1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN THỰC PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN VÀ MUỐI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT QUẢNG NAM CHI CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quảng Nam, ngày 25 tháng 02 năm 2016 ĐỀ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TỒN THỰC PHẨM NƠNG LÂM THỦY SẢN VÀ MUỐI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Phần thứ Dự thảo SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ I SỰ CẦN THIẾT Công tác quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản mối quan tâm chung toàn xã hội, vấn đề thời dư luận đặc biệt quan tâm, quan chức phát hàng loạt vi phạm nghiêm trọng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Sử dụng thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, đến sức khỏe, khả lao động, chất lượng sống người Thời gian qua, Đảng, Nhà nước Bộ, ngành Trung ương ban hành hệ thống sách pháp luật đầy đủ hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương thực thi quản lý nhà nước chất lượng vật tư nông nghiệp an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản, nên chất lượng sản phẩm thực phẩm nông lâm thủy sản bước cải thiện đáng kể Quảng Nam tỉnh nơng nghiệp có vùng sản xuất hàng hóa nơng, lâm, thủy sản hình thành phát triển Hằng năm, Ngành nông nghiệp cung cấp cho thị trường 90.000 sản phẩm thủy sản, 232.000 sản phẩm nhóm ngũ cốc rau củ quả, 1.130.884 sản phẩm thịt gia súc, gia cầm có khoảng 3.000 sở tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, ATTP nơng lâm thủy sản Tuy nhiên, tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm chất lượng, ATTP, hàng giả, hàng nhái, hàng cấm sử dụng xảy nỗi lo, xúc nhân dân ảnh hưởng nhiều đến việc tăng sản lượng giá trị loại sản phẩm hàng hóa ngành nơng nghiệp tỉnh ta Một nguyên nhân tồn tại, hạn chế hiệu lực, hiệu quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản là: Bộ máy tổ chức quan quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản muối địa bàn tỉnh chưa kiện toàn củng cố; văn phân công, phân cấp ATTP nông lâm thủy sản chưa rà soát, sửa đổi bổ sung kịp thời để đáp ứng quản lý xuyên suốt từ tỉnh đến địa phương; hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm ngành chưa trọng nâng cấp; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kiểm tra, tra, giám sát chất lượng, ATTP chưa đầu tư; lực đội ngũ làm công tác quản lý chất lượng VTNN, ATTP nông lâm thủy sản địa phương chưa đào tạo nâng cao nghiệp vụ Vì vậy, để khắc phục tồn phải nâng cao lực quản lý thơng qua hồn thiện hệ thống quản lý, nâng cao lực tổ chức, nhân lực, sở vật chất, chế hoạt động nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản muối yêu cầu cấp thiết Thực chủ trương UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản thủy sản Quảng Nam xây dựng Đề án “Nâng cao lực quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản muối giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2030” để thực có hiệu lực, hiệu công tác quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản muối địa bàn tỉnh II CƠ SỞ PHÁP LÝ - Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Nghị hướng dẫn; - Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Nghị hướng dẫn; - Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 Nghị hướng dẫn; - Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Nghị hướng dẫn; - Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2030; - Thơng tư Liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Công thương hướng dẫn việc phân công phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; - Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; - Thông tư số 15/2015/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn nhiệm vụ Chi cục tổ chức nghiệp trực thuộc sở Nông nghiệp phát triển nông thôn; - Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản muối đủ điều kiện an toàn thực phẩm; - Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định điều kiện an toàn thực phẩm phương thức quản lý sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; - Quyết định số 2872/QĐ - UBND ngày 06 tháng năm 2012 UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt Chương trình hành động thực Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn 2030 địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Công văn số 4538/UBND-KTN ngày 08/10/2015 UBND tỉnh việc lập Đề án Nâng cao lực Quản lý Chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản muối giai đoạn 2016-2010 định hướng đến năm 2030; - Quyết định 1290/QĐ-BNN-TCCB ngày 17/4/2015 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc phân công, phân cấp hoạt động kiểm tra, giám sát, tra chun ngành an tồn thực phẩm (ATTP) nơng, lâm, thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Quyết định số 3290/QĐ-UBND ngày 12/10/2011 UBND tỉnh Quảng Nam việc thành lập Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tỉnh Quảng Nam; III PHẠM VI ĐỀ ÁN - Đề án Nâng cao lực quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản muối giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2030 triển khai thực Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Quảng Nam đơn vị có liên quan đến chất lượng ATTP địa bàn tỉnh - Thời gian thực hiện: + Giai đoạn 1: từ năm 2016 – 2020; + Giai đoạn 2: từ năm 2021 - 2030 IV NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ ÁN - Kiện tồn, củng cố máy tổ chức quan quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản muối địa bàn tỉnh Quảng Nam - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ cán làm công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm tập huấn kiến thức cho người sản xuất, kinh doanh - Rà soát, sửa đổi bổ sung hoàn thiện văn đạo, điều hành tỉnh để thực thi Luật An toàn thực phẩm Thông tư Bộ Nông nghiệp & PTNT Trong đó, phân cấp rõ cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã, đồng thời phân công rõ nhiệm vụ đơn vị thuộc Sở có liên quan đến cơng tác quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nông lâm thủy sản muối - Xây dựng nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát chất lượng, an tồn thực phẩm ngành ngành nơng nghiệp - Trang bị trang thiết bị thiết yếu phòng kiểm nghiệm; dụng cụ test nhanh chất lượng, an tồn thực phẩm cho cán làm cơng tác tra, kiểm tra, giám sát Chi cục chuyên ngành phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện, thị xã, thành phố Phần thứ hai THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TỒN THỰC PHẨM NƠNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM I THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN THỰC PHẨM Phân công, phân cấp công tác quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản Trung ương địa phương 1.1 Chuỗi thực phẩm nông sản có nguồn gốc thực vật Phân cơng, phân cấp TT Công đoạn Trung ương Địa phương Trồng trọt (kể Cục Trồng trọt: Chi cục Trồng trọt hoạt động sơ chế - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp Bảo vệ thực vật: thực vụ kiểm tra, tra, giám - Kiểm tra sở trồng sở trồng trọt) Sơ chế, chế biến độc lập Lưu thông, tiêu thụ (Chợ đầu mối, chợ đấu giá, sở chuyên doanh, phương tiện vận chuyển độc lập) sát việc triển khai nhiệm vụ quan cấp địa phương - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Cục Bảo vệ thực vật: - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, tra, giám sát việc triển khai nhiệm vụ quan cấp địa phương sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Cục Chế biến Nông lâm thủy sản Nghề muối: - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, tra, giám sát việc triển khai nhiệm vụ quan cấp địa phương - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định - Kiểm tra sở có sản phẩm xuất trường hợp có yêu cầu nước nhập kiểm tra, chứng nhận ATTP quan có thẩm quyền Việt Nam (lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết) Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, tra, giám sát việc triển khai nhiệm vụ quan cấp địa phương - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định - Tổ chức chương trình giám sát, cảnh báo nguy truy xuất, xử lý vi phạm trọt, kể hoạt động sơ chế thực sở trồng trọt (lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết) - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Kiểm tra sở, lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết (trừ sở quan trung ương thực hiện) - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Kiểm tra chợ đầu mối, chợ đấu giá, sở chuyên kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc thực vật - Thực lấy mẫu giám sát, truy xuất nguồn gốc xử lý vi phạm - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định 4 Xuất khẩu, nhập Cục Bảo vệ thực vật: - Kiểm tra, chứng nhận sản phẩm xuất khẩu, nhập Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Thẩm định hồ sơ công nhận nước xuất khẩu; kiểm tra nước xuất theo quy định; cảnh báo nước có lơ hàng vi phạm - Tổ chức truy xuất, xử lý vi phạm lô hàng xuất bị quan thẩm quyền nước nhập cảnh báo Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Truy xuất, xử lý vi phạm theo quy định, theo cảnh báo quan trung ương Chuỗi thực phẩm nơng sản có nguồn gốc động vật (trừ sản phẩm thủy sản) TT Công đoạn Phân công, phân cấp Trung ương Địa phương Chăn nuôi Cục Chăn nuôi: Chi cục Chăn nuôi - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp Thú y: vụ kiểm tra, tra, giám - Kiểm tra sở chăn sát việc triển khai nhiệm vụ nuôi, lấy mẫu giám sát quan cấp địa phương để thẩm tra ATTP - Thanh tra chuyên ngành cần thiết xử lý trường hợp vi phạm - Thanh tra chuyên theo quy định ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Giết mổ, sơ chế Cục Thú y: Chi cục Chăn nuôi - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp Thú y: vụ kiểm tra, tra, giám - Kiểm tra sở, lấy sát việc triển khai nhiệm vụ mẫu giám sát để thẩm quan cấp địa phương tra ATTP cần thiết (kết hợp với kiểm dịch) (trừ sở quan - Kiểm tra sở có sản phẩm trung ương thực hiện) xuất trường hợp có - Thanh tra chuyên yêu cầu nước nhập ngành xử lý kiểm tra, chứng nhận ATTP trường hợp vi phạm quan có thẩm quyền Việt theo quy định Nam (lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết) - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Chế biến (giò, chả, Cục Quản lý Chất lượng Chi cục Quản Lý thịt hộp, hàng khô, Nông lâm sản Thủy sản: chất lượng Nông lâm hun khói, ướp - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp sản Thủy sản: muối ) vụ kiểm tra, tra, giám sát việc triển khai nhiệm vụ quan cấp địa phương - Kiểm tra sở có sản phẩm xuất trường hợp có yêu cầu nước nhập kiểm tra, chứng nhận ATTP quan có thẩm quyền Việt Nam (lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết) - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Lưu thông, tiêu thụ Cục Thú y: (Chợ đầu mối, chợ - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp đấu giá, sở vụ kiểm tra, tra, giám chuyên doanh, sát việc triển khai nhiệm vụ phương tiện vận quan cấp địa phương chuyển độc lập) (kết hợp với kiểm dịch) - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Tổ chức chương trình giám sát, cảnh báo nguy truy xuất, xử lý vi phạm Xuất khẩu, nhập Cục Thú y: - Kiểm tra, chứng nhận sản phẩm xuất khẩu, nhập Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Thẩm định hồ sơ công nhận sở nước xuất khẩu; kiểm tra nước xuất theo quy định; cảnh báo sở, nước xuất có lơ hàng vi phạm - Tổ chức truy xuất, xử lý vi phạm lô hàng xuất bị quan thẩm quyền - Kiểm tra sở, lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết (trừ sở quan trung ương thực hiện) - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Chi cục Chăn nuôi Thú y: - Kiểm tra chợ đầu mối, chợ đấu giá, sở chuyên kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật (lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết) - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Thực lấy mẫu giám sát, truy xuất nguồn gốc xử lý vi phạm Chi cục Chăn nuôi Thú y: - Truy xuất, xử lý vi phạm theo quy định, theo cảnh báo quan trung ương nước nhập cảnh báo Chuỗi thực phẩm thủy sản TT Công đoạn Phân công, phân cấp Trung ương Địa phương Nuôi trồng Tổng cục Thủy sản: Chi cục Thủy sản: - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ - Kiểm tra sở kiểm tra, tra, giám sát nuôi trồng (lấy mẫu việc triển khai nhiệm vụ giám sát để thẩm tra quan cấp địa phương ATTP cần thiết) - Thanh tra chuyên ngành xử lý - Thanh tra chuyên trường hợp vi phạm theo quy ngành xử lý định trường hợp vi phạm theo quy định Khai thác/ đánh bắt Tổng cục Thủy sản: Chi cục Thủy sản: - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ - Kiểm tra tàu cá, giám sát, kiểm tra việc kiểm cảng cá (lấy mẫu tra, tra chuyên ngành giám sát để thẩm tra quan địa phương ATTP cần thiết) - Thanh tra chuyên ngành xử lý - Thanh tra chuyên trường hợp vi phạm theo quy ngành xử lý định trường hợp vi phạm theo quy định Thu mua, sơ chế, Cục Quản lý Chất lượng Nông Chi cục Quản lý chế biến (bao gồm lâm sản Thủy sản: chất lượng Nông tàu cá chế biến), - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ lâm sản Thủy kho lạnh độc lập kiểm tra, tra, giám sát sản: việc triển khai nhiệm vụ - Kiểm tra sở, quan cấp địa phương lấy mẫu giám sát để - Kiểm tra sở có sản phẩm xuất thẩm tra ATTP trường hợp có yêu cầu cần thiết (trừ sở nước nhập kiểm tra, quan trung chứng nhận ATTP quan có ương thực hiện) thẩm quyền Việt Nam (lấy mẫu - Thanh tra chuyên giám sát để thẩm tra ATTP ngành xử lý cần thiết) trường hợp vi phạm - Thanh tra chuyên ngành xử lý theo quy định trường hợp vi phạm theo quy định Lưu thông, tiêu thụ Cục Quản lý Chất lượng Nông Chi cục Quản lý (Chợ đầu mối, chợ lâm sản Thủy sản: chất lượng Nông đấu giá, sở - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ lâm sản Thủy chuyên doanh, kiểm tra, tra, giám sát sản: phương tiện vận việc triển khai nhiệm vụ - Kiểm tra chợ đầu chuyển độc lập) quan cấp địa phương mối, chợ đấu giá, - Thanh tra chuyên ngành xử lý sở chuyên kinh trường hợp vi phạm theo quy doanh thực phẩm định - Tổ chức chương trình giám sát (bao gồm giám sát dư lượng thủy sản ni vệ sinh, an tồn thực phẩm vùng nhuyễn thể hai mảnh vỏ), cảnh báo nguy tra, truy xuất, xử lý vi phạm Xuất khẩu, nhập Cục Thú y: - Kiểm tra, chứng nhận sản phẩm nhập Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Kiểm tra, chứng nhận sản phẩm xuất - Thẩm định hồ sơ công nhận sở nước xuất khẩu; kiểm tra nước xuất theo quy định; cảnh báo sở, nước xuất có lơ hàng vi phạm - Tổ chức truy xuất, xử lý vi phạm lô hàng xuất bị quan thẩm quyền nước nhập cảnh báo thủy sản - Thanh tra chuyên ngành xử lý trường hợp vi phạm theo quy định - Thực lấy mẫu giám sát, truy xuất nguồn gốc xử lý vi phạm Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản: - Truy xuất, xử lý vi phạm theo quy định, theo cảnh báo quan trung ương Muối ăn Công đoạn Phân công, phân cấp Trung ương Địa phương Sản xuất, sơ Cục Chế biến Nông lâm thủy sản Chi cục Quản lý chất chế, chế biến, Nghề muối: lượng Nơng lâm sản bao gói, tiêu thụ - Hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ và Thủy sản: nước, kiểm tra, tra, giám sát việc triển - Kiểm tra sở, lấy xuất nhập khai nhiệm vụ quan cấp địa mẫu giám sát để thẩm phương tra ATTP cần thiết - Thanh tra chuyên ngành xử lý (trừ sở quan trường hợp vi phạm theo quy định trung ương thực hiện) - Kiểm tra sở có sản phẩm xuất - Thanh tra chuyên trường hợp có yêu cầu ngành xử lý nước nhập khẩn kiểm tra, chứng trường hợp vi phạm nhận ATTP quan có thẩm quyền theo quy định Việt Nam (lấy mẫu giám sát để thẩm - Kiểm tra, chứng tra ATTP cần thiết) nhận sản phẩm nhập - Kiểm tra, chứng nhận sản phẩm xuất Sản phẩm hỗn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản), sở sản xuất nước đá, sản phẩm khác thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TT-BYT-BNNPTNT-BCT Phân công, phân cấp Công đoạn Trung ương Địa phương Sơ chế, chế biến, kho lạnh Cục Quản lý Chất lượng Chi cục Quản bảo quản nông lâm thủy sản, Nông lâm sản Thủy sản: lý chất lượng sở sản xuất vật liệu bao - Hướng dẫn, tập huấn Nơng lâm sản gói gắn liền với sở sản nghiệp vụ kiểm tra, Thủy sản: xuất nông lâm thủy sản, lưu tra, giám sát việc triển khai - Kiểm tra thông, tiêu thụ, xuất nhập nhiệm vụ quan cấp sở, lấy mẫu giám khẩu; nước đá dùng cho bảo địa phương sát để thẩm tra quản, chế biến nông lâm thủy - Thanh tra chuyên ngành ATTP cần sản xử lý trường hợp vi thiết (trừ sở phạm theo quy định quan trung - Kiểm tra sở có sản ương thực hiện) phẩm xuất trường - Thanh tra hợp có yêu cầu nước chuyên ngành nhập kiểm tra, chứng xử lý trường nhận ATTP quan có hợp vi phạm theo thẩm quyền Việt Nam (lấy quy định mẫu giám sát để thẩm tra - Truy xuất, xử ATTP cần thiết) lý vi phạm theo - Kiểm tra, chứng nhận sản quy định, theo phẩm xuất khẩu, khẩu cảnh báo - Thẩm định hồ sơ công quan trung ương nhận sở nước xuất khẩu; kiểm tra nước xuất theo quy định; cảnh báo sở, nước xuất có lơ hàng vi phạm - Tổ chức truy xuất, xử lý vi phạm lô hàng xuất bị quan thẩm quyền nước nhập cảnh báo Phân công, phân cấp công tác Quản lý Chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản tỉnh Quảng Nam 2.1 Cấp tỉnh Theo Thông tư số 15/2015/TT-BNN ngày 26/03/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế chi cục tổ chức nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Quyết định số 1290/QĐ-BNN-TCCB Ngày 17/4/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân công, phân cấp hoạt động kiểm tra, giám sát, tra chuyên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, công tác quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản Sở giao cho đơn vị đầu mối Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, phối hợp với Chi cục: Chăn nuôi Thú y; Trồng trọt Bảo vệ thực vật; Thủy sản; Thủy lợi, giúp Giám đốc Sở tham mưu UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước chất lượng, ATTP vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thủy sản muối trình sản xuất đến thực phẩm đưa thị trường nội địa xuất theo quy định Trong đó, chất lượng, an tồn thực phẩm vật tư nông nghiệp giao cho Chi cục chuyên ngành; chất lượng sản phẩm nông lâm thủy sản giao cho Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản thủy sản 2.2 Cấp huyện Căn điểm a, khoản điểm a, khoản 3, điều Nghị định 37/2014/NĐCP ngày 05 tháng năm 2014 việc Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; khoản 8, điều Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/03/2015 Bộ Nông nghiệp PTNT; Bộ Nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế quan chuyên môn Nông nghiệp PTNT thuộc UBND cấp tỉnh; cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước chất lượng ATTP nông lâm thủy sản giao cho Phòng NN&PTNT huyện/Phòng Kinh tế thị xã/thành phố Tuy nhiên, nhiệm vụ công tác Quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản chưa quan tâm triển khai thực theo quy định 2.3 Cấp xã Theo khoản điều 23 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm “Ủy ban nhân dân xã, phường chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân quận, huyện an toàn thực phẩm phạm vi địa bàn” Tuy nhiên, thực tế UBND xã, phường, thị trấn chưa thực chức quản lý nhà nước chất lượng ATTP nông, lâm, thủy sản theo qui định Nguồn nhân lực 3.1 Cấp Trung ương Theo báo cáo Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản đơn vị trực thuộc có 350 cán đào tạo quản lý chất lượng, ATTP; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhiên có 74 tiêu cơng chức nên gặp khó khăn bố trí chức danh quản lý Nhà nước Cục Cơ quan Cục Miền Trung Miền Nam Còn hầu hết Cục quản lý chuyên ngành khác, nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP giao lồng ghép cho phận cán chun mơn, số Cục bắt đầu hình thành phận chuyên trách Nhìn chung việc lồng ghép nhiệm vụ có mặt thuận lợi gắn kết nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP với đạo sản xuất nơng lâm thủy sản Tuy nhiên, có hạn chế nhiệm vụ quản lý chất lượng nơng lâm thủy sản chưa Cục xác định nhiệm vụ ưu tiên, chưa hình thành đầu mối chịu trách nhiệm với nguồn lực phù hợp 3.2 Tại tỉnh Quảng Nam Theo báo cáo Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản Thủy sản, Chi cục có 12 người gồm cơng chức 03 hợp đồng lao động thực nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP nơng lâm thủy sản tồn q trình từ ni trồng, khai thác, sơ chế, chế biến, bảo quản đến trước sản phẩm đưa thị trường tiêu thụ Cán thực nhiệm vụ có trình độ chun mơn phù hợp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, nhiên lực lượng thấp (30%) so với yêu cầu Đề án xác định vị trí việc làm Chi cục (40 công chức hợp đồng) 10 Ở Chi cục chuyên ngành, giống cấp Trung ương, nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP giao lồng ghép cho phận cán chuyên môn Nhìn chung, việc lồng ghép nhiệm vụ có mặt thuận lợi gắn kết nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP với đạo sản xuất Tuy nhiên, có hạn chế nhiệm vụ quản lý chất lượng nông lâm thủy sản chưa Chi cục xác định nhiệm vụ ưu tiên, chưa hình thành đầu mối chịu trách nhiệm Cấp huyện cấp xã chưa có cán chun trách cơng tác chất lượng an tồn thực phẩm II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CHO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, ATTP Đầu tư sở vật chất kỹ thuật 1.1 Ở Trung ương - 06 Trung tâm vùng thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản trang bị phòng kiểm nghiệm đại, có đủ lực phân tích tiêu an tồn thực phẩm, cơng nhận phù hợp ISO 17025 cấp Quốc gia Quốc tế - Cục Thú y, Cục Bảo vệ thực vật đầu tư toàn hệ thống từ Trung ương đến Cơ quan Vùng Các phịng thí nghiệm có đủ khả kiểm nghiệm, khảo nghiệm tiêu chất lượng thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi số tiêu an tồn thực phẩm Các Cục Trồng trọt, Chăn ni, Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản nghề muối đầu tư số phòng kiểm nghiệm chuyên ngành, đồng thời sử dụng phịng thí nghiệm Viện, Trường sở xã hội hóa phục vụ công tác quản lý chất lượng con, giống, thức ăn, phân bón, hóa chất, phụ gia trình triển khai hoạt động 1.2 Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam + Cấp tỉnh Các Chi Cục Quản lý chuyên ngành trang bị tương đối đầy đủ phương tiện làm việc (ơtơ, máy vi tính, máy photo, máy điện thoại, máy fax ) để triển khai nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu công việc Trụ sở nhà làm việc nhìn chung rộng rãi, đầy đủ diện tích để bố trí hoạt động văn phịng Riêng Chi cục Quản lý Chất lượng Nơng lâm sản Thủy sản, thành lập trang thiết bị thiếu nhiều Hiện trang bị hệ thống máy vi tính, máy photo, điện thoại, máy fax 01 ô tô (đã cũ gần hết niên hạn sử dụng) để phục vụ công tác hành chính; văn phịng làm việc diện tích (từ 35m2/người chưa đủ theo định mức (8-10m2/người) nên cần phải đầu tư mở rộng; phương tiện, trang thiết bị để kiểm soát chất lượng, ATTP chưa trang bị + Cấp huyện/xã Ngoài trụ sở làm việc, chưa trang bị thiết bị cần thiết phục vụ kiểm tra, giám sát chất lượng, ATTP Chủ yếu sử dụng phương pháp cảm quan, chẩn đoán lâm sàng Đầu tư xây dựng phòng kiểm nghiệm chuyên ngành Hiện tại, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, bước đầu Sở Nơng nghiệp & PTNT bố trí kinh phí khơng thường xuyên trang bị số dụng cụ, test nhanh hàn the, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ; chưa trang bị phòng kiểm nghiệm để kiểm tra tiêu bản, mẫu phải gửi đến phòng kiểm nghiệm tỉnh để kiểm tra, gây nhiều thời gian, không kịp 11 thời lượng mẫu khơng đủ lớn để xây dựng liệu xác, làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý Thực trạng công tác kiểm nghiệm ngành Y tế đầy đủ ngành Nông nghiệp khiêm tốn, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Do việc thành lập trung tâm kiểm nghiệm để sâu vào lĩnh vực quản lý chất lượng, ATTP cấp thiết Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Quảng Nam tỉnh hàng năm quan tâm đầu tư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm bước nâng cao suất trồng, vật nuôi đầu tư cho chất lượng ATTP sản phẩm nơng lâm thủy sản cịn khiêm tốn, cụ thể: - Chưa có qui hoạch tổng thể chiến lược phát triển trồng, vật ni theo hướng an tồn thực phẩm - Chưa triển khai sách khuyến khích phát triển rau củ thủy sản an toàn theo hướng VietGAP Diện tích trồng rau, củ theo qui trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP 34 ha/13.605 (chiếm 0.25%); diện tích ni trồng thủy sản áp dụng VietGAP 11ha/ 5600 (chiếm 0,2%) q nhỏ, khơng có tính định sản phẩm thị trường - Chưa triển khai tiến khoa học kỹ thuật vào giết mổ gia súc, gia cầm Các sở giết mổ nhỏ lẻ địa bàn tỉnh hầu hết chưa đủ điều kiện VSTY ATTP Chỉ có 10/181 sở giết mổ cấp giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y (chiếm 5.52%) có 04/181cơ sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP giết mổ (chiếm 2.2%) - Chưa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sơ chế chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản Số sở áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến GMP; HACCP; ISO 22000 chưa đến 20% tổng số sở tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm Việc ghi chép số liệu sản xuất, kinh doanh thực phẩm chủ yếu dùng để tính hiệu kinh tế tức thời ngày nên khó truy xuất nguồn gốc có cố an toàn thực phẩm - Chưa đầu tư mức cho công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật: Phương thức truyền thông chưa đến với người sản xuất người tiêu dùng Kinh phí tổ chức tập huấn, hướng dẫn triển khai văn bị cắt giảm dần - Chưa có mơ hình chuỗi ngành hàng nơng sản thủy sản theo hướng an tồn bền vững Để chuỗi giá trị hình thành, áp dụng thực phát huy hiệu cần có định hướng, đầu tư ngành Nơng nghiệp thời gian tới III MỘT SỐ KẾT QUẢ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, ATTP TRONG NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG THỜI GIAN QUA Tình hình hồn thiện Khung pháp lý Trên sở văn qui phạm Pháp luật Trung ương, Sở ban ngành tham mưu UBND tỉnh ban hành văn đạo triển khai lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm Chỉ thị số 32 /2008/CT-UBND, ngày 18 tháng năm 2008 UBND tỉnh Quảng Nam việc tăng cường công tác Quản lý nhà nước hàng hoá vật tư Nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam; Chỉ thị số 31/CT-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 UBND tỉnh Quảng Nam việc tăng cường kiểm soát chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản 12 địa bàn tỉnh Quảng Nam; Quyết định số 30/2010/QĐ-UBND, ngày 08 tháng 12 năm 2010, việc Ban hành Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh Quảng Nam; Quyết định 2872/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam ngày 06/09/2012 việc “Phê duyệt Chương trình hành động thực Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn 2030 địa bàn tỉnh Quảng Nam”; Quyết định số 20/2012/QĐ-UBND, ngày 03 tháng năm 2012 UBND tỉnh việc Ban hành Quy định hỗ trợ xác lập quyền sở hữu công nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến địa bàn tỉnh Quảng Nam số văn liên quan khác Tuy nhiên, số văn chậm ban hành văn đạo triển khai Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, làm ảnh hưởng đến khuyến khích phát triển sản xuất sản phẩm nơng lâm thủy sản theo hướng an toàn thực phẩm Kết công tác quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam Công tác quản lý chất lượng nông lâm thủy sản cấp, ngành liên quan quan tâm đạo triển khai thực Ngày 12/10/2011, Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định số 3290/QĐ-UBND thành lập Chi cục Quản lý Chất lượng Nông, Lâm sản Thủy sản Quảng Nam; Năm 2013, Quảng Nam tỉnh Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản chọn thực “Mơ hình kiểm sốt ATTP theo chuỗi sản phẩm rau địa bàn tỉnh Quảng Nam ”; Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu cho UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản, Quyết định, kế hoạch công tác Quản lý Chất lượng VTNN; VSATTP nông, lâm, thuỷ sản; tăng cường, phối hợp với ngành, cấp tiến hành xây dựng, triển khai chương trình hành động việc Quản lý Chất lượng nông, lâm, thủy sản Kết bước đầu bước nâng cao nhận thức người tham gia sản xuất kinh doanh, số lượng sở SXKD nông lâm thủy sản muối đủ điều kiện ATTP tăng dần Sản phẩm nông lâm thủy sản muối sản xuất địa bàn nhập từ ngoại tỉnh bước kiểm soát chất lượng, ATTP, cụ thể: Chuỗi sản phẩm có nguồn gốc động vật cạn Hiện nay, địa bàn tỉnh có 181 sở giết mổ gia súc, gia cầm, có 19 sở giết mổ tập trung, 10/181 sở cấp giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y (chiếm 5.52%) 04/181 sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP giết mổ (chiếm 2.2%) Những sở giết mổ tập trung có kiểm sốt quan chức năng, điểm giết mổ nhỏ lẻ hình thành tự phát, nằm rải rác khu dân cư, chợ hầu hết chưa đủ điều kiện vệ sinh thú y, ATTP gây khó khăn cho cơng tác quản lý Trong thời gian từ năm 2012 - 2015, Chi cục Quản lý Chất lượng nông, lâm sản thủy sản tiến hành lấy 122 mẫu thịt lợn số chợ lò mổ huyện địa bàn tỉnh để gửi phân tích tiêu ATTP gồm chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist (Salbutamol, Clenbuterol) vi sinh vật nguy hại (Salmonella, Staphylococcus aureus) Kết quả: khơng có chất cấm sản phẩm thịt, có 35/122 mẫu thịt nhiễm vi sinh vật (chiếm 28.7%), 19 mẫu vượt giới hạn cho phép theo quy định Bộ Y tế Như vậy, chuỗi sản xuất, kinh doanh thịt lợn 13 từ giết mổ - vận chuyển - phân phối chưa đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm nên tỷ lệ mẫu nhiễm vi sinh cao Hiện nay, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Quảng Nam kiểm tra, xếp loại 22 sở sơ chế, chế biến sản phẩm động vật cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cho 19/22 sở Các sở lại chưa đủ điều kiện để cấp giấy Chi cục yêu cầu sở khắc phục sai lỗi để chứng nhận đủ điều kiện ATTP theo quy định 2.2 Chuỗi sản phẩm thủy sản Tính đến thời điểm tháng 4/2015, địa bàn tồn tỉnh có khoảng 5.666 diện tích nuôi trồng thủy sản bao gồm vùng nuôi nước lợ nước ngọt, tổng sản lượng thu hoạch khoảng 2.945 Trong có 11 chứng nhận VietGAP Để giám sát dư lượng chất độc hại tai vùng nuôi địa bàn tỉnh, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Quảng Nam thực lấy mẫu thủy sản nuôi thông qua Chương trình giám sát dư lượng chất độc hại vùng nuôi Quảng Nam cụ thể: Trong năm 2012 – 2014, Chi cục Quản lý Chất lượng nông, lâm sản thủy sản lấy 321 mẫu thủy sản nuôi (gồm: tôm thẻ chân trắng, cá tra, nước ương) để phân tích tiêu VSATTP kim loại nặng, kháng sinh chất cấm, ) Kết quả: khơng phát hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, phát số mẫu khu vực Núi Thành, Tam Kỳ, Thăng Bình nhiễm kim loại nặng không vượt giới hạn cho phép Chi cục kiểm tra, xếp loại 63 sở thu mua, chế biến thủy sản địa bàn tỉnh cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cho 48/63 sở (chiếm 76,2%) Qua kiểm tra, hướng dẫn, số sở sản xuất, kinh doanh thủy sản xây dựng áp dụng chương trình Quản lý Chất lượng theo GMP, SSOP trình sản xuất Thời gian qua, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản lấy 135 mẫu số chợ sở thu mua, chế biến hải sản địa bàn tỉnh để phân tích hóa chất cấm, kim loại nặng vi sinh vật Kết quả: 11 mẫu thủy sản nhiễm vi sinh vật, 03 mẫu thủy sản nhiễm Chloramphenicol, 03 mẫu thủy sản nhiễm kim loại nặng (Cadimi) Qua kết phân tích cho thấy chất lượng sản phẩm thủy sản cịn tồn nhiều mối nguy VSATTP, tình trạng sản phẩm thủy sản nhiễm vi sinh vật, kháng sinh cấm, kim loại nặng lưu hành thị trường gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng 2.3 Chuỗi sản phẩm có nguồn gốc thực vật Tỉnh Quảng Nam có khoảng 13.611 trồng rau, tập trung 11 vùng sản xuất rau, có 04/11 vùng rau áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) 03/11 vùng rau chứng nhận đủ điều kiện ATTP sản xuất rau Kết cho thấy bước đầu sở sản xuất rau làm quen với quy định bắt buộc sản xuất rau an tồn Cơng tác kiểm sốt ATTP sản phẩm rau, quan tâm triển khai thực hiện, cụ thể: Trong năm 2012-2015, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông, Lâm Thủy sản triển khai chương trình lấy mẫu, kiểm tra đánh giá chất lượng rau, lấy 218 mẫu sản phẩm rau, gửi kiểm tra, phân tích: dư lượng kim loại nặng, thuốc BVTV vi sinh vật gây bệnh Kết phân tích có 7/218 mẫu (chiếm 3.2%) có phát dư lượng hoạt chất thuốc BVTV, 3/218 mẫu (chiếm 1.4%) vượt giới hạn cho phép theo quy định Quyết định 14 số 46/2007/BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế; 1/218 mẫu (chiếm 0.4%) phát có dư lượng kim loại nặng (Cd) vượt ngưỡng theo quy định Không phát mẫu rau, nhiễm vi sinh vật Hiện nay, Chi cục kiểm tra, xếp loại cho 40 sở sản xuất, sơ chế, chế biến sản phẩm rau, địa bàn tỉnh, có 20/40 sở (chiếm 50%) cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP Vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm rau, yêu cầu cấp bách xúc người sản xuất, người tiêu dùng, nhà quản lý tồn xã hội Vì vậy, để đưa thị trường sản phẩm rau, quả, thịt thủy sản an toàn bước đáp ứng u cầu người tiêu dùng cần có chế, sách phù hợp hỗ trợ, khuyến khích sở tích cực áp dụng quy trình kỹ thuật chương trình quản lý VietGAP, GMP, HACCP, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm 2.4 Sản phẩm muối Quảng Nam có 01 vùng sản xuất muối tập trung xã Tam Hòa, huyện Núi Thành với diện tích khoảng 15 ha, sản lượng trung bình hàng năm khoảng 1.200 Ủy ban nhân dân xã Tam Hịa có chủ trương mở rộng vùng sản xuất muối lên 40ha, đồng thời Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Kinh doanh Tổng hợp Tam Hòa đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất muối iốt nhằm tận dụng nguồn muối dồi địa phương Tuy nhiên, đời sống diêm dân cịn khó khăn giá bấp bênh, đầu sản phẩm muối không ổn định Nhận xét chung: Về số lượng mẫu sản phẩm nông lâm thủy sản lấy năm (2012-2015) 575 mẫu Tính bình qn mẫu/huyện/năm bao gồm rau, củ quả, thịt thủy sản thấp, chưa đủ số liệu để đánh giá tình trạng chất lượng, ATTP Trong đó, việc sử dụng khơng an tồn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, thuốc tăng trọng, kháng sinh, hóa chất chăn ni, trồng trọt, thủy hải sản cịn phổ biến Về Chất lượng, ATTP năm có 53/575 mẫu bị nhiễm (chiếm 9,2%) đáng lo ngại Tình hình chế tài kinh phí hoạt động 3.1 Cơ chế tài Căn vào chức nhiệm vụ cấu tổ chức đơn vị, vào tình hình thu chi từ nguồn phí, lệ phí liên quan đến công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP sản phẩm nông, lâm, thủy sản Trước đây, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thống với Bộ Tài cho phép áp dụng chế tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP (hiện áp dụng Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015) Sau thời gian áp dụng cho thấy, chế tạo điều kiện để đơn vị chủ động triển khai tác nghiệp quản lý, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, Nghị định chủ yếu áp dụng đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT (như Cục Thú y, Cục Bảo vệ thực vật, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản) Tại tỉnh chủ yếu áp dụng chế tài tự chủ thơng qua quy chế chi tiêu nội đơn vị quản lý nhà nước (Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005) Chính phủ; chế chưa tạo động lực để đơn vị chủ động kinh phí triển khai nhiệm vụ giao Bộ Tài có Thơng tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2013 Bộ Tài việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm Tuy vậy, địa phương việc thu phí 15 lệ phí, sử dụng cịn nhiều bất cập (Bộ Tài điều chỉnh; sửa đổi) chưa hồn tồn chủ động nguồn kinh phí để triển khai nhiệm vụ cho kế hoạch dài hạn, nguồn thu khơng đủ chi, cần thiết phải có chế tài riêng, bền vững, tạo điều kiện để Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản quan quản lý địa phương chủ động kinh phí triển khai nhiệm vụ giao 3.2 Kinh phí hoạt động Ngồi kinh phí khốn chi hành tính theo đầu người, Sở Nơng nghiệp & PTNT quan tâm bổ sung nguồn vốn không tự chủ chương trình mục tiêu Quốc gia ATTP để mua sắm số công cụ đơn giản thùng đựng mẫu, test nhanh số tiêu an toàn thực phẩm, lấy mẫu kiểm tra giám sát, tra, kiểm tra Nguồn kinh phí từ năm 2012 đến 2016 sau: ĐVT: Triệu đồng Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Chương trình nghiệp & đặc thù 140 160 140 150 340 Chương trình mục tiêu Quốc gia ATTP 300 450 200 100 440 610 340 250 340 Tổng cộng Quan bảng tổng hợp cho thấy: Kinh phí cho hoạt động chất lượng qua năm cho thấy không tăng nhiều tỷ lệ nghịch với nhiệm vụ giao (giao thêm nhiệm vụ chế biến thương mại nơng sản) Tính bình qn 05 năm 340 triệu/năm (trong có chi phí mua sắm đơn vị) Dân số Quảng Nam năm 2014 1.471.806 người Như vậy, chi phí bình quân chi cho hoạt động quản lý chất lượng ATTP nông lâm thủy sản 270 đồng/người dân/năm, số năm 2015 có 170 đồng/người/năm Với mức đầu tư, phân bổ kinh phí nói điều kiện nhiệm vụ quản lý chất lượng an toàn thực phẩm ngày nhiều, nhu cầu sản phẩm “sạch” ngày cao điều bất cập cần phải giải IV NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Khung pháp lý chế sách - Tỉnh chưa có chế, sách khuyến khích hỗ trợ xây dựng, áp dụng trì Qui trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản (Hiện có 0,25% diện tích trồng rau 0,2% diện tích ni trồng thủy sản áp dụng VietGAP khơng có kinh phí trì) - Chính sách hỗ trợ xây dựng, áp dụng trì hệ thống Quản lý chất lượng tiên tiến GMP, HACCP, ISO 22000 theo Quyết định số 20/2012/QĐUBND, ngày 03 tháng năm 2012 UBND tỉnh việc Ban hành Quy định hỗ trợ xác lập quyền sở hữu công nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến địa bàn tỉnh Quảng Nam, chưa khuyến khích sở tham gia kinh phí hỗ trợ 20-25% kinh phí doanh nghiệp đầu tư 16 - Chưa có sách khuyến khích đầu tư cho sản xuất sản phẩm nơng lâm thủy sản an tồn (Hiện chưa có sản phẩm nơng lâm thủy sản an tồn cơng bố) - Chưa có sách đầu tư cho Cơng tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản (Trụ sở làm việc riêng; phịng kiểm nghiệm; kinh phí chi hoạt động đặc thù thấp (từ 136 đồng đến 231 đồng/người/năm) Công tác truyền thông, tuyên truyền, phổ biến văn qui phạm pháp luật kiến thức an toàn thực phẩm - Phương thức truyền thông chưa đến với người sản xuất người tiêu dùng; - Kinh phí truyền thơng ngày cắt giảm (kinh phí tập huấn) Nguồn lực 3.1 Nguồn nhân lực Đối với cấp tỉnh, Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản có 12 biên chế (01 cán công chức người lao động Chi cục phục vụ cho 122.650 người dân) Theo đề xác định vị trí việc làm Chi cục số 40 biên chế (01 cán phục vụ 36.795 người dân) Do vậy, nguồn nhân lực Chi cục đạt 30% so với yêu cầu Các Chi cục chuyên ngành nhiệm vụ quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm lồng ghép phịng chun mơn nên nhiệm vụ ưu tiên Đối với cấp huyện thành phố, thị xã, nhiệm vụ quản lý chất lượng ATTP nông lâm thủy sản địa phương qui định văn qui phạm pháp luật Nghị định số 37/2014/NĐ-CP Thơng tư số 15/2015/TT-BNN&PTNT) Tuy nhiên, cấp huyện Phịng Nơng nghiệp PTNT/Phịng Kinh tế chưa có cán chuyên trách mà thường kiêm nhiệm (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản quản lý chất lượng…) nên công tác Quản lý chất lượng an toàn thực phẩm chưa quan tâm mức Đối với cấp xã, phường, thị trấn chưa có cán đào tạo giao nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP Với cấu tổ chức dẫn đến hoạt động quản lý chất lượng an toàn thực phẩm bị phân tán, thiếu tập trung Ở nhiều cấp nhiệm vụ kiêm nhiệm, thiếu tính hệ thống, chưa thực gắn kết trình phối hợp triển khai nhiệm vụ 3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật kiểm nghiệm Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản thành lập tháng 10 năm 2011, sở vật chất kỹ thuật ban đầu hạn chế, chưa có trụ sở làm việc độc lập; phịng làm việc chật hẹp (3-5m /người) khơng thuận lợi làm việc tiếp công dân Chi cục chưa có phịng kiểm nghiệm tiêu chất lượng chủ yếu, nên phải gửi mẫu phòng kiểm nghiệm Đà Nẵng vừa tốn kinh phí, vừa tốn thời gian không kịp thời 3.3 Cơ chế tài Một số Chi cục quản lý chuyên ngành thuộc Sở NN&PTNT áp dụng chế độ tự chủ tài theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 (thay cho Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ) thực thu phí theo Thơng tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 10 17 năm 2013 Bộ Tài việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng, An tồn thực phẩm, nguồn thu khơng đủ chi Kinh phí bổ sung cho hoạt động đặc thù năm thấp (230 đồng/người dân/năm) so với yêu cầu (thấp 1000 đồng/người dân/năm) Chưa bố trí kinh phí để ứng phó kịp thời với cố an tồn thực phẩm nên thường bị động 3.4 Ảnh hưởng khách quan sản xuất nhỏ, phân tán tiểu nông - Sản xuất nơng, lâm, thủy sản quy mơ nhỏ cịn chiếm tỷ lệ lớn, gây khó khăn cho việc áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, quy trình quy phạm thực hành sản xuất tốt quản lý ATTP Cơ chế, sách khuyến khích sản xuất an tồn xây dựng, chưa triển khai rộng khắp thực tế - Nhận thức vấn đề ATTP từ cấp quản lý đến người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm chưa thực đầy đủ quán Từ dẫn đến trách nhiệm với cộng đồng đầu tư nguồn lực xã hội cho vấn đề cịn thấp, khơng thường xun Chính sách đầu tư chưa đủ mạnh, đồng thời cơng tác đạo triển khai cấp huyện, cấp xã chưa quan tâm mức, chí nhiều nơi thả Nhận thức người tiêu dùng hạn chế việc sử dụng sản phẩm an toàn, phận người sản xuất chưa trọng áp dụng đồng quy trình sản xuất tiên tiến (VietGAP, GMP, HACCP, ) - Hiệu sản xuất nông nghiệp không cao, thu nhập người nông dân thấp nên chưa yên tâm đầu tư, phận không gắn bó với đồng ruộng, chi phí cho yếu tố đầu vào tăng nhanh tốc độ tăng giá nông, lâm, thủy sản dẫn đến sản xuất không ổn định; Chênh lệch thu nhập bình quân người lao động khu vực đô thị với nông thôn ngày tăng; Các hình thức tổ chức sản xuất chưa tạo liên kết, gắn bó chặt chẽ lợi ích nông/ngư dân, doanh nghiệp chế biến sở dịch vụ nhằm tạo nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định chất lượng; thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp, sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro cao, môi trường sản xuất bị ô nhiễm, phát triển nông nghiệp chưa bền vững, Tất yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc quản lý nâng cao chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam Phần thứ ba QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG, LÂM, THỦY SẢN I QUAN ĐIỂM Đảm bảo chất lượng nông, lâm, thủy sản yếu tố định phát triển nông nghiệp bền vững, tạo lợi cạnh tranh sản phẩm nông lâm thủy sản muối góp phần tăng giá trị sản xuất, tiêu thụ xuất Quản lý Chất lượng nông, lâm, thủy sản trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Đảm bảo phối hợp quan quản lý nhà nước, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, trang trại hưởng ứng người dân Quản lý Chất lượng nông, lâm, thủy sản phải thực theo nguyên tắc kiểm soát theo chuỗi sản phẩm nơng lâm thủy sản muối an tồn; phân tích mối nguy kiểm soát mối nguy 18 Hệ thống quan Quản lý Chất lượng nông, lâm, thủy sản đảm bảo tính chuyên trách, thống từ tỉnh đến huyện, xã Đẩy mạnh phân công, phân cấp nâng cao vai trò quản lý cấp xã sản xuất nhỏ lẻ, thủ công Huy động tối đa nguồn lực, phát huy vai trị doanh nghiệp tổ chức đồn thể trị, hiệp hội ngành, nghề việc tham gia Quản lý Chất lượng nông, lâm, thủy sản II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Nâng cao lực hệ thống quản lý, kiểm soát chất lượng, ATTP nông, lâm, thủy sản muối từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn nhằm bảo đảm nguồn thực phẩm đạt yêu cầu chất lượng, ATTP cho thị trường nội địa xuất khẩu, góp phần xây dựng ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam phát triển ổn định bền vững Các mục tiêu cụ thể 2.1 Mục tiêu 1: Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước chất lượng, ATTP từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn Chỉ tiêu cụ thể: a) Đến năm 2020 - Cơ cấu tổ chức Kiện toàn tổ chức máy Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản (thành lập đủ phịng chun mơn bố trí đủ số người theo đề án vị trí việc làm) Mỗi huyện có 01 cán chuyên trách xã có 01 cán kiêm nhiệm thực nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản muối - Cơ sở vật chất + Cấp tỉnh: bố trí đủ phịng làm việc cho Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm thủy sản muối đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Mua sắm trang thiết bị dụng cụ kiểm nghiệm tiêu bản, dụng cụ kiểm tra nhanh ATTP nông lâm thủy sản muối Bố trí thay 01 xe tô để phục vụ công tác (xe ô tô sử dụng cũ hết niên hạn sử dụng) + Cấp huyện: Trang bị dụng cụ kiểm tra nhanh cho Phịng Nơng nghiệp & PTNT (Kinh tế) để chủ động công tác tra, kiểm tra b) Đến năm 2030 - Cơ cấu tổ chức Cấp tỉnh: thành lập 04 Trạm liên huyện 01 Trung tâm Kiểm nghiệm chất lượng trực thuộc Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước dịch vụ công tư vấn, kiểm nghiệm chất lượng, ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản - Cơ sở vật chất Xây dựng trụ sở làm việc cho Chi cục, Trung tâm Kiểm nghiệm chất lượng 04 Trạm Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản liên huyện Nâng cấp trang thiết bị kiểm nghiệm theo hướng đại Trang bị xe mô tô thiết bị văn phòng cho Trạm 2.2 Mục tiêu 2: Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhận thức ATTP Nông lâm thủy sản muối a) Đến năm 2020 19 - 100% cán từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn đào tạo chun mơn nghiệp vụ Quản lý Chất lượng, 02 cán đào tạo sau đại học , 05 cán tạo nghiệp vụ tra chuyên ngành, 05 cán đào tạo công tác kiểm nghiệm - 70% sở sản xuất, kinh doanh 50% người tiêu dùng sản phẩm nông lâm thủy sản muối nắm quy định pháp luật có kiến thức chất lượng, ATTP b) Đến năm 2030 - Ít 05 cán đào tạo sau đại học 10 cán đào tạo công tác kiểm nghiệm Chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản muối - 100% sở sản xuất, kinh doanh 80% người tiêu dùng sản phẩm nông lâm thủy sản muối nắm quy định pháp luật có kiến thức Chất lượng, ATTP 2.3 Mục tiêu 3: Hoàn thiện hệ thống văn đạo điều hành ATTP Nông lâm thủy sản muối a) Đến năm 2020 - Hoàn thiện văn đạo điều hành, phân công, phân cấp Quản lý Chất lượng, an toàn thực phẩm; - Xây dựng ban hành chế sách khuyến khích sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nơng lâm thủy sản muối an toàn b) Đến năm 2030 Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương số sản phẩm nông lâm thủy sản muối đặc thù địa bàn tỉnh 2.4 Mục tiêu 4: Xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng ATTP Nơng lâm thủy sản muối địa bàn tỉnh a) Đến năm 2020 + Xây dựng Website, hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001-2008, phần mềm quản lý liệu, tiếp nhận xử lý thông tin cảnh báo ATTP nông lâm thủy sản muối cho Chi cục + 70% sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối áp dụng hệ thống Quản lý Chất lượng ATTP tiên tiến (ISO 22000, HACCP, GMP, VietGAP ) + 100% sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối thống kê kiểm tra đánh giá phân loại, 90% sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP + 70% sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ ký cam kết sản xuất sản phẩm nơng lâm thủy sản muối an tồn b) Đến năm 2030 +100% sở sản xuất kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối áp dụng hệ thống Quản lý Chất lượng ATTP tiên tiến (Iso 22000, HACCAP, GMP, SSOP ) +100% sở sản xuất kinh doanh sản phẩm Nông lâm thủy sản muối cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP +100% sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ ký cam kết sản xuất sản phẩm Nông lâm thủy sản muối an toàn 2.5 Mục tiêu 5: Xây dựng mơ hình sản xuất, kinh doanh xác nhận sản phẩm nơng lâm thủy sản muối an tồn 20 a) Đến năm 2020 - Hoàn thành quy hoạch tổng thể vùng sản xuất rau, củ, an toàn địa bàn tỉnh - Xây dựng 02 mơ hình chuỗi rau, củ quả; 02 mơ hình chuỗi thịt 02 mơ hình chuỗi thủy sản an tồn - Xác nhận 10 sản phẩm nơng lâm thủy sản muối an toàn b) Đến năm 2030 - Hoàn thành quy hoạch tổng thể khu chế biến sản phẩm thủy sản an toàn địa bàn tỉnh - Các vùng rau chun canh có diện tích từ trở lên, trang trại chăn nuôi, khu giết mổ tập trung, chợ cá, bến cá tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chuỗi an toàn giám sát quan quản lý nhà nước - Ít 50% sản phẩm nơng lâm thủy sản muối từ sở sản xuất xác nhận sản phẩm an toàn III NHIỆM VỤ Giai đoạn 2016-2020 - Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước chất lượng, ATTP từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn để đảm bảo đến năm 2020, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản đủ điều kiện làm việc nhân theo Đề án vị trí việc làm; cấp huyện phải có cán chuyên trách, cấp xã phường thị trấn phải có cán kiêm nhiệm chất lượng ATTP Nông lâm thủy sản muối - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán Quản lý Chất lượng từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức chất lượng, ATTP cho sở sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng sản phẩm nơng lâm thủy sản muối - Hồn thiện hệ thống văn đạo điều hành ATTP Nông lâm thủy sản muối Xây dựng chế khuyến khích sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng lâm thủy sản muối an tồn - Xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng, ATTP Nơng lâm thủy sản muối địa bàn tỉnh: + Xây dựng Website, hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001-2008, phần mềm quản lý liệu, tiếp nhận xử lý thông tin cảnh báo ATTP nông lâm thủy sản muối cho Chi cục + Thống kê, kiểm tra đánh giá phân loại cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cho sở sản xuất kinh doanh sản phẩm Nông lâm thủy sản muối; thực ký cam kết sản xuất sản phẩm Nơng lâm thủy sản muối an tồn sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ + Hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối áp dụng hệ thống Quản lý Chất lượng ATTP tiên tiến (ISO 22000, HACCP, GMP, VietGAP ) - Thực công tác xúc tiến thương mại, nghiên cứu, dự báo thị trường; thực quy hoạch vùng ngun liệu; xây dựng mơ hình chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm an toàn; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy trình công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản muối - Tăng cường lực công tác tra, kiểm tra ATTP Nông lâm thủy sản muối, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định pháp luật - Triển khai chương trình giám sát ATTP nơng lâm thủy sản muối 21 Giai đoạn 2021 - 2030 - Thành lập Trạm liên huyện Trung tâm Kiểm nghiệm chất lượng trực thuộc Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản đáp ứng yêu cầu thực quản lý nhà nước dịch vụ công chất lượng, ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản - Xây dựng trụ sở làm việc cho Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Trung tâm Kiểm nghiệm chất lượng Trạm trực thuộc - Nâng cấp trang thiết bị kiểm nghiệm theo hướng đại Trang bị xe mô tô thiết bị văn phòng cho Trạm - Tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm nhiệm vụ Quản lý Chất lượng cấp; cập nhật kiến thức ATTP cho sở người tiêu dùng - Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương số sản phẩm nông lâm thủy sản muối đặc thù địa bàn tỉnh - Tiếp tục hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối áp dụng hệ thống Quản lý Chất lượng ATTP tiên tiến (ISO 22000, HACCP, GMP, VietGAP ) - Tiếp tục triển khai chương trình giám sát ATTP nông lâm thủy sản muối - Xác nhận chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản muối địa bàn theo quy định pháp luật IV CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước chất lượng, ATTP từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn - Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tham mưu Sở Nông nghiệp &PTNT kiện toàn máy tổ chức nhân Chi cục; bố trí trụ sở làm việc, mua sắm trang thiết bị văn phòng, kiểm nghiệm xe ô tô phục vụ công tác; trang bị dụng cụ kiểm tra nhanh cho Chi cục Phịng Nơng nghiệp &PTNT (Kinh tế) cấp huyện - UBND cấp huyện giao nhiệm vụ Quản lý Chất lượng, ATTP cho phòng Nông nghiệp & PTNT (Kinh tế) bổ sung 01 biên chế chuyên trách thực nhiệm vụ - UBND cấp xã, phường, thị trấn sở biên chế giao bố trí 01 cán kiêm nhiệm chất lượng, ATTP làm việc Ban Nông nghiệp xã Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhận thức ATTP Nông lâm thủy sản muối - Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản chủ động xây dựng triển khai phương án đào tạo nguồn nhân lực từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tập huấn kiến thức chất lượng, ATTP cho sở sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng Hoàn thiện hệ thống văn đạo điều hành ATTP Nông lâm thủy sản muối - Triển khai thực cách đồng bộ, có hiệu văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm; ban hành văn đạo điều hành, phân cơng, phân cấp Quản lý Chất lượng, an tồn thực phẩm; xây dựng Quy 22 chuẩn kỹ thuật địa phương số sản phẩm nông lâm thủy sản muối đặc thù địa bàn tỉnh - Xây dựng ban hành chế sách khuyến khích sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nơng lâm thủy sản muối an toàn Xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng ATTP Nơng lâm thủy sản muối địa bàn tỉnh - Xây dựng Website, hệ thống Quản lý Chất lượng TCVN ISO 9001-2008, phần mềm quản lý liệu, tiếp nhận xử lý thông tin cảnh báo ATTP nông lâm thủy sản muối cho Chi cục - Hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối áp dụng hệ thống Quản lý Chất lượng ATTP tiên tiến (ISO 22000, HACCP, GMP, VietGAP ) - Xây dựng triển khai Kế hoạch thống kê, kiểm tra đánh giá phân loại cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP sở sản xuất kinh doanh, sản phẩm nông lâm thủy sản muối - Chỉ đạo Phịng Nơng nghiệp &PTNT (Kinh tế) triển khai ký cam kết sản xuất sản phẩm Nông lâm thủy sản muối an toàn cho sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ Cơ chế tài - Uỷ ban nhân dân tỉnh bố trí nguồn ngân sách nhà nước hàng năm đảm bảo triển khai thực chương trình, kế hoạch Đề án “Nâng cao lực Quản lý Chất lượng ATTP nông lâm thủy sản muối giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030” tiến độ - Trích phần kinh phí từ nguồn thu phí Quản lý Chất lượng ATTP nông lâm thủy sản muối đơn vị để thực Đề án Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN I THỜI GIAN THỰC HIỆN Đề án triển khai thực giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ năm 2016 đến năm 2020 + Giai đoạn 2: Từ năm 2021 đến năm 2030 II KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tổng hợp nhu cầu kinh phí Đơn vị tính: Triệu đồng Stt 01 02 03 04 Hạng mục Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước, ATTP từ cấp tỉnh đến cấp xã Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhận thức ATTP, nông lâm thủy sản Xây dựng hệ thống kiểm sốt chất, ATTP nơng lâm thủy sản Xây dựng mơ hình sản xuất, kinh doanh chứng nhận sản Kinh phí phân bổ cho giai đoạn 2016-2020 2021-2030 Tổng kinh phí 7.200 18.000 25.200 1.370 1.700 3.070 4.550 4.900 9.450 3.780 5.200 8.980 23 05 phẩm nông lâm thủy sản Kinh phí quản lý 100 200 Tổng cộng 17.000 30.000 Phân kỳ đầu tư 2.1 Giai đoạn ( 2016-2020): 17.000 triệu đồng - Năm 2016: 1.000 triệu đồng - Năm 2017: 6.000 triệu đồng - Năm 2018: 4.000 triệu đồng - Năm 2019: 4.000 triệu đồng - Năm 2020: 2.000 triệu đồng 2.2 Giai đoạn (2021-2030): 30.000 triệu đồng 300 47.000 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Sở Nông nghiệp &PTNT: - Giao cho Sở Nơng nghiệp & PTNT chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nội vụ, Sở Tài chính, UBND huyện, thị xã, thành phố, Ban, Ngành có liên quan triển khai thực Đề án - Giao cho Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản làm quan đầu mối, phối hợp với Sở, Ban, Ngành, UBND cấp huyện cấp xã, đơn vị trực thuộc Sở tham mưu cho Sở Nông nghiệp & PTNT triển khai thực Chương trình, Kế hoạch Đề án Sở Kế hoạch Đầu tư Cân đối vốn, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển Quản lý Chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản muối kế hoạch hàng năm năm Sở Tài Ưu tiên bố trí vốn thực chương trình, kế hoạch xác định Đề án theo tiến độ Sở Nội vụ Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã xây dựng tiêu biên chế, kiện tồn máy quản lý chất lượng nơng lâm thủy sản muối từ cấp tỉnh đến cấp xã Các Sở, Ban, Ngành liên quan nội dung nêu đề án có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi quản lý ngành mình, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn để triển khai thực Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã - Giao nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP nơng lâm thủy sản muối cho Phịng NN & PTNT (Kinh tế) sở biên chế giao, bố trí 01 biên chế chuyên trách thực nhiệm vụ - Phân công, phân cấp công tác quản lý chất lượng nông lâm thủy sản muối từ phịng, ban chun mơn cấp huyện đến UBND cấp xã CHI CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN QUẢNG NAM 24 25 ... cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tỉnh Quảng Nam; III PHẠM VI ĐỀ ÁN - Đề án Nâng cao lực quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản muối giai đoạn 2016- 2020 định hướng đến. .. doanh sản phẩm Nông lâm thủy sản muối; thực ký cam kết sản xuất sản phẩm Nông lâm thủy sản muối an toàn sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ + Hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối. .. sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ ký cam kết sản xuất sản phẩm nông lâm thủy sản muối an toàn b) Đến năm 2030 +100% sở sản xuất kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản muối áp dụng hệ thống Quản lý Chất

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật

    1.2. Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

    2. Đầu tư xây dựng phòng kiểm nghiệm chuyên ngành

    1. Tình hình hoàn thiện Khung pháp l‎ý

    3. Tình hình về cơ chế tài chính và kinh phí hoạt động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w