THỰC TRẠNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM...8 2.1 Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam...8 2.1.1
Trang 1Trêng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n
µ
-Tên đề tài
MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Hµ néi 06/2013
Table of Contents LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
1.1 Khái quát cho vay nông nghiệp nông thôn 8
Trang 21.1.1 Nông nghiệp, nông thôn 8
1.1.2 Cho vay nông nghiệp, nông thôn 8
1.1.3 Hình thức cho vay nông nghiệp, nông thôn: 8
1.2 Mở rộng cho vay hộ nông dân 8
1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn 8
1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay 8
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay trong ngân hàng thương mại 8
1.3.1 Nhân tố khách quan 8
1.3.2 Nhân tố chủ quan 8
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 8
2.1 Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 8
2.1.1 Cơ cấu tổ chức 8
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank: 8
2.2 Thực trạng mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng Agribank 8
2.2.1 Thực trạng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 8
2.2.2 Thực trạng mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hiện nay 8
2.3 Đánh giá chung về hoạt động mở rộng cho vay NNNT tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012 8
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 8
Trang 33.1 Định hướng hoạt động cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2015 8
3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay 8
3.2.1 Hoàn thiện chiến lược marketing đối với hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn 8
3.2.2 Hoàn thiện xây dựng tốt chiến lược khách hàng 8
3.2.3 Mở rộng mạng lưới, mở rộng sản phẩm cho vay nông nghiệp nông thôn 8
3.2.4 Hoàn thiện chính sách cho vay phù hợp với nông nghiệp nông thôn 8 3.2.5 Thực hiện tốt chính sách thu hút và tăng trưởng nguồn vốn 8
3.2.6 Đơn giản và linh hoạt các quy trình, thủ tục cho vay, đa dạng phương thức cho vay 8
3.2.7 Tăng cường kiểm tra kiểm soát việc sử dụng tiền vay 8
3.2.8 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cán bộ và có chính sách hợp lý đối với cán bộ tín dụng 8
3.3 Một số kiến nghị 8
3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 8
3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước 8
3.3.3 Kiến nghị đối với các ngành các cấp có liên quan 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
LỜI MỞ ĐẦU
Nông nghiệp nông thôn đối với Việt Nam được xem là bệ đỡ cho nền kinh
tế từ năm 2010 đến nay nông nghiệp luôn có những bước đi ổn định vững chắc
Trang 4với mức tăng trưởng hợp lý Năm 2010 tốc độ tăng trưởng (GDP) đạt 4,08%,năm 2011 đạt 2,8% năm 2012 đạt 2,6% tuy về tốc độ có giảm nhưng quy môtổng giá trị tăng Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp nhiệt đới có nhiềuđiều kiện tự nhiên để phát triển, nông nghiệp hiện nay vẫn tồn tại song song hai
bộ phận nông nghiệp truyền thống và nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp Hiệnnay tổng số đất đai vùng nông thôn là 31,3 triệu ha chiếm 95,2% diện tích cảnước Tổng số dân nông thôn là 59.204.800 người chiếm khoảng 75% dân số
cả nước Tuy chiếm số lượng lớn nhưng việc sản xuất nông nghiệp nông thônvẫn còn nhỏ lẻ thô sơ, dễ bị ảnh hưởng bởi những “cú sốc” từ nền kinh tế nướcngoài cũng như từ chính các hiểm họa đến từ thiên nhiên
Năm 2013 là năm đánh dấu 5 năm gia nhập WTO của Việt Nam, bước vàogiai đoạn này Việt nam cam kết mở cửa thị trường ở mức độ cao, giảm thuếnhiều cho các sản phẩm thực phẩm, nông sản chế biến, sản phẩm chăn nuôinhư thịt lợn, thịt bò, sữa Trong khi đó yêu cầu về sản phẩm nông nghiệp trênthế giới ngày càng khắt khe khiến cho doanh nghiệp hộ nông dân sản xuất gặpnhiều khó khăn trong việc cao chất lượng sản phẩm, do thiếu vốn để mở rộngphát triển sản xuất, hoặc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Chính phủ năm
2010 đã ban hành NĐ 41 “Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nôngnghiệp, nông thôn” nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay và đầu tưvào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Bên cạnh đó Ngân hàng nhànước Việt nam cũng khẳng định từ nay đến năm 2015 sẽ tiếp tục ban hành cácchính sách nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung cho nông thôn
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là một trong nhữngngân hàng tiên phong đi đầu trong lĩnh vực cho vay nông nghiệp nông thôn đểtrang trải chi phí đầu tư phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông , lâm, ngư, diêmnghiệp Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam trong nhữngnăm qua, không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh bình thường màcòn hướng tới các cơ sở chế biến lúa gạo, chế biến nông thổ sản, nhằm giúp đỡsản xuất nông nghiệp việt nam tạo ra sản phẩm có giá trị cao hơn, đảm bảo,cung ứng đủ vốn vay cho nông nghiệp nông thôn các chương trình lương thực,thủy sản, cà phê cho vay chi phí mùa vụ, phát triển đàn gia súc gia cầm, hỗ trợ
Trang 5tổn thất sau thu hoạch theo quyết định 63 của Chính phủ Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam dư nợ cho vay nông nghiệp, nôngthôn chiếm tỉ lệ gần 70% dư nợ cho vay nền kinh tế, và ngân hàng cũng nghiêmtúc các điều kiện cho vay, mở rộng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng
Mặc dù có rất nhiều những động thái tích cực đến từ phía chính phủ,Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn để đẩy mạnh cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn song luồng vốn tíndụng chưa thực sự chuyển động mạnh về khu vực này Do bộ phận không nhỏngười sản xuất nông nghiệp có trình độ chưa cao nên họ nhận thấy thủ tục vốnvay rườm rà, lãi suất trên thị trường biến động nhiều nên có tâm lý lo ngạikhông hỏi rõ cán bộ ngân hàng về những vướng mắc từ đó không muốn đi vayngân hàng để mở rộng sản xuất Bên cạnh đó có một số chính sách chưa thực
sự phù hợp với thực trạng nông nghiệp Việt Nam hiện nay, ví dụ như vấn đềđầu tư máy móc yêu cầu bà con nông dân phải sử dụng tiền vay mua máy móccủa nội, trong khi máy móc của nội chưa thật sự có chất lượng tốt Tuy nhiênxét trên quan điểm của Ngân hàng, thì Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn cũng không thể cho vay khi mà việc đầu tư mở rộng sản xuất củanông nghiệp không có tài sản bảo đảm, không có giấy tờ hợp lý, hay chứngminh được khả năng sinh lời Do đó người nông dân đi vay vốn ngân hàng đểphát triển sản xuất nông nghiệp còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết làm saoNgân hàng cho vay hợp lý giúp đỡ được người nông dân nhưng cũng cần đảmbảo về khoản cho vay
Cũng đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sỹ,…vềvấn đề nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn của Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn ở các chi nhánh Tuy nhiên các đề tài nàychỉ xét trên một địa phương , chưa thực sự khái quát vấn đề của toàn bộ hệthống do các địa phương khác nhau thì có điều kiện cơ sở vật chất khác nhau,
dù đưa ra được các giải pháp nhưng khó có thể áp dụng trên diện rộng Hơnnữa các đề tài chỉ đề cập tới vấn đề nâng cao chất lượng cho vay, phát triển chovay như vậy là chưa đáp ứng tiềm năng về nhu cầu vốn của khách hàng cũngnhư nâng cao nguồn thu nhập cho ngân hàng, theo ý kiến chủ quan của nhóm
Trang 6nghiên cứu thì nên tiến hành ra giải pháp mở rộng hoạt động cho vay nôngnghiệp nông thôn Mở rộng là mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu, tức là vừatăng số lượng và cũng tăng cả chất lượng của khoản vay nông nghiệp nôngthôn
Vì vậy nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài “ Mở rộng hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”
1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Tổng quan về hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn
- Thực trạng cho vay nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn trong giai đoạn 2010 – 2012 từ đó phân tích thực trạng
mở rộng cho vay của ngân hàng, qua đó đánh giá những mặt đạt được nhữngmặt chưa đạt được, rút ra nguyên nhân của thực trạng đó
- Nêu lên được giải pháp mở rộng hoạt động cho vay nông nghiệp nôngthôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong thờigian tới
2 Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng duyvật lịch sử , áp dụng các phương pháp thống kê, quy nạp, tổng hợp, so sánh đểlàm rõ vấn đề của đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn
- Phạm vi nghiên cứu : Hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại hệthống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn
2010 – 2012
4 Kết cấu của đề tài
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về mở rộng hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn.
Chương 2 : Thực trạng mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Trang 7Chương 3 : Giải pháp mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam.
CHÝÕNG 1: NHỮNG VẤN ÐỂ CÕ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THÝÕNG MẠI
1.1 Khái quát cho vay nông nghiệp nông thôn
1.1.1 Nông nghiệp, nông thôn
Nông nghiệp - nông thôn có vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển kinh
tế - xã hội Nước ta với gần 87 triệu dân hơn 70% số dân sống ở nông thôn,nguồn sống chủ yếu vẫn là thu nhập từ nông nghiệp, tuy thu nhập thấp nhưngdân cư lại đông là thị trường tiêu thụ lớn cho sản phẩm công nghiệp và dịch vụ
Trang 8Nông nghiệp - nông dân - nông thôn như là cái phao cho cả nền kinh tế Đặcbiệt trong điều kiện kinh tế khó khăn , đây là điều kiện để ổn định kinh tế Những kết quả đạt được trong lĩnh vực này trong những năm qua, có thể nói đócũng là một trong những kết quả đáng tự hào nhất trong phát triển nền kinh tếcủa đất nước Thực tế năm 2012, ngành nông nghiệp xuất siêu 10,6 tỷ USD, bấtchấp những tác động tiêu cực của khủng hoảng nợ công ở khu vực châu Âu, sựphục hồi chậm của kinh tế thế giới, khiến giá nhiều loại nông sản liên tục giảm,đặc biệt là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như gạo, càphê, cao su…, hầuhết các mặt hàng xuất khẩu của nước ta đều tăng mạnh cả về khối lượng và kimngạch so với năm 2011 Chẳng hạn giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 2,8%, lâmnghiệp tăng 6,4%, thủy sản tăng 4,5% Đáng chú ý, xuất khẩu gạo đã ghi thêm
kỷ lục mới về khối lượng xuất khẩu với 8,1 triệu tấn (tăng 13,9%), thu về 3,7 tỷUSD; sản xuất cà phê vừa được mùa, vừa được giá và xuất khẩu đã vượt Brazil,vươn lên đứng đầu thế giới…Tốc độ tăng trưởng toàn ngành (GDP) đạt 2,72%
Có thể khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là vấn đề quantâm hàng đầu của Đảng Trong cả lý luận và thực tiễn, Ðảng ta luôn xác địnhnông nghiệp, nông dân, nông thôn ở vị trí tầm chiến lược quan trọng, coi đó là
cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn địnhchính trị, xã hội
1.1.2 Cho vay nông nghiệp, nông thôn
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao chokhách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi ( Theo Điều 3,quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 1627/2001/QĐ-NHNNngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng)
Cho vay nông nghiệp, nông thôn là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chứctín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích
và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi
Trang 9Nền kinh tế nước ta chưa thực sự công bằng đối với lĩnh vực nông nghệp,nông thôn Mặc dù Nhà nước đã chú trọng đầu tư cho khu vực nông nghiệp,nông thôn, nông dân, nhưng mới chỉ đáp ứng được hơn 50% nhu cầu, vì vậychưa phát huy hết tiềm năng trong nông nghiệp, nông thôn, chưa tương xứngvới tỷ lệ dân số Việt Nam gắn với nông nghiệp, nông thôn, đồng thời, cũngchưa có chính sách, giải pháp hữu hiệu để huy động được nhiều nguồn lực đầu
tư của doanh nghiệp và toàn xã hội cho khu vực này
Sau gần 3 năm thực hiện Nghị định 41/NĐ-CP về chính sách phục vụ pháttriển nông nghiệp, nông thôn, nhiều hộ gia đình trên cả nước vay vốn để pháttriển sản xuất, kinh doanh Nghị định 41 cùng các chính sách khác của Nhànước về hỗ trợ tín dụng góp phần thay đổi diện mạo sản xuất khu vực nôngnghiệp, nông thôn từ manh mún, nhỏ lẻ sang đầu tư phát triển tập trung, quy
mô lớn
Đặc điểm cho vay nông nghiệp, nông thôn:
Theo quy định của Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ : Về chínhsách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn quy định cụ thể:
Các tổ chức được thực hiện cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp,nông thôn bao gồm:
Các tổ chức tín dụng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Các
tổ chức tín dụng;
Các tổ chức tài chính quy mô nhỏ, thực hiện việc cho vay các món tiền nhỏcho người nghèo và các đối tượng khác trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôntheo quy định của pháp luật;
Các ngân hàng, tổ chức tài chính được Chính phủ thành lập để thực hiện việccho vay theo chính sách của Nhà nước
Trang 10 Tổ chức, cá nhân được vay vốn theo quy định tại Nghị định này để phục
vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thônbao gồm:
- Hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn nông thôn;
- Cá nhân;
- Chủ trang trại;
- Các hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn nông thôn;
- Các tổ chức và cá nhân cung ứng các dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi,dịch vụ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản;
- Các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp hoặc kinh doanhtrong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp,
có cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn nông thôn
Nguyên tắc cho vay
- Các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ đầu tư tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống của nhân dân trênnguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư
- Các tổ chức tín dụng thực hiện cơ chế bảo đảm tiền vay theo quy định hiệnhành và xác định mức cho vay không có bảo đảm đối với từng đối tượng cụthể, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của khách hàng và khả năng quản lý rủi
ro của tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng thông báo công khai mức cho vaykhông có bảo đảm bằng tài sản, điều kiện, thủ tục cho vay cụ thể trên cơ sởtuân thủ các quy định hiện hành về cho vay của tổ chức tín dụng đối với kháchhàng
- Các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay các đối tượng chínhsách và các chương trình kinh tế theo chỉ định của Chính phủ, được Chính phủbảo đảm các điều kiện để thực hiện thông qua các chính sách đối với nôngnghiệp, nông thôn, nông dân trong từng thời kỳ
Trang 11- Các tổ chức tài chính quy mô nhỏ cho vay các đối tượng trong lĩnh vựcnông nghiệp, nông thôn thực hiện theo quy định của pháp luật.
Chính sách hỗ trợ của Nhà nước: Chính phủ có chính sách khuyến khích,
hỗ trợ việc cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua cáccông cụ điều hành chính sách tiền tệ, chính sách xử lý rủi ro phát sinh trên diệnrộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và các chính sách cụ thể khác trongtừng thời kỳ
Lãi suất cho vay:
- Các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay các đối tượng chínhsách, các chương trình kinh tế ở nông thôn theo chỉ định của Chính phủ thì thựchiện việc cho vay theo mức lãi suất do Chính phủ quy định
- Lãi suất cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của các tổ chứctín dụng được thực hiện theo cơ chế tín dụng thương mại hiện hành
- Những khoản cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn của các tổ chức tíndụng do Chính phủ hoặc các tổ chức cá nhân khác uỷ thác thì mức lãi suất đượcthực hiện theo quy định của Chính phủ hoặc theo thoả thuận với bên uỷ thác
- Các tổ chức tài chính quy mô nhỏ thực hiện việc cho vay theo lãi suất thoảthuận với khách hàng, phù hợp với quy định của pháp luật
Ngoài ra, đặc điểm vay vốn nông nghiệp nông thôn (đặc biệt là nguồn, khảnăng trả nợ) phụ thuộc nhiều vào đặc trưng sản xuất nông nghiệp, nếp sốngnông thôn
Thu nhập của các hộ nông dân nói chung là thấp, đời sống của họ cònnhiều khó khăn Vì vậy vốn tín dụng còn có hiện tượng sử dụng sai mục đích
Có trường hợp vốn cung cấp không được đầu tư vào sản xuất, mà dùng vàomua sắm hoặc đánh bạc nên làm cho đồng vốn phát huy tác dụng kém
Đối tượng vay vốn chủ yếu là các hộ gia đình, nên món vay thường nhỏ
Trang 12 Đối tượng sản xuất của các hộ sản xuất chủ yếu là cây trồng, con vậtnuôi nó có quy luật sinh trưởng và phát triển riêngtheo thời kì Tính thời vụtrong sản xuất nông nghiệp đã làm cho sự tuần hoàn và luân chuyển vốn chậmchạp Vì vậy cần thiết phải có lượng vốn dự trữ đáng kể trong thời gian dài chonên hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, việc thuhồi vốn cũng bị các điều kiện tự nhiên tác động; ngoài ra còn tùy thuộc vào giá
cả nông sản trên thị trường
Mặc dù nhu cầu vốn lớn, nguồn vốn dành cho phát triển nông nghiệpkhông thiếu nhưng các hộ nông dân còn khó tiếp cận với nguồn vốn do khôngnăm đầy đủ thông tin hoặc không đáp ứng hết các yêu cầu của tổ chức tín dụng.Nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực rộng lớn, là mảng tín dụng cần được mởrộng cho vay vừa là nguồn động lực để đẩy mạnh phát triển Nông nghiệp nôngthôn vừa là nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng thương mại
1.1.3 Hình thức cho vay nông nghiệp, nông thôn:
Các loại hình cho vay của ngân hàng thương mại thường được phân theonhiều tiêu thức tùy thuộc vào mục đích quản lý hay nghiên cứu của các nhàquản lý Hiện nay các ngân hàng thường phân loại cho vay theo các tiêu chísau: Căn cứ vào thời hạn cho vay, căn cứ vào đối tượng cho vay, căn cứ vàomức độ tín nhiệm khách hàng , căn cứ vào phương thức cho vay
1.1.3.1 Cãn cứ vào thời hạn cho vay:
Phân chia theo thời hạn cho vay có ý nghĩa quan trọng với ngân hàng vì thờigian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng ngân hàng.Theo thời hạn, ngân hàng thương mại chia cho vay thành 3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm và được sửdụng để bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của doanh nghiệp và phục
vụ nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân, dùng để mua sắm tư liệu sản xuất theomùa vụ của các hộ sản xuất, đối với NHTM, cho vay ngắn hạn thường chiếm tỷ
Trang 13trọng cao nhất trong tổng dư nợ Các loại cho vay này thường có độ rủi ro thấp
vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu có xảy ra thì Ngân hàng
dễ dự tính hơn
- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, chủ yếuđược sử dụng để mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng sảnxuất, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh Tronglĩnh vực nông nghiệp nông thôn, các hộ sản xuất, cá nhân, các trang trại, doanhnghiệp dùng để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, các loại máy chếbiến và bảo quản nông sản, hoặc có thể dùng để mua giống cây con có thời hạndài, xây dựng các trạng trại có quy mô nhỏ…
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, thường được
sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới,các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy môlớn Loại cho vay này có mức độ rủi ro rất lớn vì trong thời gian dài có nhữngbiến động xảy ra là không lường trước được
1.1.3.2 Cãn cứ theo ðối týợng vay.
Phân loại theo đối tượng cho vay là cách phân loại phổ biến nhất của cácngân hàng thương mại Thông thường tại Hội sở chính cũng như các chi nhánhlớn của ngân hàng thương mại thường phân ra các phòng khách hàng đặc biệt.Cách phân loại này nhằm mục đích là để quản lý các khoản cho vay được tốthơn cũng như chuyên biệt tiếp cận đối với từng nhóm khách hàng Các đốitượng cho vay trong nền kinh tế được chia ra như sau:
- Đối tượng vay là khách hàng cá nhân: Mặc dù số lượng cho vay mỗi cánhân là không lớn nhưng số lượng khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trọngtổng số khách hàng của ngân hàng Có thể là vay tiêu dùng để mua sắm trangthiết bị thực hiện sản xuất và nhìn chung hình thức cho vay của khách hàng cánhân là vay từng lần, có tài sản đảm bảo, không xây dựng hạn mức
- Đối tượng vay là các doanh nghiệp vừa và nhỏ: số lượng các doanhnghiệp vừa và nhỏ của nước ta đang ngày một gia tăng và ngày một thể hiện
Trang 14vai trò vị thế trong nền kinh tế thị trường Có thể nói các doanh nghiệp vừa vànhỏ là những khách hàng tiềm năng của ngân hàng thương mại.
- Đối tượng vay là các doanh nghiệp lớn: các doanh nghiệp có qui mô lớn,thực hiện sản xuất kinh doanh với nhu cầu vốn rất lớn Họ có thể mang lạinhững hợp đồng vay vốn thường xuyên cho ngân hàng
Đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, ngân hàng thương mại có thể chia
ra các đôi tượng vay như sau:
- Cho vay có tài sản bảo đảm: Là loại hình cho vay dựa trên cơ sở cáchình thức bảo đảm như thế chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba.Ngân hàng nắm giữ tài sản của người vay để xử lý, thu hồi nợ khi người vaykhông thực hiên các nghĩa vụ đã được cam kết trong hợp đồng tín dụng Đây lànguồn thu dự phòng trong những trường hợp các nguồn thu chính từ dự án,phương án vay thiếu hụt, đồng thời cũng là một áp lực nhất định để người vaytuân thủ hợp đồng, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
- Cho vay không có bảo đảm: là loại hình cho vay không có tài sản cầm
cố, thế chấp hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba Việc cho vay chỉ dựa
Trang 15vào uy tín của bản thân khách hàng Hình thức này thường áp dụng với nhữngkhách hàng có uy tín lớn và có khả năng trả nợ cao
1.1.3.4 Phân lạo theo phýõng thức cho vay:
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn vay của từng khoản vay của khách hàng
và khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng, NH nơi cho vay thỏa thuậnvới khách hàng vay về việc lựa chọn các phương thức cho vay sau đây:
- Cho vay từng lần
Phương thức cho vaỵ từng lần áp đụng đối với khách hàng có nhu cầuvay vốn từng lần Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NH nơi cho vay lập thủtục vay vốn theo quỵ định và ký hợp đồng tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
Phương thức cho vay này áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có nhucầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định NH nơi cho vay sau khinhận đủ các tài liệu của khách hàng sẽ tiến hành xác định hạn mức tíndụng.Thời hạn của hạn mức tín dụng tối đa là 12 tháng tính từ ngày ký kếthạn mức tín dụng
NH nơi cho vay phải quán lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, bảo đảm mức
dư nợ ở mọi thời điểm không vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết Trongquá trình vay vốn, trả nợ, nếu việc sản xuất kinh doanh có thay đôi vàkhách hàng có nhu cầu điều chỉnh hạn mức, Ngân hàng sẽ căn cứ vào nhucầu vay vốn của khách hàng, tiến hành thấm định dể xác định hạn mức tíndụng và thời hạn của hạn mức tín dụng mới
- Cho vay theo dự án đầu tư
NH cho khách hàng vay vổn đế thực hiện các dự án đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống, xây dựngnông thôn mới NH sẽ cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thỏathuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân địnhcác kỳ hạn trả nợ Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dựán.Trường hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác đểchi phí cho dự án được duyệt trong thời gian chưa vay được vốn ngân
Trang 16hàng, thì NHNo nơi cho vay có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó.
- Cho vay đồng tài trợ
Việc cho vay đồng tài trợ thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổchức tín dụng do Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành, và thoả thuậngiữa các tổ chức tín dụng Theo đó, một số ngân hàng sẽ cùng cho vay một
dự án hoặc một phương án vay vốn của khách hàng thông qua một ngânhàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các ngân hàng
- Cho vay trả góp
Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận và xác định số lãi tiền vay phải trảtrong suốt thời hạn vay cộng (+) với số nợ gốc được chia ra đế trả nợ theonhiều kỳ hạn (ngày, tuần, tháng/kỳ) trong thời hạn cho vav
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tíndụng
Ngân hàng sẽ chấp thuận cho khách hàng được sử dụng sổ vốn vaytrong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ
và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lýcủa ngân hàng đó Khi phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, ngân hàng vàkhách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và NHNN ViệtNam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
Ngân hàng sẽ thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng đượcchi vượt số tiền hiện có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợpvới các quy định của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chứccung ứng dịch vụ thanh toán
Ngoài ra trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, các ngân hàng còn áp dụng phương thức cho vay thích hợp với đặc điểm của lĩnh vực này:
- Cho vay lưu vụ:
Hình thức này chỉ áp dụng trong cho vay hộ gia đình, cá nhân vùngchuyên canh trồng lúa và ở các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồngngắn hạn khác Ngân hàng xét cho vay lưu vụ khi hộ gia đình, cá nhân có
đủ các điều kiện: Phải có 2 vụ liền kề; Dự án, phương án đang vay có hiệu
Trang 17quả; Trả đủ số lãi còn nợ của hợp đong tín dụng trước.
Mức cho vay tối đa bằng mức dư nợ thực tế của hợp đồng tín dụngtrước Thời hạn lưu vụ không quá thời hạn của một vụ kế tiếp
Như vậy theo các cách phân loại cho vay theo các tiêu chí trên, so sánhvới kết cấu nguồn vốn huy động, các nhà quản trị ngân hàng có thể đánhgiá phân tích được kết cấu cho vay đã phù hợp với các lĩnh vưc cho vaynói chung và lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng hay chưa? đã phùhợp với điều kiện kinh tế, xã hội và các điều kiện, chiến lược của ngânhàng chưa? Từ đó đưa ra quyết định xem nên tiếp tục hay cố gắng mởrộng cho vay ở đối tượng nào, lĩnh vực nào, kết cấu thời hạn nào cho hợp
lí nhằm mở rộng cho vay cho hiệu quả
1.2 Mở rộng cho vay hộ nông dân
1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn
Mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn là sự gia tăng về quy
mô dư nợ cho vay các khách hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trên
cơ sở đảm bảo các nguyên tắc hoạt động của ngân hàng thương mại
Mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông thôn được thực hiện thông qua việc tạomọi điều kiện để người nông dân, các hộ sản xuất, các cá nhân, các tổ vay vốntrong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có thể tiếp cận được nguồn vốn vay từngân hàng ( mở rộng số lượng khách hàng), và gia tăng khoản vay cho mỗi hộkhách hàng trên ( mở rộng dư nợ tín dụng cho mỗi hộ nông dân)
Đối với ngân hàng thương mại, cho vay là hoạt động chính trong việc manglại thu nhập cho ngân hàng Song song với việc mang lại thu nhập cao, nhữngkhoản dư nợ thuộc nhóm nợ xấu lại là vấn đề nan giải của ngân hàng Chính vìvậy khi đề cập đến mở rộng cho vay, cần xét đến việc mở rộng như thế nào đểvẫn đảm bảo được ba yếu tố cốt lõi của ngân hàng thương mại trong cho vay là:tính an toàn, tính khả thi và tính sinh lời
Trang 181.2.2 Chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay
Muốn xem xét, nhìn nhận, đánh giá một vấn đề, chúng ta cần nghiên cứu vấn
đề đó, lượng hóa nó và thông qua các bộ chỉ tiêu để từ đó đưa đến những kếtluận một cách chính xác nhất có thể Ngân hàng muốn mở rộng cho vay cầnnghiên cứu cụ thể các kết quả đạt được từng năm, tiến hàng phân tích các chỉtiêu để đưa ra các kết luận mở rộng cho vay như vậy đã hiệu quả hay chưa, đểrồi từ đó hoạch định các chính sách tiếp theo
Mở rộng cho vay nghĩa là việc gia tăng quy mô khách hàng và dư nợ từngkhách hàng ràng buộc trong mối quan hệ với đảm bảo tính an toàn, tính khả thi
và sinh lời của ngân hàng Để nghiên cứu vấn đề trên chúng ta cần sử dụng kếthợp một số những chỉ tiêu sau
1.2.2.1 Chỉ tiêu thể hiện mức gia tãng khách hàng vay vốn:
Hn – Hn-1 H1(%) = - x 100 %
Hn-1
Trong đó, H1: mức gia tăng khách hàng vay vốn
Hn: số khách hàng vay vốn trong năm n
Hn-1: số khách hàng vay vốn trong năm n-1
Chỉ tiêu này đánh giá mức gia tăng số khách hàng vay vốn qua từng năm lànhanh hay chậm
Trang 191.2.2.2 Chỉ tiêu thể hiện mức gia tãng dý nợ cho vay
Dn - Dn-1 H2 (%) = - X 100%
Dn-1
Trong đó, H2: mức gia tăng dư nợ cho vay
Dn : Dư nợ cho vay năm n
Dn-1: Dư nợ cho vay năm n-1
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các nămnhằm đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng, tình hình thực hiện kếhoạch cho vay của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thể hiện việc mở rộng chovay càng nhanh
1.2.2.3 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu cho vay
Tổng nợ xấu cho vay
Tỷ lệ nợ xấu (%) = - x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Tổng các khoản nợ xấu: Là tổng các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theoquy định tại Khoản 3 Điều 1 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày25/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theoQuyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng
Trang 20Nhà nước hoặc Điều 7 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng banhành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng mở rộnghoạt động cho hay hộ nông dân của ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiệnchất lượng mở rộng cho vay càng kém và ngược lại
1.2.2.4 Chỉ tiêu tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay
Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất
có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ theo cam kết Dựphòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và được hạch toán vào chi phí hoạt độngcủa tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng chung và dự phòng
cụ thể
Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổnthất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụthể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khichất lượng các khoản nợ suy giảm
Dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể cáckhoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra
Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau:
Sô tiền trích lập quỹ DPRR
Tỷ lệ trích lập DPRR(%) = - x 100%
Tổng dư nợ
Trang 21R = max {0, (A - C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: Số dư nợ gốc của khoản nợ
C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Số tiền trích lập dự phòng rủi ro cho vay càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư
nợ của ngân hàng chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng càng thấp, và mởrộng cho vay trong trường hợp này là không hiệu quả Tuy nhiên cũng cầnthấy rằng, một ngân hàng có quỹ dự phòng rủi ro lớn đồng nghĩa với việc sẽ cómột rào chắn rủi ro tốt, tạo thuận lợi cho hoạt động được ổn định, kể cả tronggiai đoạn khó khăn Nhất là đối với mảng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệpnông thôn, hoạt động cho vay thường bị tác động bởi các yếu tố khách quannhư thiên tai, lũ lụt, mất mùa…
1.2.2.5 Chỉ tiêu thu nhập từ cho vay.
Mở rộng cho vay không phải là chỉ cần gia tăng dư nợ, gia tăng số lượngkhách hàng vay vốn… mà quan trọng là phải đảm bảo khoản cho vay mang lạithu nhập cho ngân hàng Việc gia tăng tổng dư nợ sẽ dẫn đến việc gia tăng thunhập cho ngân hàng, như vậy có thể thông qua thu nhập để đánh giá về khảnăng mở rộng cho vay cả về số lượng và chất lượng của ngân hàng
Thu nhập từ cho vay được đánh giá thông qua tỷ lệ thu lãi:
Tổng lãi đã thu trong năm
Tỷ lệ thu lãi (%) = - x 100%
Tổng lãi phải thu trong năm
Trang 22Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính củangân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kếhoạch doanh thu của ngân hàng từ việc cho vay và mở rộng cho vay.
1.3 Các nhân tố ảnh hýởng ðến mở rộng cho vay trong ngân hàng thýõng mại
1.3.1 Nhân tố khách quan
- Chính sách của Chính phủ
Chính sách của chính phủ là một nhân tố tác động rất lớn đến môi trườnghoạt động của cả nền kinh tế Đối với một đối tượng cụ thể hay một lĩnh vực cụthể trong nền kinh tế thì chính sách của chính phủ càng thông thoáng, càng hỗtrợ được nhiều thì càng tạo điều kiện để lĩnh vực đó phát triển
Nếu xét ngân hàng thương mại trên quan điểm là một thành phần của nềnkinh tế và xét cụ thể hơn là hoạt động cho vay thì khi chính sách tín dụng càngđược nới lỏng thì ngân hàng càng dễ dàng hơn trong việc mở rộng cho vay chonền kinh tế, còn nếu chính sách tín dụng càng thắt chặt thì việc cho vay và mởrộng cho vay càng gặp nhiều khó khăn
Nếu xét ngân hàng thương mại trên khía cạnh trung gian tài chính thì khichính sách của chính phủ càng tạo những điều kiện thuận lợi cho các hoạt độngkinh tế của các đối tượng là khách hàng vay thì càng làm cho mạch máu tíndụng càng được khơi thông, giúp các khách hàng có thể có nguồn thu để đảmbảo khả năng trả nơ cho ngân hàng, sự khuyến khích, hỗ trợ của chính phủtrong nguồn vốn để phát triển nền kinh tế vừa giúp cho khách hàng vừa giúpcho hoạt động của ngân hàng giảm thiều được rủi ro, ổn định và phát triển hơn
Trang 23- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế hay môi trường kinh doanh là tổng thể các hoạt độngkinh tế của các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế, các hoạt động kinh tếnày có mối tương quan ràng buộc, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếpảnh hưởng đến nhau Hoạt động ngân hàng thương mại được xem là mạch máucủa nền kinh tế thông qua việc huy động vốn và cho vay trong nền kinh tế Bất
cứ một tác động nào trong nền kinh tế đều có thể làm cho mạch máu đấy bịngưng đọng vón cục, không thể lưu thông dễ dàng được Vì vậy, sự ổn định củanền kinh tế sẽ có tác động mãnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng đặc biệt làhoạt động cho vay
Các biến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế, ảnhhưởng rất lớn đến việc mở rộng cho vay và chất lượng của các khoản vay.Trong điều kiện kinh tế ổn định và với một tỷ lệ lạm phát vừa phải, các điềukiện sản xuất, dịch vụ trong nền kinh tế được đảm bảo, làm ăn có hiệu quả, nhucầu vốn để cải tiến công nghệ, kĩ thuật mua sắm máy móc mới, mở rộng sảnxuất tăng cao cho ngân hàng nên ngân hàng có thể đẩy mạnh, mở rộng đượccho vay Còn trong điều kiện kinh tế khó khăn, lạm phát cao, thất nghiệp cao,sản xuất đình trệ thì nhu cầu vay vốn giảm khiến cho việc cho vay và mở rộngcho vay gặp nhiều khó khăn, nếu ngân hàng cứ mở rộng cho vay một cách dễdãi sẽ gặp rủi ro rất lớn cho các khoản cho vay
- Nhân tố khách hàng
Khách hàng là người lập ra phương án, dự án xin vay và sau khi được ngânhàng chấp nhận, khách hàng trực tiếp sử dụng vốn vay để hoạt động sản xuấtkinh doanh Như vậy muốn cho vay được phải dựa trên nhu cầu vốn của kháchhàng Nếu khách hàng có nhu cầu vốn cao, có thường xuyên tìm đến ngân hàng
để vay vốn thì ngân hàng mới có thể cho vay và đẩy mạnh cho vay được Nếukhách hàng không có nhu cầu sản xuất, mở rộng sản xuất, hay không có nhucầu vốn thì ngân hàng không thể đẩy mạnh cho vay được
Trang 24Khách hàng vay vốn ảnh hưởng đến hoạt động cho vay thông qua những yếu
tố sau:
Về trình độ và nhận thức của khách hàng: trình độ và nhận thức càng cao thìviệc đáp ứng các yêu cầu trong thủ tục vay vốn giúp ngân hàng tiết kiệm cácchi phí về hướng dẫn và giải thích về các thủ tục, hồ sơ vay vốn Ngược lại nếutrình độ dân trí còn hạn chế thì ngân hàng thương mại phải tốn kém chi phí hơntrong các khâu này, và càng thấy phức tạp trong thủ tục vay vốn, càng khôngđáp ứng được các thủ tục vay vốn thì khách hàng càng ngần ngại trong việc vayvốn, và thường tìm đến các nguồn vốn khác để đơn giản hơn trong thủ tục chovay Điều này làm cho ngân hàng không thể mở rộng cho vay được khi sốlượng khách hàng có nhu cầu vay vốn giảm
Về năng lực của khách hàng: năng lực của khách hàng càng cao, càng cónhững dự án kinh doanh tốt, hạn chế được rủi ro trong kinh doanh của chínhmình Năng lực khách hàng càng cao cao càng đánh giá đực những thuận lợicủa môi trường kinh doanh để từ đó vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả Nếulượng khách hàng này gia tăng ngân hàng càng có điều kiện, tiền để tốt để mởrộng cho vay Ngược lại nếu, khách hàng không có những dự án, những kếhoạch sản xuất kinh doanh tốt, sẽ tạo ra những bất lợi cho ngân hàng trong hoạtđộng cho vay
Về sự trung thực, đạo đức của khách hàng: vấn đề đạo đức và độ trung thựccủa khách hàng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các khoản vay, nếu ngânhàng mở rộng cho vay càng nhiều rủi ro sẽ càng lớn Liệu trong khi đánh giá vềđạo đức của khách hàng không tốt thì ngân hàng có mạo hiểm cho vay và mởrộng cho vay nữa không?
Về tài sản bảo đảm: quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn đểđược quyết định cho vay Một tài sản có tính chất pháp lý rõ rang, dễ quản lý,
dễ thanh khoản và có giá trị cao (trong mối tương quan với món vay) cũng làmột yếu tố đảm bảo hơn cho chất lượng một món vay, hay tài sản bảo đảm giúpngân hàng dễ dàng hơn trong việc mở rộng cho vay vì càng an toàn, ngân hàng
Trang 25càng dễ chấp nhận cho vay hơn Tuy nhiên, phải nhận thức rõ ràng rằng, hiệuquả dự án, phương án mới là yếu tố chính để cho vay chứ không phải là yếu tốbảo đảm tốt
Xét cho cùng thì nhân tố khách hàng là nhân tố quan trọng nhất tác động đếnhoạt động cho vay và mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại
- Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, đến bảoquản và chế biến sản phẩm…Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môitrường tự nhiên như thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất), hỏa hoạn làm ảnhhưởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt lĩnh vựcnông nghiệp nông thôn (ngành sản xuất nông nghiệp, thủy sản, hải sản) chịuảnh hưởng gần như toàn bộ từ môi trường tự nhiên Vì vậy khi môi trường tựnhiên không thuận lợi thì khách hàng sẽ gặp khó khăn, khả năng tiếp cận nguồnvốn vay giảm, vốn đã vay sử dụng không hiệu quả, như vậy ngân hàng thươngmại sẽ gặp khó khăn trong việc mở rộng cho vay
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Mở rộng cho vay là mục đích hướng tới của khách hàng, nó vừa chịu ảnhhưởng từ các nhân tố chủ quan từ môi trường bên ngoài ngân hàng, vừa bị tácđộng từ các nhân tố chủ quan từ bản thân các ngân hàng thương mại Các nhân
tố chủ quan tác động tới mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại bao gồmnhững nhân tố sau:
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại
Trong nền kinh tế thị trường thời mở cửa, việc sản xuất kinh doanh ản phầm,dịch vụ không hoàn toàn do doanh nghiệp quyết định mà do bởi yếu tố thịtrường, vì vậy, để hạn chế được rủi ro trong kinh doanh, doanh nghiệp phải lậpchiến lược kinh doanh của mình Chiến lược bao hàm việc ấn định các mụctiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời chọn phương thức hànhđộng và phân phối cac nguồn lực thiết yếu để thực hiện mục tiêu đó ( theo giáo
Trang 26sư người Mỹ- Chandler) Đối với ngân hàng việc xây dựng một chiến lược kinhdoanh cụ thể là một khâu vô cùng quan trọng, Ngân hàng phải xác định đượcmục tiêu trong dài hạn là gì từ đó đề ra phương thức để thực hiện nó Tronghoạt động cho vay, ngân hàng sẽ xác định khách hàng mục tiêu của mình, từ đó
sẽ có các cách thức để đẩy mạnh cho vay khách hàng đó Như vậy nếu nôngnghiệp nông thôn là mục tiêu hướng đến của ngân hàng thì, lĩnh vực này sẽđược chú trọng để cho vay và mở rộng cho vay
- Chính sách cho vay của ngân hàng
Chính sách cho vay được hiểu là đường lối chủ trương đảm bảo hoạt độngtín dụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp cho vay.Chính sách cho vay bao gồm: hạn mức cho vay, kỳ hạn của các khoản vay,lãisuất cho vay, phí và lệ phí có liên quan, các loại hình cho vay được thực hiện.Các điều khoản của chính sách cho vay được xây dựng dựa trên nhiều yếu tốkhách quan như đã đề cập ở trên và các yếu tố chủ quan khác như khả năngnguồn vốn của ngân hàng, mục tiêu hoạt động và nguyên tắc hoạt động củangân hàng Khi các yếu tố này thay đổi chính sách tín dụng cũng thay đổi theo.Đối với mỗi khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra các chính sách khác nhau chophù hợp, đồng thời có sự linh hoạt trong chính sách cho vay đối với các đốitượng khách hàng đó, điều này giúp dễ dàng hơn cho khách hàng tiếp cậnnguồn vốn và việc mở rộng cho vay của ngân hàng
- Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là tập hợp những nội dung nghiệp vụ cơ bản, các bướctiến hành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn Nó baogồm các bước bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra trongquá trình cho vay cho đến khi thu hồi được nợ Quy trình cho vay được thựchiện nghiêm ngặt sẽ đảm bảo an toàn cho khoản vay đó, việc mở rộng cho vayvới các khoản vay có chất lượng tốt được đánh giá là mở rộng cho vay có hiệuquả
Trang 27Tuy nhiên tùy thuộc vào đối tượng khách hàng, nếu ngân hàng không linhhoạt trong việc áp dụng quy trình cho vay, có quá nhiều thủ tục hành chínhrườm rà,… sẽ làm cho khách hàng ngần ngại trong việc tìm đến khách hàng đểvay vốn, điều này làm cho việc mở rộng cho vay rất khó thực hiện.
- Công tác tổ chức của ngân hàng
Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hóa và sắp xếp có khoa học, có tính linhhoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc đã quy định Ngân hàng được tổ chứcmột cách có khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữacác phòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn hệ thống cũng như các
cơ quan liên quan khác Qua đó tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các yêu cầu củakhách hàng, tăng sự hài lòng của khách hàng về sự phục vụ của ngân hàng và lànguồn cung cấp vốn khách hàng nghĩ đến khi có nhu cầu vốn Đây là điều kiện
cơ sở và cũng là động lực để mở rộng cho vay
- Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Tình hình huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến mở rộng cho vay của ngânhàng Một ngân hàng có nguồn huy động lớn đương nhiên sẽ chủ động hơn khixảy ra rủi ro trong hoạt động mở rộng cho vay, có thể theo đuổi những chiếnlược cho vay mang tính dài hơi, đồng thời ít bị xảy ra biến động hơn khi xảy rarủi ro trong hoạt động cho vay Ngân hàng dựa trên nguồn vốn huy động được
cả dài hạn và ngắn hạn để đề ra mục tiêu cụ thể trong các chỉ tiêu cho vay, cóthể nói nguồn vốn huy động là một trong những cơ sở và điều kiện cơ bản nhất
để có thể mở rộng được cho vay của ngân hàng thương mại
Trang 282 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
2.1 Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Agribank đượcthành lập ngày 26/3/1988, hai năm sau khi đất nước tiến hành công cuộc đổimới, Agribank đã bứt phá vượt lên hàng loạt khó khăn của giai doạn đầu mớithành lập
Trải qua 25 năm thành lập, xây dựng và phát triển đến nay, Agribank là ngânhàng thương mại lớn nhất Việt Nam Hiện ngân hàng có tổng tài sản trên617.000 tỷ đồng, tổng huy động vốn trên 540.000 tỷ đồng, tổng dư nợ 480.000
tỷ đồng, có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc với gần 2.300 chi nhánh vàphòng giao dịch được kết nối trực tuyến Trong đó, có 158 Chi nhánh loại 1,loại 2; 776 Chi nhánh loại 3 và 1.393 Phòng giao dịch Agribank có đội ngũcán bộ, viên chức gần 42.000 người (chiếm trên 40% cán bộ, viên chức ngànhNgân hàng cả nước) có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, gắn bó với địa phương.Năm 2010, Agribank bắt đầu mở rộng mạng lưới ra nước ngoài khi chính thứckhai trương chi nhánh đầu tiên tại Vương quốc Campuchia
Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thịtrường tài chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mở rộng mạnglưới hoạt động rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho kháchhàng ở mọi vùng, miền đất nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốnngân hàng Hiện nay, Agribank có số lượng khách hàng đông đảo với trên hàngtriệu hộ sản xuất và hàng chục nghìn doanh nghiệp Mạng lưới hoạt động rộngkhắp góp phần tạo nên thế mạnh vượt trội của Agribank trong việc nâng caosức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều thách thức
Trang 292.1.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam như sau:
Trong đó một số phòng ban và chức năng, nhiệm vụ như sau:
CHI NHÁNH
PHÒNG GIAO DỊCH
CHI NHÁNH
CHI NHÁNH LOẠI 3
Đ N V ƠN V Ị SỰ NGHIỆP
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
CHI NHÁNH LOẠI 1, LOẠI 2
SỞ GIAO DỊCH
Trang 30Ban Kiểm soát
Ban kiểm soát là cơ quan giám sát hoạt động của Ngân hàng nhằm đánh giáchính xác hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của Ngân hàng Ban Kiểmsoát được sử dụng bộ phận kiểm toán nội bộ của Ngân hàng để thực hiện cácnhiệm vụ của mình
Nhiệm vụ :
1 Giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàngtrong quản trị, điều hành ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trướcĐại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
2 Ban hành Quy định nội bộ của Ban kiểm soát Định kỳ hàng năm, xemxét lại Quy định nội bộ của Ban kiểm soát, cac chính sách quan trọng về kếtoán và báo cáo
3 Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến bộ phận kiểm toán nội bộ;chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện kiểmtra, rà soát đánh giá một cach độc lập, khach quan đối với hệ t hống kiểm tra,kiểm soát nội bộ Có quyền sử dụng tư vấn độc lập và quyền được tiếp cận,cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin, tài liệu liên quan đến hoạtđộng quản lý, điều hành ngân hàng để thực hiện nhiệm vụ được giao
4 Thẩm định báo cáo tài chính 06 tháng đầu năm và hàng năm của Ngânhàng, bao gồm cả báo cáo tài chính đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toánđộc lập thực hiện Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về kết quả thẩm định báo cáotài chính hàng năm, đánh giá tình hợp lý, hợp pháp, trung thực và mức độ cẩntrọng trong công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính Ban kiểm soátcần tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo và kiếnnghị lên Đại hội đồng cổ đông
5 Xem xét sổ kế toán, các tài liệu khác và công việc quản lý, điều hànhhoạt động của Ngân hàng khi thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hộiđồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông
Trang 316 Kịp thời thông báo cho Hội đồng quản trị khi phát hiện trường hợp viphạm của người quản lý ngân hàng theo quy định tại Quy chế này, Điều lệngân hàng va quy định pháp luật hiện hành có liên quan, đồng thời yêu cầungười vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả(nếu có) Lập danh sach những ng ười có liên quan
Ủy ban Quản lý rủi ro
Ủy ban quản lý rủi ro thực hiện những nhiệm vụ chính sau:
1 Tham mưu cho Hội đồng Quản trị trong việc ban hành các quy trình,chính sách thuộc thẩm quyền của mình liên quan đến quản trị rủi ro trong hoạtđông Ngân hàng theo quy định của pháp luật và Điều lệ Ngân hàng
2 Phân tích, đưa ra những cảnh báo về mức độ an toàn của Ngân hàngtrước những nguy cơ, tiềm ẩn rủi ra có thể ảnh hưởng và biện pháp phòng ngừađối với các rủi ro này trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn
3 Xem xét, đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các quy trình, chínhsách quản trị rủi ro hiện hành của Ngân hàng để đưa các khuyến nghị, đề xuấtđối với Hội đồng Quản trị về những yêu cầu cần thay đổi quy trình, chính sáchhiện hành, chiến lược hoạt động
4 Tham mưu cho Hội đồng Quản trị trong việc quyết định phê duyệt cáckhoản đầu tư, các giao dịch có liên quan, chính sách quản trị và phương án xử
lý rủi ro trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ do Hội đồng Quản trị giao
Ban Quan hệ quốc tế
Nhiệm vụ
1 Tham mưu cho lãnh đạo về các quan hệ quốc tế
2 Tổ chức việc đàm phán, ký kết các văn bản hợp tác với các tổ chức quốc
tế Chuẩn bị nội dung, chương trình, tài liệu và các điều kiện khác để làm việcvới các đối tác nước ngoài Soạn thảo văn bản ký kết, tổ chức ký kết giữa ngân
Trang 32hàng với các đối tác nước ngoài và có kế hoạch theo dõi việc thực hiện các nộidung đã ký kết.
3 Thực hiện đúng hồ sơ, thủ tục cần thiết để ký kết các văn bản hợp tácvới những tổ chức trong và ngoài nước
4 Báo cáo thống kê, tổng hợp định kỳ và đột xuất kết quả hoạt động hợptác quốc tế theo nhiệm vụ
5 Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế trung hạn, dài hạn và kế hoạch hợptác quốc tế hàng năm
6 Tổ chức việc đón tiếp các đoàn khách quốc tế đến làm việc với trường
Ban Đầu tư
Có chức năng hoạch định chiến lược phát triển, đánh giá kết quả thực hiệnchiến lược kinh doanh và đề xuất thay đổi về chiến lược kinh doanh; thúc đẩyviệc thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triển; hoạch định chiến lược đầu tư,xây dựng chính sách và nguyên tắc đầu tư ngắn, trung và dài hạn; nghiên cứu,thẩm định, đánh giá các khoản đầu tư thuộc thẩm quyền của HĐQT
1 Tổ chức thực hiện thủ tục pháp lý đối với các dự án đầu tư
2 Quản lý quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành khaithác, sử dụng đối với các dự án đầu tư , lập báo cáo tình hình thực hiện các dự
án đầu tư, dự án sau đầu tư
3 Đề xuất các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý, vận hành dự án
4 Tìm hiểu thị trường, tìm kiếm cơ hội và xúc tiến đầu tư ra nước ngoài
5 Đánh giá phân tích rủi ro
Ban Tài chính Kế toán & Ngân quỹ
1 Nghiên cứu thị trường, tình hình kinh tế, hạot động của đối thể cạnhtranh
Trang 332 Quản lý danh mục tiền gửi
3 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm
4 Quản lý tài chính, chi tiêu, lập kế hoạch định về tài chính
5 Thực hiện công tác hạch toán, kế toán nội bộ
6 Theo dõi quản lý trạng thái ngoại hối, phân tích điều tra dự báo tìnhtrạng thị trường
7 Hướng dẫn hỗ trợ về mặt nghiệp vụ giao dịch tại quầy
8 Hướng dẫn hõ trợ về mặt nghiệp vụ, hoạt động hạch toán kế toán
9 Quản lý, tổ chức thực hiện các biện pháp phòng chống rử tiền, phòngchống rủi ro
10 Viết chính sách quy chế về chất lượng dịch vụ
Ban Tín dụng Hộ sản xuất & cá nhân
1 Soạn thảo, biên soạn quy chế cho vay hộ nông dân
2 Soạn thảo, biên soạn quy chế cho vay doanh nghiệp
3 Tái thẩm định khoản tín dụng (bao gồm khoản tín dụng ngắn hạn, bảolãnh, dự án đầu tư, Kiểm soát việc thực hiện các điều kiện phê duyệt
4 Rà soát hồ sơ tín dụng để đảm bảo tuân thủ tất cả các điều kiện đã đượcphê duyệt trước khi nhập thông tin tín dụng vào hệ thống phần mềm và thựchiện giải ngân, phát hành bảo lãnh;
5 Kiểm soát và phê duyệt giải ngân đối với các khoản tín dụng, phát hànhbảo lãnh thuộc thẩm quyền;
6 Phê duyệt trên hệ thống Ipca bao gồm: các khoản tín dụng và các thayđổi liên quan đến khoản cấp tín dụng, TSBĐ, phê duyệt phân loại nợ thủ công
Trang 34đối với các trường hợp vượt UQPQ của CN trên cơ sở khởi tạo và duy trìkhoản tín dụng của CN;
7 Quản lý hồ sơ tín dụng và hồ sơ TSBĐ trên hệ thống phần mềm;
8 Phối hợp với các Phòng/ban liên quan thực hiện kiểm tra, giám sát việcchấp hành các nội dung phê duyệt của TSC về khoản tín dụng của các CN.Dưới sự điều hành chỉ đạo của các cấp lãnh đạo của Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam và sự đồng lòng, đoàn kết, năng động sángtạo của nhân viên toàn hệ thống, ngân hàng đã đạt những kết quả tốt trong kinhdoanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Điều đó được minh chứngtrong thực trạng kinh doanh của ngân hàng Agribank trong giai đoạn 2010-2012
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank:
0.000 100.000
Trang 35a Năm 2010:
Hoạt động trong năm 2010, Agribank tiếp tục khẳng định vị trí Ngân hànglớn nhất Việt Nam cả về nguồn vốn, tài sản, mạng lưới và số lượng khách hàng
- Huy động vốn: Đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn đạt 474.941 tỷ đồng,tăng 40.610 tỷ đồng so với đầu năm Huy động từ khách hàng đạt 427.372 tỷđồng, tăng 60.377 tỷ đồng so với đầu năm.Agribank chú trọng tăng trưởngnguồn vốn ổn định từ dân cư, các tổ chức kinh tế, thực hiện đa dạng các sảnphẩm, hình thức huy động vốn… tiếp tục đảm bảo cơ cấu nguồn vốn có tính ổnđịnh cao Huy động từ dân cư đạt 251.269 tỷ đồng, tăng 51.058 tỷ đồng (tăng25,5%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 59% tổng nguồn vốn
- Tín dụng: Đến 31/12/2010, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 414,755 tỷđồng, tăng 60.643 tỷ đồng so với đầu năm Agribank tiếp tục khẳng định vai tròchủ lực trên thị trường tài chính nông thôn và nền kinh tế đất nước, triển khaihiệu quả Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về Chính sách tín dụngphục vụ nông nghiệp, nông thôn
- Cơ sở khách hàng: Agribank duy trì quan hệ đại lý với 1.034 ngân hàngtại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ, và là đối tác tin cậy của trên 30.000 doanhnghiệp, gần 10.000.000 hộ gia đình, hàng ngàn đối tác trong và ngoài nước
- Sản phẩm dịch vụ mới: Tính đến cuối 2010, Agribank phát triển đượcgần 190 sản phẩm dịch vụ tiện ích, tiên tiến, vượt lên dẫn đầu về các sản phẩmthanh toán, đặc biệt là các sản phẩm thanh toán trong nước như: thu Ngân sáchNhà nước, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, gửi, rút tiền nhều nơi, quản lý vốn,nhờ thu, nhờ trả qua Ngân hàng… bứt phá khẳng định số 1 Việt Nam về sốlượng thẻ với 6,38 triệu thẻ các loại đã được phát hành Chú trọng phát triểnsản phẩm liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm, dành sự quan tâm tới sản phẩm dịch
vụ hướng đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn như Tiết kiệm học đường,bảohiểm nông nghiệp… Song song phát triển sản phẩm dịch vụ về số lượng vàchất lượng, Agribank chú trọng mở rộng, đa dạng hóa kênh phân phối thôngqua kênh truyền thống tại hơn 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch qua kênh
Trang 36phân phối tự động với gần 4.000 POS/EDC và trên 1.700 ATM Mobilebanking, Internet banking
- Khẳng định vai trò một doanh nghiệp lớn trong các hoạt động An sinh
xã hội: Triển khai gói hỗ trợ 160 tỷ đồng cho 2 huyện Mường Ảng và TủaChùa thuộc tỉnh Điện Biên nhằm thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP củaChính phủ; ủng hộ 330 sổ tiết kiệm với tổng số tiền gần 01 tỷ đồng tặng cáccựu nữ thanh niên xung phong có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn tại 22 tỉnh, thànhphố; ủng hộ 1 tỷ 50 triệu đồng cho các em nhỏ bị bệnh tim bẩm sinh có hoàncảnh khó khăn; hỗ trợ 3,2 tỷ đồng và bổ sung nguồn vốn 5.000 tỷ đồng giúpngười dân miền Trung khắc phụ thiên tai sau đợt lũ lịch sử trung tuần tháng10/2010…
Các giải thưởng đạt được trong năm 2010:
- Top 10 trong 500 doanh nghiệp lơn nhất Việt Nam VNR500
- Thương hiệu uy tín–sản phẩm chất lượng vàng được người tiêu dùngViệt Nam bình chọn
- Vì sự phát triển Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn
- Vì sự phát triển cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam
- Ngân hàng có chất lượng Thanh toán quốc tế xuất sắc
b Năm 2011
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều bất ổn do khủng hoảng và suythoái, kinh tế trong nước đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, hoạt độngtrong 10 tháng đầu năm 2011, Agribank tiếp tục khẳng định vai trò một NHTMhàng đầu – định chế tài chính lớn nhất Việt Nam đối với thị trường tài chínhnông thôn và nền kinh tế đất nước, góp phần tích cực cùng Chính phủ, Ngânhàng Nhà nước thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô vàđảm bảo an sinh xã hội
Trang 37- Huy động vốn: (cả ngoại tệ quy đổi VND) đến ngày 31/12/2011 đạt:505.792 tỷ đồng, tăng 30.851 tỷ đồng (tăng 6,5%) so với cuối năm 2010 Trong
đó, vốn huy động VND đạt 458.277 tỷ đồng, tăng 35.894 tỷ đồng (tăng 8,5%),chiếm tỷ trọng 90,6%/vốn huy động; vốn huy động ngoại tệ (quy VND) đạt47.515 tỷ đồng, giảm 5.043 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,4%/vốn huy động
- Tín dụng: Dư nợ cho vay và đầu tư đến 31/12/2011 đạt 443.476 tỷ đồng,tăng 33.530 tỷ (tăng 7,4%) so cuối năm 2010 Agribank tiếp tục khẳng địnhvai trò chủ lực trong dầu tư vốn cho khu vực Nông nghiệp, Nông thôn, Nôngdân với nguồn vốn dành cho Tam nông luôn chiếm 70% tổng sư nợ Agribanktiếp tục triển khai hiệu quả nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chínhsách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; Chương trình mục tiêu Quốcgia xây dựng nông thôn mới…
- Phát triển sản phẩm, dịch vụ: Trên nền tảng công nghệ thông tin hiệnđại, Agribank đẩy mạng phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại,vươn lên dẫn dầu về các sản phẩm có tính ưu việt như: Tiết kiệm bậc thang,Thu Ngan sách Nhà nước, Chuyển tiền; Kiểu hối; Thanh toán biên mậu; ĐẦu
tư tự động; Thẻ, sản phẩm liên kết Ngân hàng- bảo hiểm; Tiết kiệm học đường,các sản phẩm dịch vụ hướng đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn…Agribank tiếp tục khẳng định vị trí Ngân hàng hàng đầu Việt Nam về Thẻ,ATM Số lượng khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm dịch vụ của Agribankngày càng tăng Phát triển mạnh hệ thống sản phẩm dịch vụ, Agribank tích cựcchung tay cùng Chính phủ đẩy nhanh tiến trình cải cách, đơn giản hóa thủ tụchành chính, thực hiện thành công chủ trương thanh toán không dùng tiền mặt
- Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động thanh toán quốc tế,kinh doanh ngoại tệ tiếp tục phát triển ổn định Agribank chú trọng cung ứngcác sản phẩm dịch vụ trọn gói cho khách hàng trong và ngoài nước Trong 10tháng đầu năm 2011, doanh số thanh toán quốc tế đạt 6.576 triệu USD, ước đạt7.891 triệu USD vào cuối năm 2011; Doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 10.335triệu USD, ước đạt 11.400 triệu USD vào cuối năm 2011; Doanh số kiều hối
Trang 38không ngừng tăng lên, đạt 807 triệu USD và ước đạt 970 triệu USD vào cuốinăm 2011.Agribank ký kết thành công nhiều thỏa thuận hợp tác toàn diện và tàitrợ thương mại như thỏa thuận khung tài trợ thương mại với Intesa SanPaolo –
Ý, Biên bản ghi nhớ về hợp tác với Kasikornbank - Thái Lan, thỏa thuận sửdụng dịch vụ chuyển tiền nhanh USD trong ngày tới thị trường Trung Quốc củaICBC; thỏa thuận liên quan đến lĩnh vực kiều hối với Hiệp hội Xuất khẩu laođộng Việt Nam (VAMAS) và các đối tác nước ngoài như Maybank (Malaysia),Western Union, Kookmin Bank (Hàn Quốc) Agribank tiếp tục dẫn đầu thanhtoán biên mậu với doanh số thanh toán biên mậu 10 tháng đầu năm 2011 đạt28.742 tỷ đồng, ước đạt 34.490 tỷ đồng vào cuối năm 2011 và hiện vẫn là ngânhàng duy nhất cung cấp dịch vụ thanh toán biên mậu cho khách hàng tại Lào
- Dự án Ngân hàng phục vụ: Với vai trò, vị thế, uy tín của Ngân hàngthương mại hàng đầu, Agribank được lựa chọn là ngân hàng phục vụ cho nhiều
dự án ODA và dự án trọng điểm quốc gia Tính đến 31/10/2011, Agribankđược chỉ định phục vụ 114 dự án ODA với tổng trị giá 5,5 tỷ USD Agribankđược đánh giá cao về năng lực và chất lượng phục vụ cho các dự án
- Cơ sở khách hàng Agribank hiện duy trì quan hệ đại lý với 1.065 ngânhàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ; và là đối tác tin cậy của trên 30.000doanh nghiệp, gần 10 triệu hộ sản xuất, hàng ngàn đối tác trong và ngoài nước
- Mạng lưới, đội ngũ nhân viên Agribank hiện có trên 2.300 chi nhánh vàphòng giao dịch khắp mọi miền đất nước và Chi nhánh tại Vương quốcCampuchia Trong đó, có 158 Chi nhánh loại 1, loại 2; 776 Chi nhánh loại 3 và1.393 Phòng giao dịch Agribank có đội ngũ cán bộ, viên chức gần 42.000người (chiếm trên 40% cán bộ, viên chức ngành Ngân hàng cả nước) có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, gắn bó với địa phương
c Năm 2012
Agribank là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng ViệtNam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, màng lưới hoạt động, số lượng kháchhàng Đến 31/12/2012, Agribank có tổng tài sản trên 617.859 tỷ đồng; vốn điều
Trang 39lệ 29.605 tỷ đồng; tổng nguồn vốn trên 540.000 tỷ đồng; tổng dư nợ đạt480.452 tỷ đồng; đội ngũ cán bộ nhân viên gần 40.000 người; gần 2.300 chinhánh và phòng giao dịch, chi nhánh Campuchia; quan hệ đại lý với 1.043 ngânhàng tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ; được hàng triệu khách hàng tin tưởnglựa chọn… Agribank cũng là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam tiếp nhận vàtriển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của Ngân hàng thế giới(WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD),Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… Agribank đảm nhận vai trò Chủ tịch Hiệphội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn châu Á- Thái Bình Dương (APRACA)nhiệm kỳ 2008 - 2010 Trong những năm gần đây, Agribank còn được biết đếnvới hình ảnh của một ngân hàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiệních, hiện đại.
Trang 402.2 Thực trạng mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng Agribank
2.2.1 Thực trạng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn
Nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực luôn được ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn hướng đến trong sự nghiệp kinh doanh của mình Đây là lĩnhvực cho vay luôn có dự nợ lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế (xấp
xỉ 70%) và cũng là lĩnh vực có tốc độ tăng về dư nợ lớn nhất trong các lĩnh vựccho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2.2.1.1 Quy trình cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông
thôn:
Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi tiếp nhận giấy vay vốn của khách hàngđến khi khách hàng thanh toán hết số nợ gốc, lãi, phí và thanh lí hợp đồng chovay
Quy trình cho vay được thực hiện theo trình tự sau:
- Thẩm định trước khi vay
- Kiểm tra giám sát trong khi vay
- Kiểm tra, giám sát, thu hồi nợ sau khi vay
Trình tự trên được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tiếp nhận, tư vấn, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: Cán bộ tín dụng phốihợp với bộ phận quản trị rủi ro (CIF) thực hiện đăng kí thông tin và cấp mã sốgiao dịch cho khách hàng theo quy định hiện hành của NH nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam (nếu chưa có mã số giao dịch) Cung cấp danh mục