1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNQUẢNG TRỊ THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNGVÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2025

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Số: /SNN - ĐA Quảng Trị, ngày tháng năm 2017 Dự thảo ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2025 Phần mở đầu I Sự cần thiết xây dựng Đề án: Quảng Trị có diện tích đất tự nhiên 473.982,24 ha, diện tích đất nơng nghiệp 387.202,18 chiếm 80% đất tự nhiên, dân số 620.410 người lao động nơng nghiệp chiếm khoảng 70,8% Những năm qua, thực đường lối đổi Đảng, Ngành nông nghiệp, nông thôn Quảng Trị đạt nhiều thành tựu toàn diện to lớn, như: tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh năm gần khoảng - 4,5%/năm; tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 18,5% cấu kinh tế tỉnh; đảm bảo an ninh lương thực; tạo việc làm thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm cà phê, cao su, thủy sản, rừng trồng nguyên liệu; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao Tuy ngành nông nghiệp phát triển, điều kiện tỉnh nơng, kinh tế có điểm xuất phát thấp so với tỉnh khu vực nước, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, hạ tầng thiết yếu thấp kém, nguồn lực hạn chế Ngân sách chủ yếu phân bổ từ Trung ương (70%), điều kiện tự nhiên vô khắc nghiệt chịu nhiều ảnh hưởng thiên lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển sản xuất Thu nhập đời sống nông dân người làm nơng nghiệp cịn thấp, nơng dân cịn nghèo Ngun nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định dễ bị tổn thương thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất cịn lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết cịn dạng mơ hình Mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp chủ yếu theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) nguồn lực tự nhiên Mơ hình tăng trưởng tạo khối lượng nhiều rẻ giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Ngành chăn nuôi chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi thế, suất, chất lượng sản phẩm thấp, chưa tạo thương hiệu có uy tín để cạnh tranh với thị trường Quy mô loại vật nuôi tỉnh cịn nhỏ lẻ, phân tán; phương thức chăn ni mang đậm tính quảng canh, suất vật ni thấp, giá thành cao; liên kết theo chuỗi giá trị ngành cịn yếu thiếu; cơng tác quy hoạch chăn nuôi nhiều địa phương chưa thực hiện… Các tiến kỹ thuật triển khai chưa thực hiệu quả, nguồn vốn đầu tư vào chăn ni cịn hạn hẹp, dịch bệnh nguy hiểm đàn vật nuôi tiềm ẩn thường xuyên xảy ra, ô nhiễm môi trường chăn nuôi ngày xúc Năng lực khai thác nuôi trồng thủy sản chưa cao, thiếu ổn định dễ bị tác động thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết cịn dạng nhỏ lẻ; nuôi thủy sản chưa theo quy hoạch, dựa kinh tế hộ chủ yếu; tàu thuyền khai thác phần lớn có cơng suất nhỏ (dưới 90 CV); liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi sản phẩm yếu; khâu chế biến, phát triển thị trường hạn chế Ngành Lâm nghiệp thực theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh, bước vào nề nếp đem lại thành to lớn cho phát triển ổn định bền vững Tuy nhiên, có thay đổi chế, sách Nhà nước yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh, sản xuất Lâm nghiệp địa phương đặt vấn đề địi hỏi cần có điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với quy định hành u cầu đặt Các cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp phần lớn xây dựng lâu nên xuống cấp, số hệ thống cơng trình nâng cấp, sửa chữa thiếu đồng bộ, hệ thống kênh mương chưa hồn thiện Vì vậy, khả cấp nước cơng trình thủy lợi cịn hạn chế, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển sản xuất Trước thực trạng trên, việc xây dựng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững cần thiết Qua đó, xây dựng phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh, góp phần thực thành cơng Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025 theo Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ II Căn pháp lý để xây dựng Đề án: - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn - Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; - Nghị định số 80/2012/NĐ-CP ngày 08/12/2012 Chính phủ quản lý cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; - Nghị định 193/2013/NĐ- CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật HTX 2012; - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; - Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Nghị định số 89/NĐ-CP ngày 7/10/2015 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 67/2014/NĐ-CP; - Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn năm 2020; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020; - Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 9/10/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thuỷ lợi Việt Nam; - Quyết định số 2194/2009/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển giống trồng, lâm nghiệp, giống vật nuôi, giống thủy sản đến năm 2020; - Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 321/2011/QĐ-TTg ngày 02/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; - Quyết định số 332/2011/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020; - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; - Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030; - Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020; Quyết định số: 375/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01/3/2013 việc phê duyệt đề án tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản; Kế hoạch số: 2228/KH-BNN-TCTS ngày 04/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, việc triển khai thực định số 375/QĐ-TTg; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Chương trình hành động thực Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/ 08/ 2013 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển thủy sản Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn; - Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020; - Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 Chính phủ việc Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020; - Quyết định số 1976/2015/QĐ-TTg ngày 12/11/2015 Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; - Quyết định 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn gắn với tái cấu lại ngành nông nghiệp; - Quyết định 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020; Thông tư số 03/2014/TT-BNNPTNT ngày 25/1/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Hướng dẫn Quyết định 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1588/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phe duyệt Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 định hướng đến 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng; - Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT Phê duyệt “ Đề án Tái cớ cấu ngành thủy lợi”; - Quyết định số 710/QĐ-BNN ngày 10/4/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Kế hoạch “Đổi mới, phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nơng nghiệp”; - Quyết định số 2310/QĐ-BNN-CB ngày 04/10/ 2011 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020; - Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thuỷ sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; - Quyết đinh số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012 Bộ nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Trồng trọt năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp”; - Quyết định số 1757/QĐ-BNN-TCLN ngày 01/8/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Chương trình hành động thực Quyết định số 1565/QĐBNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT Kế hoạch nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 -2020; - Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014-2020; - Quyết định số 919/QĐ-BNN-TCLN ngày 05/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT Kế hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến giai đoạn 2014-2020; - Quyết định số 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT Kế hoạch phát triển thị trường gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020; - Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt đề án Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết đinh số 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13/5/2014 Bộ nông nghiệp PTNT việc phê duyệt ban hành kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực Trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 1440/QĐ-BNN-KH ngày 27/6/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Kế hoạch đổi cấu chế đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư công phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới; - Quyết định số 3367/QĐ-BNN-TT ngày 31/7/ 2014 Bộ nông nghiệp PTNT việc phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu trồng đất lúa giai đoạn 2014 - 2020; - Nghị số 17/2009/NQ-HĐND ngày 30/7/2009 HĐND tỉnh Quảng Trị việc Tổ chức mạng lưới thú y sở; Phát triển số giống trồng, vật nuôi giống thuỷ sản chủ lực giai đoạn 2010 - 2015 phát triển chăn nuôi tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2010- 2015, định hướng đến năm 2020; - Nghị số 19/2012/NQ-HĐND ngày 17/8/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2020; - Nghị số 01/2014/NQ-HĐND ngày 25/4/2014 HĐND tỉnh Quảng Trị Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; Quyết định số 2211/QĐ-UBND ngày 15/10/2014 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; - Quyết định số 855/QĐ-UBND ngày 27/4/2007 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Trị; - Quyết định số 32/2009/QĐ-UBND ngày 15/12/2009 UBND tỉnh Quảng Trị việc quy định thực sách phát triển số giống trồng, vật nuôi, thủy sản chủ lực phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2010- 2015, có tính đến năm 2020; - Quyết định số 2183/QĐ-UBND ngày 09/11/2012 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 1817/QĐ-UBND ngày 09/10/2013 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt Kế hoạch hành động thực Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững"; - Quyết định 2462/QĐ- UBND ngày 06/11/2014 UBND tỉnh Quảng Trị đổi hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2015- 2020; - Quyết định số 21/2015/QĐ-UBND ngày 14/9/2015 UBND tỉnh quy định sách hỗ trợ lãi suất, vốn vay phát triển sản xuất kinh doanh thực chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định 3539/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 27/2016/QĐ-UBND ngày 15/7/2016 UBND tỉnh Quảng Trị việc Ban hành sách hỗ trợ chăn nuôi nông hộ địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 587/QĐ-UBND ngày 28/3/2016 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống cơng trình bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Trị lần thứ XVI; - Thực trạng, tiềm tỉnh nay, xu phát triển chung nước giới III Phạm vi đền án: Đề án tái cấu ngành nông nghiệp thực đồng địa bàn toàn tỉnh Quảng Trị với mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung; tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm Đảm bảo vững an ninh lương thực nội tỉnh; thích ứng với biến đổi khí hậu Góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, hướng tới xuất số sản phẩm nông, lâm thủy sản chủ lực Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện gắn với xây dựng nông thôn Thời gian thực Đề án: Giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025 Phần thứ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2011-2016 VÀ KẾT QUẢ NĂM THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Về phát triển sản xuất: 1.1 Tốc độ tăng trưởng: Trong năm qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức (do ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, suy thối kinh tế, đặc biệt cố môi trường biển ) sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp phát triển ổn định tồn diện; nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tốc độ tăng trưởng bình qn ngành nơng - lâm - ngư nghiệp giai đoạn 20112015 đạt 3,7%/năm đạt tiêu Nghị Quyết Đại hội tỉnh Đảng XV đề Năm 2016, phải đối diện nhiều khó khăn thiên tai dịch bệnh, đặc biệt cố môi trường biển ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân, người dân ven biển, song quan tâm, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh tâm Ngành đồng hành nỗ lực bà nông dân nên nông, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng đạt 2,5% Trong đó, trồng trọt chiếm 60% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đặc biệt sản lượng lương thực đạt 27,54 vạn tấn, đạt 112,4% kế hoạch năm 2016, cao từ trước đến Chăn nuôi tổng đàn gia súc, gia cầm tăng số lượng chất lượng, phương thức chăn nuôi ngày dần theo hướng tập trung, thâm canh bán công nghiệp cơng nghiệp gắn với bảo đảm an tồn dịch bệnh vệ sinh mơi trường Tốc độ bình qn tăng đàn loại vật ni (trâu, bị, lợn, gia cầm) giai đoạn 2011-2016 4,14%/năm; sản lượng thịt xuất chuồng loại bình quân tăng 4%/năm Sản xuất chăn nuôi đạt 33% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Thuỷ sản phát triển hướng, bước trở thành ngành kinh tế mạnh tỉnh Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2015 đạt 34.110 Năm 2016, cố môi trường biển nên tốc phát triển thủy sản tăng trưởng âm 8% Lâm nghiệp chuyển mạnh từ sản xuất lâm nghiệp truyền thống sang phát triển rừng bền vững, hình thành vùng rừng trồng nguyên liệu tập trung, thâm canh theo quy hoạch Độ che phủ rừng năm 2016 đạt 49,65% 1.2 Các quy hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn làm sở để quản lý, đạo phát triển sản xuất: Trên sở thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Bộ Nông nghiệp PTNT; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Ngành Nông nghiệp PTNT Quảng Trị tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng Quy hoạch ngành nông nghiệp đến năm 2020; xây dựng đề án “Huy động nguồn lực quy định mức hỗ trợ xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” đề án, chương trình cụ thể khác nhằm phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ theo hướng tái cấu ngành nông nghiệp Cụ thể: a Về nông nghiệp: - Đề án tái cấu ngành trồng trọt; - Đề án tái canh phát triển bền vững cà phê chè địa bàn giai đoạn 20172020, có tính đến 2025; - Đề án trồng nuôi chủ lực; - Đề án Chuyển đổi sinh kế, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống phát triển sản xuất cho ngư dân vùng biển; - Kế hoạch chuyển đổi trồng lúa sang trồng ngô theo Quyết đinh 915/TTg Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2017-2019; - Đề án dồn điền đổi ruộng đất tỉnh Quảng Trị; - Kế hoạch chuyển đổi trồng dứa nguyên liệu, thực tái cấu trồng trọt giai đoạn 2017-2020 - Đề án tái cấu ngành chăn ni; - Chính sách hỗ trợ chăn nuôi nông hộ địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ UBND tỉnh Quảng Trị ban hành Quyết định số 27/2016/QĐUBND ngày 15/7/2016 b Về lâm nghiệp: - Đề án rà soát điều chỉnh Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2020; - Quy hoạch cơng trình bảo vệ rừng - phòng cháy, chữa cháy rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030; - Kế hoạch số 8418/KH-BNN-TCLN ngày 13/10/2015 Bộ Nông nghiệp PTNT Rà sốt diện tích rừng phịng hộ xung yếu điều chỉnh sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất; c Về thủy sản: - Quy hoạch phát triển thủy sản Quảng Trị đến năm 2010, có tính đến năm 2020; - Dự án đầu tư xây dựng cơng trình phát triển sở hạ tầng vùng nuôi thuỷ sản tập trung tỉnh Quảng trị, giai đoạn 2016 - 2020 UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt Quyết định số 2111/QĐ-UBND ngày 5/9/2016; - Chương trình sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản phát triển thủy sản (Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 Thủ tướng Chính Phủ, số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa; Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản); d Về thủy lợi, nước sinh hoạt VSMT: - Đề án Chương trình kiên cố hoá kênh mương giai đoạn 2015-2020 định hướng đến 2025; - Đề án nâng cấp, củng cố xây dựng hệ thống đê biển, kè biển đê kè sơng ứng phó với biển đổi khí hậu; - Quy hoạch cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn đến năm 2020; e Về phát triển nông thôn: - Quy hoạch bố trí dân cư vùng biên giới Việt lào đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, - Quy hoạch bố trí ổn định dân cư vùng thường xuyên ngập lụt đến năm 2020, - Quy hoạch xã điểm nông thôn mới, - Quy hoạch chế biến ngành nghề nông thôn đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Công tác lập quy hoạch quan tâm đạo thực đầy đủ nguyên tắc, văn pháp lý từ Trung ương đến địa phương Vì vậy, quy hoạch đáp ứng mục tiêu sát với thực tiễn phát triển Ngành thúc đẩy sản xuất, khai thác tiềm lợi vùng tạo nên vùng sản xuất chuyên canh tạo điều kiện thu hút dự án đầu tư nước, nước ngồi góp phần quan trọng cho phát triển ngành Nơng nghiệp PTNT nói riêng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung 1.3 Về sản xuất nơng nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp chuyển nhanh sang nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao giá trị đơn vị diện tích, đảm bảo an ninh lương thực nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao a Lĩnh vực trồng trọt bảo vệ thực vật: Tích cực khai thác tiềm năng, lợi vùng sinh thái: Vùng miền núi, vùng gò đồi, vùng đồng vùng cát ven biển Trong nông nghiệp việc chuyển dịch cấu trồng nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế, hình thành vùng chuyên canh như: Vùng lúa chất lượng cao đảm bảo an ninh dinh dưỡng nâng cao hiệu kinh tế trước mắt lâu dài, vùng lạc, vùng sắn nguyên liệu, vùng cà phê, cao su, hồ tiêu Trong đó: - Cây lúa: Ln chiếm vị trí quan trọng, trì diện tích gieo trồng lúa vụ ổn định 48-50 nghìn ha/năm, sản lượng lương thực có hạt ổn định 25 vạn tấn/năm, đặc biệt năm 2016 sản lượng lương thực đạt đạt 27,5 vạn tấn, vượt tiêu NQ tỉnh đảng khóa XV đề 17% Trong diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao ước đạt 30.472,7 (tăng 861,7 so với năm 2015), chiếm 64% tổng diện tích gieo trồng lúa 02 vụ, giá trị tăng 30%/ha so với sản xuất lúa thường Đã tập trung đạo đưa vào sản xuất giống lúa ngắn ngày, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu Việc chuyển đổi cấu trồng bước đầu đạt hiệu cao, thích ứng với điều kiện thiếu nước sản xuất, giá trị trồng chuyển đổi cao trồng lúa Sở phối hợp địa phương đạo nông dân tích cực chuyển đổi đất lúa thiếu nước tưới sang trồng cạn mở rộng đât màu bình quân hàng năm 1.000 ha, hầu hết, diện tích chuyển đổi đạt hiệu quả, có giá trị cao trồng lúa từ 1,5-2 lần - Cây ngô: Ngô lương thực quan trọng sau lúa, tham gia cấu chuyển đổi trồng Trong năm gần đây, ngô đưa vào sản xuất nhiều địa phương với diện tích bình qn hàng năm khoảng 3.8004.000ha,sản lượng đạt 11.000-12.000 - Cây công nghiệp ngắn ngày: Chủ yếu lạc, p hát triển lạc theo hướng tập trung theo vùng chuyên canh sở ổn định diện tích lạc có; mở rộng đất lúa, đất màu hiệu quả, trồng xen canh, luân canh đất trồng màu Với việc trọng chuyển đổi cấu giống, tăng dần tỷ lệ sử dụng giống có suất chất lượng cao vào sản xuất, nâng cao suất sản lượng lạc địa bàn - Cây lấy củ có chất bột: Thời gian qua, diện tíchcây lấy củ có bột tăng nhanh, đặc biệt sắn Cây sắn có đầu tương đối cao ổn định Các nhà máy chế biến tinh bột sắn có hoạt động liên kết với nông dân sản xuất tiêu thụ, bảo đảm vùng ngun liệu, người trồng sắn có thu nhập bình quân từ 30-40 triệu đồng/ha - Rau, đậu, hoa loại: Đã trọng mở rộng diện tích trồng rau đảm bảo an tồn thực phẩm có giá trị kinh tế cao Giai đoạn từ 2011 - 2016, có 40 rau chứng nhận sản xuất đảm bảo an tồn thực phẩm theo Thơng tư 59/2013/TT-BNNPTNT - Cây công nghiệp dài ngày: Cao su, cà phê, hồ tiêu công nghiệp dài ngày chủ lực tỉnh, thời gian qua với việc quy hoạch phát triển phù hợp với vùng miền, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, xây dựng thương hiệu, liên doanh lên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nên khai thác tiềm lợi thế, hình thành vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, góp phần quan trọng thực xố đói, giảm nghèo vươn lên làm giàu, tạo nên đội ngũ lao động kỹ thuật mang tính cơng nghiệp nơng nghiệp Diện tích trồng cơng nghiệp dài ngày hàng năm ln đạt 1.000 Tính đến cuối năm 2016, diện tích cà phê địa bàn tỉnhhiện có 4.673,4 ha, sản lượng ước đạt 6.672 nhân; cao su19.763,9 ha, sản lượng đạt 12.432,6 tấn; Cây hồ tiêu 2.450 ha, sản lượng ước đạt 1.878,7 Chỉ tiêu NQ 15 là: 230.000-235.000 10 nhỏ, trạm bơm, hệ thống chuyển nước áp lực kênh dẫn) để tạo nguồn nước tưới cho vùng công nghiệp tập trung 5.3 Phát triển sở hạ tầng thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản Tiếp tục xây dựng hồ chứa theo quy hoạch, kết nối hồ chứa để tạo nguồn nước, xây dựng hệ thống dẫn nước để cung cấp nước cho khu công nghiệp, cho dịch vụ, cung cấp nước cho nông nghiệp thủy sản khu vực ven biển gắn với tổ chức lại sản xuất, nuôi trồng thủy sản tiết kiệm nước xử lý nước sau nuôi; đảm bảo nguồn nước (mặn ngọt) sạch, chủ động để ni thủy sản theo quy trình cơng nghệ tiên tiến, suất cao an toàn 5.4 Nâng cao mức đảm bảo an toàn hồ đập - Tăng cường quản lý nhà nước an toàn đập (ATĐ), đảm bảo quản lý chặt chẽ ATĐ từ quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng quản lý vận hành - Tăng cường đảm bảo an toàn cho khu vực hạ lưu đập; tăng cường phối hợp liên ngành để dự báo, cảnh báo lũ, vận hành hồ chứa phòng chống lũ cho vùng hạ lưu đập - Nâng cao lực dự báo mưa lũ, vận hành hồ chứa hợp lý, điều tiết xả lũ liên hồ chứa, tiến tới vận hành theo thời gian thực Tăng cường thiết bị quan trắc; nâng cao khả xả lũ cho hồ chứa vừa nhỏ, tiếp tục củng cố nâng cấp đập 5.5 Nâng cao lực phòng chống thiên tai - Tiếp tục thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; - Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai kế hoạch quản lý lũ tổng hợp cho lưu vực sông, xây dựng kế hoạch lộ trình thực - Nâng cao lực quản lý hệ thống đê sông, đê biển, quản lý sạt lở bờ sông, bờ biển: - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện qui hoạch chống ngập cho thành phố lớn khu vực dân cư nông thôn; thực giải pháp chống ngập cho đô thị vùng nông thôn Xây dựng nông thôn mới: Tập trung nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đáp ứng yêu cầu tái cấu ngành nơng nghiệp, gắn với xây dựng NTM: Hồn thành rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch NTM; quy hoạch sản xuất nơng nghiệp, vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với tái cấu nông nghiệp Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đạo địa phương ban hành quy chế quản lý quy hoạch; công bố công khai theo quy định Tập trung phát triển sở hạ tầng thiết yếu nông thôn làm thay đổi diện mạo nông thôn, tạo nên bước đột phá phát triển kinh tế xã hội nông thôn Huy động, lồng ghép nguồn lực đầu tư hồn thành loại cơng trình sở hạ tầng thiết yếu sở ưu tiên cho xã đích theo lộ trình năm Thực có hiệu tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá 40 trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân Đẩy mạnh thực tái cấu nông nghiệp; chuyển dần sản xuất nông nghiệp phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu; đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, công nghệ cao vào sản xuất; nâng cao giá trị gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Tiếp tục đổi tổ chức sản xuất theo hướng tập trung đạo phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu hỗ trợ cho nông dân, trọng việc xây dựng nhân rộng mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động hiệu III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, lựa chọn số sản phẩm chủ lực lợi để lập dư án làm sở đạo triển khai thực hiện: Trên sở Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp PTNT đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2211/QĐ-UBND ngày 15/10/2014 cần tiếp tục ban hành chế sách nhằm thực quy hoạch, rà sốt, hoàn thiện quy hoạch phát triển trồng, vật ni chủ lực, vùng chun canh sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao phạm vi tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 sở phát huy lợi so sánh trồng, vật ni vùng sinh thái, hình thành vùng sản xuất hàng hoá vùng nguyên liệu gắn với sở chế biến thị trường; - Trong q trình thực quy hoạch ngành cần có đánh giá, điều chỉnh lại số quy hoạch trồng trọt, lâm nghiệp (rừng trồng), để chuyển đổi vùng đất sản xuất hiệu chuyển sang quy hoạch vùng nuôi tập trung, vùng trồng thức ăn chăn nuôi nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất - Quy hoạch vùng nguyên liệu: trồng ngô, sắn, cung ứng cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi; chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng nguồn nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi Dành diện tích đất thỏa đáng tồn tỉnh từ 1.000 trở lên để trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc - Tổ chức triển khai thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp phê duyệt Tiến hành rà soát chuyển đổi loại rừng đồng thời hoàn chỉnh phương án rà sốt chuyển đổi quy hoạch rừng phịng hộ xung yếu chuyển sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT Cơng văn số 10121/BNN-TCLN ngày 30/11/2016; Rà sốt, quy hoạch sở chế biến gỗ lâm sản địa bàn tỉnh, triển khai quy hoạch chế biến gỗ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh - Tiếp tục rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thuỷ sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 có tính đến năm 2020 Đồng thời tổ chức thực tốt đề án tổ chức xếp lại hoạt động khai thác hải sản hiệu bền vững Rà soát quy hoạch chuyển đổi đất hoang hoá, vùng trũng trồng lúa hiệu sang nuôi thuỷ sản nước huyện, thị xã; Xây dựng quy hoạch phát triển nuôi thuỷ sản lồng, bè sơng hồ chứa nhằm khai thác có hiệu tiềm mặt nước lớn; Rà soát, quy hoạch lại hệ thống nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống thủy sản địa 41 bàn tỉnh Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá, khu dịch vụ hậu cần nghề cá tránh trú bão tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy hoạch phát triển thủy lợi Tỉnh - Tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch kết hợp quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; thực công khai, minh bạch loại quy hoạch Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: - Huy động tổng hợp nguồn lực, lồng ghép chương trình dự án để đẩy mạnh cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác quản lý cho đội ngũ cán cấp tỉnh, huyện, xã đáp ứng tốt với yêu cầu phát triển ngành Nơng nghiệp PTNT, hình thành nên đội ngũ chuyên gia lĩnh vực chuyên ngành, phân tích thị trường quan, đơn vị chuyên mơn - Kiện tồn tổ chức, tăng cường lực quan, đơn vị chuyên môn để nâng cao hiệu hoạt động, thực tốt chức quản lý nhà nước toàn ngành nhằm nâng cao chất lượng vật tư nông nghiệp đầu vào sản phẩm đầu sản xuất Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm bước nâng cao nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng, suất lao động cho người dân nông thôn Tăng cường công tác phối hợp, rà soát đối tượng từ sở theo hướng trọng tâm, trọng điểm nông dân nồng cốt, nơng dân vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo định hướng Nghị 01/2014/NQ- HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra công tác đào tạo nghề: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; dự báo ngành nghề, cấu lộ trình đào tạo Liên kết với sở sản xuất chế biến để thực hợp đồng đào tạo lao động cho đơn vị có nhu cầu tuyển dụng Khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức đào tạo thực hợp tác hỗ trợ lẫn đào tạo, nâng cao kỹ cho lao động doanh nghiệp Lồng ghép dạy nghề với chương trình MTQG, chương trình dự án địa bàn Mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật quy trình sản xuất cho hộ nông dân; đào tạo làng nghề, vùng sản xuất chuyên canh Về nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ: - Đẩy mạnh cơng tác tìm chọn, khảo nghiệm nhanh giống trồng, vật nuôi để đưa vào sản xuất đại trà - Xây dựng chuyển giao nhanh mơ hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, bảo quản chế biến loại trồng, vật nuôi Ưu tiên mơ hình ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ cao, sản xuất thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu, áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phòng trừ 42 dịch bệnh hiệu quả, áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt quy trình canh tác hữu Gắn sản xuất với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm có lợi tỉnh đảm bảo an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, huy động tham gia thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp; tăng kinh phí đầu tư cho lĩnh vực khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông Phân cấp mạnh mẽ hoạt động khuyến nông cho tổ chức nông dân doanh nghiệp Hỗ trợ nông dân kết nối, tiếp cận với dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Phát triển mạng lưới cơng nghệ thơng tin đến tận xã, thơn, xóm để người dân tiếp cận thông tin kinh tế khoa học kỹ thuật, thị trường Các hình thức tổ chức sản xuất, quản lý nông nghiệp: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền bề rộng lẫn chiều sâu nhằm giúp người dân hiểu đầy đủ Luật hợp tác xã năm 2012, chất hợp tác xã kiểu mới, lợi ích trách nhiệm tham gia hợp tác xã Các cấp ủy đảng quyền địa phương phải thực quan tâm, hiểu rõ vị trí, vai trị kinh tế hợp tác để có định hướng, hỗ trợ hướng dẫn hợp tác xã hoạt động cách có hiệu thích ứng với chế thị trường đảm bảo phù hợp với nguyên tắc hoạt động luật hợp tác xã năm 2012 - Từng bước hình thành liên kết cụm, liên kết vùng sử dụng dịch vụ đầu vào (mua gốc, bán ngọn); sản xuất theo quy trình chuẩn, tiến tới xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu góp phần tăng sức mạnh giao dịch thị trường, nâng cao giá trị gia tăng Khuyến khích hình thức liên kết, doanh nghiệp nông dân, cụ thể: + Liên kết người sản xuất: Các hộ gia đình góp vốn, ruộng đất, chuồng ni, hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã, phát triển sản xuất theo hướng cánh đồng lớn, trang trại, vùng sản xuất tập trung thâm canh, quy mô lớn… nhằm phát huy lợi ứng dụng giới hóa, quy trình sản xuất tiên tiến, bảo quản chế biến sau thu hoạch thực tốt khâu tiêu thụ sản phẩm + Liên kết doanh nghiệp với người sản xuất theo hướng phát triển 03 loại hình: Quy mơ lớn, vừa nhỏ, ưu tiên hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất với nông hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp cung ứng đầu vào (giống, vật tư, quy trình kỹ thuật), tổ chức đầu (thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm), đảm bảo hài hịa lợi ích tác nhân chuỗi giá trị + Liên kết vùng: Các địa phương có điều kiện tương đồng liên kết với sản xuất giống, công nghệ, đào tạo nhân lực… đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh, tạo khối lượng hàng hóa lớn, đồng chất lượng, xây dựng thương hiệu, tăng khả cạnh tranh, mang lại hiệu cao 43 - Xúc tiến thành lập mơ hình HTX kiểu HTX có điều kiện theo mơ hình liên kết cụm, liên kết vùng từ cung ứng, sử dụng dịch vụ đầu vào, xây dựng quy trình sản xuất chuẩn đến kết nối thị trường tiêu thụ - Điều chỉnh cấu loại hình tổ chức quản lý rừng theo hướng tổ chức Nhà nước trực tiếp quản lý không 50% tổng diện tích rừng tồn tỉnh,các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước (hộ gia đình, tư nhân, cộng đồng, ) quản lý trực tiếp 50% tổng diện tích cịn lại Cổ phần hóa Nhà nước khơng nắm giữ cổ phần chi phối Công ty TNHHMTV lâm nghiệp Thúc đẩy phát triển tất loại hình tổ chức quản lý bảo vệ rừng theo hướng bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo tính phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất lâm nghiệp - Tổ chức lại công tác quản lý tàu cá, quản lý cường lực khai thác, nghề khai thác, mùa vụ khai thác, ngư trường khai thác phù hợp với khả cho phép khai thác nguồn lợi hải sản vùng biển, ngư trường quanh đảo Cồn Cỏ, Vịnh bắc Bộ Hoàng sa Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý tàu cá khai thác vùng biển ven bờ cho quyền địa phương nhằm tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý sát với thực tế, giảm mạnh cường lực khai thác, bảo đảm trì tái tạo phát triển nguồn lợi hải sản ven bờ Phát triển mơ hình tổ chức đồng quản lý nghề cá cho vùng biển ven bờ cho đối tượng khai thác - Xây dựng số mơ hình điểm chuỗi giá trị ngành hàng nhằm đổi hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp gắn sản xuất với tiêu thụ làm điểm nhân diện rộng; trước mắt chọn vài sản phẩm mà địa phương có lợi như: Hồ tiêu Quảng Trị, chăn ni lợn, bị, chế biến thủy hải sản gắn với địa danh Cồn Cỏ, lúa chất lượng cao, cà phê Khe Sanh, để hỗ trợ đăng ký chất lượng đàm phán ký kết thị trường tiêu thụ theo mơ hình chuỗi - Hỗ trợ công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm ngồi tỉnh - Đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng theo hướng chuyên đề cho cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp Về chế sách: Cụ thể hóa triển khai có hiệu sách Trung ương, tỉnh ban hành là: Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013; Chính sách tín dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP; Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ; Chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 21/2015/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2015 UBND tỉnh Quảng Trị việc ban hành quy định thực sách hỗ trợ lãi suất, vốn vay phát triển sản xuất, kinh doanh thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 2020; Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2014 Thủ tướng 44 Chính phủ việc ban hành sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020; Quyết định số 27/2016/QĐ-UBND ngày 15/7/2016 UBND tỉnh Quảng Trị việc Ban hành sách hỗ trợ chăn nuôi nông hộ địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 32/2016/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2016 UBND tỉnh Quảng Trị việc ban hành quy định danh mục, định mức hỗ trợ phát triển sản xuất ngành nghề, dịch vụ nơng thơn thuộc nguồn vốn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Quảng Trị Xây dựng ban hành sách đồng hỗ trợ chuyển đổi cấu khai thác hải sản gần bờ, khuyến khích khai thác xa bờ, sách phát triển ni trồng thủy sản ven biển, phát triển thủy sản vùng miền núi Đặc biệt sách theo đề án “Khơi phục phát triển sinh kế cho ngư dân vùng biển” - Chính sách hưởng lợi chủ rừng, người trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, người nhận khốn, thuê rừng đất lâm nghiệp thực theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; Chính sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp; - Ngồi sách Trung ương, cần có sách riêng, cụ thể, phù hợp với thực tiễn cho đối tượng trồng, vật nuôi, phương thức sản xuất xây dựng theo Đề án riêng biệt, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững Đồng thời kèm theo sách xây dựng quảng bá thương hiệu nông-lâm-thủy sản; tăng cường công tác xúc tiến thương mại lĩnh vực Cụ thể hóa số đề án, dự án ưu tiên giai đoạn 2017-2020: * Về Trồng trọt: + Đề án tái canh phát triển bền vững cà phê chè địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2016 – 2020, có tính đến 2025 + Đề án chuyển đổi cấu trồng đất lúa thiếu nước đất lúa sản xuất hiệu thấp + Đề án quy hoạch vùng trọng điểm sản xuất lúa chất lượng cao hàng hố theo mơ hình “cánh đồng lớn” + Đề án phát triển bền vững chuỗi giá trị sản xuất hồ tiêu + Dự án phát triển trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản phục vụ tái cấu ngành nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị * Về chăn nuôi: + Đề án Phát triển số vật ni chủ lực có lợi cạnh tranh địa bàn giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2025: 19,55 tỷ đồng 45 + Đề án quy hoạch, sách phát triển trang trại chăn nuôi tập trung địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2020: 15 tỷ đồng * Về Thủy sản: + Dự án đóng mới, nâng cấp tàu cá: 745 tỷ đồng + Dự án Khu bảo tồn vùng nước nội địa: tỷ đồng + Dự án hỗ trợ phát triển đối tượng thuỷ sản ni chủ lực có lợi cạnh tranh địa bàn tỉnh (tôm sú, tôm thẻ chân trắng): 57,8 tỷ đồng + Dự án xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi tôm vùng cát bãi ngang ven biển: 20 tỷ đồng + Dự án xây dựng phòng kiểm nghiệm bệnh thuỷ sản theo tiêu chuẩn ISO – 17025, hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản: tỷ đồng - Dự án hỗ trợ triển khai mơ hình trình diễn (Áp dụng VietGAP, mơ hình đa dạng hố đối tượng ni, ni cá lồng sông, hồ chứa,…): 4,2 tỷ đồng - Dự án khu chế biến tập trung Bắc Cửa Việt: qui mơ 20ha, tổng kinh phí dự kiến: 40 tỷ đồng - Dự án khu chế biến tập trung Nam Cửa Việt: Qui mơ 10 ha, tổng kinh phí dự kiến: 20 tỷ đồng - Nâng cấp mở rộng Khu neo đậu tránh trú bão kết hợp cảng cá Cồn Cỏ lên cấp vùng Kinh phí dự kiến: 666 tỷ đồng - Mở rộng cảng cá bờ nam Cửa Việt Kinh phí 100 tỷ đồng - Dự án khu neo đậu tránh trú bão kết hợp cảng cá bắc Cửa Việt Kinh phí 93 tỷ đồng * Về lâm nghiệp: - Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững: Các dự án đầu tư, bảo vệ phát triển rừng, Dự án xây dựng đường lâm nghiệp phục vụ trồng rừng nguyên liệu tập trung phòng chống cháy rừng, Dự án nâng cao lực phòng chống cháy rừng, - Xây dựng mơ hình chuỗi giá trị liên kết từ trồng, tiêu thụ đến chế biến sản phẩm Chọn HTX Phú Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, xây dựng mơ hình điểm liên kết chuỗi để làm sở nhận rộng mơ hình địa bàn tồn tỉnh Về xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản chủ lực địa phương, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế, chủ lực địa phương như: Lúa chất lượng cao, tiêu Quảng Trị, cà phê Hướng Hoá; chăn ni lợn, bị; chế biến thủy hải sản, rừng có chứng FSC, ; Tạo mơi trường thuận lợi, thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Xây dựng chế sách khuyến khích mạng lưới thương lái phát triển làm đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho nông ngư dân 46 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm hàng hoá Tăng cường phối hợp, liên kết phát triển thị trường tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trường thành phố lớn tỉnh lân cận Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu, dẫn địa lý, đăng ký thương hiệu sản phẩm nông sản chủ lực chất lượng cao, đặc sản tạo thương hiệu tin cậy người tiêu dùng IV KINH PHÍ THỰC HIỆN Khái tốn tổng nhu cầu kinh phí: 7.550,014 tỷ đồng, ( Bảy ngàn, năm trăm năm mươi tỷ, khơng trăm mười bốn triệu đồng ) Trong đó, dự kiến phân nguồn: - Nguồn vốn từ ngân sách Trung ương: 3.806,674 tỷ đồng, - Nguồn vốn từ ngân sách tỉnh: - Nguồn vốn từ ngân sách huyện: - Nguồn vốn đối ứng nhân dân: - Nguồn vốn khác: 1.728,731 tỷ đồng , 7,6 tỷ đồng, 18,134 tỷ đồng, 1.988,875 tỷ đồng, ( Chi tiết Phụ lục 7) Chi tiết nhu cầu kinh phí theo lĩnh vực: 2.1 Phần nông nghiệp: a Trồng trọt: Tổng kinh phí: 27.637.900.000 đồng (Hai mươi bảy tỷ, sáu trăm ba mươi bảy triệu, chín trăm ngàn đồng chẳn) (Chi tiết Phụ lục 01 kèm theo) b Chăn nuôi: Tổng kinh phí: 34.548.000.000đ (Ba mươi bốn tỷ, năm trăm bốn mươi tám triệu đồng chẵn), đó: - Đề án Phát triển số vật ni chủ lực có lợi cạnh tranh địa bàn giai đoạn 2017-2020, định hướng đến 2025: 19.548.000.000 đồng - Đề án quy hoạch, sách phát triển trang trại chăn ni tập trung địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025: 15.000.000.000đ ( Chi tiết Phụ lục 02 ) 2.2 Lâm nghiệp: Tổng số vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 1.339.490 triệu đồng Trong đó: a) Vốn ngân sách quỹ Bảo vệ phát triển rừng: 357.475 triệu đồng, chiếm 26,69% tổng vốn b) Vốn vay, tài trợ, vốn liên doanh, liên kết, tự có, vốn khác 982.015 triệu đồng, chiếm 73,31% tổng vốn: Đây số tiền lại Doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, chủ yếu dùng để đầu tư trồng, chăm sóc bảo vệ rừng sản xuất, hạ tầng lâm sinh số tiền nhà nước đầu tư, hỗ trợ 47 + Đầu tư trồng rừng sản xuất trồng phân tán số tiền nhà nước hỗ trợ 942.480 triệu đồng + Chi phí giao rừng, cho thuê rừng doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất kinh doanh (50% diện tích): 8.500 triệu đồng + Tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng lâm sinh (các hạng mục đường lâm nghiệp, đường ranh cản lửa, chòi canh lửa rừng chủ rừng sản xuất kinh doanh tự tham gia đầu tư, tính 50%): 30.675 triệu đồng 2.3 Thủy sản: Tổng số vốn tập trung đầu tư chương trình, dự án ưu tiên giai đoạn 2017-2020: 1.935,5 tỷ đồng, gồm: - Dự án Rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch ngành thuỷ sản đến năm 2010 có tính đến năm 2020: 0,5 tỷ đồng - Dự án đóng mới, nâng cấp tàu cá: 750 tỷ đồng - Dự án Khu bảo tồn vùng nước nội địa: 01 tỷ đồng - Dự án hỗ trợ phát triển đối tượng thuỷ sản nuôi chủ lực có lợi cạnh tranh địa bàn tỉnh (tơm sú, tôm thẻ chân trắng): 57,8 tỷ đồng - Dự án xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi tôm vùng cát bãi ngang ven biển: 20 tỷ đồng - Dự án xây dựng phòng kiểm nghiệm bệnh thuỷ sản theo tiêu chuẩn ISO – 17025, hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản: tỷ đồng - Dự án hỗ trợ triển khai mơ hình trình diễn (Áp dụng vietGAP, mơ hình đa dạng hố đối tượng nuôi, nuôi cá lồng sông, hồ chứa,….): 4,2 tỷ đồng - Dự án khu chế biến tập trung Bắc Cửa Việt: qui mơ 20ha, tổng kinh phí dự kiến: 40 tỷđồng - Dự án khu chế biến tập trung Nam Cửa Việt: Qui mô 10 ha, tổng kinh phí dự kiến: 20 tỷđồng - Nâng cấp mở rộng Khu neo đậu tránh trú bão kết hợp cảng cá Cồn cỏ lên cấp vùng Kinh phí dự kiến: 666 tỷđồng - Mở rộng cảng cá bờ nam Cửa Việt Kinh phí 100 tỷđồng - Dự án khu neo đậu tránh trú bão kết hợp cảng cá bắc Cửa Việt Kinh phí 93 tỷ đồng ( Chi tiết Phụ lục 04 ) 2.4 Hạ tầng thủy lợi: a Tổng kinh phí: Tổng kinh phí thực là: 3.777.294,0 triệu đồng; b Nguồn vốn Vốn đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi đến năm 2020 cân đối từ vốn ngân sách nhà nước hàng năm (ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, nguồn vốn khác Trung ương hỗ trợ), đóng góp người dân vùng hưởng lợi nguồn vốn hợp pháp khác Cụ thể: 48 - Vốn đầu tư phát triển nguồn vốn Trung ương hỗ trợ có mục tiêu kết hợp ngân sách tỉnh đầu tư dự án: + Vốn Chương trình mục tiêu Phát triển kinh tế Thủy sản bền vững; + Vốn Chương trình mục tiêu Tái cấu kinh tế nơng nghiệp Phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư; + Vốn chương trình kiên cố hóa kênh mương giai đoạn 2016-2020, có tính đến 2025; + Vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; - Vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ khác: - Các nguồn vốn huy động hợp pháp khác; - Nhân dân đóng góp: Vốn, ngày cơng, mặt đất đai, cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi nội đồng; (Chi tiết Phụ lục 05) 2.5 Phát triển ngành nghề nông thôn; kinh tế hợp tác; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; Bố trí ổn định dân cư xây dựng nông thôn mới: 435,544 tỷ đồng Trong đó: - Vốn ngân sách: 428.684 triệu đồng, - Nguồn vốn khác: 6.860 triệu đồng (Chi tiết Phụ lục 06) Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sau Đề án phê duyệt, Ủy ban nhân dân Tỉnh cơng khai hóa đề án, định phê duyệt, tuyên truyền, quảng bá thu hút ý nhân dân, nhà đầu tư nước để tham gia thực đề án Ủy ban nhân dân Tỉnh thể chế hóa đề án, thơng báo giao nhiệm vụ cho sở ngành tỉnh, thành phố, huyện, thị xã tổ chức phối hợp hành động ngành địa phương việc triển khai đề án, đạo, theo dõi diễn biến thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp triển khai đề án nhằm đánh giá, kiểm tra tiến độ kết thực hiện, đạo điều chỉnh bổ sung kế hoạch thực giai đoạn tiếp theo, ban hành chủ trương kịp thời phù hợp với lợi phát triển đặc thù ngành nông nghiệp Tỉnh kiến nghị hỗ trợ từ Trung ương Thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án Tái cấu Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban để đạo triển khai thực hiện, điều phối, kiểm tra, giám sát trình thực Đề án Ủy ban nhân dân Tỉnh đạo, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp trình tổ chức thực đề án nhằm đảm bảo tính thống Cụ thể sau: 49 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố triển khai nội dung định hướng Đề án, trình UBND tỉnh vấn đề cần có phối hợp liên ngành - Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch năm hàng năm cụ thể theo lĩnh vực theo định hướng Đề án, giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị trực thuộc triển khai thực - Xây dựng kế hoạch giám sát thực - Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm, báo cáo UBND tỉnh Sở, ngành liên quan; đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề án cần thiết - Cuối giai đoạn triển khai đề án (năm 2020, 2025), tổ chức đánh giá kết thực kế hoạch triển khai đề án, phối hợp với Sở, ngành, địa phương bổ sung điều chỉnh mục tiêu, tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế; rà soát, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch thực năm tới Xác định chương trình mục tiêu dự án trọng điểm cho giai đoạn Sở Kế hoạch Đầu tư: - Ưu tiên bố trí vốn ngân sách Nhà nước cho ngành nơng nghiệp thực nhiệm vụ Đề án Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thu hút bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn phục vụ sản xuất - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT Sở, ngành, địa phương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế, sách thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhà nước; nghiên cứu chế, sách phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân Sở Tài chính: - Rà sốt sửa đổi, đề xuất bổ sung sách thuế, phí, theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp tỉnh, phù hợp với Đề án tái cấu ngành nông nghiệp PTNT tỉnh Tham mưu đảm bảo sách tài cho việc thực Đề án - Chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT Sở, ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh rà soát, xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Sở Khoa học Công nghệ: - Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung chế, sách có liên quan tới tăng cường lực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ tiến kỹ thuật, xã hội hóa nguồn lực cho phát triển khoa học, công nghệ, hỗ trợ ngành nông nghiệp thực Đề án - Chủ trì, hướng dẫn, hỗ trợ đẩy mạnh thực việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hố nơng sản mạnh địa bàn tỉnh nhằm nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp tỉnh 50 Sở Công Thương: - Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT nghiên cứu sách thương mại, hàng rào kỹ thuật điều hành hoạt động xuất, nhập linh hoạt, hiệu tạo thuận lợi thúc đẩy xuất ngành hàng chiến lược tỉnh, phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ quảng bá sản phẩm hàng hoá mạnh tỉnh; khuyến khích, hỗ trợ phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản gắn với thị trường tiêu thụ ổn định Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đẩy mạnh tiêu thụ nông sản từ chương trình, dự án quy mơ lớn, cơng nghệ cao - Kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động bn lậu gian lận thương mại hàng hố nông, lâm, thuỷ sản Sở Tài nguyên Môi trường: - Rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất đề xuất sách liên quan đến đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học theo hướng tạo thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững - Đề xuất sách liên quan đến đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học theo hướng tạo thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững; vận động người dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị: - Chỉ đạo tổ chức tín dụng ưu tiên tập trung vốn phục vụ phát triển ngành hàng chiến lược tỉnh theo tinh thần Đề án phê duyệt - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt, nghiên cứu chế sách tín dụng hỗ trợ ngành hàng thực Đề án Các Sở, ban ngành khác: Căn chức nhiệm vụ giao, tạo điều kiện cho địa phương, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân triển khai thực nội dung Đề án Thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền giao; phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức thực đề án; tham mưu cho UBND tỉnh vấn đề liên quan lĩnh vực ngành quản lý, giải vướng mắc để thực đề án có hiệu Các địa phương: - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố vào nội dung Đề án xây dựng nội dung triển khai định hướng dài hạn đến 2025 cho ngành hàng chiến lược tỉnh địa phương - Triển khai rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất theo định hướng Đề án phê duyệt 10 Các doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: 51 - Cần tăng cường việc tìm kiếm thị trường nơng sản nước bền vững, đồng thời tổ chức ký kết hợp đồng cung ứng thu mua sản phẩm nông sản cho bà nông dân - Duy trì kết nối với nhà quản lý, nhà khoa học để có hỗ trợ kịp thời trình tham gia sản xuất, kinh doanh địa bàn - Thực có hiệu chủ trương sách nhà nước nội dung tái cấu đề án Đẩy mạnh đẩy mạnh liên doanh, liên kết sản xuất từ cung ứng dịch vụ đầu vào đến thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm; đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên 11 Các HTX nông nghiệp, nông thôn: - Cần tích cực tìm kiếm, liên hệ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhằm hỗ trợ tốt cho người dân sản xuất từ khâu cung ứng đến tiêu thụ - Thực công tác dồn điền đổi thửa, ứng dụng giới hóa vào sản xuất, thực tốt sản xuất cánh đồng lớn gắn với tiêu thụ sản phẩm, sản xuất đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Phần thứ tư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp PTNT theo hướng nâng cao giá trị phát triển tỉnh Quảng Trị có ý nghĩa quan trọng để phát triển ngành nông nghiệp phát triển nhanh theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Đảm bảo trì mức tăng trưởng ngành nơng nghiệp ổn định, hiệu vững bền dựa gia tăng giá trị, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm giá thành, bảo vệ tài ngun, mơi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu Trên sở nâng cao thu nhập kinh tế đời sống văn hóa tinh thần cho người sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp, thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống điều kiện sống cư dân nông thôn thành thị, đảm bảo hội phát triển cho lao động người dân nông thôn Đây đề án kinh tế - xã hội tổng hợp cần có chung tay hệ thống trị, quan ban ngành, quyền địa phương tập trung huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, bao gồm hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực đầu tư tồn xã hội Đề nghị: Kính đề nghị Tỉnh uỷ, HĐND UBND tỉnh sớm xem xét phê duyệt đề án “Tái cấu Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025" để cấp ngành, địa phương có sở triển khai thực hiện./ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 52 53 ... tranh giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025 theo Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đề án tái. .. trình, đề án, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn làm sở để quản lý, đạo phát triển sản xuất: Trên sở thực Đề án ? ?Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển. .. dựng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững cần thiết Qua đó, xây dựng phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, bền

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:17

Xem thêm:

Mục lục

    UBND TỈNH QUẢNG TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

    TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2017-2020

    I. Sự cần thiết xây dựng Đề án:

    THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2011-2016 VÀ KẾT QUẢ 3 NĂM THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w