KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU LẦN THỨ HAI VỀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT PHỤC VỤ MỤC TIÊU LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP ÚY BAN TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN VỀ LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU LẦN THỨ HAI VỀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT PHỤC VỤ MỤC TIÊU LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG FAO THÔNG QUA ROME, Ý, NGÀY 29 THÁNG 10 NĂM 2011 Ủy ban Tài nguyên Di truyền Lương thực Nông nghiệp Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp Quốc FAO, 2011 Các định sử dụng việc trình bày tài liệu ấn phẩm thơng tin khơng có hàm ý diễn đạt ý kiến Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp Quốc liên quan đến pháp lý tình trạng phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố, khu vực tự trị liên quan đến việc phân định ranh giới hay biên giới Việc đề cập vấn đề cụ thể công ty sản phẩm nhà máy, chưa cấp sáng chế không ngụ ý vấn đề xác nhận khuyến cáo FAO việc ưu tiên vấn đề có tính chất tương tự mà không đề cập đến sách Quan điểm thể ấn phẩm thông tin tác giả không phản ánh quan điểm FAO ISBN 978-92-5-107163-2 Tất mang quyền FAO khuyến khích chép phổ biến nguồn thông tin sách Việc sử dụng với mục đích phi thương mại miễn phí theo yêu cầu Hành vi chép để bán lại hay sử dụng với mục đích khác bao gồm mục đích giáo dục phải trả phí Các yêu cầu cho chép phổ biến tài liệu có quyền FAO yêu cầu liên quan đến quyền hay giấy phép khuyến khích việc gửi email đến: copyright@fao.org or to the Chief, Publishing Policy and Support Branch, Office of Knowledge Exchange, Research and Extension, FAO, Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome, Italy © FAO 2012 LỜI NĨI ĐẦU Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp chuẩn bị bảo hộ Ủy ban Tài nguyên Di truyền Lương thực Nông nghiệp Hội đồng FAO thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2011 Bản kế hoạch cập nhật Kế hoạch Hành động Toàn cầu Bảo tồn Sử dụng bền vững Tài nguyên Di truyền Thực vật phục vụ mục tiêu Lương thực Nông nghiệp thông qua năm 1996 Hội nghị Kỹ thuật Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế lần thứ Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai phản ánh nhu cầu ưu tiên xác định Báo cáo lần thứ hai Hiện trạng Tài nguyên Di truyền Thực vật Thế giới phục vụ mục tiêu Lương thực Nông nghiệp, báo cáo đánh giá toàn cầu FAO xuất năm 2010 Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai nhiều chuyên gia tư vấn cấp khu vực chuẩn bị, với tham gia 131 quốc gia đại diện cộng đồng nghiên cứu quốc tế, tư nhân tổ chức xã hội Nhu cầu bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng tài nguyên thực vật giới cần thiết hết Tài nguyên di truyền thực vật sở cho an ninh lương thực giới đối mặt với nhiều thách thức Hơn tỷ người tình trạng đói thường xun suy dinh dưỡng, đó, dân số giới dự đoán đạt đến 9,2 tỷ người vào năm 2050 Để nuôi sống giới, sản lượng nông nghiệp cần phải tăng 60% Tuy nhiên thời điểm này, sở nguồn tài nguyên bị đe doạ ấm lên tồn cầu biến đổi khí hậu, giảm dần tài ngun đất nước, suy thối mơi trường Vấn đề tiếp tục mát đa dạng di truyền thực vật cho lương thực nông nghiệp làm giảm đáng kể lựa chọn hệ mai sau, làm đa dạng di truyền thích ứng với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh lương thực, phát triển kinh tế hịa bình giới Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai đưa hàng loạt kế hoạch ưu tiên hành động vừa để bảo vệ nguồn tài nguyên di truyền đa dạng giàu có vừa đảm bảo sử dụng bền vững giống cải tiến thông qua việc sử dụng đặc tính có lợi nhằm tạo nguồn lương thực chất lượng cao hơn, số lượng lớn đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Chỉ cách giải an ninh lương thực đói nghèo Do đó, hợp tác quốc tế trở nên cấp thiết nhiều so với thập niên trước Vì vậy, việc cấp bách phải phát triển bề rộng chiều sâu nỗ lực bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng tài nguyên thực vật Việc thơng qua Kế hoạch Hành động Tồn cầu lần thứ hai phản ánh đồng lòng quốc tế, chứng tỏ tâm trị nhằm xác định thực ưu tiên để đạt mục tiêu đề Kế hoạch Hành động Toàn cầu đóng vai trị quan trọng khn khổ sách quốc tế an ninh lương thực giới, thành phần hỗ trợ Hiệp ước Quốc tế Tài nguyên Di truyền Thực vật phục vụ mục tiêu Lương thực Nơng nghiệp; đóng góp quan trọng để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ thực Kế hoạch Chiến lược Đa dạng Sinh học 2011-2020 Đứng trước khó khăn kinh tế toàn cầu nay, tiếp tục tăng đầu tư cấp quốc gia quốc tế cho chương trình ưu tiên mà Chính phủ thơng qua Kế hoạch Hành động Tồn cầu lần thứ hai Do cần tăng cường hoạt động quốc gia xúc tiến tham gia tổ chức quốc tế, khu vực, nhà tài trợ, nhà khoa học, nông dân, cộng đồng địa địa phương, khu vực tư nhân công cộng, hội, viện nghiên cứu giáo dục Thực đầy đủ Kế hoạch Hành động Tồn cầu lần thứ hai địi hỏi có hợp tác quốc gia, khu vực cần có hỗ trợ lẫn ngành nông nghiệp, môi trường lương thực Đây khơng phải việc mà trì hỗn hay thực phần mơi trường giới bị đe dọa, đặc biệt gia tăng biến đổi khí hậu áp lực với tương lai cháu Những tiến đạt được, đặc biệt từ Kế hoạch Hành động Tồn cầu lần thứ thơng qua, chứng minh chiến lược đắn vượt qua nhiều khó khăn nhà trị hậu thuẫn nguồn tài phù hợp Tài nguyên di truyền thực vật mối quan tâm chung nhân loại, phản ánh tính cấp thiết phương diện quản lý kinh tế mặt đạo đức nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên tiến hóa hàng triệu năm hàng nghìn hệ người nơng dân tồn giới trao cho chúng ta, việc sử dụng tài nguyên di truyền thực vật cách bền vững, hữu ích, để đảm bảo ni sống hệ mai sau FAO cam kết thực Kế hoạch Hành động Tồn cầu lần thứ hai Tơi kêu gọi tất quốc gia, nắm lấy hội tăng cường đầu tư cương vị quản lý di sản giới tài nguyên di truyền thực vật, thực Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai với tinh thần thực, tâm cam kết José Graziano da Silva Tổng Giám đốc Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp Quốc TÓM TẮT Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp (PGRFA) cung cấp sở sinh học cho sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực giới PGRFA nguồn vật liệu thô quan trọng cho nông dân (người bảo vệ PGRFA) cho nhà chọn tạo giống Đa dạng di truyền PGRFA cho phép giống trồng thích ứng với điều kiện thay đổi vượt qua trở ngại sâu, bệnh sức ép phi sinh học gây PGRFA vật liệu thiết yếu cho sản xuất nông nghiệp bền vững Khơng có khơng tương thích bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên Trên thực tế, điều tối quan trọng đảm bảo cho hai hoạt động bổ sung hoàn toàn cho Việc bảo tồn, sử dụng bền vững, chia sẻ cơng bằng, bình đẳng lợi ích từ việc sử dụng tài nguyên mối quan tâm trách nhiệm quốc tế Đây mục tiêu Hiệp ước Quốc tế PGRFA phù hợp với Công ước Đa dạng Sinh học (CBD) Trong bối cảnh chủ quyền quốc gia đa dạng tài nguyên phụ thuộc lẫn PGRFA, Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai Tài nguyên Di truyền thực vật phục vụ mục tiêu Lương thực Nông nghiệp thể đắn trách nhiệm mối quan tâm liên tục cộng đồng quốc tế lĩnh vực Trong suốt 15 năm qua, Kế hoạch Hành động Tồn cầu văn thức cho quốc gia, khu vực nỗ lực toàn cầu nhằm bảo tồn sử dụng bền vững PGRFA chia sẻ cơng lợi ích thu từ việc Bảo tồn sử dụng bền vững PGRFA phần hệ thống FAO toàn cầu, Kế hoạch Hành động Toàn cầu yếu tố FAO sử dụng để thực trách nhiệm PGRFA Kế hoạch Hành động Toàn cầu dùng văn quan trọng cho lĩnh vực tài nguyên di truyền khác Kế hoạch Hành động Tồn cầu hỗ trợ phủ xây dựng chiến lược sách quốc gia PGRFA Kế hoạch cộng đồng giới sử dụng việc xác định vấn đề ưu tiên cấp độ quốc tế, để nâng cao nỗ lực hợp tác để hợp tác bên tham gia bảo tồn tài nguyên di truyền Kế hoạch Hành động Tồn cầu xem cơng cụ giúp định hướng lại xác định ưu tiên hoạt động liên quan đến PGRFA chương trình nghiên cứu phát triển tổ chức quốc tế Việc thông qua Kế hoạch Hành động Toàn cầu 150 quốc gia hội nghị Leipzig năm 1996 cột mốc quan trọng việc xây dựng hệ thống quản lý quốc tế PGRFA Việc thông qua đánh dấu kết thúc thắng lợi trình đàm phán Hiệp ước Quốc tế PGRFA thuộc Ủy ban Tài nguyên Di truyền Lương thực Nông nghiệp Từ Kế hoạch Hành động Tồn cầu thơng qua, cơng tác bảo tồn sử dụng PGRFA có phát triển đáng kể, điều đòi hỏi phải cập nhật Kế hoạch Hành động Toàn cầu Báo cáo lần thứ hai xuất gần Hiện trạng Tài nguyên Di truyền Thực vật Thế giới phục vụ mục tiêu Lương thực Nông nghiệp cung cấp tảng cho trình cập nhật Thế giới phải đối mặt với vấn đề an ninh lương thực, đặc biệt giá lương thực cao không ổn định, không kể đến vấn đề khác Do biến đổi khí hậu, thị hóa tăng nên sản xuất nông nghiệp bền vững cần thiết hơn, đồng thời cần phải giữ gìn đa dạng tài nguyên thực vật giảm thiểu xói mịn tài ngun; để thực vấn đề cần có quan tâm bảo tồn sử dụng PGRFA Cùng thời điểm này, có nhiều hội quan trọng cho việc tăng cường quản lý PGRFA, bao gồm việc phát triển mạng mẽ rộng rãi công nghệ thông tin, truyền thông, tiến công nghệ sinh học phát triển sản phẩm sinh học nông nghiệp Hơn nữa, môi trường sách thay đổi đáng kể vịng 15 năm qua, đặc biệt từ Hiệp ước Quốc tế PGRFA có hiệu lực, số sách có Nghị định thư Cartagena An tồn Sinh học, Kế hoạch Chiến lược Đa dạng sinh học giai đoạn 2011-2020 Nghị định thư Nagoya Tiếp cận nguồn gen Chia sẻ Cơng Lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen Thế giới thừa nhận cần có cam kết hoạt động nghiên cứu phát triển nông nghiệp Kế hoạch Hành động Toàn cầu cập nhật nhằm đáp ứng phản ánh trình phát triển Kế hoạch Hành động Tồn cầu lần thứ hai nhấn mạnh hội thách thức thông qua 18 hoạt động ưu tiên Báo cáo lần thứ hai trạng PGRFA, hàng loạt hội nghị tư vấn ý kiến chuyên gia toàn giới, cung cấp yêu cầu cần thiết để xây dựng Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai hướng tới viễn cảnh ưu tiên mức quốc tế, khu vực mức quốc gia Việc cập nhật tăng cường vai trò Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai nhân tố hỗ trợ cho Hiệp ước Quốc tế PGRFA Các yếu tố yêu cầu liệt kê sở để xếp số lượng hoạt động ưu tiên, giảm số lượng từ 20 Kế hoạch Hành động Toàn cầu ban đầu xuống cịn 18 Điều thực thơng qua hợp hoạt động ưu tiên số (Duy trì ổn định tập đồn bảo quản ngoại vi mở rộng hoạt động bảo tồn nội vi) thành hoạt động ưu tiên số – Duy trì mở rộng bảo tồn ngoại vi nguồn gen Sát nhập hai hoạt động tư tiên số 12 (Tăng cường phát triển thương mại hóa trồng, giống sử dụng) số 14 (Phát triển thị trường cho giống địa phương sản phảm có tính "đa dạng cao") thành hoạt động ưu tiên số 11 – Xúc tiến phát triển thương mại hóa tất giống, chủ yếu giống nơng dân/giống địa trồng sử dụng Ngoài ra, trọng tâm số hoạt động ưu tiên khác điều chỉnh để phù hợp với hoạt động ưu tiên Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai nhấn mạnh tầm quan trọng đưa tầm nhìn xa công tác chọn tạo giống thực vật, điều thể hoạt động ưu tiên số – Hỗ trợ chọn tạo giống thực vật, nỗ lực tăng cường tiềm di truyền mở rộng di truyền Bên cạnh đó, nỗ lực khác đề cập dựa tham vấn khu vực để đơn giản hóa làm rõ văn kiện NỘI DUNG Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp Đoạn Giới thiệu 1–23 Nhu cầu liên tục tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật Lịch sử Kế hoạch Hành động Toàn cầu Thực Kế hoạch Hành động Toàn cầu Cơ sở hình thành Kế hoạch Hành động Tồn cầu lần thứ hai Mục tiêu chiến lược Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai Cấu trúc tổ chức Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai Các hoạt động ưu tiên Quản lý bảo tồn chỗ (in situ) 24–89 Điều tra kiểm kê tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp Hỗ trợ quản lý cải tiến bảo tồn nông trại (on farm) tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp Hỗ trợ nơng dân tình thảm họa khôi phục lại hệ thống trồng Xúc tiến quản lý in situ loài trồng bán hoang dại loài thực vật hoang dại sử dụng làm lương thực Bảo tồn chuyển chỗ (Ex situ) 90–141 Hỗ trợ thu thập có mục tiêu tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nơng nghiệp Duy trì mở rộng bảo tồn chuyển chỗ nguồn gen Phục hồi nhân giống nguồn gen bảo tồn chuyển chỗ Sử dụng bền vững Mở rộng mô tả, đánh giá phát triển tập đoàn nhỏ đặc thù để tạo thuận lợi cho sử dụng Hỗ trợ chọn tạo giống thực vật nỗ lực tăng cường tiềm di truyền mở rộng di truyền 10 Thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm trồng mở rộng đa dạng trồng cho nông nghiệp bền vững 142–212 11 Xúc tiến phát triển thương mại hóa tất giống, chủ yếu giống nơng dân/giống địa phương trồng sử dụng 12 Hỗ trợ sản xuất phân phối hạt giống Xây dựng lực thể chế nhân lực bền vững 213–312 13 Xây dựng tăng cường chương trình quốc gia 14 Thúc đẩy tăng cường mạng lưới tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp 15 Xây dựng tăng cường hệ thống thơng tin tồn diện tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp 16 Phát triển tăng cường hệ thống giám sát, bảo vệ đa dạng di truyền giảm thiểu xói mịn di truyền tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp 17 Xây dựng tăng cường lực nguồn nhân lực 18 Thúc đẩy tăng cường nhận thức cộng đồng tầm quan trọng Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp Thực tài trợ cho Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai Danh sách ký hiệu từ viết tắt 313–322 Giới thiệu Nhu cầu liên tục tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật Trong kỷ 21, nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Sản xuất lương thực sợi tăng đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu dân số ngày tăng đại hóa với tỷ lệ nhỏ lực lượng lao động nông thôn Thay đổi phần ăn thói quen ăn uống thúc đẩy thay đổi hệ thống sản xuất trồng vật nuôi Đối mặt với an ninh lương thực, lượng giới nhu cầu phát triển bền vững, nước phải giải thách thức hội gây sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học Ở nhiều nơi giới, tác động biến đổi khí hậu dẫn đến thay đổi khả thích nghi nhiều loại trồng thức ăn gia súc, gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia PGRFA Biến đổi khí hậu dẫn đến thay đổi diện tích sản xuất, thực hành sản xuất xuất sâu bệnh trồng vật nuôi Nền nông nghiệp cần tiếp tục giảm thiểu tác động tiêu cực cho môi trường, cho đa dạng sinh học áp dụng thực hành sản xuất bền vững hiệu Thay đổi việc sử dụng đất hạn chế diện tích đất cho nơng nghiệp tăng áp lực lên quần thể CWR hoang dại làm lương thực PGRFA hỗ trợ khả nông nghiệp ứng phó với thay đổi mơi trường hay kinh tế xã hội Do đó, nơng nghiệp đóng vai trò ngày quan trọng việc đảm bảo cải thiện suất sản xuất nông nghiệp, không cung cấp gen cho cải tiến giống trồng mà cịn đóng góp cách hiệu chức hệ sinh thái nông nghiệp phát triển sản phẩm sinh học Ở nhiều khu vực nông thôn giới, PGRFA thành phần thiết yếu chiến lược sinh kế cộng đồng xứ địa phương Lịch sử Kế hoạch Hành động Toàn cầu Kế hoạch Hành động Toàn cầu (GPA) Bảo tồn Sử dụng Bền vững PGRFA đại diện 150 quốc gia thức thơng qua Hội nghị Kỹ thuật Quốc tế lần thứ tư Tài nguyên Di truyền Thực vật vào năm 1996 Leipzig, Đức Hội nghị thông qua Tuyên bố Leipzig, nhấn mạnh tầm quan trọng PGRFA an ninh lương thực giới nước cam kết thực GPA Hơn 150 quốc gia, khu vực cơng cộng tư nhân tham gia tích cực việc chuẩn bị GPA FAO cam kết tạo điều kiện thuận lợi giám sát việc thực GPA hướng dẫn Ủy ban Liên phủ Tài nguyên Di truyền cho Lương thực Nông nghiệp, Ủy ban phần FAO trực thuộc Hệ thống Toàn cầu Bảo tồn Sử dụng Tài nguyên Di truyền Thực vật Tại Kỳ họp thường kỳ lần thứ tám, năm 1999, Ủy ban tái khẳng định FAO định kỳ đánh giá trạng PGRFA giới để tạo điều kiện phân tích tồn nhu cầu thay đổi nhằm góp phần vào q trình cập nhật GPA Tại Kỳ họp thường kỳ lần thứ 10 năm 2004, Ủy ban đồng ý áp dụng phương pháp để giám sát thực GPA dựa thị quốc tế thống nhất, từ dẫn đến thành lập Cơ chế Chia sẻ thông tin Quốc gia (NISMs) Tại Kỳ họp Thường kỳ thứ mười hai năm 2009, Ủy ban thông qua Báo cáo lần thứ hai trạng PGRFA giới (Báo cáo lần thứ hai), báo cáo xem đánh giá có thẩm quyền lĩnh vực yêu cầu FAO cập nhật GPA dựa Báo cáo lần thứ hai, đặc biệt dựa 248 Những phát triển gần nhằm hỗ trợ tư liệu hóa trao đổi thơng tin ngân hàng gen bao gồm ban hành phần mềm GRIN-toàn cầu, hệ thống thông tin quản lý ngân hàng gen với tính mạng, phần mềm GENESYS, cổng tài nguyên di truyền thực vật nhằm cung cấp cho nhà chọn tạo giống nhà nghiên cứu điểm truy cập thông tin đơn lẻ khoảng phần ba mẫu giống ngân hàng gen giới, gồm giống lưu giữ tập đoàn quốc tế CGIAR quản lý, Hệ thống Nguồn gen Cây trồng Quốc gia Ban Nông nghiệp Hoa Kỳ Danh mục Tra cứu Internet châu Âu (EURISCO) 249 Mặc dù với bước tiến này, khoảng cách đáng kể chia sẻ tư liệu thông tin PGRFA tiếp tục tồn cần giải quyết, khoảng cách trở ngại lớn việc lập kế hoạch hiệu việc sử dụng PGRFA ngày tăng nghiên cứu cải tiến trồng Nhiều số liệu có chưa có khả tiếp cận điện tử việc tư liệu hóa nguồn tài nguyên di truyền bảo quản đồng ruộng CWR chưa đầy đủ Sự thiếu cân đáng kể tồn khu vực quốc gia khu vực liên quan tới khả tiếp cận, quản lý phổ biến thông tin Nhiều quốc gia thiếu chiến lược và/hoặc kế hoạch hành động quốc gia quản lý PGRFA, chiến lược không thực đầy đủ, vậy, nước khơng trì hệ thống thơng tin quốc gia hợp PGRFA Tình trạng nghiêm trọng thực tế rằng, cấp độ quốc gia tổ chức, hoạt động quản lý liệu tư liệu hóa thường có mức độ ưu tiên thấp, đầu tư không tương ứng 250 Mục tiêu: Tạo điều kiện quản lý sử dụng tốt PGRFA thông qua cải tiến truy cập trao đổi thông tin chất lượng cao, cập nhật 251 Phát triển tăng cường hệ thống thông tin quốc gia, bao gồm, không hạn chế, hệ thống thông tin mẫu giống, để quản lý tốt liệu PGRFA để hỗ trợ tham gia quốc gia hệ thống thơng tin tồn cầu 252 Tăng cường sử dụng hệ thống thơng tin khu vực tồn cầu thơng qua cải thiện liên tục tồn chức hiệu suất tương tác người sử dụng ngân hàng gen 253 Tăng cường trao đổi, sử dụng thông tin bền vững hệ thống thông tin nay, cách thúc đẩy khả tương thích khả sử dụng liệu thông qua việc xây dựng chấp nhận biểu mẫu mô tả chung 254 Theo dõi hiệu hệ thống thông tin đảm bảo khác biệt hệ thống giải để tạo thuận lợi cho khả tương tác thúc đẩy sử dụng 255 Chính sách/Chiến lược: Ưu tiên cao nên dành cho tất mức độ để phát triển, bố trí cán nhân viên trì hệ thống thơng tin hệ thống liệu thân thiện với người sử dụng PGRFA dựa tiêu chuẩn quốc tế Các hệ thống có khả góp phần định, khơng bảo tồn sử dụng PGRFA, mà cịn đóng vai trị đặc biệt PGRFA phục vụ vấn đề rộng lớn phát triển nông nghiệp an ninh lương thực Cần nỗ lực để phát triển tiêu chuẩn thị xác, tin cậy để thu thập liệu phát triển cho bền vững an ninh lương thực, điều cho phép giám sát đánh giá tốt tiến đạt lĩnh vực phát triển bền vững an ninh lương thực đóng góp PGRFA tiến 256 Quản lý hiệu tập đoàn gia tăng sử dụng nguồn gen địi hỏi tăng cường hài hịa cơng tác tư liệu hóa, mơ tả đánh giá, dựa chấp thuận sử dụng tiêu chuẩn chung trao đổi liệu Tiêu chuẩn hóa tốt hệ thống quản lý liệu thông tin cần thiết, không để tạo thuận lợi truy cập, mà cịn hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ đánh giá PGRFA mức độ toàn cầu, khu vực quốc gia 257 Thông tin PGRFA thu nhận phổ biến phù hợp với quy định Điều 8(j) CBD, liên quan tới kiến thức, đổi thực tiễn gắn liền với bảo tồn in situ cộng đồng địa địa phương thực hiện, biểu lối sống truyền thống liên quan với bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, Điều 17 Hiệp ước Quốc tế 258 Năng lực: Hỗ trợ nên cấp cho chương trình quốc gia, nơi thích hợp, cho chương trình khu vực, để khuyến khích phát triển chiến lược hợp lý tương thích cho việc quản lý chia sẻ thông tin Những chiến lược phải thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn cho khả vận hành tương tác trao đổi hệ thống 259 Mặc dù có nhiều tiến bộ, liệu thông tin tồn hệ thống bị tổn thương truy cập Những liệu cần thẩm tra biên soạn vào biểu mẫu dễ sử dụng tiếp cận 260 Nên tạo điều kiện thuận lợi để chương trình quốc gia tiếp cận với thơng tin khoa học bản, nghiên cứu thư mục 261 Các ngân hàng gen/mạng lưới quốc gia khu vực nên có nguồn nhân lực đầy đủ để quản lý thông tin, từ cải thiện khả tiếp cận người sử dụng đảm bảo tham gia vào hệ thống thơng tin tồn cầu Đào tạo phù hợp quản lý liệu hệ thống thông tin nên hỗ trợ nhân tố cần thiết để hợp lý hóa hoạt động tài nguyên di truyền cấp độ khu vực toàn cầu 262 Tự đào tạo và/hoặc học qua mạng điện tử (internet) thích hợp nên phát triển cần Sự hỗ trợ kỹ thuật nên cung cấp tảng liên tục để cải thiện việc quản lý liệu, thông tin để hỗ trợ áp dụng công nghệ 263 Nghiên cứu/Công nghệ: Nghiên cứu nên hỗ trợ để: a Phát triển phương pháp cơng nghệ thích hợp, chi phí thấp cho việc biên soạn trao đổi liệu; b Phát triển phương pháp để thích ứng với cơng nghệ cấp địa phương, thích hợp; c Tạo điều kiện dễ dàng truy cập sử dụng liệu phương tiện điện tử thông qua internet; d Phát triển phương tiện phương pháp để làm cho thơng tin hữu ích dễ hiểu dễ sử dụng với người không chuyên thành viên tham gia, bao gồm tổ chức phi phủ, tổ chức nhà chọn tạo giống, hội nông dân cộng đồng địa địa phương; e Phát triển biểu mẫu mô tả dựa tiêu chuẩn quốc tế cho trồng mới, trồng sử dụng CWR 264 Điều phối/Quản trị: Với phát triển hệ thống thông tin cấp quốc gia, khu vực toàn cầu, điều phối hợp tác cần thiết để đảm bảo hệ thống tương thích hữu ích Hài hịa biểu mẫu mơ tả, mở rộng cho trồng quan trọng 265 Đánh giá mức độ toàn cầu khu vực, giám sát, lập kế hoạch điều phối cần thiết để thúc đẩy hiệu chi phí hiệu cơng việc 16 Phát triển thúc đẩy hệ thống giám sát bảo vệ đa dạng di truyền giảm thiểu xói mòn di truyền nguồn tài nguyên di truyền thực vật cho lương thực nông nghiệp 266 Bối cảnh: Xói mịn PGRFA xảy tập đồn bảo quản ex situ, đồng ruộng người nông dân tự nhiên Với kỹ thuật di truyền phân tử đại, thập niên vừa qua có khả để tạo số liệu mức độ chất xói mịn di truyền trồng cụ thể vùng đặc biệt Bối cảnh xuất phức tạp khả để đưa kết luận rõ ràng tầm quan trọng tác động Tuy nhiên, nhiều quốc gia mối lo ngại mức độ xói mịn di truyền nhu cầu phát triển đa dạng Các kỹ thuật thị tốt cần thiết cho việc giám sát đa dạng di truyền, thiết lập ranh giới giám sát xu hướng Đối tác Chỉ thị Đa dạng sinh học bao gồm nhiều tổ chức quốc tế xây dựng thị liên quan tới mục tiêu năm đa dạng sinh học 2010 CBD, bao gồm việc giám sát xu hướng đa dạng di truyền trồng Tuy nhiên, nay, chưa có thị thực tế hay thị chấp nhận quốc tế xói mịn di truyền đa dạng di truyền phát triển; phát triển thị nên ưu tiên 267 Các yếu tố khác nhau, tượng tự nhiên kết từ hành vi người – bao gồm thị hóa, phát triển nơng nghiệp, xung đột dân chiến tranh – coi ngun nhân xói mịn PGRFA Mất mát nguồn tài nguyên di truyền thực vật xảy chủ yếu kết việc áp dụng giống trồng mới, dẫn đến việc loại bỏ giống truyền thống mà khơng có biện pháp bảo tồn thích hợp Gần hơn, biến đổi khí hậu sở thích ăn uống đại xem mối đe dọa Ở số quốc gia, mối đe dọa từ loài ngoại lai xâm lấn xem nguyên nhân gây nên xói mịn di truyền Mất mát PGRFA xảy khác bên quốc gia khác quốc gia với quốc gia khác Hỗ trợ nên cung cấp nhằm thiết lập chế giám sát tất cấp độ 268 Theo báo cáo năm 1997, ứng dụng WIEWS cho tìm kiếm từ xa, cập nhật báo cáo xói mịn di truyền, cơng bố internet Gần đây, phạm vi thông tin WIEWS bao phủ mở rộng để chứa NISMs mà giải vấn đề liên quan tới xói mịn di truyền 269 Mục tiêu: Giám sát hiệu đa dạng di truyền ngun nhân xói mịn di truyền tiến hành hoạt động khắc phục ngăn ngừa cần thiết 270 Thiết lập thực chế giám sát đảm bảo chuyển giao kịp thời thông tin cho điểm liên lạc dùng để phân tích, điều phối hành động Mở rộng việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến cho việc giám sát suy thối đa dạng bị đe dọa trồng, CWR loài hoang dại dùng làm lương thực 271 Chính sách/Chiến lược: Các phủ nên định kỳ xem xét báo cáo trạng PGRFA, cử điều phối viên quốc gia để chuyển thông tin cho FAO, và, thích hợp, cho Cơ quan điều hành Hiệp ước Quốc tế, Ban Hội nghị bên tham gia CBD quan liên quan khác Điều Hiệp ước Quốc tế đòi hỏi Các bên ký kết giám sát PGRFA, đánh giá mối đe dọa giảm thiểu hoặc, có thể, loại bỏ đe dọa Cần nỗ lực đặc biệt để xác định loài quần thể tình trạng nguy hiểm chắn có tính trạng quan trọng cho tương lai; điều đặc biệt quan trọng với giống người nông dân/giống địa phương CWR Việc cải thiện mối liên kết chiến lược bảo tồn in situ bảo tồn ex situ giảm rủi ro mát vô ý thông tin sinh học văn hóa 272 Các thị phương pháp đánh giá đa dạng di truyền qua thời gian giảm tối đa xói mịn di truyền ngun nhân xói mịn di truyền địi hỏi phải thiết lập điều tra quốc gia, khu vực toàn cầu phục vụ việc giám sát đa dạng phát triển hệ thống cảnh báo sớm cách hiệu Các nỗ lực nên tạo nhằm đảm bảo thông tin liên quan cung cấp dịch vụ khuyến nơng, tổ chức phi phủ địa phương, khu vực sản xuất hạt giống cộng đồng nơng nghiệp kết nối tới hệ thống cảnh báo sớm cấp độ quốc gia cao Những công cụ ICT mới, gồm điện thoại di động, tạo điều kiện để báo cáo điều phối thông tin từ nguồn khác loại 273 Năng lực: Yêu cầu lực cao để thu giải thích thơng tin PGRFA – đặc biệt việc xác định CWR – để tiến hành điều tra, kiểm kê sử dụng công cụ phân tử, ICT cơng cụ phân tích khơng gian đa dạng Đào tạo giám sát cho nhà tạo giống, nông dân, cộng đồng địa địa phương Các tài liệu đào tạo bao gồm công cụ tự dạy, nên tạo tiếng địa phương, cần 274 Nhận thấy tầm quan trọng việc giám sát cảnh báo sớm tồn cầu mát PGRFA, tính hiệu quả, mục đích giá trị WIEWS nên đánh giá lại, xem xét vai trò tiềm mà WIEWS phần Hệ thống Thông tin Toàn cầu Tài nguyên Di truyền Thực vật nêu Điều 17 Hiệp ước Quốc tế 275 Nghiên cứu/Công nghệ: Nghiên cứu yêu cầu tiến hành nhằm cải thiện phương pháp điều tra PGRFA, cơng việc hữu ích cho hệ thống giám sát phát triển Cần thiết tiến hành nghiên cứu liên tục phát triển thị thông tin thị thực tiễn xói mịn di truyền đa dạng di truyền 276 Các chuyên gia kỹ thuật người đại diện chương trình quốc gia, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, CGIAR quan quốc tế khác liên quan đến bảo tồn PGRFA, Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên, tổ chức phi phủ khu vực tư nhân nên FAO mời tham gia tiếp tục thảo luận phát triển hệ thống giám sát đa dạng di truyền thực vật giảm thiểu xói mịn di truyền 277 Nghiên cứu sử dụng công nghệ GIS cần tiến hành bổ sung để giám sát đa dạng di truyền, dự đốn, giảm thiểu xói mịn di truyền kết hợp thông tin thu vào hệ thống thơng tin tồn diện Nghiên cứu bổ sung yêu cầu để nắm chất phạm vi mối đe dọa tiềm tàng tới đa dạng có đồng ruộng điểm bảo tồn in situ 278 Điều phối/Quản trị: Hợp tác điều phối đa ngành cần tăng cường cấp quốc gia, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, môi trường phát triển Các chương trình quốc gia nên xem xét cảnh báo mạng lưới khu vực quốc tế thời gian địa điểm mà nguy xói mịn di truyền xảy 17 Xây dựng tăng cường lực nguồn nhân lực 279 Bối cảnh: Cải tiến bảo tồn sử dụng PGRFA phụ thuộc vào lực nguồn nhân lực phát triển liên tục nguồn nhân lực Tài trợ cho xây dựng lực gia tăng 15 năm qua đưa đến hợp tác mạnh mẽ công tác đào tạo tổ chức quốc gia, khu vực quốc tế Các khóa đào tạo thường xuyên tài liệu, thiết bị đào tạo phát triển Khả đào tạo cao mở rộng nhiều trường đại học đưa nhiều khóa học lĩnh vực liên quan tới PGRFA, đặc biệt liên quan tới ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn cải tiến giống trồng 280 Mặc dù nhiều nỗ lực đạt được, lực nguồn nhân lực chưa đủ hầu hết cấp độ tất lĩnh vực liên quan đến việc bảo tồn sử dụng PGRFA Ở nhiều quốc gia, nhân viên ngân hàng gen q khơng đào tạo đầy đủ để thu thập, phân loại, bảo tồn, phục hồi, mô tả, tư liệu cấp phát PGRFA Thiếu lực đe dọa nghiêm trọng việc thiết lập quản lý tập đồn PGRFA có giá trị Năng lực hạn chế tạo giống, tiền chọn tạo giống, phân loại thực vật hầu hết quốc gia phát triển hạn chế nghiêm trọng việc sử dụng hiệu bền vững PGRFA Trong bối cảnh bảo tồn nông trại, khuyến nông tổ chức phi phủ thường thiếu cán chun mơn để tiến hành cơng tác đào tạo thích hợp tới cộng đồng nông nghiệp Cán chuyên môn liên quan tới sản xuất hạt giống công nghệ hạt giống thiếu hụt 281 Mục tiêu: Đảm bảo đầy đủ lực nguồn nhân lực sẵn có tất lĩnh vực công tác bảo tồn sử dụng PGRFA, bao gồm phương diện quản lý, luật pháp sách 282 Phát triển khả quốc gia khu vực tiến hành công tác đào tạo PGRFA tất cấp độ xây dựng thỏa thuận hợp tác hiệu tổ chức nước phát triển phát triển nhằm đẩy mạnh nâng cấp thường xuyên lực tất thành viên tham gia bảo tồn PGRFA Duy trì lực quốc gia cách đầy đủ lĩnh vực quan trọng ngăn chặn mát nguồn nhân lực đào tạo nước phát triển 283 Phát triển khóa đào tạo chất lượng tài liệu giáo dục cho cấp tiểu học trung học môn ưu tiên cấp quốc gia, khu vực toàn cầu Khuyến khích viện đào tạo cấp đại học sau đại học đưa lĩnh vực PGRFA vào chương trình khóa học, thơng qua việc sử dụng học điện tử giáo dục từ xa 284 Tạo điều kiện tiếp cận tới đào tạo nước cho nước thiếu lực quốc gia Khuyến khích quan tiên tiến quản lý PGRFA trao hội phát triển lực 285 Phát triển chương trình nghị hợp lý để tạo cầu nối khoảng cách khoa học PGRFA với ứng dụng vào quản lý, hoạt động ngân hàng gen sử dụng bền vững PGRFA, bao gồm chọn tạo trồng công nghệ hạt giống 286 Mở rộng hội cho việc nghiên cứu thực hành, truyền bá kinh nghiệm đào tạo lãnh đạo lĩnh vực nghiên cứu, phát triển sách tổ chức nghiên cứu sách cấp quốc gia, khu vực quốc tế 287 Chính sách/Chiến lược: Các phủ nên cơng nhận tầm quan trọng việc đưa PGRFA vào cấp giáo dục tiểu học, trung học cao Các phủ hợp tác với tổ chức liên quan, nên cam kết cung cấp hội đào tạo giáo dục bậc cao cho nhà nghiên cứu trẻ, kỹ thuật viên công nhân, thường xuyên đào tạo lại để cập nhật kiến thức kỹ cho đội ngũ nhân viên có Các hội đào tạo chương trình đào tạo cao nên bao gồm phương diện kỹ thuật khoa học bảo tồn, trao đổi sử dụng PGRFA chương trình giảng dạy sinh học, nơng nghiệp, mơi trường, kinh tế sức khỏe Nên nhấn mạnh đặc biệt vào việc cung cấp đào tạo bảo tồn sinh học, đặc biệt với đa dạng sinh học nông nghiệp 288 Nên đánh giá thường xuyên lực nguồn nhân lực nhu cầu cần thiết; kết nên hỗ trợ quốc gia để phát triển giáo dục chiến lược đào tạo cấp quốc gia, khu vực quốc tế 289 Năng lực: Hỗ trợ nên tạo điều kiện để tổ chức quốc gia khu vực, chương trình cập nhật chương trình giảng dạy, cung cấp giáo dục tiên tiến tăng cường lực nghiên cứu kỹ thuật tất lĩnh vực có liên quan đến bảo tồn sử dụng PGRFA Cũng nên hỗ trợ cho sinh viên chương trình đại học đại học cho việc đào tạo chuyên nghiệp liên tục Nên khuyến khích hợp tác viện hàn lâm nước phát triển phát triển, gồm khu vực tư nhân, trao đổi thực tập sinh nhân viên nên thúc đẩy Tiếp cận internet đặc biệt quan trọng để thúc đẩy việc học trực tuyến, giao tiếp, trao đổi liệu thông tin 290 Khi tổ chức quốc gia khu vực tăng cường, lực có quốc gia phát triển nên sử dụng hỗ trợ, đặc biệt thích hợp với nhu cầu lực quốc gia phát triển 291 Ngồi nỗ lực có, khóa đào tạo chun mơn, gồm chương trình đào tạo thực tiễn chương trình phù đạo, nên phát triển thường xuyên tổ chức tất khu vực Các chủ đề kỹ thuật, gồm mối liên hệ bảo tồn sử dụng, quản lý, luật, sách nhận thức cộng đồng, nên nhấn mạnh để cải thiện hiểu biết thỏa thuận hiệp ước quốc tế 292 Chuyên môn chuyển giao công nghệ liên quan tới bảo tồn, mô tả, trao đổi sử dụng bền vững PGRFA nên tăng cường Các tổ chức quốc gia nước phát triển phát triển tổ chức quốc tế nên đóng vai trị quan trọng việc tạo điều kiện nâng cao kiến thức chuyên môn, đặc biệt thông qua trao đổi nhân viên 293 Xem xét để chuẩn bị tài liệu giáo dục áp dụng rộng rãi cho khu vực khác trì đặc thù khác biệt khu vực Khi khả thi, khóa học nên trình bày thứ tiếng phù hợp cho khu vực 294 Cần xem xét đặc biệt đến hợp giới, đặc biệt đào tạo chỗ cho phụ nữ nơng thơn, họ, đơi chưa quan tâm thích đáng, đóng vai trị quan trọng việc trì phát triển PGRFA, kiến thức truyền thống kết hợp 295 Năng lực tạo tài liệu đào tạo tổ chức điều phối khóa đào tạo nên tăng cường cấp quốc tế 296 Nghiên cứu/cơng nghệ: Nếu có thể, đào tạo nên liên kết với nghiên cứu tiến hành phát triển tổ chức giáo dục chuyên nghiệp chương trình quốc gia Nên tạo nỗ lực để liên kết sinh viên đại học với nhân viên chuyên nghiệp hoạt động đồng ruộng hoạt động nghiên cứu 297 Điều phối/Quản trị: Các khóa đào tạo nên phát triển đưa cộng tác chặt chẽ với mạng lưới quốc tế, khu vực chương trình quốc gia Thêm vào đó, chương trình nâng cao nên chuẩn bị điều phối với tổ chức hàn lâm quốc tế khu vực có liên quan kết hợp theo nhu cầu quốc gia 18 Thúc đẩy tăng cường nhận thức cộng đồng tầm quan trọng tài nguyên di truyền thực vật cho lương thực nông nghiệp 298 Bối cảnh: Nhận thức cộng đồng chìa khóa để huy động ý kiến cơng chúng, tạo trì hành động trị thích hợp cấp quốc gia, khu vực quốc tế Giao tiếp hiệu lợi ích mà PGRFA mang lại cho an ninh lương thực sinh kế bền vững quan trọng với thành cơng chương trình bảo tồn Những năm gần chứng kiến hiểu biết ngày tăng tầm quan trọng PGRFA việc giải thách thức biến đổi khí hậu tạo Mối quan tâm lồi sử dụng ngày tăng việc nhận biết tiềm năng suất loài viễn cảnh khí hậu khác tạo hội cho sản phẩm thị trường giá trị cao Các nhà khoa học ngày nhận tiềm CWR đóng góp cho việc tăng cường tính bền vững sản xuất, điều chưa đến với độc giả rộng Mối lo lắng gia tăng toàn cầu bệnh liên quan tới lối sống dẫn đến quan tâm ngày tăng ích lợi dinh dưỡng thu từ thăm dò khai thác PGRFA Nhiều quốc gia nhắm tới việc giảm chi phí nhập lương thực việc tái sản xuất lương thực nội địa, thường có giá trị văn hóa Các cơng cụ mạng lưới xã hội cung cấp phương thức hiệu để thu thông điệp số lượng lớn người tham gia, đặc biệt hệ trẻ Tuy nhiên, nâng cao nhận thức cho nhà hoạch định sách, nhà tài trợ cộng đồng giá trị PGRFA tiếp tục thách thức 299 Một chương trình nhận thức cộng đồng mục tiêu thúc đẩy phát triển mối liên kết quốc tế chế hợp tác mạng lưới, liên quan đến lĩnh vực khác nhau, quan thành viên tham gia Trong phạm vi quốc gia, nhận thức cộng đồng hỗ trợ nỗ lực tham gia khu vực tư nhân, cộng đồng địa địa phương, tổ chức phi phủ địa phương hoạt động tài nguyên di truyền quốc gia, đảm bảo cho cở sở rộng lớn bảo tồn sử dụng bền vững PGRFA Làm việc với phương tiện truyền thông mức địa phương quốc gia khía cạnh quan trọng việc nâng cao nhận thức Việc tạo mối liên hệ chặt chẽ chiến dịch nhận thức công cộng tổ chức quốc tế, chương trình quốc gia tổ chức gia tăng hiệu giảm chi phí Các chương trình nâng cao nhận thức thành cơng mang tới phần thưởng tài chính, thấy trường hợp Quỹ tín thác, thành lập năm 2004 quỹ đặc biệt để hỗ trợ bảo tồn PGRFA thúc đẩy sử dụng PGRFA toàn cầu 300 Mục tiêu: Đảm bảo việc hỗ trợ liên tục cho bảo tồn sử dụng PGRFA từ nhà hoạch định sách khu vực cơng 301 Hỗ trợ thúc đẩy chế, đặc biệt nước phát triển, cho hoạt động điều phối nâng cao nhận thức cộng cộng nhắm tới tất thành viên tham gia Hợp đầy đủ nhận thức cộng đồng vào hoạt động tất chương trình quốc gia, khu vực quốc tế 302 Chính sách/Chiến lược: Cần hỗ trợ nhiều để ước tính giá trị đầy đủ PGRFA, để đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng đưa thông tin đến ý nhà hoạch định sách cơng chúng Nhận thức cơng cộng vai trị độc giả mục tiêu nên xem xét phát triển hoạt động PGRFA 303 Các chiến lược quốc gia nên cơng nhận vai trị mà tất thành viên tham gia bảo tồn PGRFA đóng góp vào phát triển hoạt động nhận thức công cộng Các phủ nên cơng nhận khuyến khích cơng việc tổ chức phi phủ việc nâng cao nhận thức công cộng, nỗ lực nên khuyến khích để đẩy mạnh phát triển đối tác công - tư chiến dịch nâng cao nhận thức cơng cộng Vai trị quan trọng cộng đồng địa địa phương việc bảo tồn in situ nỗ lực quản lý đồng ruộng hệ thống kiến thức thực tiễn truyền thống họ nên xem xét cách đầy đủ 304 Các tài liệu nâng cao nhận thức công cộng nên tạo ngơn ngữ thích hợp để tạo điều kiện sử dụng rộng rãi quốc gia nên khai thác tất lựa chọn ICT sẵn có 305 Nâng cao nhận thức công cộng cần hỗ trợ nguồn nhân lực tài nhằm tạo hiệu đảm bảo tầm 306 Năng lực: Các chương trình PGRFA quốc gia nên có điều phối viên đào tạo nhận thức công cộng làm việc với nhà quản lý chương trình phát triển cơng cụ thích hợp Nếu khơng có, tất nhân viên chương trình PGRFA nên phát triển số khả đáp lại tầm quan trọng mục tiêu hoạt động chương trình bối cảnh phát triển nông nghiệp bền vững Đội ngũ nhân viên nên có khả truyền đạt thông điệp đến tất thành viên cơng cụ thích hợp theo kịp phương pháp để nâng cao nhận thức cộng đồng 307 Các chương trình PGRFA quốc gia nên làm việc với người tiếng có tầm ảnh hưởng để tăng tiếp cận với phương tiện truyền thông thu hút ý Cần nỗ lực phát triển tăng cường quan hệ với phương tiện truyền thông địa phương khuyến khích phát sóng vấn đề PGRFA sở thường xuyên, mời họ tham dự hội thảo hội nghị truyền thông để đạt hiểu biết lĩnh vực tài nguyên di truyền thực vật 308 Các chương trình PGRFA quốc gia nên dùng công cụ công nghệ nhận thức cộng đồng cấp khu vực quốc tế để sử dụng nỗ lực giao tiếp Những công cụ – thông điệp họ truyền đạt – phải thích ứng để phản ánh ưu tiên thực trạng quốc gia Tuy nhiên, nhiều thông điệp công cụ hữu ích cho việc hỗ trợ chiến lược hoạt quốc gia nhận thức cộng đồng Thích ứng cơng cụ giảm đáng kể chi phí cho chương trình quốc gia Tuy nhiên, điều khơng làm giảm giá trị nhu cầu tăng lực tạo tài liệu nhận thức công cộng cấp quốc gia 309 Nhận thức giá trị PGRFA vai trò nhà khoa học, nhà chọn tạo giống, nông dân cộng đồng địa địa phương việc trì cải thiện nguồn tài nguyên có giá trị nên thúc đẩy tất cấp giáo dục quan chuyên nghiên cứu nông nghiệp Điều liên quan tới biên soạn tạo tài liệu giáo dục đào tạo dựa nghiên cứu tình Điều địi hỏi mối liên hệ cộng tác với quan giáo dục quốc gia Các vườn thực vật có vai trị quan trọng việc tạo nhận thức nên tính đến nên cộng đồng PGRFA thúc đẩy 310 Các vườn thực vật chi phí thấp, vườn ươm ngân hàng gen đồng ruộng kết hợp với trường đại học, trường học quan khác nên tăng cường khuyến khích thúc đẩy giáo dục nhận thức cộng đồng 311 Nghiên cứu/Công nghệ: Nghiên cứu nhu cầu thông tin độc giả mục tiêu nên tiến hành trước đưa sáng kiến lớn nhận thức cộng đồng Các nhà hoạch định sách chắn độc giả mục tiêu quan trọng cho chiến dịch nhận thức nào, nghiên cứu yêu cầu để củng cố việc đẩy mạnh sách thích hợp cho bảo tồn sử dụng đa dạng di truyền, gồm giá trị kinh tế PGRFA Ở cấp quốc tế, nên tiến hành nghiên cứu việc sử dụng công cụ ICT để đáp ứng nhu cầu nhận thức cộng đồng Ảnh hưởng tài liệu quảng bá khơng nên đốn; cần phân tích ảnh hưởng sản phẩm nhận thức để với nguồn hạn chế sử dụng cho ảnh hưởng lớn 312 Điều phối/Quản trị: Cần điều phối tạo điều kiện tất mức độ để hợp lý hóa mang lại hiệu chi phí tới cơng tác nhận thức cộng đồng Các chương trình quốc gia chương trình khác sử dụng ưu tài liệu phát triển cấp khu vực quốc tế Mối liên kết tổ chức khu vực quốc tế, khu vực sản xuất hạt giống tư nhân, tổ chức phi phủ tạo điều kiện xác định hội cho hoạt động hợp tác Phương pháp điều phối đa lĩnh vực, đa quan tăng cường sức mạnh thông điệp Thực tài trợ Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai 313 GPA lần thứ hai cung cấp khung thống quốc tế quan trọng bảo tồn sử dụng bền vững PGRFA GPA lần thứ hai thành phần hỗ trợ Hiệp ước Quốc tế điều 14 việc thực GPA lần thứ hai đóng góp phần quan trọng để đạt mục tiêu Hiệp ước Quốc tế Điều tạo điều kiện thực CBD lĩnh vực đa dạng sinh học nông nghiệp giúp đạt mục tiêu Kế hoạch Chiến lược đa dạng sinh học 2011-2020 314 Những trình kêu gọi hành động cấp địa phương, quốc gia, khu vực quốc tế nên có tham gia tất thành viên liên quan: phủ, nhà chức trách địa phương khu vực, tổ chức khu vực quốc tế, tổ chức liên phủ phi phủ, cộng đồng khoa học, khu vực tư nhân, cộng đồng địa địa phương, nhà chọn tạo giống, nông dân, người sản xuất nông nghiệp khác hội 315 Tiến độ chung thực GPA lần thứ hai q trình có liên quan phủ thành viên FAO thông qua Ủy ban giám sát hướng dẫn Để hoàn thành chức này, Ủy ban lập kế hoạch đánh giá việc thực GPA lần thứ hai báo cáo đánh giá GPA lần thứ hai Chương trình cơng tác nhiều năm, với hợp tác chặt chẽ quan điều hành Hiệp ước Quốc tế Báo cáo đánh giá nên đề cập đến tiến độ cấp quốc gia, khu vực quốc tế việc thực hiện, soạn thảo điều chỉnh, thích hợp, GPA lần thứ hai Báo cáo đánh giá việc thực GPA lần thứ hai nên Ủy ban tiến hành Kỳ họp thường kỳ lần thứ 15, gồm đánh giá thành tựu GPA khoảng cách nhu cầu tài nhu cầu khác cho việc thực hiện, theo Nghị 1/2011 Ủy ban 316 Để đạt điều này, Ủy ban, Kỳ họp thường kỳ thứ 14, tán thành định dạng báo cáo tiến độ tiêu chuẩn thị cho giám sát việc thực GPA lần thứ hai, Ủy ban thực trước để phát triển thị định dạng báo cáo Các kết luận Ủy ban nên tạo ý phủ quan quốc tế liên quan để lấp khoảng cách, điều chỉnh cân thiếu điều phối xem xét sáng kiến hoạt động Bất kết luận ủy ban có liên quan tới sách thu hút ý Hội đồng FAO Hội nghị FAO, Cơ quan Điều hành Hiệp ước Quốc tế Hội nghị Bên Công ước Đa dạng sinh học CBD và/hoặc Ủy ban Phát triển Bền vững hành động, cam kết thơng tin, thích hợp 317 Việc thực đầy đủ GPA lần thứ hai đòi hỏi gia tăng đáng kể hoạt động PGRFA diễn GPA lần thứ hai thực dần nguồn tài tương ứng huy động phù hợp với mục tiêu GPA lần thứ hai Mỗi quốc gia nên xác định ưu tiên riêng vào hoạt động ưu tiên thống GPA lần thứ hai khung chương trình nhu cầu phát triển nơng nghiệp lương thực 318 Cho đến nay, việc tài trợ quan trọng cho PGRFA đa số khu vực phủ nguồn kinh phí nội địa khác trợ cấp Các nguồn kinh phí quan trọng cho PGRFA bao gồm nguồn song phương, khu vực tổ chức đa phương 319 Với tầm quan trọng đóng góp nguồn nội địa, bao gồm khu vực công tư nhân, quốc gia nên cố gắng hết sức, phù hợp với khả năng, để cung cấp hỗ trợ tài cho hoạt động quốc gia nhằm đạt mục tiêu GPA lần thứ hai, đôi với kế hoạch, ưu tiên chương trình quốc gia 320 Hợp tác quốc tế bảo tồn sử dụng bền vững PGRFA nên tăng cường, đặc biệt để hỗ trợ bổ sung nỗ lực quốc gia phát triển quốc gia với kinh tế chuyển tiếp Cơ quan Điều hành Hiệp ước Quốc tế đóng vai trị then chốt vấn đề Phạm vi mà quốc gia phát triển quốc gia với kinh tế chuyển tiếp đáp ứng cam kết GPA lần thứ hai phụ thuộc lớn vào việc thực hiệu Hiệp ước Quốc tế chiến lược đầu tư tài Hai yếu tố liên quan chiến lược tài trợ hỗ trợ việc thực GPA lần thứ hai Quỹ chia sẻ lợi ích Quỹ Tín thác Nguồn tài Quỹ chia sẻ lợi ích đạt kiểm sốt Cơ quan Điều hành Cơ quan Điều hành sử dụng để xúc tiến hợp tác quốc tế lĩnh vực PGRFA, có tính đến GPA vận hành6 Quỹ Tín thác yếu tố quan trọng chiến lược tài trợ thúc đẩy hoạt động bảo tồn hiệu phù hợp với GPA7 Mọi nỗ lực tìm kiếm nguồn tài trợ mới, bổ sung chương trình thực GPA lần thứ hai nên tiến hành 321 Thông qua việc giám sát chiến lược tài trợ Hiệp ước Quốc tế, Cơ quan Điều hành có khả giám sát nguồn sẵn có cho việc thực GPA lần thứ hai Ưu tiên hỗ trợ chiến lược tài trợ hoạt động ưu tiên GPA vận hành Việc giám sát chiến lược tài trợ bao gồm nguồn Quỹ Chia sẻ Lợi ích nguồn khơng Cơ quan Điều hành kiểm sốt trực tiếp 322 Để có tham gia hỗ trợ rộng rãi cho thực hiện, GPA lần thứ hai nên báo cáo tới quan diễn đàn quốc tế, khu vực quốc gia giải vấn đề lương thực, nông nghiệp đa dạng sinh học, đặc biệt bao gồm Hội nghị FAO, Hội nghị bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học, Ủy ban Phát triển Bền vững, Cơ quan Điều hành Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, Quỹ Mơi trường Tồn cầu, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Quỹ quốc tế cho Phát triển Nông nghiệp, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Hàng hóa Chung, Ngân hàng Phát triển Khu vực, Nhóm Tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) Quỹ Tín thác, thành viên sáng lập tổ chức nên mời tham gia xúc tiến, thích hợp, việc thực GPA lần thứ hai FAO 2009 Làm để cung cấp lương thực cho giới năm 2050 http://www.fao.org/fileadmin/templates/wsfs/docs/expert_paper/How_to_Feed_the_World_in_2050.p df Bao gồm Mục tiêu (Đến năm 2020, giá trị đa dạng sinh học tích hợp vào chương trình phát triển quốc gia, địa phương; chiến lược xóa đói giảm nghèo q trình lập kế hoạch đưa vào kế toán quốc gia, thích hợp, đưa vào hệ thống báo cáo), Mục tiêu (Đến năm 2020, tỷ lệ mát tất môi trường sống tự nhiên bao gồm rừng giảm nửa khả thi mang lại gần không, đồng thời suy thoái, phá vỡ giảm đáng kể) Mục tiêu (đến năm 2020 tất loài cá, động vật không xương sống thực vật thủy sinh quản lý, thu hoạch cách bền vững, hợp pháp áp dụng dựa phương pháp tiếp cận hệ sinh thái để tránh tình trạng đánh bắt mức; kế hoạch phục hồi biện pháp chỗ áp dụng cho tất loài cạn kiệt, thủy sản khơng có tác động bất lợi đáng kể đến loài bị đe dọa hệ sinh thái dễ bị tổn thương; tác động thủy sản đến thị trường, loài hệ sinh thái nằm giới hạn an toàn sinh thái), Mục tiêu (đến năm 2020, khu vực nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản lâm nghiệp quản lý bền vững, đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học) Mục tiêu 11 (đến năm 2020, 17% thuộc mặt đất nước nội địa, 10% thuộc khu vực biển ven biển, đặc biệt khu vực có tầm quan trọng cho dịch vụ đa dạng sinh học hệ sinh thái bảo tồn thông qua quản lý hiệu quả, công bằng, mang đại diện cho vùng liên kết chặt chẽ với hệ thống khu bảo tồn biện pháp bảo tồn khu vực khác, đồng thời tích hợp rộng rãi với khu cảnh quan sinh biển) Mục tiêu 12 (đến năm 2020, ngăn chặn tuyệt chủng loài bị đe dọa biết tình trạng bảo tồn (đặc biệt loài suy giảm mạnh) cải tiến trì Mục tiêu 18 (đến năm 2020, kiến thức địa, cải tiến thực tế cộng đồng địa phương, địa liên quan đến bảo tồn, sử dụng đa dạng sinh học đồng thời tập quán sử dụng nguồn tài nguyên sinh học phản ánh rõ nét phù hợp với luật pháp quốc gia, nghĩa vụ quốc tế, đồng thời tích hợp, phản ánh đầy đủ Công ước với tham gia đầy đủ hiệu cộng đồng xứ địa phương, cấp có liên quan) Được đệ trình cho chuẩn bị Báo cáo lần thứ hai Tổ chức Cây trồng Tương lai hình thành từ liên kết Trung tâm Quốc tế Cây trồng sử dụng Đơn vị tạo điều kiện thuận lợi tồn cầu cho lồi sử dụng Trong hoạt động ưu tiên này, từ khóa “hạt giống” dùng để tất vật liệu thực vật Ba lĩnh vực ưu tiên là: Trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ xây dựng lực (phản ánh hoạt động ưu tiên 15 19 GPA, tương ứng hoạt động ưu tiên 13 17 GPA lần thứ hai); Quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền thực vật đồng ruộng (phản ánh hoạt động ưu tiên GPA, tương ứng hoạt động ưu tiên GPA lần thứ hai); Sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật (phản ánh hoạt động ưu tiên 9, 10 11 GPA, tương ứng hoạt động ưu tiên 8, 10 GPA lần thứ hai) Mục tiêu Quỹ Tín thác đảm bảo bảo tồn dài hạn sẵn có tài nguyên di truyền thực vật cho lương thực nông nghiệp với mục tiêu an ninh lương thực toàn cầu nơng nghiệp bền vững Quỹ Tín thác, phù hợp với hiến chương Quỹ, không làm tổn hại tới đa số vấn đề đề cập đến, (a) nỗ lực để bảo vệ tập đoàn nguồn tài nguyên di truyền thực vật có giá trị phục vụ lương thực nông nghiệp bảo quản ex situ, ưu tiên nguồn tài nguyên di truyền thực vật phụ lục I Hiệp ước Quốc tế đề cập Điều 15.1(b) Hiệp ước Quốc tế; (b) thúc đẩy hệ thống toàn cầu bền vững, hiệu quả, định hướng mục tiêu bảo tồn ex situ phù hợp với Hiệp ước Quốc tế Kế hoạch Hành động Toàn cầu Bảo tồn Sử dụng bền vững Tài nguyên Di truyền Thực vật phục vụ mục tiêu Lương thực Nông nghiệp; (c) thúc đẩy việc phục hồi, mơ tả, tư liệu hóa đánh giá tài nguyên di truyền thực vật phục vụ lương thực nông nghiệp trao đổi thông tin liên quan; (d) đẩy mạnh tài nguyên di truyền thực vật sẵn có phục vụ lương thực nông nghiệp; (e) xúc tiến xây dựng lực quốc gia khu vực, gồm đào tạo cán chủ chốt, Danh sách ký hiệu từ viết tắt CBD Công ước Đa dạng Sinh học CGIAR Nhóm Tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế CWR Cây hoang dại gần gũi với trông EURISCO Danh mục tra cứu internet châu Âu In situ Tại chỗ Ex situ Chuyển chỗ FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc GCP Chương trình Thách thức Thế hệ GIPB Sáng kiến Đối tác Toàn cầu Xây dựng Năng lực Chọn tạo Thực vật GIS Hệ thống Thông tin Địa lý GPA Kế hoạch Hành động Toàn cầu GPS Hệ thống Định vị Tồn cầu GRIN Mạng lưới Thơng tin Tài nguyên Nguồn gen ICT Công nghệ thông tin liên lạc In situ Bảo tồn chỗ IPR Quyền sở hữu trí tuệ Multilateral System (Hệ Hệ thống đa phương Tiếp cận Chia sẻ lợi ích thống Đa phương) MYPOW Chương trình Cơng tác Nhiều năm Ủy ban NARS Hệ thống Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc gia NISM Cơ chế chia sẻ Thông tin quốc gia thực GPA PGRFA Tài nguyên Di truyền Thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp Second Report (Báo cáo Báo cáo lần thứ hai Hiện trạng Tài nguyên Di truyền Thực vật lần thứ hai) Thế giới cho Lương thực Nông nghiệp the Commission (Ủy ban) Ủy ban Tài nguyên di truyền cho lương thực nông nghiệp the International Treaty Hiệp ước Quốc tế Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ lương (Hiệp ước Quốc tế) thực nông nghiệp the Trust (Quỹ Tín thác) Quỹ Tín thác Đa dạng Cây trồng Tồn cầu WIEWS Hệ thống Thơng tin Cảnh báo sớm Thế giới PGRFA WISM Cơ chế Chia sẻ Thông tin Thế giới Thực GPA Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp hội động FAO thông qua Kỳ họp lần thứ 143 năm 2011 Nó cập nhật Kế hoạch Hành động Toàn cầu bảo tồn sử dụng bền vững Tài nguyên di truyền thực vật, thông qua Hội nghị Kỹ thuật Thế giới lần thứ tư Tài nguyên di truyền thực vật tổ chức Leipzig năm 1996 Kế hoạch Hành động Toàn cầu lần thứ hai giải thách thức mới, biến đổi khí hậu an ninh lương thực, hội mới, bao gồm thông tin, liên lạc phương pháp phân tử Kế hoạch bao gồm 18 hành động ưu tiên tập hợp nhóm chính: Bảo tồn quản lý in situ; bảo tồn ex situ; sử dụng bền vững; xây dựng lực tổ chức nhân lực bền vững Để biết thêm thông tin, xin vui lịng liên hệ: Bộ mơn Bảo vệ Sản xuất thực vật Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Viale delle Terme di Caracalla 00153, Rome, Italy Fax: +3906 570 56347 E-mail: agp@fao.org Website: http://www.fao.org/agriculture/crops/agp-home/en Ban biên dịch: Trần Danh Sửu Hoàng Thị Huệ Ngơ Thu Hồi Trung tâm Tài ngun thực vật An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội, Việt Nam Tel +84 - - 33656601