hình giảm giá thành sản xuất khoai lang (giống khoai lang sữa), với quy mơ xã Hịa Tân; Mơ hình sản xuất RAT đủ điều kiện đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, quy mơ diện tích ha/2 hộ ấp Phú An, xã Tân Bình; Mơ hình sản xuất khoai lang theo hướng VietGAP gắn với tiêu thụ xã Hịa Tân, Phú Long qui mơ 90 ha/78 hộ + Thủy sản: Mơ hình ni cá tra ứng dụng giới hóa xã An Nhơn, quy mơ hộ/0,5 ha; Mơ hình trình diễn ni cá linh ống sử dụng nguồn nước thải từ ao ương cá tra hộ ni Lê Hồng Chiêu (xã An Khánh), quy mô 0,2 ha/ hộ với số lượng giống thả ni 2.000.000 con; Mơ hình nuôi cá lau ao xã An Nhơn, quy mô thực 10.000 con/ 0,5 ha/1 hộ; Mơ hình sản xuất cá tra giống chất lượng cao theo chuỗi cấp xã Tân Nhuận Đông, qui mơ 0,9 ha/1hộ; + Chăn ni: Mơ hình ni heo giống hướng hữu cơ, qui mô thực 30 con/3 hộ; địa điểm xã Hoà Tân xã Tân Phú Trung; Mơ hình vịt đẻ ni rọ an tồn sinh học, qui mơ 2.000 con/2 hộ, địa điểm 02 xã Hịa Tân Phú Long; Mơ hình ni gà thịt an tồn sinh học, qui mơ 1.000 con/02 hộ, địa điểm xã Tân Phú Trung; Mô hình ni heo rừng giống theo hướng hữu xã Hịa Tân, Tân Phú Trung, qui mơ 30 con/3 hộ; Mơ hình chăn ni gà theo hướng an tồn sinh học xã An Khánh, qui mơ: 1.500/3 hộ 3.6 Tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp an tồn Cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật: thực đề tài sản xuất hoa rải vụ nhãn, sản xuất nhãn theo hướng an toàn, sản xuất nhãn theo VietGAP, với tổng diện tích 40ha Thực tốt công tác kiểm tra liên ngành, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh sở kinh doanh nông sản – thủy sản địa bàn Huyện Giai đoạn 2016 - 2020, có 50 sở thực đăng ký cấp giấy chứng nhận an tồn thực phẩm; sở nhỏ lẻ có thực cam kết sản xuất kinh doanh sản phẩm theo hướng an toàn Tuyên truyền hướng dẫn người dân sản xuất tiêu chuẩn GAP, không sử dụng hoạt chất cấm canh tác; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc “4 đúng”, tổ chức thu gom xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật theo quy định Tồn huyện bố trí 247 bể chứa thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật địa bàn Xã, Thị trấn Triển khai kịp thời, đồng giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; thực công tác kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán vận chuyển sản phẩm gia súc, gia cầm Kịp thời phát xử lý trường hợp vi phạm theo thẩm quyền quy định Kết thực giải pháp 4.1 Tiếp tục phổ biến, quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, Tỉnh ủy, Huyện ủy phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn chủ trương xuyên suốt lâu dài Đảng, Tỉnh ủy, Huyện ủy, Huyện ln tập trung cụ thể hóa kế hoạch hành động thành chương trình, kế hoạch hành động cụ thể, nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Huyện nhà Công tác tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, Tỉnh ủy, Huyện ủy phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn quan tâm thực lồng ghép vào tất chuyên đề, họp cấp, tổ, hội,… hầu hết Xã, Thị trấn thực tốt nên sách phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn phổ biến rộng rãi đến nhân dân; công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho cán bộ, người dân xây dựng nông thôn xác định nhiệm vụ trọng yếu quan, ban, ngành, đoàn thể Các sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt dân cư,…được lồng ghép tuyên truyền chuyên đề để nâng cao nhận thức chủ thể vào tiến trình xây dựng nơng thôn gắn với tái cấu nông nghiệp địa phương 4.2 Rà soát, xây dựng đề án, quy hoạch theo định hướng tái cấu, sở phát huy lợi nhu cầu thị trường Lập triển khai Dự án theo định hướng phát triển ngành hàng chủ lực Huyện gồm: Dự án đầu tư chuyển đổi vườn tạp, vườn nhãn da bò bị nhiễm bệnh chổi rồng sang trồng ăn trái có hiệu quả; Dự án đầu tư XD chuồng trại chăn nuôi heo theo quy mô công nghiệp; Dự án phát triển vùng rau an toàn,… 4.3 Triển khai thực chế, sách khuyến khích tái cấu gắn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển nơng nghiệp, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, tạo điều kiện để doanh nghiệp tập trung vào đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Tập trung triển khai thực tốt chủ trương, sách nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, đóng góp cho nơng thơn như: - Chính sách chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng bắp Giai đoạn năm 2017-2019, huyện Châu Thành thực hỗ trợ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng bắp, (đợt đợt 2) cho 119 hộ, với tổng kinh phí hỗ trợ 02 đợt là: 153.150.000 đồng - Chính sách hỗ trợ phát triển HTX từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới: Có 03 HTX Tỉnh hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng phát triển sản xuất, gồm: hợp tác xã Tân Phú Trung 3; HTX Dịch vụ Nông nghiệp Nha Mân HTX DVNN Tân Thuận4 - Chính sách hỗ trợ nhân lực cho Hợp tác xã: Thực Nghị số 176/2018/NQ-HĐND sách hỗ trợ lao động trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc có thời hạn Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2018 – 2020 Huyện Châu Thành có 09 Hợp tác xã nhận sách hỗ trợ (năm 2018 có 04 HTX, năm 2019: 05 HTX) 4.4 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ tái cấu nông nghiệp hiệu Hỗ trợ xưởng sơ chế, chế biến sản phẩm nông sản (khu sơ chế, khu kho chứa, bảo quản) (theo Quyết định số 1681/QĐ-UBND.HC ngày 30/12/2019 UBND Tỉnh) Hỗ trợ xưởng sơ chế, chế biến nông sản Đường giao thông kênh Đặp Chùa (đường, hệ thống cống) (theo Quyết đính số 1683/QĐ-UBND.HC ngày 30/12/2019 cảu Ủy ban nhân dân Tỉnh) 10 Giai đoạn 2016-2020 tập huấn 108 lớp, với 3.834 lượt người tham dự Tổng số lao động đào tạo qua 05 năm 3.063 lao động (trong đó: lao động nơng nghiệp 1.030 người, lao động phi nông nghiệp 2.033 người) Công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có chuyển biến tích cực mang lại số kết định Một phận lao động nông thôn sau học nghề có việc làm sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chuyển nghề, góp phần thực thành cơng cơng tác chuyển dịch lao động khỏi khu vực nơng thơn, tính đến cuối năm 2019 tỷ lệ lao động khu vực nơng thơn cịn 39,5% tổng số lao động tồn Huyện, giảm 9,85% so với năm 2016 (49,35%) Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tỷ lệ đào tạo nghề khu vực nông thôn; phân luồng, đào tạo nghề hợp lý, hiệu quả; trì sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; nâng cao tỷ lệ học sinh học độ tuổi, thực phân luồng học sinh với việc vận động học sinh sau tốt nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông tham gia học nghề mở lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề đến 41,01% (năm 2011 26,6%) 4.5 Tăng cường đầu tư, ưu tiên bố trí vốn ngân sách cho nơng nghiệp thu hút nguồn lực khác đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, nguồn lực doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi nguồn vốn Trung ương, Tỉnh hỗ trợ bố trí đầu tư dự án phục vụ sản xuất nông nghiệp, Huyện ưu tiên, bố trí, lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án khác để tổ chức, thực tái cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững theo kế hoạch hàng năm Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực bên ngồi từ cộng cộng dân cư nông thôn, giai đoạn 20162020 huy động 365.660,418 triệu đồng (trong đó: vốn trực tiếp từ chương trình 69.526 triệu đồng, vốn lồng ghép từ chương trình dự án khác 296.134,418 triệu đồng) Nhiều dự án, hạ tầng phục vụ vùng sản xuất đầu tư triển khai thực hiện: Dự án nâng cấp hoàn chỉnh tuyến đê bao vùng nhãn xã An Nhơn, đảm bảo chống lũ cho 60ha đất trồng chuyên canh nhãn, với tổng kinh phí 34.164.213.000 đồng; Dự án đầu tư hạ tầng bảo vệ vùng nuôi thủy sản nhiều cơng trình bao chống lũ bảo vệ sản xuất; nạo vét đảm bảo điều tiết nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,… 4.6 Triển khai có hiệu giải pháp giải việc làm, xuất lao động; bước chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp, nông thôn, tạo môi trường cho tích tụ, tập trung ruộng đất 11 Triển khai thực sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn Huyện ổn định sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất ngành, nghề có lợi địa phương Hiện địa bàn Huyện có 190 doanh nghiệp hoạt động ổn định, thu hút gần 3.500 lao động có việc làm thường xuyên Thời gian qua, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp phối hợp đơn vị có liên quan mở 120 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, có 2.989 học viên đăng ký tham dự, sau học nghề có 80% học viên có việc làm thường xuyên, ổn định Về tăng nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; điều chỉnh đối tượng, mức vay, lãi suất, thời hạn cho vay phù hợp gắn với sách khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng, nhân rộng mơ hình thốt nghèo gắn kết với cộng đồng dân cư địa bàn: Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội Huyện ln phối hợp triển khai thực tốt việc cho vay tín dụng ưu hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng, mức vay, lãi suất, thời hạn cho vay phù hợp với quy định theo thời điểm Thời gian qua, tổ chức giải ngân hộ 1.674 hộ nghèo vay, với số tiền 31,022 tỷ đồng; cho 1.292 hộ cận nghèo vay, với số tiền 28,503 tỷ đồng; cho 2.184 hộ thoát nghèo vay, với số tiền 5,917 tỷ đồng, cho 369 người vay giải việc làm, với số tiền 14,803 tỷ đồng, cho 291 người vay xuất lao động, với số tiền 12,929 tỷ đồng 4.7 Tiếp tục triển khai có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tạo môi trường thuận lợi thực tái cấu ngành nông nghiệp Chương trình xây dựng nơng thơn tập hợp sức mạnh đoàn kết, huy động tham gia hệ thống trị, tổ chức, doanh nghiệp nhân dân Xây dựng giao thông nông thôn đẩy mạnh, tạo thành phong trào lan tỏa; đến tồn Huyện có 9/11 xã đạt 19/19 tiêu chí nơng thơn (trong đó: 7/11 xã có định cơng nhận xã đạt chuẩn nơng thơn UBND Tỉnh; 02 xã chờ kết thẩm định, công nhận UBND Tỉnh); 02 xã đạt 18 tiêu chí; tiêu chí huyện nơng thơn huyện Châu Thành đạt 6/9 tiêu chí Hệ thống giao thông đầu tư bê tông, nhựa hóa thay đổi diện mạo nơng thơn Huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương hàng hóa, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên; cách nghĩ nếp sống văn minh hơn, nhu cầu sử dụng sản phẩm an toàn nhu cầu thiết yếu từ thúc đẩy người sản xuất thay đổi tập quán canh tác đáp ứng theo thị hiếu khách hàng thị trường 12 Và ngược lại tái cấu ngành nông nghiệp tác động mạnh mẽ đến kết thực nông thôn thông qua việc gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp – thủy sản địa bàn Huyện Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm dần diện tích trồng lúa, trồng hiệu sang loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thỗ nhưỡng Huyện như: nhãn, khoai lang, cá tra, long,…Điều góp phần thực mục tiêu nâng cao thu nhập người dân đất, đóng góp thành cơng đạt tiêu thu nhập bình quân/người xã nông thôn 4.8 Tăng cường lãnh đạo, đạo điều hành cấp ủy, quyền cấp, huy động đồn thể, tổ chức trị xã hội tham gia thực có hiệu việc triển khai thực Năng lực lãnh đạo cấp ủy, quyền cơng tác lãnh đạo, điều hành thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mớid nâng lên Hằng năm, Ban Thường vụ Huyện ủy xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát việc thực Chương trình tập thể, cá nhân có liên quan để kịp thời theo dõi, giám sát kết thực Bên cạnh đó, Huyện kiện tồn lại Ban Chỉ đạo Huyện sở sáp nhập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Ban Điều hành Tái cấu ngành nông nghiệp huyện Châu Thành giai đoạn 2016-2020 (gọi tắt Ban Chỉ đạo), mời đồng chí Bí thư Huyện ủy làm Trưởng Ban Chỉ đạo; 100% đơn vị cấp xã tổ chức củng cố, kiện toàn Ban phát triển … Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Huyện tổ chức trị - xã hội triển khai thực nhiều mơ hình hay, hiệu giúp thoát nghèo, vươn lên giàu, liên kết sản xuất III MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ Tồn tại, hạn chế Sản xuất nông nghiệp Huyện có chuyển biến, phát triển theo hướng tính cực, nhiên chưa thật vào chiều sâu, chưa bền vững, sức cạnh tranh chưa cao, chưa tương xứng với tiềm Huyện; tốc độ đổi hình thức sản xuất cịn chậm Việc nhân rộng mơ hình hiệu vào sản xuất chưa nhiều, tỷ trọng chất lượng hàng hóa nơng sản thấp, phần lớn nông sản dạng thô, sơ chế, chưa qua chế biến nên giá trị gia tăng khả cạnh tranh thấp; thiếu liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông dân với doanh nghiệp Chăn nuôi quy mơ nhỏ lẻ, mang tính truyền thống, ni tận dụng chiếm tỷ lệ lớn; sức cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi thị trường thấp; thị trường tiêu thụ khó khăn, thiếu bền vững; cơng tác xây dựng sở, vùng an 13 toàn dịch bệnh, giết mổ tập trung chưa trọng; chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn ni, liên kết tiêu thụ sản phẩm Các loại hình sản xuất nông nghiệp hiệu chưa cao; trang trại quy mô nhỏ Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân khách quan Xuất phát điểm ngành nông nghiệp thấp, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; sở hạ tầng chưa đáp ứng u cầu, nhiều cơng trình đầu tư lâu ngày xuống cấp Giá thành đầu tư vào sản xuất ngày gia tăng, đầu sản phẩm biến động, không bền vững, số nông sản giá xuống thấp, cá tra, lúa, … Biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, thời tiết cực đoan xảy cường độ cao, nghiêm trọng tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp; tình hình dịch bệnh trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy bùng phát, lây lan 2.2 Nguyên nhân chủ quan Công tác đạo, điều hành số xã, thị trấn chưa liệt, đặc biệt việc thay đổi phương thức sản xuất theo hướng an toàn, giá trị, chưa tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao Việc chế biến, bảo quản, quản lý chất lượng nơng sản sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường nhiều bất cập Tư người dân chậm đổi mới, cịn mang tính sản xuất nhỏ lẻ; hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp dù có chuyển biến chậm đổi mới, chưa phát triển sản xuất hàng hóa nơng thơn; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất – so với đòi hỏi thực tế, chưa đáp ứng yêu cầu B KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 I DỰ BÁO TÌNH HÌNH Sản xuất nơng nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2025 tiếp tục diễn điều kiện thách thức biến đổi khí hậu cực đoan; tình hình dịch bệnh trồng vật nuôi Tuy nhiên, với chuyển biến mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 mở rộng thị trường xuất nông sản, đặc biệt đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác thông qua mơ hình sản xuất nơng nghiệp với quy mơ lớn gắn với liên kết tiêu thụ tạo điều kiện cho sản xuất ngày phát triển; Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Tỉnh, bước tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện Châu Thành phát triển theo hướng bền vững 14 II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Đưa sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn gắn với nhiệm vụ thực tái cấu ngành nông nghiệp, tiếp tục nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; đẩy mạnh liên kết sản xuất thị trường, ứng dụng khoa học cơng nghệ; chun mơn hóa nông dân, nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái gắn với xây dựng nông thôn mới; chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành hàng có giá trị, có thị trường mang lại hiệu cao cho sản xuất Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021 - 2025 - Đến năm 2025, tổng diện tích gieo trồng lúa năm 28.600 Năng suất bình quân 6,40 tấn/ha, sản lượng năm đạt 183.040 tấn; - Tổng diện tích Hoa màu - công nghiệp ngắn ngày 6.100 ha; - Diện tích vườn ăn trái 8.000 ha, sản lượng đạt 150.000 trái loại - Tập trung phát triển Đàn bò: 1.800 con, Đàn heo: 50.000 con, Đàn gia cầm: 570.000 - Đến năm 2025, toàn Huyện đầu tư phát triển đạt 1.120 diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản Trong đó: phát triển thuỷ sản xã vùng cồn An Nhơn, An Hiệp, Tân Nhuận Đơng với diện tích ni cá tra 250 ha, sản lượng cá tra: 55.000 - Phấn đấu đạt 100% hộ dân Huyện sử dụng nước (kể biện pháp lắng lọc) - 100% xã trì, giữ vững xã đạt chuẩn nơng thơn mới, 30% số xã nông thôn đạt chuẩn nâng cao - Phấn đấu đến năm 2025, giữ vững 20 Hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã hành; 50% Hợp tác xã hoạt động hiệu - Xây dựng thành cơng mơ hình truy xuất nguồn gốc Nhãn; xây dựng 01 dự án chuỗi giá trị với ngành hàng chủ lực Huyện III ĐỊNH HƯỚNG Tập trung phát triển nông nghiệp theo chiều sâu tạo tảng phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch có trọng tâm, trọng điểm hiệu Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao giá trị tăng thu nhập người sản xuất.Thực chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; giảm tỷ 15 trọng giá trị trồng trọt tăng tỷ trọng giá trị chăn nuôi – thủy sản – dịch vụ nông nghiệp Quan tâm công tác công tác đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn, mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao cơng nghệ quy trình sản xuất Phát huy tiềm năng, lợi sản xuất nông nghiệp thủy sản Chuyển từ tư phát triển theo diện tích, suất, sản lượng sang tư giá trị hiệu kinh tế đạt đơn vị diện tích đất, từ cấu lại sản phẩm nông nghiệp theo thị trường lợi so sánh Huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch Tiếp tục đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn với trọng tâm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn kết chặt chẽ tiến trình tái cấu ngành nơng nghiệp Giữ vững nâng chất tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, hướng đến nông thôn nâng cao huyện nông thôn Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất tập trung quy lớn Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông; xây dựng mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp theo hướng quy mô lớn, liên kết vùng tạo vùng nguyên liệu lớn, phát huy hiệu mơ hình, gắn liên kết tiêu thụ - nâng cao giá trị ngành hàng phải có khả nhân rộng Triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,… Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nơng nghiệp an tồn Tập trung ứng dụng mơ hình sản xuất tạo sản phẩm có giá trinh kinh tế cao; trọng đẩy mạnh sản xuất giống cây, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với địa phương, đáp ứng nhu cầu thị trường Tiêp tục tăng cường lãnh đạo, đạo phát triển liên kết sản xuất Đẩy mạnh phát triển, củng cố kinh tế hợp tác, đặc biệt hợp tác xã nơng nghiệp thật đóng vai trò nòng cốt liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản cho nông dân Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi kinh tế hợp tác phát triển, trọng tâm “xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, phát huy tốt vai trò hợp tác xã tham gia vào chuỗi ứng phó với biến đổi khí hậu” Nâng cao lực quản lý, điều hành Hợp tác xã; hỗ trợ thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị thơng qua hoạt động tun truyền quảng bá mơ hình hiệu quả; 16 tổ chức làm cầu nối để Hợp tác xã doanh nghiệp liên kết với phát triển mơ hình chuỗi giá trị nơng sản chủ lực Nâng cao hiệu công tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản, thủy sản, quản lý chất lượng giống, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp Tiếp tục tăng cường phối hợp thực nhiệm vụ quản lý chất lượng nông lâm sản, thủy sản Tổ chức kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh nông sản, thủy sản; sở vật tư nông nghiệp Tổ chức lấy mẫu vật tư nông nghiệp, giống con, sản phẩm trồng, vật nuôi để kiểm tra, xét nghiệm chất lượng, nhằm đảm bảo chất lượng, phục vụ tốt cho sản xuất tiêu dùng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Xây dựng nông thôn gắn với tái cấu nông nghiệp Tiếp tục triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, trọng phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân cư Vì thực tốt nội dung vừa rạo diện mạo cho nông thôn vừa thay đổi vật chất, thể điểm mạnh Chương trình thúc đẩy hỗ trợ cho tái cấu ngành nông nghiệp Thực tốt công tác chuyển dịch, cấu lại ngành nông nghiệp, công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, tìm lối cho sản phẩm nơng nghiệp, cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,…; xúc tiến gắn kết công nghiệp, dịch vụ với sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân nông thôn IV GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Tuyên truyền triển khai thực Tái cấu nông nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thực tái cấu, phát triển ngành hàng chủ lực Huyện (gồm lúa gạo, nhãn, khoai lang, heo cá tra) thơng qua mơ hình, điểm trình diễn giải pháp kỹ thuật sản xuất tiên tiến, hội thảo, diễn đàn hỗ trợ kỹ thuật; thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng chuỗi giá trị ngành hàng theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường ổn định sinh thái Đa dạng hóa hình thức tun truyền để người dân nhận thức đầy đủ nội dung chủ trương Đảng, Nhà nước thực Tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Tăng cường lồng ghép tuyên truyền gắn với xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu tổ chức, cá nhân; lồng ghép tuyên truyền với công tác biểu dương cá nhân có thành tích xuất sắc triển khai thực 17 Xây dựng chế phối hợp quan chun mơn đồn thể trị xã hội tổ chức thực tuyên truyền đến hộ dân, để người dân hiểu, bước thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất Về chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng nhãn hiệu nông sản chủ lực Huyện Tiếp tục thực Quyết định số 06/2016/QĐ-UBND ngày 27 tháng 01 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc quy định mức chi thực sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp Triển khai đồng giải pháp phát triển vùng sản xuất loại trồng, vật ni theo hướng an tồn, chất lượng cao địa bàn Huyện theo quy hoạch, gồm: Quyết định vùng cá tra cấp Tập trung phát triển mạnh loại nông sản chủ lực Huyện theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, ổn định, bền vững; chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; đảm bảo yêu cầu an tồn vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc Xây dựng thực đồng giải pháp bảo vệ sản xuất, phòng chống dịch bệnh, chống ngập úng, tăng cường giới hóa canh tác Xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm chủ lực, tiềm Huyện; đẩy mạnh tham gia xúc tiến thương mại,các hội chợ, triển lãm Hỗ trợ tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở sản xuất, làng nghề nông dân tham gia, giới thiệu sản phẩm nước Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả, khuyến khích tạo thuận lợi phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Xây dựng mở rộng mơ hình sản xuất mới, hiệu quả, liên kết chặt chẽ theo chuỗi khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ,…giữa nông dân thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp chủ lực để đưa nông nghiệp lên sản xuất quy mô lớn, giá trị gia tăng Các Hợp tác xã tăng cường liên kết hợp tác với hệ thống siêu thị kênh phân phối khác, nhằm nhân rộng đa dạng mơ hình liên kết, hợp tác sản xuất nông nghiệp xã Phát triển vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, hình thành chuỗi giá trị phù hợp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, địa phương tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại quy mơ sản xuất hàng hóa lớn, theo hướng chun mơn hóa 18 Chú trọng việc liên kết vùng nguyên liệu Huyện để xây dựng vùng nguyên liệu lớn phục vụ công nghiệp chế biến; tăng cường công tác giám sát dịch bệnh trồng, vật nuôi, an toàn vệ sinh thực phẩm Về huy động nguồn lực xã hội khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn Triển khai thực tốt sách Tỉnh hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, gồm: Nghị 138/2017/NQ-HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp ban hành sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Nghị số 199/2018/NQ-HĐND ngày 06 tháng 12 năm 2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc phê duyệt sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Kế hoạch số 242/KHUBND ngày 28 tháng 10 năm 2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thực Nghị số 199/2018/NQ-HĐND ngày 06 tháng 12 năm 2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc phê duyệt sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, hỗ trợ dự án, chương trình khởi nghiệp khu vực nơng nghiệp nơng thơn Huy động, sử dụng có hiệu nguồn vốn giải việc làm, quỹ Hội, Đồn thể để hỗ trợ nơng dân phát triển sản xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển từ đất trồng lúa hiệu sang trồng loại trồng có hiệu kinh tế cao, phát triển thủy sản, chăn nuôi Khuyến khích nơng dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi phương thức sản xuất, công nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao giá trị tài nguyên địa địa phương Xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp đạt hiệu quả; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Phát huy vai trị cấp, ngành hệ thống tổ chức phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực đạo thống từ Huyện đến Xã, Thị trấn phối hợp chặt chẽ mặt quản lý nhà nước ngành trình triển khai chuyển đổi cấu sản xuất lĩnh vực hệ thống sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi để đảm bảo phát triển đồng bền vững Đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Phối hợp Ngân hàng sách xã hội Huyện hỗ trợ 19 vốn phát triển sản xuất để góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Huyện Chủ trì, phối hợp đơn vị có liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân Huyện triển khai thực tốt Kế hoạch; hàng năm tham mưu cho UBND Huyện tổ chức sơ tổng kết, đánh giá kết thực xây dựng kế hoạch cho năm tiếp theo, đảm bảo thực mục tiêu kế hoạch Phối hợp với ban, ngành huyện UBND xã, thị trấn theo dõi, đôn đốc việc thực Kế hoạch định kỳ báo cáo kết thực cho Ban Chỉ đạo Huyện Các phịng, ban, ngành, đồn thể Huyện Căn chức năng, nhiệm vụ cụ thể đơn vị, hàng năm chủ động đề xuất với Ban Chỉ đạo Huyện nội dung liên quan đến tái cấu ngành nông nghiệp để cụ thể kế hoạch hàng năm; đồng thời phân công cán phụ trách phối hợp với Văn phòng Thường trực triển khai, đơn đốc thực nội dung có liên quan đơn vị quản lý, báo cáo cho Ban Chỉ đạo Huyện nắm, tổng hợp báo cáo theo quy định Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Căn Kế hoạch thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Huyện để xây dựng kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp cho xã, thị trấn phù hợp với tình hình điều kiện địa phương mình, triển khai thực hiệu VI KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Qua đánh giá hiệu quả, giá trị kinh tế ngành hàng chủ lực huyện Châu Thành thực tái cấu ngành nông nghiệp, cho thấy Nhãn trồng có hiệu kinh tế cao, đóng góp đáng kể vào giá trị sản xuất ngành có tiềm năng, thị trường xuất lớn Do đó, để thực Kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 đạt hiệu cao, kiến nghị: - Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét, bổ sung ngành hàng Nhãn ngành hàng chủ lực tỉnh thực tái cấu ngành nông nghiệp để lãnh đạo đầu tư phát triển, nâng cao giá trị sản phẩm; - Kiến nghị Sở Nông nghiệp Phát triển Tỉnh hỗ trợ thực mơ hình truy xuất nguồn gốc Nhãn; - Kiến nghị sở, ngành chuyên môn Tỉnh hỗ trợ kêu gọi doanh nghiệp đầu tư dự án chế biến nông sản địa bàn, thực liên kết với nông dân, hợp tác xã từ khâu thu mua - chế biến loại nông sản theo chuỗi giá trị 20 Trên Kế hoạch thực Tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 địa bàn huyện Châu Thành./ Nơi nhận: - Ủy ban nhân dân Tỉnh; - Sở NN PTNT Tỉnh; - Văn phòng điều phối XDNTM Tỉnh; - TT/HU, TT/HĐND Huyện; - CT, PCT UBND Huyện; - UBMTTQ đồn thể Huyện; - Các CQ chun mơn thuộc UBND Huyện; - Thành viên BCĐ NTM TCCNN Huyện; - UBND xã, thị trấn; - Lãnh đạo Văn phong; - Các chuyên viên nghiên cứu; - Lưu: VT, NC-KTN(KTN) TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ký bởi: Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành Cơ quan: Tỉnh Đồng Tháp Ngày ký: 24-04-2020 16:55:26 +07:00 Phan Thanh Dũng 21 ... XDNTM Tỉnh; - TT/HU, TT/HĐND Huyện; - CT, PCT UBND Huyện; - UBMTTQ đồn thể Huyện; - Các CQ chun mơn thuộc UBND Huyện; - Thành viên BCĐ NTM TCCNN Huyện; - UBND xã, thị trấn; - Lãnh đạo Văn phong; -... Quyết định số 1681/QĐ-UBND.HC ngày 30/12/2019 UBND Tỉnh) Hỗ trợ xưởng sơ chế, chế biến nông sản Đường giao thông kênh Đặp Chùa (đường, hệ thống cống) (theo Quyết đính số 1683/QĐ-UBND.HC ngày 30/12/2019... hàng năm tham mưu cho UBND Huyện tổ chức sơ tổng kết, đánh giá kết thực xây dựng kế hoạch cho năm tiếp theo, đảm bảo thực mục tiêu kế hoạch Phối hợp với ban, ngành huyện UBND xã, thị trấn theo