Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
511 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE -*** - ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2018-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BẾN TRE, NĂM 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .6 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ PHÁP LÝ, TỔNG QUAN, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP .7 I Sự cần thiết việc xây dựng đề án Trong năm qua, kinh tế tỉnh Bến Tre có tăng trưởng chuyển dịch cấu tích cực Bình qn giai đoạn 2010-2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) tỉnh đạt 5,99%/năm Tuy nhiên, so với bình quân chung nước khu vực Đồng sông Cửu Long, quy mô kinh tế tỉnh Bến Tre nhỏ, sức cạnh tranh thấp, sản phẩm nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Năm 2017, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 35,8%, công nghiệp - xây dựng 16,4% thương mại - dịch vụ chiếm 45,6% Trong đó, lực lượng lao động chất lượng cao khu vực nơng thơn cịn hạn chế, có 11,7% lao động làm việc khu vực nông thôn qua đào tạo Sau 08 năm thực Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nơng thơn (từ 2010 đến 2018), Bến Tre đạt kết bật (có 30 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, trung bình đạt tiêu chí xã 12,67 tiêu chí), diện mạo nơng thơn ngày khởi sắc, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Bên cạnh đó, tỉnh Bến Tre triển khai thực Chương trình Đồng khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2016-2020 nhằm phát triển gia tăng số lượng doanh nghiệp địa bàn Mục tiêu Chương trình giai đoạn 2016-2020 thành lập 5-10 nhóm doanh nghiệp dẫn đầu lĩnh vực chế biến sản phẩm từ dừa, thủy sản, trái cây/cây ăn trái, giống, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ du lịch, xuất nhập khẩu, vận chuyển Chương trình kỳ vọng hỗ trợ cho tỉnh Bến Tre thực thành cơng Chương trình xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 Tuy nhiên, đến nay, ngành nơng nghiệp tỉnh gặp số khó khăn, vướng mắc chưa sản xuất tập trung theo quy mơ lớn, mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ gắn với chuỗi giá trị chưa chặt chẽ, thiếu doanh nghiệp lớn tham gia chuỗi giá trị Chương trình Mỗi xã sản phẩm xem chương trình phát triển kinh tế quan trọng nước, động lực phát triển kinh tế nông thơn, phục vụ có hiệu cho Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Chương trình Mỗi xã sản phẩm khởi xướng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2013 Đến nay, chương trình gặt hái số thành công ban đầu, tạo nhiều sản phẩm thương hiệu, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần vào phát triển kinh tế xây dựng nông thôn bền vững Từ thành cơng mơ hình này, địa phương khác nước học hỏi kinh nghiệm việc phát huy mạnh sản phẩm truyền thống đặc trưng địa phương sở chuyển đổi nhóm hộ kinh doanh, sở sản xuất nhỏ lẻ, tự phát sang hình thức liên kết tập thể, sản xuất tập trung vào sản phẩm có lợi địa phương Từ sở nêu trên, tỉnh Bến Tre tiến hành xây dựng triển khai Đề án Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre giai đoạn 2018-2020, định hướng 2030 (sau viết tắt Chương trình OCOP Bến Tre) Đây xem giải pháp phù hợp cần thiết để thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn gắn liền với cấu lại ngành nơng nghiệp, góp phần đạt mục tiêu Chương trình Đồng Khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ hồn thành Chương trình MTQG xây dựng NTM địa bàn tỉnh II Căn pháp lý III Tổng quan chung Chương trình Mỗi xã sản phẩm IV Phạm vi, đối tượng, nguyên tắc thực .10 Phạm vi thực .10 Đối tượng thực 10 Nguyên tắc thực 10 PHẦN THỨ NHẤT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TỈNH BẾN TRE 12 I Điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng .12 Điều kiện tự nhiên .12 Cơ sở hạ tầng 13 II Kinh tế - xã hội 14 Kinh tế 14 Văn hóa - xã hội 16 III Thực trạng phát triển sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủ công truyền thống tỉnh Bến Tre 16 Trồng trọt 16 Chăn nuôi 19 Thủy sản 19 Thực trạng chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản 20 Thảo dược, dược phẩm .21 Ngành tiểu thủ công nghiệp 21 Ngành dịch vụ, du lịch 21 IV Các sản phẩm tiềm cấp huyện 22 V Phân tích điểm mạnh, điểm yếu phát triển thương mại hóa sản phẩm đặc trưng, truyền thống 24 Nhóm sản phẩm, dịch vụ có tiềm .24 Nhóm sản phẩm dịch vụ có tiềm 26 3 Nhóm sản phẩm dịch vụ tiềm 1-2 28 PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG ĐỀ ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2018-2020, ĐỊNH HƯỚNG 2030 29 I Quan điểm 29 II Mục tiêu 29 Mục tiêu tổng quát 29 Xây dựng triển khai Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre giai đoạn 20182020, định hướng 2030 để phát triển mơ hình tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ truyền thống có lợi khu vực nơng thơn tỉnh Bến Tre có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế góp phần phát triển kinh tế nông thôn, thực tái cấu kinh tế nông thôn để nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân nơng thơn thực có hiệu nhóm tiêu chí “Kinh tế tổ chức sản xuất” xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2018 - 2020 .29 Mục tiêu cụ thể 29 Định hướng phát triển nhóm sản phẩm .30 III Nội dung Đề án Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre 31 Hệ thống tổ chức triển khai thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre giai đoạn 2018 - 2020 31 Chu trình OCOP hàng năm 32 Nội dung thực Chu trình OCOP tỉnh Bến Tre .32 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, thống kê, kiểm soát 36 Công tác xúc tiến thương mại .37 Xây dựng triển khai nhiệm vụ, Đề án thành phần Chương trình .38 Tổng kết Chương trình 39 Nguồn vốn thực 40 PHẦN THỨ BA NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 41 I Nhiệm vụ giải pháp .41 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức 41 Công tác đào tạo nguồn nhân lực 41 Xây dựng hệ thống hỗ trợ Chương trình OCOP Bến Tre 42 Chính sách thực 44 II Tổ chức thực .44 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 44 Các Sở, ngành tỉnh có liên quan 45 Ủy ban nhân dân cấp huyện .46 Ủy ban nhân dân cấp xã .47 PHẦN THỨ TƯ TÁC ĐỘNG, HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH BẾN TRE 48 I Tác động Chương trình OCOP 48 II Hiệu Chương trình OCOP 48 Hiệu kinh tế .48 Hiệu văn hóa, xã hội môi trường .48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEO HĐQT HTX KHCN KHKD MTQG NN NSNN NTM OCOP OTOP OVOP OCOP-BT PTNT PTTH TCVN THT TNHH UBND : Chief Executive Officer (Giám đốc) : Hội đồng quản trị : Hợp tác xã : Khoa học công nghệ : Kế hoạch kinh doanh : Mục tiêu Quốc gia : Nông nghiệp : Ngân sách Nhà nước : Nông thôn : One Commune One Product (Mỗi xã, phường Một sản phẩm) : One Tambon One Product (Mỗi làng/cộng đồng sản phẩm) : One Village One Product (Mỗi làng xã Một sản phẩm) : Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre : Phát triển nông thôn : Phát truyền hình : Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam : Tổ hợp tác : (Công ty) Trách nhiệm hữu hạn : Ủy ban nhân dân Phần mở đầu SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ PHÁP LÝ, TỔNG QUAN, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP I Sự cần thiết việc xây dựng đề án Trong năm qua, kinh tế tỉnh Bến Tre có tăng trưởng chuyển dịch cấu tích cực Bình qn giai đoạn 2010-2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) tỉnh đạt 5,99%/năm Tuy nhiên, so với bình quân chung nước khu vực Đồng sông Cửu Long, quy mô kinh tế tỉnh Bến Tre nhỏ, sức cạnh tranh thấp, sản phẩm nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Năm 2017, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 35,8%, công nghiệp xây dựng 16,4% thương mại - dịch vụ chiếm 45,6% Trong đó, lực lượng lao động chất lượng cao khu vực nơng thơn cịn hạn chế, có 11,7% lao động làm việc khu vực nông thôn qua đào tạo Sau 08 năm thực Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn (từ 2010 đến 2018), Bến Tre đạt kết bật (có 30 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, trung bình đạt tiêu chí xã 12,67 tiêu chí), diện mạo nơng thơn ngày khởi sắc, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Bên cạnh đó, tỉnh Bến Tre triển khai thực Chương trình Đồng khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2016-2020 nhằm phát triển gia tăng số lượng doanh nghiệp địa bàn Mục tiêu Chương trình giai đoạn 2016-2020 thành lập 5-10 nhóm doanh nghiệp dẫn đầu lĩnh vực chế biến sản phẩm từ dừa, thủy sản, trái cây/cây ăn trái, giống, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ du lịch, xuất nhập khẩu, vận chuyển Chương trình kỳ vọng hỗ trợ cho tỉnh Bến Tre thực thành cơng Chương trình xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 Tuy nhiên, đến nay, ngành nông nghiệp tỉnh gặp số khó khăn, vướng mắc chưa sản xuất tập trung theo quy mô lớn, mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ gắn với chuỗi giá trị chưa chặt chẽ, thiếu doanh nghiệp lớn tham gia chuỗi giá trị Chương trình Mỗi xã sản phẩm xem chương trình phát triển kinh tế quan trọng nước, động lực phát triển kinh tế nông thơn, phục vụ có hiệu cho Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Chương trình Mỗi xã sản phẩm khởi xướng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2013 Đến nay, chương trình gặt hái số thành công ban đầu, tạo nhiều sản phẩm thương hiệu, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần vào phát triển kinh tế xây dựng nông thôn bền vững Từ thành cơng mơ hình này, địa phương khác nước học hỏi kinh nghiệm việc phát huy mạnh sản phẩm truyền thống đặc trưng địa phương sở chuyển đổi nhóm hộ kinh doanh, sở sản xuất nhỏ lẻ, tự phát sang hình thức liên kết tập thể, sản xuất tập trung vào sản phẩm có lợi địa phương Từ sở nêu trên, tỉnh Bến Tre tiến hành xây dựng triển khai Đề án Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre giai đoạn 2018-2020, định hướng 2030 (sau viết tắt Chương trình OCOP Bến Tre) Đây xem giải pháp phù hợp cần thiết để thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn gắn liền với cấu lại ngành nơng nghiệp, góp phần đạt mục tiêu Chương trình Đồng Niên giám thống kê 2017 Khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ hồn thành Chương trình MTQG xây dựng NTM địa bàn tỉnh II Căn pháp lý - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 - Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 32/2016/QH ngày 23/11/2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp - Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 - Quyết định số 01/QĐ-BCĐTW Ban đạo Trung ương chương trình MTQG giai đoạn 2016-2020 ngày 22 tháng năm 2018 Ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020 - Chương trình số 10-CTr/TU ngày 28 tháng năm 2016 Tỉnh ủy Đồng Khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp tỉnh Bến Tre - Nghị số 03-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2016 Tỉnh ủy Bến Tre xây dựng hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2025 - Đề án số 6227/ĐA-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre “Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2015 hướng đến năm 2020” - Quyết định số 1186/QĐ-UBND tỉnh Bến Tre ngày tháng năm 2018 việc phê duyệt Đề cương Đề án Chương trình quốc gia Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre giai đoạn 2018-2020 III Tổng quan chung Chương trình Mỗi xã sản phẩm Chương trình Mỗi xã sản phẩm bắt nguồn từ ý tưởng Phong trào “Mỗi làng sản phẩm” (OVOP) Nhật Bản Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm” (“Isson, Ippin” Undo - theo tiếng Nhật “One village, One product” Movement theo tiếng Anh) ngày trở thành cụm từ mang tính khu vực dùng để hoạt động phát triển nông thôn với nét đặc trưng riêng “Mỗi làng” (isson, one village) khái niệm mang tính ước lệ Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm”, cộng đồng dân cư cụ thể đó, khơng phân biệt theo địa giới hành chính, qui mô “Một sản phẩm” (ippin, one product) khái niệm mang tính ước lệ Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm”, dùng để sản phẩm đặc trưng cộng đồng dân cư tạo Sản phẩm thường có đặc điểm riêng biệt nơi sản xuất nó, khiến cho người dễ dàng nhận nơi sản xuất sản phẩm loại Một cộng đồng dân cư, “một làng” sản xuất nhiều loại sản phẩm khác, Phong trào này, người ta thường trọng vào việc nâng cao chất lượng loại sản phẩm có nhiều nét đặc trưng địa phương nhằm tạo khác biệt làm tăng khả cạnh tranh chúng Mặc dù vậy, tùy vào tình hình thực tế, khái niệm “Một sản phẩm” sử dụng cách linh hoạt Một làng, cộng đồng dân cư phát triển nhiều sản phẩm mình, có hai hay nhiều “làng” kết hợp với theo kiểu sản xuất dây chuyền (có “làng” sản xuất bán thành phẩm, làm nguyên liệu cho “làng” khác hoàn chỉnh sản phẩm) để tạo loại sản phẩm, hàng hố Khái niệm “sản phẩm” mang tính ước lệ, chúng loại nơng, lâm sản đặc trưng vùng, qua chế biến nấm Shiitake, rượu Sochu, chanh Kabosu… dân ca, kỹ thuật canh tác nông nghiệp dịch vụ du lịch dịch vụ du lịch xanh, homestay Phong trào (undo, movement) không mang nghĩa phong trào thơng thường mà cịn khái niệm hoạt động mang ý nghĩa quần chúng, phát triển nội sinh cộng đồng cư dân nói chung cư dân nơng thơn nói riêng Ở Nhật Bản, chưa tồn khái niệm Chương trình “Mỗi làng, sản phẩm” hay Dự án “Mỗi làng, sản phẩm” mà có khái niệm Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm” mà Học tập kinh nghiệm thành công Nhật Bản, nhiều quốc gia khu vực giới Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, ý đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn theo hướng nội sinh, trọng nguồn lực sẵn có làm động lực phát triển (đất đai, tài ngun, điều kiện địa lý, cơng nghệ truyền thống, lịng tự hào, khả sáng tạo,…) xây dựng triển khai chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển vùng nông thôn Dựa ý tưởng Phong trào OVOP Nhật Bản, đến có nhiều quốc gia hình thành chương trình, phong trào riêng như: phong trào “Mỗi nhà máy, Một sản phẩm”, “Mỗi thành phố, sản phẩm”, “Mỗi làng, báu vật” Trung Quốc; Chương trình OTOP (One Tambon, One Product) Thái Lan; Phong trào “One Barangay, One Product” (Mỗi làng, sản phẩm) Philippines; Chương trình “Mỗi làng nhãn hiệu” Hàn Quốc Tại Việt Nam, dựa thành công lan tỏa Phong trào Nhật Bản, Thái Lan nước khác giới, từ cuối năm 1990, số nhà khoa học, nhà quản lý ngành Việt Nam tìm hiểu vận dụng OCOP vào Việt Nam, đặc biệt ngành nơng nghiệp, điển hình Đề án “Mỗi làng nghề” với điểm nhấn làng nghề Việt Nam Một số địa phương Việt Nam cố gắng triển khai Mỗi làng nghề Thừa Thiên – Huế, Bình Định, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Quảng Ninh khởi xướng thức triển khai từ năm 2013 So với Đề án Mỗi làng nghề, Chương trình OCOP Quảng Ninh có khác biệt quan trọng là: Đây lần triển khai theo cách có hệ thống, với tham gia hệ thống trị, lấy trọng tâm Chu trình OCOP thường niên; Chương trình OCOP tập trung vào đối tượng sản phẩm, không giới hạn sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà mở rộng thành ngành hàng sản phẩm dịch vụ Từ thành cơng mơ hình này, địa phương khác nước học hỏi kinh nghiệm việc phát huy mạnh sản phẩm truyền thống đặc trưng địa phương sở chuyển đổi nhóm hộ kinh doanh, sở sản xuất nhỏ lẻ, tự phát sang hình thức liên kết tập thể, sản xuất tập trung vào sản phẩm có lợi địa phương Từ đó, tạo nhiều sản phẩm thương hiệu, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần vào phát triển kinh tế xây dựng nông thôn bền vững IV Phạm vi, đối tượng, nguyên tắc thực Phạm vi thực - Phạm vi không gian: huyện, thành phố địa bàn tỉnh Bến Tre - Phạm vi thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2020 Đối tượng thực a) Sản phẩm: Bao gồm sản phẩm hàng hóa sản phẩm dịch vụ có nguồn gốc từ địa phương hóa, sở khai thác lợi so sánh điều kiện sinh thái, văn hóa, nguồn gen, tri thức công nghệ địa phương Từ đến 2020, tập trung vào nhóm/ngành hàng: - Thực phẩm: Nông sản tươi sống (rau củ tươi, nấm, trái tươi loại, dừa, chôm chôm, sầu riêng, nhãn, ); sản phẩm thô sơ chế (dùng để chế biến sản phẩm như: gạo, ngũ cốc, tôm, cá nắng, cá đơng lạnh, xúc xích, thịt hun khói, thịt tươi, thủy sản tươi, ); thực phẩm tiện lợi (đồ ăn nhanh, tương, tương ớt, nước mắm, sản phẩm chế biến từ rau, củ, quả, thực phẩm chế biến từ thịt, trứng, sữa, thực phẩm chế biến từ thủy sản, thực phẩm chế biến từ gạo ngũ cốc) - Đồ uống: Gồm đồ uống có cồn (rượu ngâm ủ, rượu chưng cất, rượu vang, …); đồ uống không cồn (nước trái cây, trà, trà thảo dược,…) - Thảo dược: Gồm sản phẩm có thành phần từ thảo dược thuốc y học cổ truyền, thực phẩm chức năng, thuốc từ dược liệu, mỹ phẩm từ thảo dược (mặt nạ dừa, son dừa, ), chế phẩm xua đuổi/diệt trừ côn trùng, - Lưu niệm – nội thất – trang trí: Gồm sản phẩm từ gỗ, sợi, mây tre, kim loại, gốm sứ, dệt may, làm đồ lưu niệm, đồ gia dụng, đồ dùng nhà bếp, đồ nội thất, trang trí tịa nhà,… - Dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng: Gồm sản phẩm dịch vụ phục vụ hoạt động tham quan, du lịch, giải trí, học tập, nghiên cứu, - Nhóm sản phẩm nơng nghiệp, truyền thống khác: Gồm sản phẩm đặc trưng giống loại, hoa kiểng loại, than hoạt tính, nhang sinh học, gà nòi, b) Chủ thể thực hiện: Tất chủ thể sản xuất sản phẩm địa phương, tập trung vào chủ thể doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT), hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh Nguyên tắc thực Việc triển khai Chương trình OCOP cần định hướng tổ chức thực theo cách tuân thủ đầy đủ nguyên tắc sau: 1) Hành động địa phương hướng đến toàn cầu; 10 - Trên sở nhu cầu hỗ trợ cộng đồng từ địa phương, Cơ quan phụ trách OCOP cấp tỉnh xây dựng kế hoạch huy động, phân bổ nguồn lực hỗ trợ cộng đồng trình triển khai KHKD gửi kế hoạch hỗ trợ đến Cơ quan phụ trách OCOP cấp huyện để thông báo đến cộng động Thời gian thực hiện: Liên tục năm, tập trung vào Quý II năm Cơ quan thực hiện: UBND xã, Cơ quan phụ trách OCOP cấp huyện, tỉnh e) Tập huấn phương pháp triển khai kế hoạch kinh doanh: Chủ nhân KHKD duyệt tập huấn phương pháp triển khai KHKD Nội dung tập huấn bao gồm: Chu trình hình thành doanh nghiệp/hợp tác xã; quản trị sản xuất, tiếp thị; nghiên cứu phát triển sản phẩm; tài doanh nghiệp nâng cao Kết cần có người dân triển khai KHKD Trong trình triển khai, cộng đồng chủ động xây dựng thuyết minh dự án hoàn thiện sản phẩm mở rộng sản xuất (sản phẩm có), dự án phát triển sản phẩm (từ ý tưởng đăng ký phê duyệt) Trong trình xây dựng, cộng đồng nhận hướng dẫn Cơ quan phụ trách OCOP cấp huyện, tỉnh, đơn vị tư vấn hợp đồng với đơn vị tư vấn việc xây dựng hoàn thiện thuyết minh dự án, sau trình thuyết minh dự án (hoặc kế hoạch kinh doanh) đến quan có thẩm quyền phê duyệt UBND xã, Cơ quan phụ trách OCOP cấp huyện, tỉnh hỗ trợ cộng đồng toàn trình tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt dự án Thời gian thực hiện: Quý II - Quý III hàng năm Cơ quan thực hiện: Cơ quan phụ trách OCOP cấp huyện, tỉnh Tư vấn OCOP g) Triển khai phương án sản xuất kinh doanh Trong trình triển khai theo Phương án kinh doanh, chủ thể thực nhận tư vấn chỗ, kết nối cán OCOP cấp huyện tư vấn Chương trình OCOP Bến Tre, dạng chuyến thăm làm việc định kỳ Các hình thức tổ chức có tham gia vốn rộng rãi cộng đồng, gồm: HTX, công ty cổ phần ưu tiên hình thức khác Tùy mức độ đơn giản hay phức tạp điều kiện sẵn có, sản phẩm nhận tất hỗ trợ từ Chương trình OCOP Bến Tre, bao gồm: Hình thành tái cấu tổ chức kinh tế có; huy động vốn; xây dựng triển khai dự án phát triển sản phẩm; tập huấn nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D); xây dựng triển khai đề tài khoa học công nghệ; hợp đồng với nhà khoa học; tham gia khóa đào tạo cán quản lý, giám đốc điều hành (CEO); kết nối thị trường; kết nối với nhà cung ứng đầu vào Các nội dung cụ thể trình bày Bảng Bảng 1: Các hoạt động hỗ trợ từ Chương trình OCOP Bến Tre TT Các hoạt động triển khai Hình thành tái cấu tổ chức kinh tế Huy động nguồn lực Các hoạt động hỗ trợ Tập huấn tư vấn chỗ Tập huấn tư vấn chỗ 34 Kết cần có Người dân chủ động hình thành tổ chức tái cấu tổ chức có theo tiêu chí OCOP Người dân vượt qua khó khăn nhờ tư vấn, dẫn kết nối nguồn lực (kiến thức, kỹ năng, TT Các hoạt động triển khai Các hoạt động hỗ trợ Kết cần có (1) Dự án ứng dụng KHCN (có hỗ trợ vốn từ NSNN); (2) Tư vấn chỗ (1) Tư vấn chỗ; (2) Hợp đồng với tổ chức/cá nhân KHCN; doanh nghiệp, thị trường,…) Người dân dẫn, kết nối để tiếp cận nguồn vốn (cách tiếp cận, yêu cầu, mẫu biểu, …) Người dân chủ động xây dựng nhà xưởng, mua sắm lắp đặt trang thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất theo luật định Người dân giải vấn đề phát sinh trình sản xuất Người dân dẫn, kết nối để xây dựng phê duyệt đề tài KHCN, dự án sản xuất thử nghiệm để hồn thiện cơng nghệ sản xuất Xây dựng bản, mua sắm lắp đặt trang thiết bị Sản xuất sản phẩm (1) Đề tài nghiên cứu Hồn thiện quy KHCN; trình cơng nghệ (2) Dự án sản xuất thử nghiệm (1) Quảng bá Xúc tiến thương phương tiện truyền thông mại đại chúng; (2) Hội chợ, triển lãm; … (1) Tập huấn ngắn hạn; Nâng cao chất (2) Đào tạo giám đốc điều lượng lực hành (CEO) tổ chức kinh tế ;… Sản phẩm sản xuất nhiều người tiêu dùng biết đến; người dân dần chủ động phân phối Người dân bước tự triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Thời gian thực hiện: Liên tục từ kế hoạch kinh doanh duyệt Cơ quan thực hiện: Cơ quan phụ trách OCOP cấp huyện, tỉnh Tư vấn OCOP; Sở Lao động - Thương Binh Xã hội (đào tạo); Liên minh HTX (hình thành HTX); Sở Khoa học Cơng nghệ (các đề tài KHCN); Sở Y tế (tiêu chuẩn sản phẩm cho sức khỏe); Sở Nông nghiệp PTNT (tiêu chuẩn sản phẩm nông nghiệp); Sở Công thương (xúc tiến thương mại); trường cao đẳng, đại học cấp tỉnh (đào tạo) h) Đánh giá xếp hạng sản phẩm Các sản phẩm tham gia Chương trình OCOP Bến Tre bắt buộc phải tham gia đánh giá/xếp hạng cấp (cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia), sản phẩm đạt từ 3-5 cấp huyện đánh giá cấp tỉnh, sản phẩm đạt 4-5 cấp tỉnh đánh giá cấp quốc gia Các sản phẩm đánh giá xếp hạng cấp Hội đồng đánh giá sản phẩm cấp tương ứng (huyện, tỉnh quốc gia) thực Các sản phẩm từ trở xuống kỳ trước hồn thiện dự thi để đánh giá xếp hạng cao vào kỳ năm Thời gian thực hiện: Đánh giá cấp huyện, cấp tỉnh vào cuối Quý III đến đầu Quý IV năm cấp quốc gia Trung ương quy định (dự kiến vào Quý IV năm) 35 Cơ quan thực hiện: Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm cấp tỉnh, cấp huyện Nhằm bảo đảm tính minh bạch, tăng tính chủ động người dân, tất tiêu chí đánh giá Chương trình ban hành thông báo rộng rãi trang web OCOP quốc gia, phương tiện thông tin đại chúng Các mô tả công việc đánh giá hiệu công việc công chức, cán thực vị trí cơng tác Chu trình hệ thống OCOP xây dựng i) Xúc tiến thương mại Các sản phẩm dự thi đạt trở lên hỗ trợ xúc tiến thương mại cấp tương ứng nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thị trường nước quốc tế Các hoạt động gồm: Xây dựng hệ thống trung tâm, điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP, gian hàng OCOP trung tâm thương mại, siêu thị, khu dân cư; quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng; tổ chức hội chợ sản phẩm OCOP; kết nối thị trường;… (Cụ thể hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại xem mục IV.5) Thời gian thực hiện: Liên tục năm Cơ quan thực hiện: Sở Công thương, Cơ quan phụ trách OCOP cấp tỉnh k) Rà sốt điều chỉnh chu trình thường niên đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế Thông qua tham vấn lãnh đạo, chuyên gia nước, quốc tế tùy vào tình hình thực tế, Chu trình OCOP thường niên, Bộ tiêu chí đánh giá xếp hạng chất lượng sản phẩm rà soát, điều chỉnh hoàn thiện qua năm Thời gian thực hiện: Quý IV hàng năm Cơ quan thực hiện: Cơ quan phụ trách OCOP tỉnh, Nhóm tư vấn Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, thống kê, kiểm soát a) Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá xếp hạng chất lượng sản phẩm Tỉnh tiến hành xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng chất lượng sản phẩm sản phẩm chủ lực, mạnh tỉnh chưa có Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP quốc gia nhằm kịp thời tổ chức đánh giá, xếp hạng tất sản phẩm tỉnh Toàn sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP phải đánh giá xếp hạng, dựa Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm, dịch vụ Sau đánh giá, sản phẩm OCOP xếp hạng từ đến tương ứng với điểm chấm tiêu chí theo hướng dẫn Trung ương, sau: - Hạng sao: Sản phẩm chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế; - Hạng sao: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn quốc tế; - Hạng sao: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn, phát triển lên hạng sao; - Hạng sao: Sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn, phát triển lên hạng sao; - Hạng sao: Sản phẩm yếu, phát triển lên hạng 36 Các sản phẩm, dịch vụ thuộc Chương trình OCOP Bến Tre đánh giá cấp huyện Cấp tỉnh Trung ương thực nhiệm vụ công nhận xếp hạng sản phẩm Thời gian xét, đánh giá xếp hạng sản phẩm tổ chức hàng năm theo Chu trình OCOP: - UBND cấp huyện thành lập Hội đồng đánh giá sản phẩm Hội đồng đánh giá sản phẩm tổ chức họp đánh giá sản phẩm theo Bộ Tiêu chí đánh giá xếp hạng sản phẩm Chương trình OCOP; sau đó, lập danh sách sản phẩm (kèm theo hồ sơ) trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, công nhận xếp hạng - UBND cấp tỉnh thành lập Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm Hội đồng đánh giá xếp hạng sản phẩm tổ chức họp thẩm định sản phẩm theo Bộ Tiêu chí đánh giá xếp hạng sản phẩm, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành định cấp Giấy công nhận xếp hạng sản phẩm Lựa chọn sản phẩm cấp giấy công nhận xếp hạng sản phẩm tỉnh tham dự đánh giá, xếp hạng sản phẩm cấp Trung ương b) Xây dựng hệ thống sở liệu Chương trình OCOP tỉnh: Hàng năm tiến hành rà sốt, kiểm tra, đánh giá trạng sản phẩm có địa bàn tồn tỉnh Cập nhật, bổ sung sản phẩm mới, có tiềm để xây dựng kế hoạch hỗ trợ phát triển Xây dựng, cập nhật danh mục sản phẩm, dịch vụ kèm thông tin chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm, thông tin sở sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ c) Xây dựng phần mềm quản lý sản phẩm: Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý sản phẩm, dịch vụ đồng cấp Ứng dụng công nghệ quản lý đồng sản phẩm dịch vụ Chương trình OCOP địa bàn toàn tỉnh d) Hệ thống báo cáo theo Bộ số quốc gia OCOP: Thực báo cáo theo hướng dẫn hệ thống báo cáo theo hướng dẫn Bộ số quốc gia OCOP e) Cơng tác kiểm sốt, tra: Định kỳ kiểm tra, giám sát tình hình triển khai Chương trình OCOP Bến Tre địa phương Phối hợp với địa phương công tác triển khai, tư vấn, hỗ trợ cộng đồng trình sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP Công tác xúc tiến thương mại a) Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm Các sản phẩm đạt 3-5 cấp tỉnh hỗ trợ xúc tiến thương mại quy mơ tồn tỉnh Các sản phẩm đạt 3-5 cấp quốc gia tham gia chương trình hỗ trợ xúc tiến cấp quốc gia (trên tồn quốc quốc tế), hình thức chủ yếu gồm: Triển khai hoạt động xúc tiến, quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng: (i) Xây dựng video clip, tin quảng bá cho sản phẩm có thứ hạng cao (từ 3-5 sao); (ii) Phát sóng truyền hình đăng trang báo, tạp chí tỉnh; thời lượng tần số phát tin bài, video clip theo thứ hạng sản phẩm Các chủ thể OCOP nhận video clip, tin sản phẩm để chủ động thực chương trình tiếp thị riêng mình; (iii) Xây dựng, xuất ấn phẩm, tạp chí chuyên đề OCOP quảng bá hệ thống tuyến du lịch Tổ chức đoàn xúc tiến thương mại cấp tỉnh doanh nghiệp mang sản phẩm OCOP tiêu biểu (tùy thị trường) đến giới thiệu thị trường nước quốc tế 37 b) Thương mại điện tử (E-commercial) - Lồng ghép trang tin điện tử (website) giới thiệu sản phẩm thuộc Chương trình OCOP Bến Tre Cổng thơng tin điện tử nông thôn tỉnh - Xây dựng quản lý sở liệu, thông tin thị trường sản phẩm OCOP - Lựa chọn sản phẩm OCOP để giới thiệu tham gia phân phối trang bán sản phẩm nơng sản, đặc sản có Ví dụ: Các trang facebook (Đặc sản vùng miền, Chợ Đặc sản, ), trang bán lẻ (Lazada.vn, Shopee.vn, Sendo.vn, ) - Xây dựng sàn giao dịch, website bán hàng, trang facebook bán hàng, giới thiệu riêng sản phẩm OCOP tỉnh, huyện - Tham gia hệ thống Sàn bán hàng điện tử OCOP theo hướng dẫn Thường trực Chương trình OCOP Trung ương Quản lý số lượng, chất lượng sản phẩm OCOP tỉnh Sàn bán hàng điện tử c) Tổ chức kiện hội chợ, triển lãm - Hỗ trợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP hội chợ nông sản nước quốc tế Tổ chức Hội chợ giới thiệu sản phẩm đặc sản sản phẩm OCOP Thành phố Hồ Chí Minh - Hằng năm tổ chức Hội chợ trưng bày sản phẩm OCOP tỉnh Bến Tre hội chợ, triển lãm khác tổ chức lồng ghép gian hàng giới thiệu bán sản phẩm OCOP Ban đạo Chương trình MTQG tỉnh, huyện kết nối hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước tùy theo điều kiện thực tế để doanh nghiệp tham gia d) Trung tâm bán hàng - Nghiên cứu xây dựng trung tâm, điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP Thành phố Bến Tre số huyện có lợi thương mại, dịch vụ Kinh phí xây dựng bố trí từ ngân sách nhà nước nguồn vốn xã hội hóa sở phù hợp với quy hoạch, chủ trương tỉnh yêu cầu chung chương trình OCOP Các trung tâm chịu giám sát, kiểm tra hệ thống quản lý, điều hành Chương trình OCOP Các trung tâm, điểm giới thiệu bán sản phẩm liên kết với trung tâm OCOP Quốc gia nằm vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Xây dựng triển khai nhiệm vụ, Đề án thành phần Chương trình - Các dự án hỗ trợ nâng cấp/mở rộng, phát triển sản xuất sản phẩm có: Các Dự án cá nhân/tổ chức kinh tế (doanh nghiệp vừa nhỏ, HTX, THT, ) đề xuất làm chủ đầu tư Ban Chỉ đạo CTMTQG xây dựng NTM cấp tỉnh quản lý đầu tư, chủ trì phối hợp với quan tư vấn, đối tác hỗ trợ trình triển khai Dự án Các sản phẩm ưu tiên giai đoạn 2018-2020 gồm mặt hàng chủ lực tỉnh (bưởi, dừa, chôm chơm, nhãn, hoa kiểng, lợn, bị tơm biển), số sản phẩm tiềm huyện (sa sâm, nấm bào ngư, nấm linh chi, rượu, mỹ phẩm từ dừa, ) 38 - Nhóm dự án phát triển sản phẩm, dự kiến gồm (Phụ lục 6): + Đề án Làng văn hóa du lịch huyện Chợ Lách cấp quốc gia + Dự án phát triển chế biến sản phẩm thịt bò (Ba Tri) + Dự án phát triển chế biến sản phẩm nghêu (Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú) + Dự án phát triển chế biến sản phẩm tơm (Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú) + Dự án phát triển sản phẩm chế biến dừa hữu (Bình Đại, Giồng Trơm, Mỏ Cày Nam, Thạnh Phú) + Dự án phát triển sản phẩm trái cây: bưởi da xanh, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, măng cụt, Các dự án nghiên cứu đề xuất có kế hoạch triển khai cụ thể tùy theo điều kiện, nguồn lực địa phương - Nhóm dự án xây dựng Trung tâm, điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP + Trung tâm giới thiệu bán sản phẩm OCOP cấp tỉnh: nghiên cứu xây dựng 01 trung tâm OCOP cấp tỉnh phục vụ việc giới thiệu bán sản phẩm OCOP Bến Tre tỉnh khác khu vực Dự kiến xây dựng thành phố Bến Tre + Hệ thống trung tâm giới thiệu bán sản phẩm OCOP cấp huyện: bước xây dựng Trung tâm OCOP gắn với trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ tỉnh Dự kiến triển khai mẫu huyện mạnh du lịch Chợ Lách, Thạnh Phú, Bình Đại, Châu Thành + Hệ thống điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP cấp xã: nghiên cứu xây dựng mới/nâng cấp điểm bán hàng, giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với điểm sinh hoạt cộng đồng xã + Dự án phát triển thương hiệu sản phẩm OCOP Bến Tre: gồm hoạt động xúc tiến phát triển thương hiệu sản phẩm OCOP Bến Tre nước trung tâm/điểm giới thiệu sản phẩm OCOP Bến Tre Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội số thành phố lớn nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Tổng kết Chương trình Tổng kết học kinh nghiệm, xây dựng giáo trình tập huấn tổ chức đào tạo để mở rộng chương trình nhằm phát triển thương mại hóa sản phẩm truyền thống toàn tỉnh Bến Tre Cụ thể hoạt động sau cần triển khai: - Giám sát, đánh giá tổng kết học kinh nghiệm - Tổng hợp, cập nhật, hồn thiện từ giáo trình đào tạo tập huấn, kế hoạch hoạt động có để xây dựng giáo trình tập huấn phát triển OCOP (Hình thành quản lý tổ chức kinh tế làng xã, phát triển sản phẩm, phát triển kinh doanh, v.v.) - Xuất sản phẩm nghiên cứu kinh nghiệm phát triển Chương trình OCOP Bến Tre giai đoạn 2018 - 2020 - Tổ chức hội thảo Chương trình OCOP Bến Tre giai đoạn 2018 – 2020, định hướng 2030 nhằm chia sẻ học kinh nghiệm lấy ý kiến hoàn chỉnh kế hoạch hoạt động Đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động Chương trình OCOP Bến Tre cho giai đoạn 39 Nguồn vốn thực Tổng vốn dự kiến triển khai thực hiện: 267.090.150.000 đồng, đó: - Vốn thực Chương trình OCOP Bến Tre giai đoạn 2018 - 2020: 34.637.150.000 đồng (Phụ lục 5), đó: + Năm 2019: 18.038.550.000 đồng + Năm 2020: 16.598.600.000 đồng - Dự kiến nguồn vốn xây dựng triển khai dự án, đề án thành phần: 232.453.000.000 đồng (Phụ lục 6) Nguồn kinh phí: - Nguồn kinh phí nghiệp Chương trình MTQG xây dựng NTM nguồn vốn lồng ghép từ chương trình, dự án có nội dung liên quan (Dự án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp nhỏ tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2020”, Chương trình Đồng khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp tỉnh Bến Tre, Chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Bến Tre, v.v ) - Nguồn khác : + Cộng đồng tự huy động; + Tài trợ số tổ chức nước; + Các doanh nghiệp (ứng vốn theo chuỗi giá trị); + Vốn tín dụng ngân hàng; 40 Phần thứ ba NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I Nhiệm vụ giải pháp Cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức Xác định đầy đủ nhiệm vụ giải pháp quan trọng triển khai thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm, hoạt động tuyên truyền cần trọng thực sâu, rộng đa dạng với nhiều hình thức, với đối tượng: - Hệ thống quyền cấp: + Chương trình OCOP Bến Tre có kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm quyền địa phương để triển khai thực lâu dài thường xuyên + Việc truyền thông thực dạng hội nghị, hội thảo chuyên đề thời điểm khởi động Chương trình OCOP Bến Tre - Đối với Cộng đồng dân cư: + Thơng tin, tun truyền nội dung Chương trình OCOP Bến Tre, chu trình OCOP, Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP, thành tựu kết thực Chương trình; gương điển hình tiên tiến mơ hình sản xuất tiêu biểu tổ chức sản xuất, phát triển thị trường, ứng dụng tiến kỹ thuật nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm khu vực nông nghiệp, nông thôn + Việc thông tin, tuyên truyền thực thường xuyên, liên tục qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng từ tỉnh đến cấp xã, thơn; trang tin điện tử Chương trình OCOP Bến Tre, dạng tin, chuyên đề, câu chuyện gắn với hình ảnh, hiệu cụ thể Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực a) Đối tượng đào tạo - Cán tham gia quản lý, điều hành Chương trình OCOP Bến Tre: + Đào tạo chuyên gia cấp tỉnh + Đào tạo cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện, xã - Các chủ thể sản xuất, lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ sản xuất, b) Nội dung đào tạo Các nội dung đào tạo dựa theo theo giáo trình chuẩn Trung ương Hàng năm, tỉnh tiến hành rà soát điều chỉnh theo nhu cầu thực tế đối tượng đào tạo - Các cán tham gia quản lý, điều hành Chương trình OCOP đào tạo nội dung gồm: + Lý luận thực tiễn hình thành tái cấu HTX/doanh nghiệp + Nghiên cứu phát triển sản phẩm + Tổ chức sản xuất + Xúc tiến thương mại 41 + Phương pháp luận công cụ làm việc với cộng đồng, cho cán hệ thống OCOP từ cấp tỉnh, đến cấp huyện + Nội dung khác theo nhu cầu thực tế - Các chủ thể lao động doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX, THT, sở sản xuất kinh doanh có đăng ký, đào tạo nội dung gồm: + Xây dựng, triển khai kế hoạch kinh doanh: Khái niệm kinh doanh, loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh, tiếp thị bản, sản phẩm, xây dựng kế hoạch tài nội dung kế hoạch kinh doanh Kết cần có người dân xây dựng kế hoạch kinh doanh dựa ý tưởng sản phẩm duyệt Chu trình hình thành doanh nghiệp/HTX; quản trị sản xuất, tiếp thị; nghiên cứu phát triển sản phẩm; tài doanh nghiệp nâng cao + Giải pháp phát triển sản phẩm: Khái niệm chung sản phẩm, bước phát triển sản phẩm mới, bao bì thực phẩm, nhãn hiệu hàng hóa, an tồn vệ sinh, vòng đời sản phẩm, tiếp thị phát triển sản phẩm mới, + Kỹ bán hàng (phân phối, xúc tiến thương mại, ) + Nâng cao lực giám đốc điều hành (CEO) doanh nghiệp, HTX, trưởng nhóm THT chủ hộ đăng ký kinh doanh tham gia Chương trình OCOP Bến Tre + Nội dung khác theo nhu cầu thực tế Xây dựng hệ thống hỗ trợ Chương trình OCOP Bến Tre a) Hệ thống tư vấn hỗ trợ Tư vấn OCOP tổ chức/cá nhân (doanh nghiệp, viện, trường đại học, ) có kinh nghiệm lực tư vấn lĩnh vực cụ thể tư vấn toàn diện hoạt động Chương trình OCOP Tư vấn OCOP thực nhiệm vụ sau: - Tư vấn Cơ quan phụ trách OCOP cấp: + Xây dựng tài liệu hướng dẫn triển khai Chương trình OCOP (chu trình OCOP, nội dung hỗ trợ, ), chế hoạt động Cơ quan phụ trách OCOP cấp + Xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết năm + Xây dựng triển khai Dự án thành phần Chương trình + Xây dựng mơ hình điểm xã, huyện từ làm sở cho cộng đồng học tập tập huấn cán OCOP huyện + Tư vấn nghiệp vụ cơng tác triển khai Chương trình - Tư vấn chủ thể tham gia Chương trình OCOP: + Tư vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX, THT: Tuyên truyền, vận động, hình thành tái cấu doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX, xây dựng cấu tổ chức, thiết kế mặt bằng, xây dựng quy chế, phương án sản xuất kinh doanh, xây dựng phần cứng (cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị, ), phần mềm (hệ thống quy trình, thao tác chuẩn, hồ sơ, đào tạo nhân lực ) để đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất theo luật định 42 + Tư vấn tài chính: Xác định nhu cầu vốn, nguồn vốn, phương pháp tiếp cận, quản lý tài vi mơ, + Tư vấn phát triển sản phẩm: Xác định nhu cầu thị trường, thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm có, xây dựng tiêu chuẩn, câu chuyện sản phẩm, + Tư vấn kỹ phân phối, xúc tiến thương mại: Xây dựng kênh phân phối; tư vấn, tập huấn, đăng ký hướng dẫn đăng ký quyền sở hữu nhãn hiệu sản phẩm, + Tư vấn quản trị doanh nghiệp (doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX): Quản trị sản xuất, nhân lực, nghiên cứu phát triển (R&D), quản lý chất lượng, tiếp thị bán hàng, kỹ giám đốc điều hành (CEO), + Tư vấn kỹ thuật/công nghệ: Lựa chọn kỹ thuật/công nghệ phù hợp với điều kiện doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX, THT Cách thức hoạt động: Dưới dạng hợp đồng tư vấn với Cơ quan phụ trách OCOP cấp tương ứng Cơ quan thực hiện: Cơ quan phụ trách OCOP cấp tỉnh/Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tư vấn OCOP b) Hệ thống đối tác OCOP - Hình thành hệ thống đối tác OCOP bao gồm tổ chức/cá nhân có quan hệ với chủ thể OCOP theo cách hợp tác có lợi, bao gồm: + Các doanh nghiệp chuỗi sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP, gồm: (i) Cung ứng dịch vụ/vật tư đầu vào, nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ, dịch vụ hỗ trợ (thiết kế bao bì, nhãn mác, đăng ký/công bố sản phẩm, tư vấn luật, quản lý sản xuất hệ thống tem điện tử thông minh, ); (ii) chế biến nông lâm sản; (iii) nhà bán lẻ; (iv) nhà đầu tư hệ thống trung tâm OCOP Các doanh nghiệp liên kết với doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX OCOP theo hợp đồng nhằm cung ứng vật tư/dịch vụ đầu vào kéo dài chuỗi giá trị sản phẩm OCOP đến thị trường tiêu thụ mục tiêu + Các viện nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học lĩnh vực ngành hàng OCOP tổ chức khoa học - công nghệ Trung ương, vùng địa phương: Liên kết với doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX tham Chương trình OCOP Bến Tre theo hợp đồng nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai, nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm nâng cấp sản phẩm có, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, ứng dụng cơng nghệ mới, cải tiến quy trình sản xuất, theo hình thức hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX Chương trình OCOP Bến Tre thông qua đề tài/Dự án khoa học - công nghệ + Các tổ chức/doanh nghiệp quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm, đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương: Tham gia quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP theo hợp đồng + Các ngân hàng, quỹ đầu tư: Cho vay vốn đầu tư mạo hiểm theo thỏa thuận với tổ chức OCOP + Các đơn vị truyền thông, báo đài: Tuyên truyền OCOP đến cộng đồng; đưa tin, chia sẻ điển hình thành công, học kinh nghiệm thành công thất bại để cộng đồng học hỏi 43 - Tổ chức Hội nghị đối tác OCOP, với tham gia tổ chức OCOP tỉnh chủ thể chuỗi, nhà hỗ trợ chuỗi, hoạt động bao gồm: + Xây dựng “Mạng lưới Đối tác OCOP Bến Tre” với tham gia tổ chức OCOP, đối tác (thu thập thông tin đối tác OCOP, phân tích, tổng hợp lực đối tác OCOP) + Tổ chức Hội nghị kết nối (chia sẻ thông tin, gặp gỡ, đàm phán, ký kết thỏa thuận, hợp đồng ) Cơ quan thực hiện: Cơ quan phụ trách OCOP cấp tỉnh/Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhóm tư vấn Chính sách thực Rà sốt sách hành hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển du lịch, khoa học công nghệ, khuyến nơng, khuyến cơng, xúc tiến thương mại, chương trình Đồng Khởi khởi nghiệp, áp dụng cho chủ thể Chương trình OCOP Bến Tre để ban hành cẩm nang nhằm giúp cộng đồng dễ dàng tiếp cận sách Trên sở rà sốt sách có, tiến hành xây dựng ban hành sách hỗ trợ cho chủ thể tham gia Chương trình OCOP Bến Tre lĩnh vực cần hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể phát triển sản xuất kinh doanh đẩy mạnh phân phối, tiếp thị , đặc biệt dành cho sản phẩm chủ lực tỉnh, huyện Sử dụng nguồn kinh phí từ Chương trình OCOP Bến Tre hỗ trợ chủ thể sản xuất kinh doanh tham gia Chương trình OCOP Bến Tre nâng cao lực quản lý tổ chức sản xuất (thông qua đào tạo, tập huấn, tư vấn trực tiếp, ), hoàn thiện/nâng cấp sản phẩm dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiếp cận nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh, II Tổ chức thực Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chịu trách nhiệm việc triển khai thực Chương trình địa bàn tỉnh, bao gồm nội dung sau: - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch triển khai Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Bến Tre theo giai đoạn hàng năm - Hướng dẫn UBND huyện, thành phố xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình địa bàn - Chủ trì, phối hợp với đơn vị tư vấn quan, đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh ban hành quy định thành lập hệ thống đạo, điều hành thực Chương trình OCOP từ tỉnh đến sở; xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP sản phẩm chủ lực tỉnh chưa có Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP quốc gia; tham mưu thành lập Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm cấp tỉnh tổ chức kỳ đánh giá sản phẩm năm - Chủ trì, phối hợp quan, đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh đạo triển khai dự án thành phần Chương trình; quy định cụ thể nội dung hỗ trợ, mức hỗ trợ nội dung, đối tượng hỗ trợ, để khuyến khích phát triển sản phẩm OCOP; lồng ghép hoạt động Chương trình vào thực Đề án tái 44 cấu ngành nông nghiệp, hoạt động nông – lâm – ngư nghiệp; hướng dẫn phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài quan, đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh bố trí, huy động nguồn lực thực Chương trình OCOP Bến Tre - Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan, UBND huyện, thành phố tổ chức đánh giá, tổng kết thực Đề án Chương trình OCOP tỉnh Bến Tre giai đoạn 2018-2020, định hướng 2030; thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá thực Chương trình để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Bộ ngành Trung ương theo định kỳ năm đột xuất có yêu cầu Các Sở, ngành tỉnh có liên quan - Văn phịng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh: phối hợp Sở Nông nghiệp PTNT việc lồng ghép thực Chương trình NTM Chương trình OCOP; phối hợp với quan, đơn vị có liên quan thực nội dung tuyên truyền, đào tạo, tập huấn cán thuộc Chương trình OCOP - Sở Cơng thương: tổ chức, quản lý, điều phối hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP (hội chợ, triển lãm, ); cập nhật thông tin thị trường nước quốc tế liên quan đến sản phẩm OCOP; thực quản lý nhà nước hoạt động thương mại trung tâm, điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP tỉnh; phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch kết nối trung tâm, điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP với hoạt động du lịch; hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể tham gia Chương trình OCOP tiếp cận nguồn vốn khuyến cơng - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: hỗ trợ tổ chức kinh tế, nhóm cộng đồng nghiên cứu phát triển, quảng bá sản phẩm du lịch nông thôn sở phát huy mạnh địa danh, di tích văn hóa lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc đặc trưng địa phương; hỗ trợ địa phương phát triển làng văn hóa du lịch; hướng dẫn địa phương, chủ thể OCOP xây dựng câu chuyện sản phẩm OCOP; quảng bá, xúc tiến mở rộng tour, tuyến du lịch kết nối với vùng sản xuất trung tâm, điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP; chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan triển khai thực dự án, đề án thành phần gắn với hoạt động du lịch, có Đề án Làng Văn hóa Du lịch huyện Chợ Lách - Sở Khoa học Cơng nghệ: chủ trì, phối hợp với sở ngành, địa phương hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức OCOP thiết kế sản phẩm, đăng ký, xác lập quyền sở hữu trí tuệ; hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa, đăng ký mã số, mã vạch, cơng bố chất lượng sản phẩm OCOP; hỗ trợ tổ chức kinh tế, cộng đồng đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ phát triển sản xuất sản phẩm tham gia Chương trình OCOP - Sở Lao động, Thương binh Xã hội: chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện, thành phố, trường, sở đào tạo nghề xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nghề cho chủ thể tham gia Chương trình OCOP tỉnh - Sở Kế hoạch Đầu tư: lồng ghép nội dung Chương trình vào quy hoạch tổng thể, kế hoạch năm; phối hợp với Sở Tài lập dự tốn ngân sách phân bổ ngân sách theo quy định; lồng ghép hoạt động Chương trình Đồng Khởi khởi nghiệp Phát triển doanh nghiệp để hỗ trợ Chương trình OCOP 45 - Sở Nội vụ: phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT quan, đơn vị liên quan tham mưu UBND tỉnh thành lập hệ thống đạo, điều hành, thực Chương trình OCOP từ tỉnh đến sở, tinh thần xếp, bố trí nhân lực hợp lý, không tăng biên chế cấp - Sở Tài ngun Mơi trường: chủ trì, phối hợp với sở, ngành địa phương bố trí quỹ đất phục vụ xây dựng trung tâm, điểm bán hàng giới thiệu sản phẩm OCOP; giám sát, hỗ trợ, hướng dẫn đơn vị sản xuất, kinh doanh, khu du lịch, dịch vụ thực quy định hoạt động liên quan đến môi trường - Sở Y tế: hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ sản xuất thực quy trình liên quan đến an tồn thực phẩm, cơng bố chất lượng sản phẩm; đánh giá sản phẩm thuộc phạm vi quản lý ngành y tế - Sở Thông tin Truyền thơng: chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan triển khai hoạt động tuyên truyền Chương trình OCOP; nghiên cứu xây dựng website Chương trình OCOP - Sở Tài chính: tham mưu UBND tỉnh cân đối, bố trí vốn cho hoạt động Chương trình theo quy định; hỗ trợ, hướng dẫn tổ chức kinh tế hình thành Chương trình nghiệp vụ, chế độ quản lý tài - Liên minh HTX: Hỗ trợ nhóm hộ gia đình, tổ hợp tác tham gia OCOP hình thành phát triển hợp tác xã; tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ hợp tác xã tham gia Chương trình OCOP - Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh: hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn vay để tổ chức sản xuất - Các quan truyền thơng, báo chí: đẩy mạnh cơng tác đưa tin, bài, hình ảnh tích cực Chương trình OCOP để tuyên truyền quảng bá Chương trình - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội, Đoàn thể từ tỉnh đến sở: đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền hội viên nhân dân đồng thuận tích cực tham tham gia thực Chương trình Ủy ban nhân dân cấp huyện - Chỉ đạo quan tham mưu, giúp việc chuyên trách xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực có hiệu Chương trình địa bàn theo hướng có trọng tâm trọng điểm, ưu tiên phát triển nhóm sản phẩm chủ lực, có lợi phát triển du lịch nơng thôn; hướng dẫn, đạo cấp xã triển khai thực Chương trình theo Kế hoạch UBND cấp huyện; thực công tác kiểm tra, giám sát địa bàn để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trình thực hỗ trợ tổ chức kinh tế, sở, hộ sản xuất sản phẩm tham gia Chương trình OCOP - Thành lập Hội đồng đánh giá, xếp loại sản phẩm OCOP cấp huyện; tổ chức thi đánh giá xếp hạng sản phẩm cấp huyện để chọn sản phẩm thi đánh giá xếp hạng cấp tỉnh - Bố trí, lồng ghép nguồn ngân sách địa phương huy động nguồn lực hợp pháp để triển khai thực Chương trình OCOP địa bàn - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền Chương trình OCOP vận động, khuyến khích thành phần kinh tế, hộ gia đình, người dân địa phương tham gia Chương trình 46 Ủy ban nhân dân cấp xã - Triển khai thực có hiệu Chương trình địa bàn quản lý - Tuyên truyền, vận động tổ chức kinh tế, hộ gia đình, nhân dân địa bàn tích cực tham gia Chương trình - Tổng hợp ý tưởng sản xuất, kinh doanh sản phẩm tổ chức kinh tế, hộ gia đình trình quan cấp huyện đánh giá, lựa chọn - Hỗ trợ tổ chức kinh tế, hộ gia đình triển khai thực sản xuất kinh doanh ý tưởng lựa chọn 47 Phần thứ tư TÁC ĐỘNG, HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH BẾN TRE I Tác động Chương trình OCOP Việc triển khai thực Chương trình Mỗi xã Một sản phẩm tỉnh Bến Tre có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung khu vực nơng thơn nói riêng, nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, phát triển sản phẩm có chất lượng theo quy chuẩn, tăng khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, manh mún; khơi dậy phát huy tinh thần tự lực, tự tin, sáng tạo khởi nghiệp người dân, hướng người dân vào kinh tế thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất khu vực nơng thơn Chương trình giúp người dân nâng cao trình độ nhận thức, bước tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, nắm bắt tốt thơng tin thị trường, từ định lựa chọn phát triển sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt theo quy chuẩn để tăng lợi cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ nước xuất Thông qua việc phát triển sản xuất sản phẩm chủ lực, đặc trưng, tiềm địa bàn nơng thơn góp phần tạo công ăn việc làm, hạn chế di cư từ nông thôn thành thị, bước đưa kinh tế khu vực nông thôn tỉnh phát triển theo chiều sâu bền vững, thu hẹp dần khoảng cách người giàu người nghèo II Hiệu Chương trình OCOP Hiệu kinh tế - Chương trình giải pháp thiết thực, hiệu để cấu lại phát triển kinh tế nông thôn, thúc đẩy phát triển hàng hóa nơng nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn - Xây dựng cách có chiến lược kế hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh - Thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất quản lý, tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao Hiệu văn hóa, xã hội mơi trường - Giải lao động, tạo công ăn việc làm khu vực nông thôn - Tạo nhiều sản phẩm đặc trưng đậm nét văn hóa đặc trưng địa phương, góp phần phục hồi phát triển số sản phẩm truyền thống - Thu hút lao động nguồn vốn đầu tư khu vực nông thôn, giúp xây dựng NTM bền vững ngày phát triển 48 ... truyền Chương trình OCOP Bến Tre (cẩm nang OCOP) dành cho chủ thể sản xuất kinh doanh địa bàn Nội dung tài liệu tuyên truyền bao gồm: giới thiệu chung Chương trình OCOP Bến Tre, hướng dẫn chi... khai hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Thời gian thực hiện: Liên tục từ kế hoạch kinh doanh duyệt Cơ quan thực hiện: Cơ quan phụ trách OCOP cấp huyện, tỉnh Tư vấn OCOP; Sở Lao động - Thương... kinh doanh tham gia Chương trình OCOP Bến Tre + Nội dung khác theo nhu cầu thực tế Xây dựng hệ thống hỗ trợ Chương trình OCOP Bến Tre a) Hệ thống tư vấn hỗ trợ Tư vấn OCOP tổ chức/cá nhân (doanh