Giải pháp hoàn thiện công tác nhập khẩu thiết bị thuỷ tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ - MTC
Trang 1-Chơng I: Khái quát về nhập khẩu và nhập khẩu thiết bị thuỷ -6
I Thực trạng nền kinh tế Việt Nam và hoạt động nhập khẩu -6
1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam -6
2 Vai trò, yêu cầu của hoạt động nhập khẩu trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam -9
2.1 Vai trò của hoạt động nhập khẩu -9
2.2 Yêu cầu của hoạt động nhập khẩu -11
II Các hình thức nhập khẩu thiết bị chủ yếu tại Việt Nam -14
1 Nhập khẩu uỷ thác -14
2 Nhập khẩu trực tiếp -15
3 Nhập khẩu liên doanh -16
4 Nhập khẩu hàng đổi hàng -17
5 Nhập khẩu tái xuất -17
III Nội dung hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp kinh doanh máy móc thiết bị -19
1 Nghiên cứu thị trờng -19
1.1 Nghiên cứu mặt hàng -19
1.2 Nghiên cứu thị trờng -20
2 Nghiên cứu giá cả hàng nhập khẩu -21
3 Xác định mức giá nhập khẩu -22
4 Lập phơng án kinh doanh nhập khẩu hàng hoá -23
4.1 Đánh giá thị trờng và khách hàng -24
4.2 Lựa chọn khách, thời cơ, điều kiện phơng thức kinh doanh -24
4.3 Mục đích phơng án và đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh -24
5 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá -24
5.1 Giao dịch đàm phán -24
5.2 Ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá -25
6 Thực hiện hợp đồng -257 Tổ chức bán hàng ở doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thiết bị máy
Trang 2IV Thị trờng thiết bị thuỷ và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ -28
1 Thị trờng thiết bị thuỷ -28
1.1 Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ -28
1.2 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam - -291.3 Đặc điểm thị trờng cung ứng mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam - 301.4 Xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam -31
2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ -32
2.1 Các nhân tố khách quan -32
2.2 Các nhân tố chủ quan -36
Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ tại trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ, Công ty t vấn đầu t và thơng mại -39
I Tổng quan về Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ -39
1 Quá trình hình thành và phát triển của INTRACO và MTC -39
2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của MTC -40
3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của MTC -43
II Tình hình hoạt động nhập khẩu của Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ -45
III Kết quả hoạt động nhập khẩu -54
1 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu -54
2 Nguyên nhân của những tồn tại -68
Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác nhập khẩu tại Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ -70
I Định hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới -70
1 Phơng hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến 2010 -những
Trang 3tiền đề để phát triển hoạt động nhập khẩu ở nớc ta -70
2 Định hớng hoạt động kinh doanh của Công ty t vấn đầu t thơng mại -73
3 Định hớng hoạt động kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ -74
II Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu -75
1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng -75
2 Xây dựng cơ cấu mặt hàng phù hợp -80
3 Hoàn thiện qui trình nhập khẩu -81
4 Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu -83
5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên -93
III Kiến nghị với Nhà nớc và đơn vị chủ quản -94
1 Kiến nghị với Tổng công ty và Công ty -94
2 Kiến nghị với Nhà nớc -95
Kết luận -96
Nhận xét của đơn vị thực tập -97
Danh mục tài liệu tham khảo -98
Lời nói đầu
Một bờ biển dài từ Bắc chí Nam tới 3260 km, nhiều cảng lớn nhỏ ănsâu vào đất liền, hệ thống sông ngòi dày đặc là sự u đãi lớn của thiên nhiêndành cho Việt Nam để phát triển kinh tế biển và giao thông vận tải thuỷ.Thêm vào đó, chính sách mở cửa hoà nhập với nền kinh tế thế giới ngày càngsâu rộng của Đảng và Nhà nớc ta đã tạo ra những cơ hội cho ngành côngnghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Từ thực tế ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị nớc ta chađủ khả năng đáp ứng cho những dự án đóng tàu lớn có chất l ợng cao, Nhà n-ớc đã cho phép các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu
Trang 4mặt hàng thiết bị thuỷ từ nớc ngoài để phục vụ nhu cầu trong nớc Đóng vaitrò là trung gian phân phối, các đơn vị nhập khẩu mặt hàng này tiến hành cáchoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu doanh số, lợi nhuận, thị phần thôngqua việc thoả mãn yêu cầu của khách hàng, đồng thời góp phần vào sự pháttriển của nghành công nghiệp tàu thuỷ cũng nh nền kinh tế Việt Nam.
Qua thời gian thực tập tại Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩuthiết bị thuỷ - thuộc Công ty t vấn đầu t và thơng mại, nhận thức đợc tầmquan trọng của ngành nghề, cùng với những kiến thức tiếp thu đ ợc trong quátrình học tập tại trờng, tôi đã chọn đề tài:
“ Giải pháp hoàn thiện công tác nhập khẩu thiết bị thuỷ tại Trung tâmthơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ - MTC.
cho luận văn tốt nghiệp của mình Luận văn này gồm 03 phần:
Chơng 1: Khái quát về nhập khẩu và nhập khẩu thiết bị thuỷ
Chơng 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ tại Trung tâm Thơngmại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác nhập khẩu tại Trung tâm Th ơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Luận văn này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình củaThầy giáo PGS-TS Nguyễn Duy Bột & Th.sỹ Phạm Thái Hng cũng nh sựgiúp đỡ của các cô chú, anh chị công tác tại Trung tâm Thơng mại và xuấtnhập khẩu thiết bị thuỷ - MTC Tôi rất mong sự góp ý của tất cả mọi ng ờiquan tâm để cho đề tài này đợc hoàn thiện hơn nữa.
Cuối cùng, tôi xin gửi tới thầy giáo PGS - TS Nguyễn Duy Bột &thầy giáo Th.sỹ- Phạm Thái Hng cùng tất cả các cô chú, anh chị cán bộ côngnhân viên thuộc Trung tâm MTC đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này lờicảm ơn chân thành nhất.
Sinh viên thực hiện
Trang 5Nguyễn Thu Hà
Chơng I
Khái quát về nhập khẩu và nhập khẩu thiết bị thuỷ
I Thực trạng nền kinh tế Việt Nam và hoạt động nhậpkhẩu
1 Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
Công cuộc đổi mới nền kinh tế của nớc ta bắt đầu từ năm 1986 Cóthể nói, đây là một bớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinhtế đất nớc, đã thực sự khơi dậy những nguồn lực tiềm ẩn và tạo ra những b ớcphát triển to lớn Trên bình diện quốc gia, Việt Nam về cơ bản ra khỏi tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế xã hội, nền kinh tế khôi phục và tăng trởng với tốcđộ cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Trên bình diện quốc tế, ViệtNam phá đợc thế bao vây về chính trị, cô lập về kinh tế Vị trí và uy thế củaViệt Nam trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao Có thể khái quát
Trang 6những thành tựu cơ bản đã đạt đợc trong giai đoạn 10 năm xây dựng và pháttriển kinh tế - xã hội (1991-2000) nh sau:
a.Nền kinh tế Việt Nam đạt đợc tốc độ tăng trởng cao nhất, tỷ lệ lạm phát ợc điều chỉnh xuống mức thấp nhất từ trớc đến nay.
Giai đoạn 1991-2000, tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là7.5% Trong 10 năm, giá trị GDP tăng gấp 2.06 lần nhng GDP bình quânđầu ngời chỉ tăng khoảng 1.8 lần so với năm 1990 (GDP của Việt Nam năm1999 đạt 5 951 triệu USD, năm 2000 đạt 30 373 USD) Thời kỳ 1991-1995,tăng 8.2%/năm; thời kỳ 1996-2000 tăng khoảng 6.7%/năm.(xembảng1).
Tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn này đợc kiểm soát chặt chẽ Nếu nhnăm 1991 ở mức 67,5% thì đến năm 1995 giảm xuống còn 12,7% và năm2000, con số này là 1,0%, góp phần không nhỏ vào việc ổn định nền kinh tếvà đời sống nhân dân.(xem bảng 1).
b.Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch mạnh mẽ Cơ cấu kinh tế ngành cóthay đổi đáng kể: nông nghiệp tăng khá về giá trị tuyệt đối, song tỷ trọngtrong GDP giảm từ 40.6% năm 1991 còn khoảng 24.2% năm 2000, tơng ứngcông nghiệp và xây dựng tăng từ 23.8 lên khoảng 36.9 % và dịch vụ từ 35.7lên khoảng 40.5%.(Bảng 2)
Trang 7c.Chính sách mở cửa và hội nhập thành công phù hợp với yêu cầu của đất n ớc và xu thế thời đại, đã đem lại những kết quả hết sức quan trọng ViệtNam luôn là thành viên tích cực của quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá:Việt Nam là thành viên chính thức của khối ASEAN từ thàng 7/1995, thànhviên của APEC tháng 11/1998, ký thành công và đợc Quốc Hội hai nớc ViệtNam và Hoa Kỳ phê chuẩn Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và cóhiệu lực thi hành từ 20/10/2000, đệ đơn xin ra nhập WTO từ tháng 11/1994và ký một loạt các hiệp định thơng mại song phơng với các nớc trên thế giới.Trong thời gian ngắn, đã mở rộng thơng mại sang các thị trờng mới, tốc độtăng trởng xuất nhập khẩu tơng đối cao
-Đã thu hút một số lợng khá lớn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài LợngFDI đã thực hiện trong 5 năm (1996-2000) khoảng 10 tỷ USD Khu vực cóvốn đầu t nớc ngoài đã tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nớc, năm1995 đạt 195 triệu USD, năm 1999 đạt 271 triệu USD, thu hút trên 30 vạnlao động trực tiếp Việc thu hút và giải ngân ODA ngày càng đợc cải thiện.Trong 10 năm 1991-2000, nguồn vốn ODA cam kết khoảng 15 tỷ USD, đ avào thực hiện gần 6.5 tỷ USD và sử dụng vào các mục tiêu phát triển u tiên.
Trang 8Tuy nhiên, cùng với những thành công đã đạt đợc, nền kinh tế ViệtNam vẫn đang còn những tồn tại không thể phủ nhận
Trớc hết, đó là nguy cơ lớn làm cho nớc ta ở thế bất lợi trong tiến trìnhhội nhập do: trình độ sản xuất, nhất là thiết bị, công nghệ và quản lý còn lạchậu, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, năng lực cạnh tranh kém Khuvực doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều mặt trì trệ Kết cấu hạ tầng kém pháttriển Chủ trơng, chính sách cơ bản là phù hợp tuy còn có những hạn chế cầntiếp tục đổi mới, song rất quan trọng là chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiệncòn cha theo kịp Chuyển dịch cơ cấu còn chậm, cơ cấu các ngành dịch vụ cònnặng về các ngành truyền thống
Mặt khác, tuy kinh tế thị trờng có những bớc phát triển, song bên cạnhđó nổi lên những vấn đề xã hội nh: tình trạng thất nghiệp, 2,05 triệu hộ nghèocòn lại trong dân c, những bất hợp lý đáng kể giữa các nhóm dân c về cơ hội,khả năng tiếp cận các nguồn lực và thụ hởng phúc lợi xã hội từ phía Nhà nớc.
Thêm vào đó, thời gian qua, cũng nh các quốc gia khác trong khu vực,nền kinh tế Việt Nam bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khuvực (1997-1999), cuộc suy thoái kinh tế thế giới năm 2001(tăng trởng GDPcủa thế giới năm 2001 vào khoảng 2.1%, chỉ bằng 1/3 mức tăng trởng GDPnăm 2000), sự suy giảm của cầu thế giới đối với hàng hoá Việt Nam (từ mức16% năm 2000 xuống 0.5% năm 2001)
Tóm lại, những khó khăn và thách thức này sẽ tiếp tục tồn tại và phátsinh trong thời gian tới, đó là yêu cầu tất yếu cho sự phát triển của bất cứ nềnkinh tế nào có xuất phát điểm thấp nh Việt Nam
2 Vai trò và yêu cầu của hoạt động nhập khẩu trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá
2.1.Vai trò của hoạt động nhập khẩu và hoạt động nhập khẩu máymóc thiết bị
Vai trò của hoạt động nhập khẩu nói chung
Kinh doanh nhập khẩu là một bộ phận cấu thành của kinh doanh xuấtnhập khẩu nói chung Nếu nh trong kinh doanh xuất nhập khẩu, hành vi muabán trao đổi hàng hóa tiền tệ diễn ra theo hai chiều thì trong nhập khẩu, sựvận động của hàng hoá tiền tệ chỉ diễn ra theo một chiều: hàng vào - tiền ra.Tuy vậy, nó là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, không phải hành
Trang 9vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp, cótổ chức Những qui định và luật lệ ràng buộc kẻ mua, ngời bán nhằm mụctiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinhtế bằng cách thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng của dân c trong nớc,nhất là những loại hàng hoá mà sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầutiêu dùng.
Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất vàđời sống Nhập khẩu để tăng cờng cơ sở vật chất, công nghệ tiên tiến, hiệnđại cho sản xuất Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những mặthàng mà sản xuất trong nớc không có lợi bằng nhập khẩu Nh vậy, nhập khẩutác động đến sự phát triển cân đối, khai thác tiềm năng và thế mạnh của nềnkinh tế quốc dân
Vai trò của hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị
Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh thếgiới có nhiều thuận lợi Xu thế phân công lao động và hợp tác quốc tế pháttriển mạnh mẽ, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh thì việc nhập khẩu thiết bịmáy móc hiện đại là một nhu cầu cấp bách, có ý nghĩa cực kỳ quan trọngtrong việc phát triển kinh tế Nhập khẩu máy móc thiết bị, khoa học côngnghệ là giải pháp khôn ngoan, là con đờng ngắn nhất và hiệu quả nhất nhằmrút ngắn khoảng cách giữa nớc ta và các nớc trong khu vực, trên thế giới Đốivới Việt Nam trong điều kiện hiện nay, nhập khẩu máy móc thiết bị còn cóvai trò:
- Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo mộtsự phát triển cân đối, ổn định Khai thác tối đa tiềm năng và khả năngcủa nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.
- Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ng ờilao động, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Trang 10- Tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lợng hàng hóaxuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ranớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu Nhập khẩu phải đi trớc một bớc,phục vụ nghành sản xuất vật chất giúp thay đổi cơ cấu sản xuất với ph -ơng châm đi tắt đón đầu các công nghệ thiết bị hiện đại.
Xét trên tổng thể hai mặt kinh tế - xã hội thì nhập khẩu máy móc thiếtbị đều mang lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân.
- Về mặt kinh tế: nhanh chóng tiếp thu đợc máy móc, công nghệ hiện đạitừ nớc ngoài vào sản xuất trong nớc, nhờ đó mà tiết kiệm đợc chi phí vềvốn, thời gian và chất xám của đội nghũ cán bộ khoa học kỹ thuật, mànhiều khi chi phí bỏ ra cho hoạt động này rất lớn mà không mang lạihiệu quả
- Về mặt xã hội: tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, mang lạiý nghĩa xã hội to lớn, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của nớc ta và phần nàoổn định đời sống xã hội.
Thực tế đã chứng minh rõ ràng tính u việt cũng nh khẳng định vai tròcủa hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.
2.2 Yêu cầu của hoạt động nhập khẩu và hoạt động nhập khẩu máymóc thiết bị
Yêu cầu của hoạt động nhập khẩu nói chung
Yêu cầu nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hộivừa tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi ích chung và riêng phải hài hoàvới nhau.
Thứ nhất, phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong việc sử dụng vốnnhập khẩu Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trờng, việc kinh doanhmua bán giữa các nớc đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhaubằng ngoại tệ tự do Do vậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩu phải dựa trên lợiích và hiệu quả Trong điều kiện nhu cầu nhập khẩu để công nghiệp hoá,
Trang 11hiện đại hoá lớn, vốn để nhập khẩu lại eo hẹp thì tiết kiệm và hiệu quả là vấnđề rất cơ bản của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp, đòi hỏi các cơ quanquản lý cũng nh mỗi doanh nghiệp phải:
- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh xã hội, khoa học kỹ thuật của đất nớc và nhu cầu tiêu dùng của nhândân Trớc hết phải u tiên nhập khẩu kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vàhiện đại phù hợp với điều kiện nớc ta.
tế Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật t để phục vụ sản xuất trong nớc xétthấy có lợi hơn nhập khẩu.
- Nghiên cứu thị trờng để nhập khẩu đợc hàng hoá thích hợp, với giá cảcó lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
Thứ hai, phải nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại Nhập khẩuphải nắm vững phơng châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiệnđại Nhập phải chọn lọc, tránh nhập những loại công nghệ lạc hậu mà các n -ớc khác đang tìm cách thải ra Nhất thiết không vì mục tiêu tiết kiệm mànhập thiết bị cũ, cha dùng đợc bao lâu, cha đủ sinh lợi đã phải thay thế.
Thứ ba, nhập khẩu phải đảm bảo bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong n ớc, tăng nhanh xuất khẩu Nền sản xuất hiện đại của nhiều nớc trên thế giớiđầy ắp những kho tồn trữ hàng hoá d thừa và những nguyên nhiên liệu Tronghoàn cảnh đó, nhập khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nớc Trong điều kiệncác ngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu th -ờng rẻ hơn và phẩm chất tốt hơn Nhng nếu chỉ nhập mà không chú ý tới sảnxuất thì sẽ bóp chết sản xuất trong nớc Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ cáclợi thế của nớc ta trong từng thời kỳ để bảo hộ và mở mang sản xuất trong n -ớc vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra nguồn hàng xuất khẩumở rộng thị trờng ngoài nớc.
- Yêu cầu của hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị
Đất nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhậpkhẩu máy móc thiết bị là một vấn đề quan trọng ảnh hởng rất lớn đến tiến
Trang 12trình xây dựng đất nớc Từ tình hình của đất nớc ta hiện nay, nhập khẩu máymóc thiết bị phải đáp ứng đợc những nhu cầu sau:
- Cũng nh nhập khẩu tất cả các loại hàng hoá khác, nhập khẩu máy mócthiết bị phải có sự chọn lọc Đặc biệt trong điều kiện khoa học côngnghệ phát triển nhanh chóng nh ngày nay, vòng đời của mỗi sản phẩmcông nghệ có xu hớng rút ngắn lại Bởi vậy, một sáng chế công nghệ rấtnhanh chóng sẽ trở thành lỗi thời, lạc hậu Điều này đòi hỏi các doanhnghiệp phải có sự phân tích, đánh giá cẩn trọng trớc mỗi quyết địnhnhập khẩu.
- Nhập khẩu phải phù hợp với điều kiện của mỗi doanh nghiệp, về lâu dàiNhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bịvới công nghệ hiện đại nhất nhằm đi tắt đón đầu và tiếp cận với khoahọc kỹ thuật tiên tiến của thế giới, nhng bất cứ lúc nào cũng cần có sựchọn lựa cân nhắc trong hoàn cảnh, điều kiện riêng của doanh nghiệp(về khả năng tài chính, đặc điểm hoạt động kinh doanh ) Nhập khẩuphải luôn đảm bảo tính hiệu quả kinh tế
- Hiện nay, đối với nớc ta, nhu cầu về máy móc thiết bị của tất cả cácngành đều rất lớn Tuy nhiên, do nguồn ngân sách Nhà nớc hạn chế nêncần có sự cân nhắc kỹ lỡng trong vấn đề lựa chọn mặt hàng nhập khẩu.Cần u tiên nhập khẩu máy móc thiết bị cho các ngành có sự đòi hỏi cấpthiết nhất, sử dụng hiệu quả tối đa nguồn ngân sách Nhà nớc Rõ ràng,xét về mặt vĩ mô, nhập khẩu máy móc thiết bị làm tăng tổng kim ngạchnhập khẩu nói chung, sẽ góp phần làm thâm hụt cán cân thanh toán(BOP) Nhng việc thâm hụt BOP này có đợc cải thiện hay không tuỳthuộc vào hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nhập khẩu của các doanhnghiệp Nếu nh máy móc thiết bị đợc sử dụng hiệu quả thì sẽ có tácđộng tích cực trở lại nh thúc đẩy sản xuất trong nớc, thúc đẩy xuấtkhẩu, góp phần cân bằng BOP Và ngợc lại, nếu nh tính hiệu quả sửdụng máy móc thiết bị không đợc đảm bảo sẽ càng làm thâm hụtnghiêm trọng hơn cán cân thanh toán.
Trang 13ii.Các hình thức nhập khẩu thiết bị máy móc chủ yếutại Việt Nam
1 Nhập khẩu uỷ thác
1.1 Khái niệm nhập khẩu uỷ thác
Nhập khẩu ủy thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệptrong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loạihàng hoá nhng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trựctiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếpvà tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thácphải tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài và làm thủ tục nhập khẩuhàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác Bên nhận uỷ thác sẽ đợc hởng mộtphần thù lao gọi là phí uỷ thác.
Gần đây, Chính phủ đã có một số qui định đối với hình thức nhậpkhẩu uỷ thác nh:
- Theo Nghị định 57/ 1998/NĐ-CP, thơng nhân có đầy đủ các diều kiệntheo qui định tại điều 9, khoản 1, chỉ đợc uỷ thác xuất nhập khẩu hànghoá có hạn ngạch hoặc có giấyphép của Bộ thơng mại trong phạm vi sốlợng hoặc giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạn ngạch của cơ quan cóthẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ thơng mại Thơng nhân có đầy đủcác điều kiện theo qui định tại khoản 2, điều 9, chỉ đợc nhận uỷ thácxuất nhập khẩu hàng hoá có hạn ngạch hoặc có giấy phép của Bộ th ơngmại trong phạm vi số lợng hoặc giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạnngạch của cơ quan có thẩm quyền hoặc có giấy phép của Bộ thơng mạicấp cho thơng nhân uỷ thác Thơng nhân uỷ thác không đợc sử dụnghạn ngạch hoặc giấy phép Bộ thơng mại hay cơ quan chức năng cấp chomình để nhận uỷ thác xuất nhập khẩu.
- Trờng hợp Bộ thơng mại có qui định riêng về việc uỷ thác xuất nhậpkhẩu một số mặt hàng có hạn ngạch hoặc giấy phép thì việc uỷ thácphải tiến hành theo qui định đó.
Trang 14- Thơng nhân có đầy đủ các điều kiện theo qui định tại khoản 1, khoản 2,điều 9/ND57 đợc uỷ thác hoặc nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoáquản lý chuyên ngành khi bên uỷ thác hay bên nhận uỷ thác có văn bảncủa Bộ quản lý chuyên ngành cho phép xuất nhập khẩu hàng hoá đó.
1.2 Đặc điểm của hình thức nhập khẩu uỷ thác
Hình thức nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm chính sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ khôngphải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm tới thị tr ờngtiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch,đàm phán, ký hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷthác khiếu nại đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoài khi có tổn thất.
Thứ hai, hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mấtnhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhng lợi nhuận thu từ hoạt động này không cao.Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ tính kimngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số.
Thứ ba, khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp kinh doanhnhập khẩu nhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng nhập khẩuký với đối tác nớc ngoài, một hợp đồng nhận uỷ thác ký với bên uỷ tháctrong nớc.
2 Nhập khẩu trực tiếp
2.1.Khái niệm nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong nớcvà quốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanhnhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách luật pháp quốc gia và quốc tế Tronghình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp tiến hànhcác hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng và phải bỏ vốnđể tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu.
Trang 152.2.Đặc điểm của hình thức nhập khẩu trực tiếp
Thứ nhất, các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp nhập khẩu phải hoàntoàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình Để nhập khẩu trựctiếp, doanh nghiệp phải tự mình bỏ vốn kinh doanh, chịu mọi chi phí giaodịch, nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho, tiêu thụ hàng hoá, nộp thuế Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần thận trọng xem xét và cân nhắc cẩn thậntrớc khi tiến hành các hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp cao hơn với hìnhthức nhập khẩu uỷ thác nhng có thể đạt đợc lợi nhuận cao hơn.
Thứ ba, khi tiến hành nhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp chỉ lập mộthợp đồng với bên nớc ngoài, còn hợp đồng bán hàng trong nớc sẽ lập sau khihàng về.
3 Nhập khẩu liên doanh
3.1.Khái niệm nhập khẩu liên doanh
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóatrên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trongđó có ít nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếpnhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ tr ơng, biện phápcó liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hớng hoạt động này saocho có lợi nhất cho cả hai bên cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ.
3.2.Đặc điểm của hình thức nhập khẩu liên doanh
Một là, so với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt độrủi ro vì mỗi doanh nghiệp tham gia nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốnnhất định, quyền hạn và trách nhiệm mỗi bên tỷ lệ theo số vốn góp Việcphân chia chi phí, nộp thuế, hay chia lợi nhuận, chịu lỗ cũng theo tỷ lệ vốngóp đợc thoả thuận.
Hai là, trong liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ đợc tínhkim ngạch xuất nhập khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh
Trang 16Ba là, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanhphải ký hai hợp đồng: một hợp đồng với đối tác nớc ngoài, một hợp đồngliên doanh với doanh nghiệp khác.
4 Nhập khẩu hàng đổi hàng
4.1 Khái niệm nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụchủ yếu của buôn bán đối lu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu.Trong thanh toán của hình thức nhập khẩu này không dùng tiền mà dùngchính hàng hoá Mục đích của nhập khẩu hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu, vừa xuất khẩu đợc hàng hoá ra nớc ngoài.
4.2 Đặc điểm của hình thức hàng đổi hàng
Đây là hình thức rất có lợi vì cùng một lúc vừa nhập khẩu lại vừa cóthể xuất khẩu hàng hoá Hàng hoá nhập và xuất có giá trị t ơng đơng nhau,đảm bảo điều kiện cân bằng về mặt giá trị, điều kiện giao hàng và tổng giátrị hàng hóa trao đổi Ngời mua đồng thơì cũng là ngời bán Trong thanhquyết toán dùng tiền làm vật ngang giá chung.
5 Nhập khẩu tái xuất
5.1 Khái niệm nhập khẩu tái xuất
Hoạt động nhập khẩu tái xuất là hoạt động hàng hoá nhập khẩu vàotrong nớc nhng không phải để tiêu thụ trong nớc mà để tái xuất sang nớc thứba để thu lợi nhuận, những mặt hàng này không đợc qua chế biến ở nơi táixuất Nh vậy, trong hình thức này có sự tham gia của ít nhất ba quốc gia: n-ớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu để tái xuất, nớc nhập khẩu hàng hoá đã táixuất.
5.2 Đặc điểm của nhập khẩu tái xuất
Doanh nghiệp nớc tái xuất phải tính toán chi phí ghép mối bạn hàngxuất và bạn hàng nhập để đảm bảo thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra.
Trang 17Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng nhập khẩuvà một hợp đồng xuất khẩu.
Để đảm bảo lợi ích cho cả các bên, thanh toán hợp đồng tái xuất th ờng dùng th tín dụng giáp lng (Back to back L/C), L/C này đợc mở trên cơ sởnội dung L/C kia, chỉ chênh lệch nhau về số tiền thanh toán.
Hàng hóa không nhất thiết phải chuyển về nớc tái xuất mà có thểchuyển thẳng tới nớc thứ ba nhng tiền thanh toán thì luôn do ngời tái xuấtthu từ ngời nhập khẩu để trả cho ngời xuất khẩu Nhiều khi ngời tái xuất cònthu đợc lợi tức từ tiền hàng do đợc thu tiền nhanh và đợc trả tiền chậm.
III Nội dung hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu máy móc THIếT Bị
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị máy móc đợc tổ chức vớinhiều nghiệp vụ khác nhau, từ điều tra nghiên cứu thị trờng trong nớc đếntìm kiếm thị trờng cung ứng phù hợp nớc ngoài, thực hiện hợp đồng, bánhàng nhập khẩu ở trong nớc Các khâu, các nghiệp vụ cần phải đợc đặttrong những mối quan hệ hữu quan nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất, phục vụkịp thời cho nhu cầu trong nớc Do đó, ngời tham gia kinh doanh nhập khẩu
Trang 18thiết bị máy móc phải nắm chắc các nội dung của hoạt động nhập khẩu hànghoá máy móc thiết bị.
1 Nghiên cứu thị trờng
1.1 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
Nhận biết mặt hàng để nhập khẩu trớc tiên phải dựa vào nhu cầu củasản xuất và tiêu dùng trong nớc về qui cách, chủng loại, kích cỡ, giá cả, thờivụ và các thị hiếu cũng nh tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vựcsản xuất Phải hiểu rõ giá trị, công dụng các đặc tính của hàng hoá, từ đóxem xét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trờng thế giới về qui cách, phẩmchất, mẫu mã Đối với các doanh nghiệp sản xuất vật t phục vụ sản xuất,điểm đầu tiên để xác định mặt hàng là dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật, dựatrên chất lợng sản phẩm hàng hoá Nắm bắt các mức giá cho từng điều kiệnmua bán, khả năng sản xuất và nguồn cung ứng các dịch vụ đi kèm cho hànghoá nh: bảo hành, sửa chữa, cung ứng các thiết bị phụ tùng thay thế.
Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, một nhân tố quan trọng là phải tínhđợc tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của hàng hoá đó Nếu tỷ suất ngoại tệ nhậpkhẩu cao hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì việc lựa chọn mặt hàng kinhdoanh là có hiệu quả Ngoài ra, nhà nhập khẩu còn phải dựa vào những kinhnghiệm ngoài thị trờng để có thể dự đoán đợc các biến động thị trờng nớcngoài cũng nh trong nớc và khả năng thơng lợng để đạt đợc các điều kiệnmua bán có lợi nhất cho mình.
1.2 Nghiên cứu thị trờng
Trớc hết là về dung lợng thị trờng Dung lợng thị trờng là khối lợnghàng hoá đợc giao dịch trên một thị trờng nhất định, trong một khoảng thờigian nhất định.
Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần phải xác định nhu cầu thật củakhách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từngthời điểm, các vùng, các khu vực có nhu cầu lớn và đặc điểm nhu cầu trongtừng thời điểm, từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng Cùng với việc nắm bắt nhucầu, việc nắm bắt khả năng cung cấp cho thị trờng phải xét đến đặc điểm,
Trang 19tính chất, khả năng sản xuất hàng hoá thay thế, khả năng lựa chọn trong việcmua sắm để thoả mãn nhu cầu.
Một vấn đề cũng đợc quan tâm trong khâu này là tính thời vụ của sảnxuất (cung) và tiêu dùng (cầu) hàng hoá đó trên thị trờng thế giới để có biệnpháp thích hợp cho từng giai đoạn đảm bảo nhập khẩu hiệu quả Dung lợngthị trờng không cố định, nó thay đổi do tác động tổng hợp của nhiều nhân tốtrong những giai đoạn nhất định Các nhân tố làm dung lợng cho thị trờngthay đổi có thể chia làm ba loại căn cứ vào thời gian ảnh hởng của chúng đốivới thị trờng
- Các nhân tố có tính chu kỳ: đó là sự vận động của chu kỳ kinh doanh,một đặc trng của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, và tính chất thời vụtrong sản xuất lu thông, trong tiêu dùng Do đặc điểm sản xuất lu thôngcác loại hàng hoá rất đa dạng nên sự tác động của nhân tố này cũngphong phú với các mức độ khác nhau ảnh hởng của sự vận động chukỳ kinh doanh t bản chủ nghĩa rất quan trọng đối với thị trờng hàng hoátrong phạm vi khu vực hay thế giới, do đó, chúng ta cần phải phân tíchsự biến động đó ở các nớc giữ vai trò chủ đạo trên thị trờng thế giới - Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng: hiện tợng
đầu cơ, tích luỹ gây ra sự đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh :hạn hán, động đất, các biến động chính trị
- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng: tiến bộkhoa học kỹ thuật và công nghệ, chính sách của Nhà nớc, các tập đoànt bản lũng đoạn, thị hiếu tiêu dùng, tập quán, khả năng sản xuất hànghoá thay thế
Nghiên cứu của các nhân tố để thấy đợc nhân tố nào tác động mạnhhơn đến mặt hàng nhập khẩu trong từng thời kỳ để có thể ra quyết định kịpthời, chính xác nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
2 Nghiên cứu giá cả hàng nhập khẩu
Trang 20Giá cả là biểu hiện của giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện một cáchtổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ trong nền kinh tế quốc dânnh quan hệ cung cầu về hàng hoá Giá cả luôn gắn liền thị tr ờng, nó biếnđộng và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố Giá cả hàng hoá bao gồm giá vốnhàng hoá, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí xếp dỡ, các chi phí khác tuỳtheo thoả thuận của các bên tham gia Giá cả thị trờng càng trở nên phức tạptrong thơng mại quốc tế vì việc buốn bán diễn ra tại các nớc khác nhau trongthời gian dài, hàng phải vận chuyển qua nhiều nớc Giá quốc tế do quan hệcung cầu quốc tế quyết định không tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn lực riêngcủa từng nớc.
Do vậy để đạt hiệu quả trong kinh doanh thơng mại quốc tế, các nớcnhập khẩu phải nắm đợc giá cả và xu hớng vận động của nó trên thị trờngquốc tế để có biện pháp tính toán một cách khoa học, chính xác Muốn vậyngời nhập khẩu phải nắm đợc các nhân tố ảnh hởng đến giá cả và xu hớngvận động của chúng Các nhân tố này bao gồm:
- Nhân tố chu kỳ: đó là sự vận động mang tính qui luật của nền kinh tế,đặc biệt là sự vận động thăng trầm của những nền kinh tế lớn Khi nềnkinh tế bị khủng hoảng, giá thờng giảm Ngợc lại nền kinh tế phục hồivà phát triển, giá có xu hớng tăng.
- Nhân tố lũng đoạn của các công ty xuyên quốc gia: đây là nhân tố quantrọng ảnh hởng đến sự hình thành giá cả các loại hàng hoá trên thị tr ờngquốc tế Nó làm xuất hiện nhiều mức giá khác nhau trên thị tr ờng thậmchí cho cùng một loại hàng hoá.
- Nhân tố cạnh tranh: gồm cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán khihàng hoá d thừa, giữa ngời mua với ngời mua khi thiếu hàng hoá, giữangời bán với ngời mua, thông thờng nhân tố cạnh tranh làm cho giá cảgiảm xuống.
- Nhân tố cung cầu: ảnh hởng rất lớn đến sự biến động của giá cả Nếucung vợt quá cầu trên thị trờng thì giá cả sẽ giảm xuống và ngợc lại nếucầu vợt cung thì giá cả sẽ tăng lên.
Trang 21- Nhân tố lạm phát: giá cả hàng hoá không những phụ thuộc vào giá trịcủa nó mà còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ lạm phát là một hiện t -ợng của một nền kinh tế, nó làm cho đồng tiền trong nớc bị mất giá vàgiá cả hàng hoá phụ thuộc vào các yếu tố khác càng tăng lên.
- Nhân tố thời vụ: tác động đến giá cả theo tính chất thời vụ của sản xuấtlu thông.
Ngoài các nhân tố chủ yếu kể trên, giá cả hàng hoá còn phụ thuộc vàocác yếu tố khác nh chính sách điều hành của Chính phủ, tình hình an ninhchính trị của từng quốc gia.
3 Xác định mức giá nhập khẩu
Việc xác định mức giá nhập khẩu là nhân tố tối quan trọng quyết địnhhiệu quả kinh doanh Xác định mức giá nhập khẩu phải thông qua việc xácđịnh đồng tiền tính giá, cơ sở tính giá, phơng pháp qui định giá và việc giảmgiá.
- Đồng tiền tính giá: có thể dùng đồng tiền nớc xuất khẩu hoặc đồng tiềnnớc nhập khẩu hay đồng tiền nớc thứ ba Vấn đề cơ bản đó phải là đồngtiền mạnh, ổn định và có thể tự do chuyển đổi Nó đ ợc lựa chọn tuỳtheo thoả thuận của hai bên.
- Cơ sở định giá: trên cơ sở các điều kiện giao hàng và phơng thức giaohàng khác nhau trong hợp đồng mua bán mà giá hàng hoá có thể đ ợcxác định là giá EXW, giá FOB, giá CIF hay DAF
- Phơng pháp qui định giá: giá có thể đợc qui định lúc ký kết hợp đồnghay cũng có thể trong thời gian hiệu lực của hợp đồng Thông thờng có4 phơng pháp định giá nh sau:
+ Giá cố định: giá qui định lúc ký hợp đồng và không sửa chữa trong suốtquá trình thực hiện hợp đồng, thờng đợc sử dụng trong các hợp đồng cóthời hạn giao hàng ngắn.
Trang 22+ Giá định sau: giá qui định trong quá trình thực hiện hợp đồng Hìnhthức này áp dụng cho các hợp đồng dài hạn.
+ Giá có thể điều chỉnh lại: giá xác định trong lúc ký kết hợp đồng nh ngcó thể đợc điều chỉnh lại nếu giá có biến động đến mức đợc định trớc,nhằm giảm bớt thiệt hại cho các nhà kinh doanh khi có biến động lớntrên thị trờng.
+ Giá di động hay giá trợt: giá đợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiệnhợp đồng trên cơ sở định giá ban đầu có đề cập tới những biến động củachi phí sản xuất trong thời gian thực hiện hợp đồng Loại giá này ápdụng trong hợp đồng dài hạn đối với hàng hoá là thiết bị máy móc, dâychuyền sản xuất.
+ Giảm giá: thờng áp dụng trong buôn bán quốc tế nhằm khuyến khíchhoạt động bán hàng, ngời mua cần nắm vững và khai thác triệt để yếu tốnày Doanh nghiệp có thể thực hiện giảm giá cho các khách hàng muavới khối lợng lớn hoặc trả tiền sớm hay có quan hệ làm ăn lâu dài
4 Lập phơng án kinh doanh nhập khẩu hàng hoá
Từ kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu thị trờng, tiếp cận đối ợng giao dịch, mặt hàng, giá cả trong nớc và nớc ngoài, doanh nghiệp tiếnhành lập phơng án kinh doanh Phơng án kinh doanh giúp đơn vị đạt đợcnhững mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, gồm các b ớcsau:
t-4.1 Đánh giá thị trờng và khách hàng
Ngời lập phơng án kinh doanh phải rút ra những kết luận cụ thể vềkhách hàng, về thị trờng trong và ngoài nớc Từ đó, xây dựng chiến lợc, ph-ơng hớng kinh doanh phù hợp.
4.2 Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện, phơng thức kinh doanh
Sự lựa chọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hìnhvề mặt hàng, nguồn hàng, thời cơ, thời điểm tập trung mua hàng và bán
Trang 23hàng, đồng thời lựa chọn phơng thức kinh doanh hợp lý nhất (uỷ thác, trựctiếp, liên doanh ) và đặc biệt chú ý đến tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.
4.3 Mục đích phơng án và đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh
Những mục tiêu đề ra cho một phơng án kinh doanh là những mục tiêucụ thể: lợng hàng bán đợc, giá cả, trong thời gian bao lâu Sau khi xác địnhđợc các mục tiêu cụ thể trên, ta có thể đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh doanhthông qua một số chỉ tiêu chủ yếu: thời gian hoà vốn, tỷ suất ngoại tệ, điểmhoà vốn, tỷ suất lợi nhuận
5 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá5.1 Giao dịch đàm phán
Quá trình giao dịch đợc bắt đầu từ khi một bên của quan hệ giao dịchgửi chào hàng, đặt hàng cho bên kia cho đến khi các hợp đồng mua bán đ ợcthực hiện.
Đàm phán là quá trình các bên của một quan hệ giao dịch bàn bạcthảo luận nhằm đi đến một sự thống nhất về các điều khoản của một hợpđồng mua bán hàng hóa Có nhiều hình thức đàm phán nh: đàm phán qua th,đàm phán qua điện thoại, đàm phán gặp mặt trực tiếp Để quá trình đàm phándiễn ra hiệu quả và kết quả quá trình đàm phán có lợi cho mình đòi hỏi cácbên khi tham gia đàm phán phải nắm và vận dụng tốt ba yếu tố của đàmphán, đó là:
Yếu tố bối cảnh. Quyền lực đàm phán. Thời gian đàm phán.
Nói chung, trong đàm phán các bên phải biết tận dụng những mặt uthế của mình mà khéo léo giấu đi những yếu điểm Điều này đòi hỏi các bênphải có một sự nhạy cảm trong nghề nghiệp.
5.2 Ký kết hợp đồng
Trang 24Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên tham gia ký kết, trong đó, bênbán hay ngời xuất khẩu có nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hànghoá cho bên mua còn gọi là ngời nhập khẩu Bên mua có nhiệm vụ thanhtoán toàn bộ số tiền theo hợp đồng.
Hợp đồng có thể đợc coi nh đã ký kết chỉ trong trờng hợp các bên đãký vào hợp đồng Các bên phải có địa chỉ pháp lý ghi rõ trong hợp đồng Hợpđồng có giá trị chỉ khi ngời tham gia ký kết có đủ thẩm quyền pháp lý Trongtrờng hợp ký kết hợp đồng có từ ba bên trở lên, có thể thực hiện bằng việc tấtcả các bên cùng ký vào hợp đồng thống nhất hoặc bằng một văn bản hợpđồng tay đôi có trích dẫn trong từng hợp đồng đó với hai hợp đồng khác.
Ngoài ra, hợp đồng mua bán có thể ký kết bằng miệng nhng tuỳ thuộcsự chấp thuận của luật pháp từng quốc gia (Việt Nam chỉ công nhận hợpđồng đợc ký kết bằng văn bản).
6 Thực hiện hợp đồng
Sau khi ký kết hợp đồng, cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung, trìnhtự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây thiệt hại.Tất cả các sai sót là cơ sở phát sinh khiếu nại Để tiến hành thực hiện hợpđồng nhập khẩu, doanh nghiệp cần thực hiện theo trình tự sau đây: (tuynhiên, trình tự này chỉ mang tính chất tơng đối, tuỳ thuộc hoàn cảnh thực tếmà trình tự này có thể thay đổi hay thực hiện đồng thời).
SƠ Đồ 1: qui trình thực hiện hợp đồng
Ký kết hợp đồng
kinh doanh
Khiếu nại về hàng
hoá (nếu cần)
Làm thủ tục
thanh toán
Giao hàng cho đơn vị
Kiểm tra hàng
hóa Nhận hàng
Làm thủ tục
Hải quan nhập khẩuXin
giấy phép nhập khẩu
Mở L/C cho bên
Đôn đốc bên
bán giao hàng
Thuê tàu
Mua bảo hiểm hàng hoá
Trang 25(Nguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế, Khoa TM)
Căn cứ vào sơ đồ trên ta có thể có cái nhìn khái quát về trình tự thựchiện hợp đồng nh sau:
- Ký kết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu, qui định mọi quyền và nghĩa vụcủa hai bên đối tác trong thơng vụ nhập khẩu Sau đó, nếu là máy móc thiếtbị thuộc diện quản lý của Nhà nớc thì bên nhập khẩu phải tiến hành xingiấy phép nhập khẩu trớc khi thực hiện hợp đồng với bên đối tác.
- Khi đã có đợc sự chấp thuận của cơ quan quản lý Nhà nớc thì bắt đầu thựchiện theo thoả thuận của hợp đồng đã ký bằng việc yêu cầu ngân hàng nơibên nhập khẩu có tài khoản mở một th tín dụng (L/C) để xác nhận việc sẽthanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu sau khi bên xuất khẩu thực hiệnđúng các điều khoản của hợp đồng
- Sau khi đã mở L/C, để đảm bảo tiến độ giao hàng, cần có sự đôn đốc bênxuất khẩu giao hàng đúng tiến độ.
- Trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu, tuỳ theo kết quả củacuộc đàm phán mà nhiệm vụ thuê tầu, mua bảo hiểm cho hàng hoá và làmthủ tục Hải quan nhập khẩu sẽ thuộc về bên xuất khẩu hay nhập khẩu Cácđiều khoản này sẽ đợc quy định vắn tắt trong hợp đồng với các điều khoảntrong Incoterm hay các Công ớc quốc tế áp dụng trong thơng mại quốc tế.- Đến thời gian nhận hàng theo quy định, bên nhập khẩu sẽ cử ngời tới địa
điểm giao hàng để tiến hành các thủ tục kiểm tra và giao nhận hàng hoá.Sau đó sẽ ký vào biên lai giao hàng và chở hàng về kho hoặc giao thẳngcho đơn vị đối tác mua hàng Nhận hàng xong, bên nhập khẩu tiến hànhthanh toán thông qua L/C đã mở Nếu phát hiện ra những sai sót khôngđúng nh đã ký kết có thể tiến hành khiếu nại.
7 Tổ chức bán hàng ở doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thiết bịmáy móc
Đây là khâu cuối cùng trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu nhnglại là khâu quan trọng đối với sự thành công của cả thơng vụ Có nhiều hìnhthức bán hàng đợc áp dụng: bán buôn, bán lẻ, bán qua các đại lý Dù bántheo hình thức nào thì yêu cầu đầu tiên của công tác bán hàng là phải thu hồi
Trang 26vốn nhanh, an toàn và giảm tối đa chi phí bán hàng Đây có thể coi là mộtcách gián tiếp giảm chi phí lu thông, tăng hiệu quả kinh doanh.
Để hỗ trợ cho hoạt động bán hàng, doanh nghiệp cần thực hiện cáchoạt động nh xúc tiến bán hàng hay các dịch vụ sau bán Xúc tiến bán hànglà những kỹ thuật đặc thù nhằm làm cho doanh số bán hàng tăng nhanh nh ngtạm thời do việc cung cấp lợi ích cho ngời tiêu thụ, nhà phân phối hay ngờitiêu dùng cuối cùng Tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của mặt hàng kinh doanh màdoanh nghiệp có thể sử dụng một hay kết hợp những kỹ thuật xúc tiến sau:quảng cáo, khuyếch trơng, bán trả góp, bán có thởng, khuyến khích dùngthử Dịch vụ sau bán hàng cũng là một trong những công cụ thúc đẩy bánhàng, đặc biệt là các hàng hoá nhập khẩu có giá trị lớn Các doanh nghiệpcần chú ý đến các hoạt động này để nâng cao chất lợng bán hàng.
IV Thị trờng thiết bị thuỷ và các nhân tố ảnh hởng đếnhoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ
1 Thị trờng thiết bị thuỷ
1.1 Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ
Thiết bị thuỷ là sản phẩm công nghiệp Điều này đợc thể hiện quanhững nét chính sau:
Thứ nhất, mặt hàng thiết bị thuỷ đợc sản xuất bởi các nhà sản xuấtcông nghiệp trong và ngoài nớc Tiếp đó đợc nhà tiêu dùng công nghiệp muavề để phục vụ cho hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm mới Khách hàng cóthể là các nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này về nhằm kết hợp sảnxuất và sửa chữa các phơng tiện vận tải đờng thuỷ, mặt hàng thiết bị thuỷ sẽlà bộ phận cấu thành Cũng có thể mặt hàng này đợc mua bởi khách hàng làngời sử dụng mua về để phục vụ cho quá trình sản xuất, tức là thiết bị thuỷtrở thành công cụ sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, với mặt hàng thiết bịthuỷ thì số này chiếm phần không đáng kể trong khách hàng.
Thứ hai, mặt hàng thiết bị thuỷ đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phứctạp nh vận hành, lắp đặt, yêu cầu có bảo dỡng cao về độ chính xác và tínhđồng bộ Ngoài ra giá trị của mặt hàng lớn do đó, khối lợng thanh toán tiền
Trang 27hàng nhiều Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hởng của hình thứcmua đa phơng thông qua các trung tâm xuất nhập khẩu, thời gian đàm phánkéo dài.
Thứ ba, mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu phục vụ cho khách hàng côngnghiệp có tính chất tập trung theo khu vực địa lý Thật vậy, các khách hàngmua mặt hàng này là các đơn vị tổ chức có chức năng về đóng mới và sửachữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn gần cảng sông, cảngbiển Việt Nam nh Hải Phòng, Tp HCM và một số tỉnh miền trung.
Mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu nhập từ nớc ngoài
Hầu nh các mặt hàng thiết bị thuỷ đều có nguồn gốc từ nớc ngoài.Điều này xuất phát từ nhu cầu của khách hàng về mức chất lợng cao mà cáccông ty sản xuất trong nớc cha thể đáp ứng đợc
1.2 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tạiViệt Nam
Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng công nghiệp, sảnphẩm có ít ngời mua, khách hàng mua với số lợng lớn và cụ thể Thị trờngnày đợc các nhà chuyên môn coi là thị trờng “ dọc” bởi hai lý do:
- Thị trờng hẹp: khách hàng trên thị trờng này chỉ giới hạn trong ngànhnghề là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền thuộc tổng công ty côngnghiệp tàu thuỷ và một số đơn vị ngoài Tổng công ty nh Bộ Thuỷ sản vàHải Quân.
- Thị trờng sâu: thể hiện là các đơn vị có nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàuđều sử dụng mặt hàng này phục vụ cho sản xuất của đơn vị.
Nếu xét đến nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam thì nhucầu đối với mặt hàng thiết bị thuỷ xuất phát từ việc phát triển của ngànhcông nghiệp đóng tàu, phục vụ cho hoạt động giao thông vận tải đờng thuỷvà ngành đánh bắt thuỷ sản tại Việt Nam
Trang 28Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam với bờ biển dài 3260 km từ Bắcxuống Nam có 73 cảng biển lớn nhỏ, hệ thống sông ngòi dày đặc với 2560con sông, mật độ trung bình từ 0,5 đến 1km lại gặp một con sông và cứ25km lại gặp một cửa sông Đây là điều kiện lý tởng cho việc phát triển giaothông vận tải thuỷ và đánh bắt thuỷ sản cho nên nhu cầu về mặt hàng thiết bịthuỷ để phục vụ cho tàu thuyền rất lớn.
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ còn liên quan đến đặc điểm thị tr ờng từng khu vực Điều này thể hiện rõ ở các trung tâm công nghiệp, đầumối giao thông đờng sông, các cảng biển thì các khách hàng của mặt hàngnày tập trung nhiều cả về số lợng và quy mô lô hàng.
Nhu cầu về thiết bị thuỷ có tính chất phối hợp Các khách hàng củamặt hàng này chủ yếu là tổ chức mua về để lắp đặt cho các dự án theo từngphần Do đó, đòi hỏi có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao về chất lợng vàtính kỹ thuật.
Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam có xu hớng tăng lên khi ớc ta mở rộng giao lu với các nớc trên thế giới, chủ trơng của Đảng và Chínhphủ trong việc phát triển nền kinh tế biển.
n-1.3 Đặc điểm thị trờng ung ứng mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam
Tham gia vào cung ứng mặt hàng thiết bị thuỷ có rất nhiều đơn vị tổchức trong và ngoài nớc Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng các nhà sảnxuất nội địa Việt Nam còn cha nhiều, các sản phẩm loại này sản xuất trongnớc cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng Do vậy, các khách hàng tổchức có nhu cầu thờng yêu cầu các loại máy nhập khẩu từ nớc ngoài vào ViệtNam Mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịu sự qui định chặt chẽ của Chínhphủ về thuế quan và các qui định thủ tục nhập khẩu Trong điều kiện nềnkinh tế mở, nhập khẩu những hàng hoá này là cần thiết để đáp ứng nhu cầucủa ngành công nghiệp tàu thuỷ cũng nh của toàn bộ nền kinh tế.
Số lợng các nhà cung ứng các sản phẩm nhập khẩu thiết bị thuỷ trênthị trờngViệt Nam là rất lớn.
Trang 29- Bản thân các nhà sản xuất nớc ngoài với các đại diện, các chi nhánh củahọ tại Việt Nam Có thể thấy trên thị trờng rất nhiều các hãng sản xuấttên tuổi của Mỹ, Đài loan, Đức, Nhật, Trung quốc hay các hãng của cácnớc trong khu vực nh Hàn quốc, Singapore, Malaisia, Indonesia
- Rất nhiều các công ty nhập khẩu của Việt Nam đợc sự cho phép củaChính phủ nhập loại hàng hoá trên nh Tổng công ty lắp máy và phụtùng, các công ty nhập khẩu thiết bị toàn bộ, các công ty trung gian th -ơng mại
1.4 Xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tạiViệt Nam
Để phân tích và đánh giá đơc xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụmặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam phải quan tâm tới môi trờng kinh doanhmà các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này tồn tại bên trong.
- Môi trờng tự nhiên: với đặc điểm địa lý nhiều sông hồ, đờng biển dài làđiều kiện rất thuận tiện cho sự phát triển của thị tr ờng tiêu thụ mặt hàngthiết bị thuỷ.
- Môi trờng công nghệ kỹ thuật: khoa học kỹ thuật phát triển, nền kinh tếđợc đề cao, góp phần vào sự ra đời của các sản phẩm thuộc nhóm thiếtbị thuỷ có tính năng mới, sản lợng tăng, hiện đại hoá công nghiệp đóngtàu
- Môi trờng chính trị luật pháp: trớc những diễn biến của nền kinh tế thịtrờng, các chính sách nhà nớc có nhiều thay đổi về xuất nhập khẩu,thuế quan, thủ tục hành chính Đây là điều kiện nhng cũng là sự hạnchế cho các doanh nghiệp.
- Môi trờng kinh tế: xu hớng mở cửa, khu vực hoá, quốc tế hoá ngày naykéo theo sự cạnh tranh tự do với các đối thủ, nguồn hàng Điều này đòihỏi công ty phải có tầm nhìn đón bắt các cơ hội Việc Nhà n ớc ta giữvững đợc sự ổn định kinh tế (thể hiện qua các chỉ tiêu về lạm phát, tỷ
Trang 30giá hối đoái ) là điều kiện tốt cho các công ty kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
Nhìn nhận xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bịthuỷ phải xem xét tới khía cạnh thực tế Xu hớng phát triển và mở rộng thị tr-ờng này thể hiện ở chủ trơng khuyến khích phát triển của Nhà nớc đối vớikinh tế biển Trớc đây, trớc khi đổi mới nền kinh tế, kinh tế biển và ngànhcông nghiệp đóng tàu dỡng nh bị lãng quên Hiện nay, Nhà nớc ta đã có sựđánh giá lại và nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của kinh tế biển đối vớinền kinh tế nớc ta Kéo theo đó là sự phát triển nhanh của ngành công nghiệptàu thuỷ, nhu cầu của thị trờng thiết bị thuỷ tăng vọt tạo ra xu hớng phát triểncủa thị trờng này.
Bảng 3: Số liệu phản ánh số phơng tiện vận tải đờng biển Việt Nam(1985 - 1998)
(Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam năm1998 )
Từ bảng số liệu trên cho thấy số tàu thuyền đang hoạt động tại đ ờngbiển do Việt nam quản lý tăng lên nhiều cả về số lợng lẫn tải trọng Mà phầnlớn các phơng tiện này đều thuộc sự quản lý của các Bộ, ngành và do chínhcác nhà máy thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đóng mớivà bảo dỡng Điều này hứa hẹn cho các công ty thơng mại lĩnh vực côngnghiệp về mặt hàng thiết bị thuỷ có nhiều cơ hội.
2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ2.1Các nhân tố khách quan
Trang 312.1.1 Chủ trơng chính sách của Nhà nớc
Bất cứ quốc gia nào cũng cần có sự quản lý của Nhà nớc về hoạtđộng nhập khẩu để tránh tình trạng nhập lậu hoặc nhập những hàng hoákhông cần thiết Cũng nh các loại hàng hoá khác, hoạt động nhập khẩu thiếtbị thuỷ cũng phải chịu sự quản lý của Nhà nớc thậm chí còn gay gắt hơn vìđây là hàng hoá quan trọng và có giá trị lớn.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quản lý thống nhấtmọi hoạt động nhập khẩu bằng pháp luật và có các chế độ chính sách có liênquan, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh doanh hoạt động đúng hớng và cóhiệu quả cao.
Riêng đối với mặt hàng thiết bị thuỷ, trớc đây do ít đợc Nhà nớc taquan tâm chú trọng phát triển, kinh tế biển còn tơng đối mờ nhạt nên mặthàng thiết bị thuỷ nhập khẩu vào Việt Nam có tỷ lệ rất thấp, sản xuất trongnớc lại chỉ dừng lại ở mức sửa chữa những thiết bị có sẵn hoặc thiết bị cũnhập về từ nớc ngoài Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự chú trọng phát triểnkinh tế biển của Nhà nớc, tận dụng vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội nên các hoạt động sản xuất và giao dịch mặt hàng thiết bị thuỷ trởnên sôi động Nhu cầu đối với mặt hàng này ngày càng tăng do hàng loạt cácdự án đóng mới và sửa chữa tàu thuyền.
Việc xem xét điều chỉnh các chính sách nhập khẩu nói chung và cácchính sách áp dụng cho ngành vận tải biển nói riêng đã đ ợc cải thiện đáng kểhiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộc ngành vận tải Tuy nhiên,vẫn còn nhiều mặt hạn chế, sự chồng chéo lẫn nhau không thể tránh khỏi,đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của các ban ngành liên quan.
2.1.2 ảnh hởng của môi trờng cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanhnói chung và trong hoạt động nhập khẩu nói riêng Nó làm cho các doanhnghiệp phải luôn tìm cách giảm giá hàng bán, nâng cao chất lợng, tối thiểuhoá chi phí để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Trang 32Bên cạnh mặt tích cực đó, cạnh tranh có thể dẫn đến tình trạng tranhmua tranh bán Nếu không có sự kiểm soát kịp thời của Nhà nớc sẽ gây ranhững thiệt hại khi buôn bán với nớc ngoài Các hiện tợng xấu về kinh tế xãhội nh buôn lậu, trốn thuế, ép giá
Cạnh tranh có thể dẫn đến việc thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thểkinh tế bằng các biện pháp không lành mạnh Vì vậy, việc quản lý không chỉđơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới đạo đức xãhội.
Đối với mặt hàng thiết bị thuỷ, môi trờng cạnh tranh có ít gay gắt hơnso với các loại hàng hoá khác do tính đặc thù là sản phẩm công nghiệp, cóvòng đời sản phẩm dài hơn Tuy nhiên, trong cơ chế thị tr ờng ngày nay,không phải vì thế mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàngthiết bị thuỷ đợc phép coi nhẹ vấn đề cạnh tranh.
2.1.3 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ
Trong quá trình nhập khẩu thiết bị thuỷ, cũng nh các hàng hoá khác,quá trình thanh toán thờng đợc tiến hành qua các ngân hàng nên tỷ giá hốiđoái và tỷ suất ngoại tệ có ảnh hởng trực tiếp đến giá cả hàng hoá nhập khẩu.
Trong cơ chế ngày nay, tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào cung cầu trên thịtrờng hối đoái Do đó sự thay đổi của nó sẽ tác động trực tiếp đến việc xácđịnh mặt hàng, bạn hàng, phơng án kinh doanh, quan hệ thơng mại với cácdoanh nghiệp, đặc biệt là tỷ trọng nhập khẩu Nếu tỷ giá hối đoái cao thìxuất khẩu có lợi nhng bất lợi cho nhập khẩu và ngợc lại.
Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là số lợng bản tệ thu về khi phải chi ramột đồng ngoại tệ Nếu tỷ suất này lớn hơn tỷ giá hối đoái thì doanh nghiệpnên tham gia vào thơng vụ, ngợc lại nếu thấp hơn thì không nên Tỷ suấtngoại tệ còn thay đổi giữa các mặt hàng nên nó có thể làm chuyển h ớng mặthàng cũng nh phơng án kinh doanh của đơn vị Đây là nhân tố quan trọngcần đợc tính toán cẩn thận mới có thể đem lại hiệu quả kinh doanh vì thờigian nhập khẩu thiết bị thuỷ thờng dài
2.1.4 ảnh hởng của thị trờng trong và ngoài nớc
Trang 33Hoạt động nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa thị trờng trong và ngoài ớc tạo ra sự phù hợp, phản ánh sự tác động qua lại giữa chúng Với thị tr ờngtrong nớc, nhu cầu nhập khẩu thiết bị thuỷ phụ thuộc vào sự phát triển củanghành giao thông vận tải thuỷ, đờng lối chính sách của Nhà nớc, khả năngtài chính của các đơn vị tổ chức có nhu cầu
Với thị trờng nớc ngoài, ta phải nghiên cứu kỹ đối tác sẽ cung cấp thiếtbị cho mình Xem xét đánh giá kỹ lỡng về uy tín, về khả năng trong kinhdoanh cũng nh về chất lợng, giá cả hàng hoá Tránh nhập những thiết bị lạchậu, không phù hợp với nền sản xuất trong nớc Bên cạnh đó, các chính sáchthơng mại, tình hình ổn định kinh tế - xã hội của nớc đó cũng ảnh hởngkhông nhỏ đến hiệu quả nhập khẩu.
2.1.5 ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Hoạt động nhập khẩu không thể tách rời việc vận chuyển và thông tinliên lạc Nhờ hệ thống giao thông ngày càng phát triển mà hàng hoá có thể đ -ợc giao nhận nhanh chóng Hệ thống thông tin liên lạc hiện đại giúp các bêndù ở xa nhau nhng vẫn biết đợc nhu cầu của nhau và cùng đi đến thoả thuậnđáp ứng những nhu cầu nảy sinh.
Do vậy, nghiên cứu và áp dụng những công nghệ tiên tiến vào hệ thốnggiao thông và thông tin liên lạc là một trong những công việc cần thiết đểnâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu Thực tế cho thấy sự phát triển củahệ thống thông tin liên lạc nh Fax, telephone internet đã làm đơn giản hoácho qui trình nhập khẩu, giảm các chi phí không cần thiết đảm bảo nhanhchóng kịp thời mà vẫn chính xác, an toàn.
Trong điều kiện phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật vàcông nghệ và khoa học - kỹ thuật và công nghệ thuỷ ngày nay thì sự pháttriển của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc lại càng có ảnh h -ởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Nó xác định nhu cầu, khảnăng cung ứng của các bên đối tác, cập nhật các thông tin liên quan
Trang 342.1.6 ảnh hởng của các nhân tố thuộc về môi trờng
Toàn bộ các nhân tố nh môi trờng chính trị, môi trờng văn hoá, điềukiện khí hậu đều ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu Do đó,doanh nghiệp phải nắm rõ, tuân thủ, vận dụng linh hoạt, phù hợp trong từngđiều kiện cụ thể.
2.2 Các nhân tố chủ quan
Cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu cũng nh chiến lợckhai thác của nó phụ thuộc rất nhiều vào tiềm năng của mỗi doanh nghiệp.Tiềm năng của mỗi doanh nghiệp có thể mở rộng hay thu hẹp cơ hội kinhdoanh và là một nhân tố quyết định đến hiệu quả của quá trình kinh doanhnhập khẩu.
2.2.1 Tiềm năng về vốn
Thông thờng với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hiện nay,vốn sở hữu chiếm tỷ lệ rất nhỏ chủ yếu là vốn đi vay Đây là nhân tố vô cùngquan trọng ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu nhng cũng đang là bài toánkhó giải cho các doanh nghiệp Các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay cóđến 70% đang trong tình trạng thiếu vốn để kinh doanh Điều này có thể hạnchế các cơ hội kinh doanh bởi nếu không vay đợc vốn kịp thời hay phải huyđộng vốn từ những nguồn khác mà thờng lãi suất trần của các khoản vay nàycao hơn mức qui định của ngân hàng.
ở Việt Nam, số lợng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh rất lớn,tuy nhiên các doanh nghiệp đều có chung một đặc điểm là quy mô nhỏ, dođó lợng vốn cần thiết để kinh doanh rất hạn chế Đặc biệt đối với các doanhnghiệp kinh doanh thiết bị thuỷ thì càng khó khăn, bởi thiết bị thuỷ là mộtmặt hàng cần rất nhiều vốn kinh doanh Chính vì vậy, đây là một nhân tố lớnảnh hởng nhiều tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Để khắcphục tình trạng thiếu vốn này mà vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh, các
Trang 35doanh nghiệp này thờng vay vốn của ngân hàng (có thế chấp) để kinh doanhvà phải chịu một khoản chi phí tính vào chi phí kinh doanh Chính điều nàyđã góp phần làm cho hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bị hạn chế.
2.2.2 Tiềm năng về nhân lực
Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến thành bại của hoạt động kinhdoanh Kể cả khi có đủ mọi thuận lợi trong các lĩnh vực khác mà ngời thựchiện thiếu năng lực chuyên môn, kém phẩm chất đạo đức sẽ làm giảm hiệuquả kinh doanh Nhập khẩu thiết bị máy móc, thiết bị thuỷ là hoạt động kinhdoanh phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ dày dạn kinhnghiệm, am hiểu nghiệp vụ để có thể tồn tại trên thị tr ờng quốc tế Vì vậy,việc sắp xếp bố trí nhân sự hợp lý, đúng ngời đúng việc là hết sức quan trọngvà cần thiết mà ngời lãnh đạo phải quan tâm
Rõ ràng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bịthuỷ ngoài yếu tố vốn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con ngời, trình độchuyên môn của đội ngũ nhân viên công ty Tuy nhiên, nhân tố này cũng làđiều cần nói tới ở Việt Nam hiện nay Trên thực tế, ở các doanh nghiệp thìtrình độ chuyên môn của đội ngũ nhân không đồng đều và cha nhạy bén vớithị trờng, nên cũng ảnh hởng đáng kể tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Đây là một trong những yếu tố nội tại trong doanh nghiệp ảnh hởngđến hoạt động kinh doanh thiết bị thuỷ.
2.2.3 Các yếu tố khác
Trong thơng mại quốc tế nói chung và trong hoạt động nhập khẩu nóiriêng, mối quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nớc là yếu tố không thểthiếu đối với các doanh nghiệp Nếu có quan hệ tốt với bạn hàng nớc ngoài,doanh nghiệp sẽ đợc hởng những u đãi khi buôn bán với họ Quan hệ tốt vớibạn hàng trong nớc, doanh nghiệp sẽ có thị trờng đầu ra ổn định Hơn nữa,thông qua họ doanh nghiệp còn có thể xây đợc những mối quan hệ giao dịchvới các doanh nghiệp khác vì khách hàng là công cụ maketing hữu hiệu nhất.
Trang 36Tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng cũng có nghĩa là doanh nghiệp tạođợc uy tín của mình trong kinh doanh Uy tín càng cao thì khách hàng tự tìmđến doanh nghiệp càng nhiều Uy tín góp phần đáng kể vào việc thúc đẩyhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Với những mặt hàng có giá trị lớnbao giờ khách hàng cũng muốn làm việc với các doanh nghiệp có uy tín đểđảm bảo độ an toàn cho dự án.
Ngoài ra, sự hiểu biết và làm chủ thông tin của doanh nghiệp cũnggóp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngày nay, cùngvới sự phát triển gay gắt, các doanh nghiệp muốn tồn tại phải nhanh nhạy,sáng suốt thu thập, xử lý thông tin Có nghĩa là khi doanh nghiệp có trongtay nguồn thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh thì phải biết thôngtin nào là quan trọng, cần khai thác nó nh thế nào để đa ra đợc quyết địnhcuối cùng sáng suốt nhất.
Nhập khẩu máy móc là hoạt động kinh doanh rất phức tạp nên ngoàinhững yếu tố trên còn đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ dày dạnkinh nghiệm, am hiểu nghiệp vụ để có thể tồn tại trên thị trờng quốc tế Haynói cách khác, sự phát triển của hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại doanhnghiệp ở mức độ nào là tuỳ thuộc vào trình độ của đội ngũ nhân viên làmcông tác kinh doanh xuất nhập khẩu Kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ nhânviên tốt, phơng thức kinh doanh hoàn hảo sẽ tạo cảm giác thoải mái, dễ chịucho khách hàng khi tiến hành giao dịch với doanh nghiệp Do vậy, đây có thểcoi là một biện pháp “giữ khách” và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp
cHƯƠNG 2
Thực trạng HOạT ĐộNG NHậP KHẩU THIếT Bị THUỷ TạITRUNG TÂM THƯƠNG MạI Và XUấT NHậP KHẩU
tHIếT Bị THUỷ- MTC
Trang 37I Tổng quan về Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩuthiết bị thuỷ (MTC), thuộc công ty t vấn đầu t và thơngmại (intraco)
1 Quá trình hình thành và phát triển của INTRACO và MTC
Công ty T vấn Đầu t và thơng mại (INTRACO) ra đời và phát triểntrong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ tậptrung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.Công ty là một trong ba mơi thành viên của Tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam.Lịch sử hình thành phát triển của công ty đợc đánh dấu bằng những mốcchính sau:
Ngày 11.5.1991 đánh dấu sự ra đời của công ty với tên gọi là Công tyĐầu t và phát triển đóng tàu với các cán bộ nhân viên nòng cốt là từ cácphòng ban của Liên hiệp khoa học sản xuất đóng tàu tách ra
Năm 1994, theo văn bản số 161 ngày 29.11.1994 về thông báo củaThủ tớng chính phủ cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nớc và đợc Bộ giaothông vận tải ra quyết định thành lập lại doanh nghiệp nhà n ớc - quyết địnhsố 2557/QĐ/TCCB - LĐ, công ty có tên mới là:
“ Công ty T vấn đầu t và phát triển đóng tàu ”
Quyết định số 142 QĐ / TCCB - LĐ ngày 24/6/1997 cho phép sátnhập Công ty t vấn đầu t và phát triển đóng tàu với Công ty tài chính thànhmột công ty mới là:
“ Công ty t vấn đầu t và tài chính công nghiệp tàu thuỷ
Theo quyết định số 99 QĐ / TCCB - LĐ ngày 10/9/1997, Hội đồngquản trị Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã phê chuẩn điều lệtổ chức và hoạt động của Công ty T vấn đầu t và tài chính công nghiệp tàuthuỷ ( nay là Công ty t vấn đầu t và thơng mại )
Công ty này gồm 3 trung tâm là :
- trung tâm t vấn xây dựng và thơng mại.
Trang 38- trung tâm tài chính - trung tâm tin học.
Năm 1999, để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của mình, Công tyđã đề nghị và đợc sự chấp thuận của các ban nghành có liên quan, theo quyếtđịnh số 78 QĐ / TCCB - LĐ, công ty T vấn đầu t và tài chính công nghiệptàu thuỷ đợc tách ra làm hai công ty riêng biệt:
- Công ty Tài chính công nghiệp tàu thuỷ - Công ty T vấn đầu t và thơng mại
trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Đầu năm 1999, trớc sự phát triển và hoàn thiện của Công ty cũng nhnhằm đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao hơn trên thị trờng, đợc sự chấp nhậncủa các ban ngành có liên quan, HĐQT-TCT CN tàu thuỷ Việt Nam quyếtđịnh thành lập Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ-MTC theo quyết định126 QĐ/TCCB - LD ngày 9/1/1999.
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ, trực thuộc Công ty t vấn và đầut thơng mại chính thức đời và đi vào hoạt động Hoạt động kinh doanh củaTrung tâm theo hình thức hạch toán nội bộ, có con dấu riêng và tài khoảnriêng, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vật t và thiết bị thuỷ phụcvụ cho các đơn vị có nhu cầu.
2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của MTC
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ -MTC, có chứcnăng và nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vật t thiết bị thuỷ phục vụ cho cácđơn vị có nhu cầu Trớc hết là cho các đơn vị đóng và sửa chữa tàu thuyềnthuộc Tổng Công ty Ngoài ra, Trung tâm còn phục vụ cho nhu cầu của cácđơn vị ngoài ngành thuộc nghành Thuỷ sản, các đơn vị Hải quân
Trung tâm thơng mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có cơ cấu tổ chứcquan hệ trực tuyến trong phạm vi nội bộ và quan hệ tham m u với các bộphận khác của Công ty mẹ Trung tâm chịu sự quản lý của công ty mẹ thôngqua Ban lãnh đạo Công ty Tuy nhiên, do Trung tâm có hình thức kinhdoanh là hạch toán nội bộ tự trang trải chi phí hoạt động của mình nên Công
Trang 39ty mẹ chỉ có nhiệm vụ giám sát và tạo điều kiện cho Trung tâm Hầu hết cácquyết định của Trung tâm đều do Ban lãnh đạo Trung tâm trực tiếp đa ra vàchịu trách nhiệm trớc Công ty về các quyết định đó.
Ban lãnh đạo Trung tâm gồm:
- Giám đốc Trung tâm: phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanhcủa Trung tâm, đồng thời xem xét tới sự phù hợp với phơng hớng kinhdoanh của Công ty.
- Phó giám đốc Trung tâm: tham mu cho Giám đốc trong các hoạt độngkinh doanh, chịu trách nhiệm và trực tiếp điều hành khi Giám đốc vắngmặt.
- Bộ phận nhân sự: có chức năng quản lý lao động của Trung tâm về số ợng, chất lợng, tổ chức các hoạt động phục vụ cán bộ công nhân viêncũng nh tiếp đón khách hàng tới làm việc với Trung tâm.
l-Các hoạt động của Trung tâm đều nhằm đạt đợc các mục tiêu và chiếnlợc của Trung tâm đặt ra, đồng thời gắn bó với mục tiêu và chiến lợc chungcủa Công ty mẹ Khi ra các quyết định cho các hoạt đông kinh doanh, Trungtâm đều có sự tham khảo thông tin, ý kiến từ các bộ phận khác trong Công tynh phòng kinh tế kế hoạch, phòng khảo sát, phòng khoa học công nghệ,phòng kế hoạch kinh doanh Trung tâm còn có quan hệ hỗ trợ với các chinhánh của Công ty tại các tỉnh.
Trang 40Điều dễ nhận thấy là Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bịthuỷ có bộ máy hết sức gọn nhẹ Đó là do bản thân Trung tâm vừa mới thànhlập đợc ba năm Hơn nữa, quan điểm quản trị của Ban lãnh đạo Trung tâm làphát huy hiệu quả nhất nguồn nhân lực để mang lại lợng lợi nhuận cao nhất.
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có số cán bộnhân viên gồm 15 ngời, chiếm 30% trong tổng số cán bộ công nhân viên củaINTRACO, trong đó hơn 85% có trình độ đại học và trên đại học Các nhânviên có điểm mạnh là có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao, trẻ, năngđộng, thích ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trờng Các cán bộ nòngcốt và Ban lãnh đạo của Trung tâm đều có kinh nghiệm do hoạt động tạiCông ty T vấn đầu t và Thơng mại từ trớc khi Trung tâm ra đời và rất quenthuộc với lĩnh vực kinh doanh mặt hàng thiết bị thuỷ.
Trong quan hệ bạn đồng nghiệp, quan hệ giữa cấp trên với cấp d ớikhăng khít, đoàn kết, tạo nên phong cách làm việc riêng của Trung tâm Đâylà điểm mạnh của Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ màkhông phải một tổ chức kinh doanh nào cũng có.
3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của MTC
Hoạt động kinh doanh của Công ty t vấn đầu t và thơng mại có thể đợcchia ra làm hai lĩnh vực chính là hoạt động kinh doanh thơng mại và hoạtđộng t vấn xây dựng
Trong hoạt động t vấn, chủ yếu Công ty thực hiện t vấn cho các đơn vịthuộc lĩnh vực đóng tàu: các nhà máy trong Tổng Công ty Công nghiệp taùthuỷ và thêm một số đơn vị ngoài ngành Nội dung hoạt động t vấn thờng đisâu về hai mảng là xây lắp và thiết bị
Trong hoạt động kinh doanh thơng mại, thuật ngữ “kinh doanh”không chỉ bao gồm hoạt động xuất nhập khẩu vật t thiết bị thuỷ mà bao gồmnhiều lĩnh vực khác nh: