ĐỀ ÁN TIẾP TỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KT - XH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

35 2 0
ĐỀ ÁN TIẾP TỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KT - XH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty luật Minh Khuê ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN Số: 1430/QĐ-UBND www.luatminhkhue.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Điện Biên, ngày 11 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TIẾP TỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN Căn Luật tổ chức quyền địa phương ban hành ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Di sản văn hóa ban hành ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ban hành ngày 18 tháng năm 2009; Căn Quyết định số 581/QĐ-TTg, ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020; Căn Chỉ thị số 1971/CT-TTg, ngày 27 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Căn Quyết định số 1270/QĐ-TTg, ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020; Căn Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Căn Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 - 2020; Căn Nghị số 01-NQ/TU ngày 23 tháng năm 2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Đại hội XII Đảng, Nghị Đại hội XIII Đảng tỉnh (nhiệm kỳ 2015 - 2020); Căn Kết luận số 01-KL/TU ngày 20 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị số 09-NQ/TU, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XII) Chương trình Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025; Thực Nghị số 24/NQ-HĐND ngày 14 tháng 10 năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (Khóa XVI, kỳ họp thứ 3) thông qua Đề án tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025; Xét đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên, gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 (Có Đề án kèm theo) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Điều Căn Quyết định này, Sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực nội dung liên quan Đề án theo nhiệm vụ phân công; định kỳ báo cáo kết thực UBND tỉnh Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quyết định số 401/QĐUBND ngày 12 tháng năm 2013 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên, gắn với phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Mùa A Sơn ĐỀ ÁN TIẾP TỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 (Kèm theo Quyết định số 1430/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2016 UBND tỉnh Điện Biên) Đảng ta xác định: Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan tâm phát triển tồn diện mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng - an ninh địa bàn dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc Quan tâm bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam; coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống; xây dựng phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, thơn, văn hóa; mở rộng mạng lưới thơng tin, tun truyền vùng khó khăn, biên giới Các sách văn hóa ln điều chỉnh để phù hợp, thống giai đoạn phát triển đất nước Xác định vai trị cơng tác bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt, trách nhiệm hệ thống trị tồn dân, yếu tố quan trọng góp phần phấn đấu: Xây dựng tỉnh Điện Biên thành tỉnh phát triển trung bình vùng trung du miền núi phía Bắc, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thực Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Đại hội XII Đảng, Nghị Đại hội XIII Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2015 - 2020, Kết luận số 01LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn KL/TU ngày 20 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị số 09-NQ/TU ngày 20 tháng 12 năm 2012 BCH Đảng tỉnh (khóa XII) Chương trình Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, Nghị số 24/NQ-HĐND ngày 14 tháng 10 năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (Khóa XVI, kỳ họp thứ 3) việc thông qua Đề án tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025; Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Đề án tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, với nội dung sau: Phần I SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đề án Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên, gắn với phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (sau gọi tắt Đề án) UBND tỉnh phê duyệt Quyết định 401/QĐ-UBND ngày 12/6/2013 Sau 03 năm triển khai đạt số kết quan trọng: Công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể quan tâm, triển khai, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh xếp hạng, cơng tác trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị bước đầu quan tâm; với việc tăng cường công tác kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể, sách dành cho nghệ nhân, người am hiểu quan tâm thực Cơng tác đầu tư thiết chế văn hóa nguồn lực sở trọng thực hiện, tạo chuyển biến bản, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đáp ứng ngày tốt yêu cầu bảo tồn di sản văn hóa; vấn đề nâng cao giá trị sắc văn hóa dân tộc phát huy vai trò nhân tố xã hội tham gia bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống bước cải thiện, bước đầu phát huy vai trị làm chủ văn hóa đồng bào dân tộc, thu hút tham gia nhân dân du khách Tuy nhiên, việc triển khai Đề án giai đoạn qua chưa đáp ứng số mục tiêu yêu cầu thực tế, công tác đầu tư, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống dân tộc cịn khó khăn Nhiều di sản văn hóa truyền thống dân tộc nguy mai một, biến đổi; số mục tiêu không đủ nguồn lực để thực Mặt khác, tỉnh Điện Biên gặp số thách thức, khó khăn q trình bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống, lực thù địch tiếp tục thực chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ; lợi dụng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có trình độ dân trí thấp, đời sống cịn khó khăn để xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta nhằm gây chia rẽ, đoàn kết cộng đồng, ổn định trị, an ninh, quốc phịng Để khắc phục khó khăn, tồn hạn chế thời gian qua, đồng thời điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể thời gian tới cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương để triển khai thực Kết luận số 01-KL/TU ngày 20 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Nghị số 24/NQ-HĐND ngày 14 tháng 10 năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (Khóa XVI, kỳ họp thứ 3) việc ban hành Đề án cần thiết LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Đề án triển khai góp phần xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tỉnh, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, đưa công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số thực trở thành nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội II CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Cơ sở trị, pháp lý - Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, ngày 18 tháng năm 2009; - Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 - 2020; - Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020; - Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; - Chỉ thị số 1971/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Nghị số 01-NQ/TU ngày 23 tháng năm 2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Đại hội XII Đảng, Nghị Đại hội XIII Đảng tỉnh; - Kết luận số 01-KL/TU ngày 20 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị số 09-NQ/TU, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XII) Chương trình Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025; - Nghị số 24/NQ-HĐND ngày 14 tháng 10 năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên (Khóa XIV, kỳ họp thứ 3) việc thông qua Đề án tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 Cơ sở thực tiễn Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới, nằm phía Tây Bắc Tổ quốc; có đường biên giới với Lào Trung Quốc Có 10 đơn vị hành (01 thành phố, 01 thị xã 08 huyện), với 130 xã, phường, thị trấn 1.813 thôn, bản, tổ dân phố Dân số toàn tỉnh là: 557.411 người; gồm 19 dân tộc, đó: Dân tộc Thái chiếm 37,99%, dân tộc Mông 34,81%, dân tộc Kinh 18,43%, lại dân tộc khác Là tỉnh miền núi biên giới có điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, có đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao với trình độ dân số thấp không đồng vùng, miền; sở hạ tầng phát triển, tỷ lệ đói nghèo cao nên dễ bị ảnh hưởng mơi trường văn hóa thiếu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn lành mạnh, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên Cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc quan tâm mức đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Đến có 04/19 dân tộc có di sản văn hóa nghiên cứu, lập hồ sơ 03/19 dân tộc chưa kiểm kê, đánh giá Toàn tỉnh có 46/130 xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa, 342/1.813 thơn, bản, tổ dân phố có nhà văn hóa; có 473/1.813 thơn, bản, tổ dân phố gắn biển tên Nhiều di sản văn hóa truyền thống dân tộc chưa nghiên cứu, đánh giá đầy đủ Bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiêu biểu số dân tộc chưa trì, phát huy Cịn đội ngũ cán người dân tộc thiểu số địa bàn người có hiểu biết phong tục tập quán, văn hóa truyền thống địa phương Cơ sở vật chất, thiết bị đầu tư cho hoạt động văn hóa hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở cịn thiếu chưa đồng Công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn hóa - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc tỉnh chưa triển khai tập trung đồng Sự chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng cịn lớn, hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ đồng bào dân tộc chưa đáp ứng yêu cầu; phong trào văn hóa, văn nghệ địa bàn thơn, chưa đồng số lượng chất lượng; việc gắn kết chương trình, đề án phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường với văn hóa cịn bất cập Phần II KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2015 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN Về bảo tồn di sản văn hóa vật thể Cơng tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể giai đoạn 2013 - 2015 thực đồng với nguồn lực hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia ngân sách địa phương, cụ thể: - Công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học, khoanh vùng, tu bổ phục hồi di tích đạt nhiều kết quan trọng, xếp hạng bổ sung 23 điểm di tích thành phần Di tích cấp Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, nâng tổng số di tích thành phần lên 45 điểm; lập hồ sơ công nhận xếp hạng thêm 09 di tích, có 05 di tích cấp Quốc gia(1) 04 di tích cấp tỉnh(2) - Cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích: Nhiều di tích cấp quốc gia trùng tu, tơn tạo di tích tháp Mường Luân, thành Sam Mứn, tháp Chiềng Sơ, hang Mường Tỉnh động Pa Thơm, khu Cách mạng Pú Nhung xã Pú Nhung, di tích thành phần Khu trung tâm đề kháng Him Lam thuộc Di tích cấp Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ - Công tác điều tra khảo cổ học địa bàn tỉnh quan tâm trọng góp phần bổ sung làm rõ mối quan hệ đời sống tự nhiên, xã hội, văn hóa dân tộc giai đoạn lịch sử trước đây, điều tra khảo cổ 06 địa điểm thuộc vùng lịng hồ thủy điện Sơn La(3); di tích thành Sam Mứn, địa điểm phát trống đồng 71 cổ vật huyện Mường Ảng - Công tác sưu tầm vật, cổ vật tổ chức với nhiều hình thức linh hoạt, động hiệu quả, điển hình như: Bảo tàng tỉnh sưu tầm 643 vật, có 495 cổ vật (tiền cổ, sách cổ); phát hiện, tiếp nhận 71 cổ vật huyện Mường Ảng; Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sưu tầm 1.687 vật, tài liệu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn - Hồn thiện hồ sơ vật, bổ sung kịp thời vật sưu tầm vào trưng bầy, phục vụ kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, làm phong phú thêm tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, học tập đối tượng khách đến với Bảo tàng Cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Công tác kiểm kê lập hồ sơ di sản văn hóa dân tộc, bảo tồn văn hóa phi vật thể triển khai nghiêm túc, có phối hợp ngành quyền địa phương, hoàn thành việc kiểm kê toàn diện, chi tiết văn hóa 08 dân tộc4; hồn thành cơng tác tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Điện Biên 986/1.766 thôn, bản, tổ dân phố thuộc 114/130 xã, phường, thị trấn; có 16/19 dân tộc kiểm kê, đánh giá trạng văn hóa phi vật thể, đạt 80,4%, vượt 30,4% so với mục tiêu Đề án (mục tiêu Đề án 50%) Đã tổ chức Lễ công bố kết tổng kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể, theo công bố 690 di sản phân loại5 - Lập 10 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể 04 dân tộc, đạt 21%, chưa đạt mục tiêu Đề án (mục tiêu Đề án 50%), có 09 di sản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia(6) 01 Hồ sơ đề cử Quốc gia “Then Tày, Nùng, Thái Việt Nam” trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đến hết năm 2015, có 04 di sản văn hóa phi vật thể Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia gồm: Xịe Thái, Tết Nào pê chầu - Ăn tết Dân tộc Mông (ngành Mông đen) huyện Mường Ảng; lễ Kin pang then Dân tộc Thái (ngành Thái trắng) thị xã Mường Lay; lễ hội Đền Hồng Cơng Chất thành Bản Phủ, huyện Điện Biên - Thống kê 2.725 nghệ nhân người am hiểu di sản văn hóa dân tộc địa bàn tồn tỉnh, tiến hành rà soát lập 58 hồ sơ nghệ nhân đưa vào nghiên cứu sâu bước hồn thiện hồ sơ, đề nghị Chủ tịch nước cơng nhận danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Năm 2015, tỉnh Điện Biên có 08 nghệ nhân Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Nhất7 - Đã tiến hành rà soát thơng tin thu nhập hồn cảnh gia đình nghệ nhân, từ đạo quan chức hỗ trợ cho nghệ nhân có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn đảm bảo kịp thời, quy định Nhà nước Riêng nghệ nhân dân tộc Cống hỗ trợ triệu đồng/năm từ Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Cống tỉnh Điện Biên để truyền dạy giá trị văn hóa dân tộc cho hệ trẻ - Tập trung đạo khơi phục trì di sản văn hóa phi vật thể, thực đồng nhiều giải pháp để nâng cao hiệu công tác hỗ trợ phát triển loại hình di sản văn hóa phi vật thể, hoạt động du lịch địa bàn tỉnh - Có đơn vị hành cấp huyện hỗ trợ phát triển di sản, gồm huyện: Mường Nhé, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Tủa Chùa, Điện Biên, Mường Ảng, Nậm Pồ, chưa đạt mục tiêu Đề án (mục tiêu Đề án 10 huyện, thị, thành phố) - Tồn tỉnh có 14 lễ hội dân gian, tập quán xã hội tín ngưỡng dân tộc thiểu số sưu tầm, nghiên cứu, tư liệu hóa8, nhiều lễ hội, di sản văn hóa phát huy giá trị hiệu quả, lễ hội Đền Hồng Cơng Chất - Thành Bản Phủ, lễ hội Đua thuyền đuôi én, lễ hội Hoa ban tổ chức với quy mơ cấp tỉnh, qua để lại ấn tượng tốt đẹp thu hút đông đảo nhân dân LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn tỉnh tham gia, đặc biệt lễ hội Hoa ban trở thành hoạt động thường niên, đặc trưng phục vụ phát triển du lịch bảo tồn di sản văn hóa dân tộc tỉnh - Cơng tác bảo tồn tiếng nói dân tộc người chữ viết dân tộc có chữ viết riêng trọng, có 58 trường tổ chức dạy tiếng Thái, tiếng Mơng 09 đơn vị hành cấp huyện (trừ thành phố Điện Biên Phủ) với tổng số 309 lớp học, 6.747 học sinh tham gia Các trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tăng cường tổ chức lớp dạy tiếng Mông, tiếng Thái cho cán bộ, công chức, viên chức nhân dân với 4.500 học viên Tổ chức 53 lớp đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho 2.238 cán bộ, công chức, viên chức Sở, Ban, ngành, Đoàn thể tỉnh Đã triển khai bảo tồn khẩn cấp văn hóa dân tộc người cho 02 dân tộc người dân tộc Si La dân tộc Cống (có số dân 10.000 người) Đến nay, hồn thành cơng tác kiểm kê tồn diện, nhiều lễ hội phong tục tập quán phục dựng, bảo tồn, đạt 100% mục tiêu Đề án Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, lễ hội truyền thống tăng cường, hỗ trợ trì, trì hoạt động đội văn nghệ, chương trình chiếu phim lưu động, hỗ trợ sản xuất chương trình truyền hình dân tộc, hỗ trợ mua sắm thiết bị phục vụ sinh hoạt cộng đồng, nhạc cụ truyền thống, trang phục dân tộc Tuy nhiên chưa đạt mục tiêu Đề án đề ra, chưa phát huy di sản văn hóa tiêu biểu, mặt khác số di sản văn hóa hai dân tộc cịn tình trạng mai cần bảo vệ khẩn cấp Cơng tác đầu tư, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, nâng cao đời sống văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên 3.1 Cơng tác đầu tư, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể - Đã tích cực triển khai hoạt động đầu tư cho Bảo tàng tỉnh Đoàn Nghệ thuật tỉnh như: Chú trọng xây dựng hoàn thiện sưu tập vật có giá trị lịch sử - văn hóa đặc trưng vùng đất địa phương Hiện Bảo tàng tỉnh bảo quản lưu giữ 4.715 vật, có nhiều cổ vật thuộc diện quý, hiếm, đặc biệt sưu tập 37 trống đồng nhà khoa học khảo cổ học đánh giá độc đáo khu vực phía Bắc Trong năm qua, Bảo tàng tỉnh phục vụ 1.506 buổi với 39.993 lượt khách du lịch nhà khoa học đến nghiên cứu, tìm hiểu; Đoàn Nghệ thuật tỉnh phát triển song song hai loại hình ca múa nhạc dân tộc đại, hồn thành tốt nhiệm vụ trị tỉnh, góp phần bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên - Việc đầu tư hỗ trợ văn hóa truyền thống, văn hóa du lịch tiếp tục quan tâm, đó: Đầu tư văn hóa truyền thống dân tộc Thái (ngành Thái đen) Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên9, triển khai bảo tồn số loại hình di sản văn hóa phi vật thể, gồm: Hỗ trợ nghề thủ công truyền thống, lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian 02 truyền thống dân tộc Mông Hua Xa A, xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo dân tộc Thái (ngành Thái trắng) Na Nát, phường Na Lay, thị xã Mường Lay, hỗ trợ số thiết bị âm thanh, ánh sáng Văn hóa du lịch Phiêng Lơi, xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên Phủ (dự án EU) - Công tác biên soạn, lưu giữ, giới thiệu loại hình di sản văn hóa tích cực triển khai thực hiện; nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể nghiên cứu, tư liệu hóa giới thiệu tới đông đảo người dân nhà nghiên cứu khoa học, xuất 11 đầu sách10; có nhiều sách giới thiệu di sản văn hóa nghệ nhân dân tộc nghiên cứu biên soạn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn giai đoạn 2013 - 201511, sản xuất phát hành 13 phim giới thiệu di sản văn hóa tỉnh Điện Biên12, sưu tầm, bảo quản 308 sách cổ dân tộc Thái, Dao, Lự, Lào - Việc phát huy vai trị nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng tỉnh Điện Biên xác định nhân tố quan trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh, tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Nhất đợt I, năm 2015 cho 08 nghệ nhân Hằng năm, tỉnh tổ chức đoàn Nghệ nhân tham gia Hội nghị - Hội thảo gặp mặt già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín dân tộc thiểu số Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Hà Nội - Việc tuyên truyền, phổ biến, quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa thực thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: Chuyên mục “Sắc màu văn hóa Điện Biên” sóng Đài Phát Truyền hình tỉnh; Chuyên mục “Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên” báo viết báo điện tử Báo Điện Biên Phủ; 02 chuyên trang: “Di tích lịch sử Điện Biên Phủ” “Di sản văn hóa” Cổng thơng tin điện tử Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.2 Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa - Việc xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa sở tiếp tục triển khai với phương châm Nhà nước nhân dân làm nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa nhân dân đóng góp tổ chức, cá nhân, phối hợp lồng ghép với chương trình xây dựng nơng thơn hoạt động khác Đến nay, tồn tỉnh có 46/130 xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa, đạt 35,4%, vượt 20,4% so với mục tiêu Đề án (mục tiêu Đề án 15%); 342/1776 thơn, bản, tổ dân phố có nhà văn hóa đạt 19,25% (mục tiêu Đề án 20%); có 473/1.776 thơn, bản, tổ dân phố gắn biển tên đạt 26,6%, chưa đạt mục tiêu Đề án đề (mục tiêu Đề án 100%) - Phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa thực có hiệu quả, văn hóa thực vào đời sống xã hội, góp phần ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Toàn tỉnh có 69.234 gia đình đạt chuẩn văn hóa, chiếm 60% số gia đình tồn tỉnh, 924 thơn, bản, tổ dân phố đạt chuẩn văn hóa, chiếm 52% số thơn, bản, tổ dân phố tồn tỉnh - Việc xây dựng hương ước, quy ước triển khai hiệu quả, năm 2015 có 749 hương ước, quy ước phê duyệt phổ biến đến cộng đồng dân cư, chiếm 42,2% thôn, bản, tổ dân phố tồn tỉnh, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp cộng đồng dân cư, trừ hủ tục lạc hậu, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, mê tín dị đoan, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa địa bàn - Việc cưới, tang, lễ hội thực theo nếp sống văn hóa đảm bảo văn minh, lành mạnh, khơng phơ trương, lãng phí Nhiều phong tục, hủ tục rườm rà, lạc hậu dần xóa bỏ, nghi thức, nghi lễ rút ngắn, đảm bảo tính văn minh, lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán địa phương sắc văn hóa đặc trưng dân tộc - Xây dựng tổ chức hoạt động nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào dân tộc quan tâm, giai đoạn 2013 - 2015 tổ chức 4.250 buổi chiếu phim lưu động vùng cao, thu hút 1.302.850 lượt người xem; tổ chức 135 buổi biểu diễn nghệ thuật, thu hút 119.000 lượt người xem Ngồi đơn vị chun mơn tổ chức lồng tiếng dân tộc thiểu số phim chuyên đề phóng để phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới Ngoài ra, hệ thống tủ sách sở tiếp tục đầu tư phát triển, đầu tư tủ sách xã LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn phường, 96 tủ sách điểm bưu điện - văn hóa xã, 183 tủ sách pháp luật, 17 tủ sách Đồn biên phòng, 222 tủ sách, thư viện trường học - Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh số lượng chất lượng Toàn tỉnh có 1.265 đội văn nghệ quần chúng Bình qn năm tổ chức 3.000 buổi diễn Hằng năm, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp Sở, Ban, ngành tỉnh tổ chức nhiều hội thi, hội diễn, giao lưu nghệ thuật quần chúng, tiêu biểu ngày hội Văn hóa, Thể thao Du lịch dân tộc tỉnh Điện Biên, Hội diễn Công - Nông - Binh, Hội thi Thông tin lưu động, hội thi tiếng hát người giáo viên, học sinh, sinh viên, giao lưu hội xuân… Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Công tác đào tạo nguồn nhân lực trọng triển khai thực Đến 100% xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh có cán văn hóa xã, có 121/130 xã có cán văn hóa - xã hội người dân tộc thiểu số đạt 93%, vượt 53% so với mục tiêu Đề án (mục tiêu Đề án 40%) Hàng năm, trường chuyên nghiệp tỉnh trường đại học, cao đẳng nghệ thuật Trung ương phối hợp tổ chức đào tạo nhằm bổ sung nguồn lực cho hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao từ tỉnh đến sở; tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đối tượng cán quản lý, huấn luyện viên thiết chế văn hóa, thể thao tỉnh, huyện cán chun trách cơng tác văn hóa, xã hội xã, phường, thị trấn.13 Về kinh phí thực - Tổng kinh phí (giai đoạn 2013 - 2015): 22 tỷ 660 triệu đồng, đó: nguồn ngân sách địa phương: 15 tỷ 892 triệu đồng; nguồn ngân sách Trung ương (CTMT): tỷ 768 triệu đồng II ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM Những kết đạt Việc triển khai Đề án bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên, gắn với phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 nhìn chung đạt số kết tích cực Một số tiêu chủ yếu đạt vượt so với mục tiêu Đề án Cơng tác bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc tập trung đạo triển khai thực hiện; hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể, việc xếp hạng, khoanh vùng bảo vệ, trùng tu, tơn tạo di tích tích cực triển khai, góp phần quan trọng việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên Việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc gắn với phát triển kinh tế - xã hội; nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cụ thể hóa thành chương trình, đề án, dự án để triển khai thực Thông qua việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tạo nguồn lực, tạo hội giải việc làm cho đồng bào dân tộc tỉnh, góp phần thay đổi nhận thức, cấu nâng cao trình độ tay nghề người lao động, đẩy mạnh giao lưu văn hóa vùng miền, giao lưu kinh tế, tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phương Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.1 Tồn tại, hạn chế - Một số tiêu, mục tiêu chưa đạt so với mục tiêu Đề án như: Số dân tộc có di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ; tỷ lệ nhà văn hóa xã, phường, thơn bản; số huyện, thị, thành phố hỗ trợ phát triển 02 loại hình di sản văn hóa phi vật thể, hoạt động du lịch LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Nhiều di sản văn hóa truyền thống dân tộc kiểm kê nhận diện, chưa nghiên cứu đánh giá cách khoa học - Việc kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di tích đề nghị xếp hạng cịn manh mún, thiếu tính đồng bộ; nhiều di tích đủ điều kiện để xếp hạng chưa lập hồ sơ khoa học đề nghị cấp xếp hạng đặc biệt điểm di tích thành phần thuộc di tích Chiến trường Điện Biên Phủ - Các hoạt động trùng tu, tôn tạo trọng chậm, chưa đáp ứng đủ nguồn lực đầu tư để trùng tu, tôn tạo, phục dựng mức với nhu cầu quy mơ di tích; tập trung đầu tư tơn tạo di tích Chiến trường Điện Biên Phủ - Việc bảo tồn khẩn cấp văn hóa dân tộc người chưa triển khai đồng bộ, chưa phát huy di sản văn hóa tiêu biểu, nhiều di sản văn hóa đứng trước nguy mai cần phải bảo vệ khẩn cấp - Hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa tập trung loại hình lễ hội số phong tục, tập quán, tín ngưỡng - Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác văn hóa cịn thiếu, trình độ chun môn chưa phù hợp - Hệ thống thiết chế văn hóa sở thiếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu làm việc hoạt động cộng đồng Công tác trưng bày, giới thiệu phát huy giá trị văn hóa phi vật thể gặp nhiều khó khăn - Việc đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế Các hoạt động nghiên cứu khoa học chưa triển khai tập trung đồng bộ; cơng tác xã hội hóa cịn hạn chế 2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Nguyên nhân khách quan: Điện Biên tỉnh miền núi, địa hình chia cắt phức tạp; sở hạ tầng chưa phát triển; xuất phát điểm kinh tế thấp; tỷ lệ đói nghèo cao; trình độ dân trí thấp không đồng vùng miền; số nơi tồn phong tục tập quán lạc hậu, tình trạng di cư tự cịn diễn biến phức tạp; lực thù địch tiếp tục lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, xuyên tạc để chống phá cách mạng, chia rẽ đoàn kết dân tộc; nguồn lực chủ yếu phụ thuộc vào hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, nên việc đầu tư hoàn thiện sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh tới sở chưa đáp ứng nhu cầu thực tế - Nguyên nhân chủ quan: Một số cấp ủy đảng, quyền địa phương chưa trọng mức công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội; cơng tác quản lý nhà nước văn hóa cịn chậm đổi mới; có lúc, có nơi bị xem nhẹ; phối hợp sở, ban, ngành có việc cịn hạn chế Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng với u cầu Chưa có sách khuyến khích, động viên hoạt động đặc thù Bài học kinh nghiệm - Tăng cường tuyên truyền để cấp ủy, quyền, đồn thể cấp nhân dân, đặc biệt nghệ nhân, già làng, trưởng hiểu trách nhiệm quyền lợi việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc gắn với phát triển kinh tế - xã hội, từ thu hút tham gia chủ động, tích cực hệ thống trị nhân dân - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, xây dựng kế hoạch cụ thể, xác định rõ thứ tự ưu tiên di sản cần bảo tồn phát huy LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 ... Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025; Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Đề án tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với. .. Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Mùa A Sơn ĐỀ ÁN TIẾP TỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG... HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN, GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH T? ?- XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU Phương hướng, mục tiêu - Cơng tác bảo tồn, phát triển văn

Ngày đăng: 14/11/2022, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan