Dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1MôC LôCDanh mục từ viết tắt
Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh
Phần mở đầu 1
Phần nội dung 7
Chương I:Những vấn đề cơ bản của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 7
I- Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế 7
II-Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế 7
III-Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế quốc dân 10
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội đối với nền kinh tế quốc dân 10
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế 12
IV – Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dệt may Việt Nam 14
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội phát triển cho ngành dệt may Việt Nam 14
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 17
Chương II: Thực trạng về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dệt may Việt Nam 23
I-Thực trạng ngành dệt may Việt Nam trước thời kì mở cửa - hội nhập kinh tếquốc tế 23
II- Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 24
1 - Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may việt Nam trên thị trường xuất nhập khẩu dệt may 24
1.1-Tổng quan chung về thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam 24
1.2-Các thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam 27
1.2.1-Thị trường một số nước SNG và Đông Âu 27
Trang 22-Vấn đề trong khõu thiết kế 42
3-Vấn đề về lao động trong ngành dệt may 46
Chương III: Giải phỏp cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kỡ hội nhập kinh tế quốc tế 48
I-Những hiệp định cần biết 48
II-Định hướng phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam 50
II-Một số giải phỏp cho ngành dệt may Việt Nam 51
1-Thu hỳt đầu tư, đa dạng húa sở hữu và loại hỡnh doanh nghiệp trong ngành Dệt May 51
2-Phỏt triển nhõn lực cả về số lượng và chất lượng 53
3-Áp dụng cỏc cụng nghệ mới, nguyờn liệu mới để tạo ra sản phẩm dệt may cú tớnh năng khỏc biệt 54
4-Mở rộng thị trường Dệt May 54
4.1-Đối với thị trường thế giới 54
4.2 Đối với thi trường nụi địa 58
5-Xây dựng mục tiêu và định hớng cho ngành dệt may 58
6- Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nớc 59
Kết luận 61
Tài liệu tham khảo 63
Trang 3Danh mục các từ viết tắt
9-Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HèNH ẢNH
I BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1- Tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may thời kỡ 1991-2001
Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam 25
Biểu đồ 2.3-Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang Hoa Kỳ 2 tháng đầu năm 2007 28
Biểu đồ2.4-Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trờng EU 29
II HèNH ẢNHHình 2.1-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến 36
Hình 2.2-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến 44
Hình 2.3-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến 45
III SƠ ĐỒSơ đồ3.1-Hệ Thống kênh phân phối 55
Sơ đồ 3.2- Cỏc bước để tiến hành một chương trỡnh quản cỏo 56
Sơ đồ3.3-Các bớc tiến hành điều tra thị trờng 57
Sơ đồ3.4-Tiến trình hoạch định chiến lợc 59
Trang 5Phần mở đầu
Dệt may Việt Nam ra đời cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội ĐạiViệt Trong suốt những năm tháng tồn tại cùng với chiều dài lịch sử dệt mayViệt Nam cũng có những bước thăng trầm, suy thịnh.Từ rất xa xưa khi ôngcha ta biết trồng dâu nuôi tằm dệt may Viêt Nam đã dần dần phát triển vàtừng bước khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống, kinh tế xã hội ngườiViệt cũng như trên thế giới.
Ra đời từ rất sớm nhưng phải đền những năm gần đây, đặc biệt là từ khinước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường dệt may Việt Nam mới thực sự tìmđược chỗ đứng và được chú trọng phát triển.Tuy vậy, dệt may Việt Nam cũngđã đạt được những thành công đáng tự hào.Dệt may Việt Nam đã trở thànhngành sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế Việt Nam,có kim ngạch xuất khẩulớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong những năm trở lại đây Bước vào thế kỉ 21, thế kỉ khoa học kĩ thuật, thế kỉ mà xu hướng toàn cầuhóa-hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan,Việt Nam đang đứngtrước đầy cơ hội và thách thức Trong những năm qua, Việt Nam đã hội nhậpngày càng sâu rộng vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới, biểu hiện rõ nhấtlà việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chứcThương mại thế giới- WTO Gia nhập WTO không chỉ là cơ hội cho hànghóa của Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường thế giới mà còn có những khókhăn rất lớn trong việc cạnh tranh, đòi hỏi mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp, mỗicá nhân phải nhận thức rõ để xác định được chỗ đứng trên trường quốc tế Làngành xuất khẩu trọng tâm của nền kinh tế, dệt may Việt Nam cũng bị lôicuốn mạnh mẽ và chịu ảnh hưởng của quá trình hội nhập đó.Đã có thời gianngành dệt may Việt Nam không phải quan tâm dến thị trường Sản phẩm sảnxuất ra đã có địa chỉ tiêu thụ ngay dù chiếc quần này, cái áo nọ, hay mảnh vảikia có thể thiếu cái cúc, thùa khuyết ngược hay màu không chuẩn bởi cung
Trang 6không đủ đáp ứng cầu Cạnhtranh không có đất để tồn tại, nhà sản xuất khôngphải lo đến tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên,thời “ hoàng kim” đó đã qua đi khinền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Cácdoanh nghiệp buộc phải tự lo đầu ra cho sản phẩm của mình, sản phẩm đưa rathị trường phải chấp nhận cả những cuộc cạnh tranh lành mạnh và không lànhmạnh Nhưng cũng chính từ thực tế đó, dệt may Việt Nam cũng có được bàihọc quý báu về thị trường và vươn lên từng bước khẳng định vị trí của ngànhkinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.Hội nhập như thế nào để khônghòa tan đang là một thách thức lớn đối với nghành kinh tế Việt Nam trong đócó ngành công nghiệp dệt may.
Lịch sử dệt may Việt Nam đã có từ rất lâu nhưng trong khuôn khổ đề tàinày chúng tôi chỉ xin đề cập đến những những bất cập cũng như những thànhtựu mà ngành dệt may đã đạt được trong khoảng từ năm 1991 đến 2007 để từđó rút ra những bài học kinh nghiệm, xác định được hướng đi phù hợp trongnhững bước đi sắp tới khi Việt Nam tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệtcủa thế giới.
Theo dõi, phân tích để có cái nhìn khách quan về lợi thế và bất lợi trongthời kì hội nhập, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho sự pháttriển của ngành dệt may Việt Nam là điều hết sức cần thiết Hội nhập kinh tếquốc tế sẽ tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung vàngành dệt may Việt Nam nói riêng? Những ảnh hưởng của nó ra sao? Ngànhdệt ,may Việt Nam khi đứng trước những tác động ấy sẽ phát triển theo chiềuhướng nào? Đó là những câu hỏi cần phải làm rõ,cần phải có lời giả ngay vìcả thế giới không đợi chúng ta và “thương trường là chiến trường” Nhận thứcđược tầm quan trọng này,chúng tôi đã nghiên cứu, thực hiện đề tài “ Dệt mayViệt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế” đẻ từ đó phân tích nhữngkhó khăn thuận lợi và tìm giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy ngành dệt mayViệt Nam có thể đứng vững và phát triển.
Đề tài “Dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế”.
Trang 8Phần nội dung
Chương I
Những vấn đề cơ bản của ngành dệt may Việt Namtrong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
I- Khỏi niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập là một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiệnđại Cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật và công nghệ đã và đang thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lựclợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ Điều này đã đa các quốc gia gắn kết lạigần nhau, dẫn tới sự hình thành mạng lới toàn cầu hay hội nhập kinh tế quốctế Vậy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình điều chỉnh chínhsách kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trờng mạnh để thực hiện tự do hoátrong lĩnh vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t, hợp tác tàichính, tiền tệ.
Các vấn đề kinh tế không chỉ mang các đặc trng kinh tế đơn thuần maluôn gắn liền với một hệ thống chính trị là nền tảng của nó Về mặt thực tiễnrõ rằng ở quốc gia nào cũng vậy, ngời ta chỉ chấp nhận hội nhập kinh tế quốctế một khi lợi ích của quốc gia đó cả về kinh tế, chính trị xã hội đợc đảm bảo.Với cách tiếp cận này có thể hiểu hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ la quátrình tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế mà còn đợc biểu hiện trong bảnthân hệ thống chính sách thơng mại, chính sách phát triển kinh tế của mỗi n-ớc Nh vậy có thể xác định hội nhập kính tế quốc tế là việc các nớc đi tìmkiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất đợc với nhau, kể cảdành cho nhau nhng u đãi, tạo ra nhng điều kiện công bằng, có đi có lại trongquan hệ hợp tác với nhau nhằm khai thác các khả năng lẫn nhau phục vụ chonhu cầu phát triển kinh tế của mình.
II-Tớnh tất yếu khỏch quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế làm tăng khả năng phối hợpchính sách, giúp các quốc gia có thể vợt qua đợc thử thách to lớn và giải quyếtcác vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu Mặt khác nó còn tạo khả năng phân bổmột cách hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên, trình độ khoa học, côngnghệ của nhân loại và nguồn tài chính trên phạm vi toàn cầu góp phần đẩymạnh tốc độ phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia Quá trình hội nhập giúp các n -
Trang 9ớc sẵn sàng tận dụng u đãi của các thành viên khác đem lại cho mình để pháttriển sản xuất mở rộng thị trờng hàng hoá và đầu t nớc ngoài Chính vì thế màtham gia hội nhập kinh tế là một tất yếu, khách quan, là đòi hỏi cấp thiết đốivới mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.
Thứ nhất, xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh tế
của các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điềukiện cho các nớc giảm bớt các khoản chi về an ninh, quốc phòng để tập trungcác nguồn lực cho việc phát triển kinh tế, chính trị, xã hội Sự ổn định nàychính là điều kiện kiên quyết để thu hút đầu t nớc ngoài.
Thứ hai, nhờ quá trình hội nhập mà mỗi quốc gia có thể học hỏi kinh
nghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các nớc đi ớc, tránh đợc những sai sót, từng bớc điều chỉnh các chính sách và chế độ kinhtế phù hợp chuẩn mực của các tổ chức, các định chế kinh tế quốc tế tạo ramôi trờng chuyển giao các công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gian vàkhoảng cách đuổi kịp các nớc trong khu vực và quốc tế.
Thứ ba, quá trình hội nhập tạo ra mối kinh tế, chính trị đa dạng, đan
xen, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần nâng cao vị thế quốc tế cho các quốc giatham gia bình đẳng trong giao lu và quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác sựgiảm dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các phân biêt đối xử chínhthức và phi chính thức, kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo cơ hội không chỉ cho cáccông ty lớn, các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các công ty nhỏ, nền kinh tếnhỏ tham gia bình đẳng và rộng rãi vào guồng máy kinh tế thế giới.
Thứ t, các quốc gia có môi trờng quan trọng để có thể tổ chức chấn
chỉnh quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, nắm vững thông tin, tăng cờngkhả năng cạnh tranh không những trên thị trờng quốc tế mà cả trên thị trờngnội địa.
Thứ năm, nhờ quá trình này còn tạo điều kiện để mở rộng thị trờng
th-ơng mại dịch vụ và đầu t do đợc hởng những u đãi cho các nớc đang phát triểnvà chậm phát triển Các quốc gia đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đãingộ quốc gia (NT) và mức thuế quan thấp cho các nớc đối tác.
Xu thế hội nhập xuất hiện từ những năm 1950, đã và đang phát triểnmạnh mẽ cho tới ngày nay với sự ra đời của hơn 40 tổ chức trong một khu vựcvà trên thế giới Nhận thức đợc xu thế của thời đại và để động viên đợc mọinguồn lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, trong đại hội IX của Đảng đãđề ra chủ trơng “ Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợpvới điều kiện của nớc ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệsong phơng và đa phơng nh AFTA, APEC, Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, gianhập WTO” Mặt khác “ Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập
Trang 10kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực để chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thểchế, cán bộ để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nộilực, đảm bảo độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi ”.
Để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, các điều kiện chung đợc quyđịnh đối với mỗi quốc gia, là tự do hoá thơng mại và đầu t một cách công
khai, rõ ràng Cụ thể, các tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế hay khu vực nói
chung đều hoạt động theo 4 nguyên tắc cơ bản sau:
Công bằng: các nớc dành cho nhau quy chế u đãi cao nhất của mình và
chung cho mọi nớc (nghĩa là mọi hàng hoá và dịch vụ của các công ty các nớcđối tác đều đợc hởng một chính sách u đãi chung); đồng thời không phân biệtchính sách thơng mại giữa các công ty: mọi chế độ chính sách liên quan đếnthơng mại và đầu t trong mỗi nớc đều phải bình đẳng giữa các doanh nghiệptrong và ngoài nớc, giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất nội địa.
Tự do hoá thơng mại: các nớc chỉ đợc sử dụng thuế làm công cụ bảo
hộ cho nền sản xuất của mình, các biện pháp phi thuế quan nh giấy phép,quota, hạn ngạch xuất nhập khâu đều không đợc sử dụng, các biểu thuế nàyđều phải có lộ trình rõ ràng công khai về việc giảm dần đến tự do hoá hoàntoàn (thuế suất bằng 0%).
Làm ăn hay thơng lợng với nhau phải trên cơ sở có đi có lại: khi nền
kinh tế thịt rờng của một nớc thành viên bị bị hàng nhập khâu đe doạ thái quáhoạc bị những biện pháp phận biệt đối xử gây hại, thì nớc đó có quyền khớc từmột nghĩa vụ nào đó hoặc có thể có những hành động khẩn cấp cần thiết, đợccác nớc thành viên khác thừa nhận, đề bảo vệ quyền lợi cua nền kinh tế trongnớc.
Công khai mọi chính sách thơng mại và đầu t.
III-Những tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đối vớinền kinh tế quốc dõn
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội đối với nền kinh tếquốc dõn
Nền kinh tế c ng màng m ở thì c ng tàng m ăng trưởng tốt hơn v ổn àng m định hơn nhờnhững kĩ năng học hỏi được khi xuất khẩu Với những nước đang phát triển,có thể nói, hội nhập kinh tế l con àng m đường thích hợp cho họ đuổi kịp các nướcđã phát triển Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế vừa l àng m đòi hỏi khách quancủa kinh tế quốc tế nói chung vừa l nhu càng m ầu nội tại của sự phát triển kinh tếcủa mỗi nước Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập
Trang 11thị trường thế giới, tìm kiếm v tàng m ạo lập thị trường ổn định, từ đó có điều kiệnthuận lợi để xây dựng kế hoạch v càng m ơ cấu đầu tư, phát triển sản xuất.
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới l xu thế khách quan đối với hầu hếtà xu thế khách quan đối với hầu hếtcác nớc.Cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại trờn thế giới diễn ra hết
sức mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sõu làm cho lực lượng sản xuất mangtớnh quốc tế hoỏ ngày càng cao , cỏc nước ngày càng phụ thuộc vào nhautrong quỏ trỡnh phỏt triển Vỡ vậy muốn phỏt triển cỏc nước ngày càng phảimở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại- đú là xu thế tất yếu của thời đại Thực tếcho thấy phần lớn sự tăng trởng về sản xuất của các nớc trong vài thập niênvừa qua là nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế Khi h ng hoá v dàng m àng m ịch vụ đượctrao đổi ngoại thương c ng nhiàng m ều, thì các công ty, người tiêu dùng v cácàng mquốc gia c ng có thể thu àng m được nhiều lợi ích nhờ v o làng m ợi thế kinh tế theo quymô, học hỏi thông qua kinh nghiệm thực tế v khàng m ả năng phân chia chi phínghiên cứu trên nhiều đơn vị sản lượng hơn Việt Nam muốn phỏt triển cũngphải tuõn theo những quy luật khỏch quan đú của xó hội , và hội nhập kinh tếquốc tế cũng là xu thế tất yếu đối với toàn bộ nền kinh tế việt Nam núi chung.
Hội nhập kinh tế còn tạo tiền đề và động lực thúc đẩy nền kinh tế hoạtđộng năng động và hiệu quả hơn Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tới sự
phát triển và xã hội hoá sâu sắc lực lợng sản xuất, thúc đẩy quá trình tham giangày càng sâu vào phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sởnâng cao năng lực toàn diện bên trong ,tự do hoá thơng mại ,dịch vụ và đầu t,là điều kiện để Việt Nam tranh tranh thủ tận dụng được vốn, cụng nghệ hiệnđại, kinh nghiệm quản lý của cỏc nước phỏt triển, mở rộng thị trường.
Quá trình hội nhập càng sâu rộng thì cạnh tranh càng trở nên quyết liệt
hơn , làm cho nền kinh tế hoạt động trở nên năng động và hiệu quả hơn Vàng m
như vậy nú trở thành một tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế của cácquốc gia nh tăng trởng kinh tế ,tạo việc làm, giảm thất nghiệp,… từ đó tạo từ đó tạothành một động lực để thực hiện tiến bộ xã hội.
Năm 2007 đỏnh dấu sự kiện nổi bật , đỏnh dấu một bước tiến mới trongquan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam- đú là sự kiện Việt Nam chớnh thức trởthành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới WTO Và khi Việt Namchớnh thức được kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và mở cỏnh
Trang 12cửa hướng ra nền kinh tế toàn cầu, đất nước sẽ bước vào một kỉ nguyờn mớicủa những cơ hội và rủi ro
Lợi thế của các nớc khi là thành viên của WTO
WTO với t cách là một tổ chức quốc tế của tất cả các nớc trên thế giớivói mục đích là nâng cao mức sống của nhân đân thành viên các nớc, sử dụngmột cách có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới, đảm bảo việc làm vàthúc đẩy tăng trởng kinh tế và thơng mại.
Các thành viên khi tham gia vào tổ chức này sẽ đợc hởng quy chế tốihuệ quốc (MFN) quy chế đối xử quốc gia (NT), mức thuế quan đặc biệt đốivới từng thành viên khi xuất nhập khẩu Nh vậy, các quốc gia này có thểchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế, thúc đẩy tăngtrởng hành hoá, dịch vụ Đối với các nớc đang phát triển đợc chế độ u đãi doWTO quy định, đợc phép bảo hộ những ngành nghề còn non yếu cao hơn cácnớc đang phát triển.
Mặt khác, các thành viên của tổ chức còn đợc giải quyết mọi bất đồng,tranh chấp thơng mại trong khuôn khổ của hệ thống thơng mại đa phơng, phùhợp với các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế, đảm bảo cho các nớcđang phát triển và các nớc kém phát triển nhất đợc hởng những lợi ích thực sựtừ sự tăng trởng của thơng mại quốc tế phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tếcủa các nớc này và khuyến khích các nớc ngày càng hội nhập sâu vào nềnkinh tế thế giới.
Hơn nữa, WTO có chức năng là cơ chế kiểm điểm các chính sách ơng mại của các nớc thành viên để đảm bảo thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự dohoá thơng mại, tuân thủ các quy định của WTO và quy định này đợc áp dụngđối với tất cả các thành viên Điều này giúp cho các thành viên của tổ chứcthuận lợi cho việc thoả thuận thơng mại, giao lu buôn bán, thúc đẩy quá trìnhchuyển giao công nghệ, du lịch và đem lại lợi ích cho đông đảo ngời dân đợchởng những thành quả của tiến bộ khoa học công nghệ với giá rẻ nhất
th-2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều thỏch thức đối với nền kinh tế
Việt Nam là một nớc có nền kinh tế còn ở trình độ thấp ,năng lực cònhạn chế, cần có thời gian để thích ứng với cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lýmới nhng lại phải đối mặt với hàng hoá chất lợng cao,các công ty lớn từ bênngoài.Do đó cạnh tranh quốc tế đã trở thành môt áp lực lớn đối với nền kinhtế.
Đối với nớc ta niện nay thách thức lớn nhất là năng lực cạnh tranh củahàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nớc còn yếu bị thua thế trên th-ơng trờng Cho đến nay hàng xuất của ta chủ yếu vẫn là sản phẩm thô hoặc
sản phẩm sơ chế có giá trị gia tăng thấp (do trình độ kỹ thuật công nghệ chế
Trang 13biến thấp mẫu mã chủng loại sản phẩm cha phong phú kém hấp dẫn nên gía trịthấp dẫn đến sức cạnh tranh yếu, hiệu quả kinh tế thấp Đối với các doanhnghiệp thì thiếu hụt năng lực thu thập và phân tích thông tin để dự báo chiều -hớng phát triển của nền kinh tế thế giới và các đối tác cạnh tranh từ đó kémkhả nang mở rộng và phát triển thị trờng của mình, cácdn Việt Nam hiện nayvẫn làm ăn theo kiểu chớp giật, thiếu tính chiến lợc ở qui mô vừa và nhỏ.
Nớc ta bớc vào hội nhập với xuất phát điểm rất thấp vì vậy dù đã cónhững bớc phát triển vợt bậc nhng nớc ta vẫn là nớc bị tụt hậu khá xa so vớicác nớc phát triển cũng nh so với nhiều nước đang phát triển trong khu vực.
Nền kinh tế nớc ta ngành nông nghiệp vẫn chiếm một tỉ trọng lớn (20%)GDP), công nghiệp lạc hậu so với thế giới từ 50 - 100 năm; hệ thống thiết bịkỹ thuật ở hầu hết các doanh nghiệp lạc hậu so với mức trung bình của thếgiới từ 2 - 3 thế hệ thậm chí là 4 - 5 thế hệ Đây cũng chính là lí do làm chonăng suất lao động của ta thấp sản phẩm làm ra giá thành cao không có sứccạnh tranh.
Một mặt tồn tại nữa ở bộ máy điều hành; khâu quản lý Trình độ cánbộ quản lí của ta nhất là cán bộ làm công tác hội nhập còn mỏng và yếu; sựkết hợp giữa các ban ngành địa phơng, doanh nghiệp trong quá trình hội nhậpcha thực sự chặt chẽ, nhịp nhàng và đồng bộ Tiếp đó là tình trạng tham
nhũng đang trở thành quốc nạn thực sự là vấn đề nan giải, nguy cơ lớn khôngnhững đối với thúc đẩy hội nhập nói riêng mà còn đối với sự phát triển kinh tếnói chung.
Điểm hạn chế quá trình hội nhập của nớc ta đó là hệ thống luật hệchính sách Mặc dù trong những năm gần đây chúng ta đã có rầt nhiều cố
gắng trong công tác soạn thảo xây dựng ban hành pháp luật nhng hệ thốngluật lệ, chính sách của Việt Nam liên quan, đến hội nhập kinh tế quốc tế vẫncha hoàn chỉnh còn nhiều bất cập so với các qui chuẩn quốc tế Chúng ta vẫncòn áp dụng nhiều quy định riêng trong hợp tác kinh tế quốc tế và ngợc lạicũng còn không tí khe hở về pháp luật về các chính sách, quy định để phái đốitác lợi dụng gây thiệt hại cho phía Việt Nam cũng nh thất thoát nguồn thu củanhà nớc Nhất là mạng lới thuế quan của nớc ta liên tục đợc điều chỉnh bổsung nhng vẫn còn quá rờm rà và phức tạp Trong thực tế thì việc áp dụng luậtở nhiều lúc nhiều nơi còn rất tuỳ tiện thiếu tính hiểu biết tôn trọng luật Hạnchế trong hệ thống luật lệ đã làm ách tắc, làm chậm tiến độ của quá trình hộinhập.
Tác động và lợi ích của hội nhập với kinh tế không đáng kể ,làm tăngnguy cơ nền kinh tế lệ thuộc quá nhiều vào bên ngoài (đầu t từ bên ngoài , các
công ty từ bên ngoài dới hình thức xuyên quốc gia và đa quốc gia ,hàng hoángoại nhập ,vật t và công nghệ từ bên ngoài) Hội nhập kinh tế quốc tế có
Trang 14nguy cơ làm giảm mạnh tính tự chủ không hoạch định và quản lý điều hànhnền kinh tế do những ràng buộc trong việc thực hiên các cam kết chung hoăcdo sức ép bên ngoài
Cạnh tranh khốc liêt có nguy cơ làm cho sự phân hoá xã hội trở lênngày càng sâu sắc hơn.Sự cách biệt giàu nghèo quá lớn, sự phõn cực về của
cải sẽ làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, tỏc động xấu đến đạo đức và tỡnhngười
Hội nhập kinh tế có thể phá hoại sự ổn đinh của nền kinh tế môi ờng ,xã hội Khi hội nhập nếu định hớng và quản lý không tốt ,dễ dẫn đến tình
tr-trạng phá hoai môi trờng sinh thái ,nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn tàinguyên Không những vậy,các nớc chậm phát triển nh nớc ta dễ bị biếnthành bãi rác thải công nghiệp cho các nớc phát triển
IV – Những tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đối vớingành dệt may Việt Nam
1-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội phỏt triển cho ngànhdệt may Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo những điều kiện , những cơ hội cho nềnkinh tế nước nhà núi chung do đú hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo nhữngtiền đề tốt đế ngành dệt may Việt Nam phỏt triển và đẩy mạnh xuất khẩu Với
chớnh sỏch đối ngoại rộng mở ; đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ liờn tục đượcđưa ra trong cỏc kỡ Đại hội , đến nay Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giaovới rất nhiều quốc gia , trong đú phần lớn là cỏc nước trong lĩnh vực kinh tế Đồng nghĩa với việc tham gia tớch cực vào cỏc trung tõm kinh tế chớnh trị ,cỏc tổ chức thương mại khu vực và thế giới , Việt Nam đó hoạt động rất hiệuquả trong cỏc tổ chức đú - đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại Chớnh nhữngthành cụng trờn lĩnh vực ngoại giao đó đem lại cho ngành dệt may trong nướcnhững cơ hội lớn trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện tốt để ngành dệt may Việt Namphát huy thế mạnh sẵn cú trong nước :
Việt Nam đợc đánh giá là nớc có chính trị ổn định, môi trờng đầu t thôngthoáng ,thị trờng khá ổn định là yếu tố quan trọng để thu hút các nhà đầu t n-ớc ngoài và khuyến khích các nhà đầu t trong nớc bỏ vốn đầu t Hội nhập kinh
tế quốc tế là điều kiện rất tốt để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thu hút
Trang 15các đơn hàng từ nớc ngoài
Khụng giống như những nghành cụng nghiệp khỏc, đặc điểm của ngànhcụng nghiệp dệt may là ngành thu hỳt nhiều lao động, số vốn đầu tư ban đầuvà yếu tố cụng nghệ khụng đũi hỏi quỏ cao, việc thu hồi vốn nhanh do đú việcphỏt triển ngành này ở nước ta là rất phự hợp.
Dõn số nước ta đụng nờn nhu cầu về hàng dệt may lớn, vỡ vậy, đõy là thịtrường tiờu thụ lớn cho hàng húa của cỏc doanh nghiệp dệt may.Thị trờng nộiđịa với số dân đông là một “bớc đệm” vững chắc cho các doanh nghiệp dệtmay vơn ra thị trờng thế giới
Nguồn lao động nước ta dồi dào, hàng năm lại được bổ sung một nguồnlao động trẻ lớn, với đặc điểm là cần cự ,sỏng tạo, khộo lộo…rất thớch hợp vớingành may Nguồn nhân lực dồi dào ,giá công nhân thấp tạo lợi thế so sánhtrong cạnh tranh giữa sản phẩm dệt may Việt Nam với các sản phẩm dệt maycủa các nớc khác
Cựng với số lượng doanh nghiệp lớn, được phõn bố tại 28 tỉnh thành trờncả nước , do đú nguồn nguyờn liệu cung cấp cho ngành dệt may khỏ phongphỳ, thuận tiện và cú nhiều tiềm năng.
Do đặc tớnh của cỏc loại cõy sản xuất nguyờn liệu cho ngành như: bụng,đay,cúi ,dõu tằm … rất phự hợp với điều kiện địa lớ nước ta, bởi vậy nhiềuvựng chuyờn canh cụng nghiệp với quy mụ lớn đó và đang được hỡnh thành,phỏt triển, đem lại nhiều lợi ớch kinh tế cho người lao động.
Cơ sở hạ tầng cũng như trang thiết bị phục vụ cho ngành dệt may tươngđối hiện đại, thường xuyờn được đầu tư nõng cấp và đổi mới trong nhữngnăm gần đõy, do nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp dẹtmay đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo đội ngũ lao động lành nghề và độingũ khoa học kĩ thuật; chỳ trọng đến cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cụngnghệ… nhờ vậy, năng suất lao động ngày càng nõng cao, sản phẩm dệt maycủa Việt nam ngày càng chinh phục được đụng đảo người tiờu dựng với chấtlượng mẫu mó, chủng loại ngày một phong phỳ hơn.
Chính sách hỗ trợ của nhà nớc đợc xem là nguồn lực quan trọng thúc đẩysự phát triển của ngành dệt may Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của nướcta là đẩy mạnh xuất khẩu ,tớch cưc hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Thực
Trang 16hiện chớnh sỏch này, nhà nước đó cú nhiều biện phỏp nhằm tạo điều kiện ưuđói và hỗ trợ xuất khẩu, đặc biệt là đối với sản phẩm dệt may Nhà nước ta đóđưa ra nhiều biện phỏp nhằm giảm hoặc miễn thuế nguyờn- phụ liệu nhậpkhẩu cho ngành dệt may.
Hiện nay, tuy những đũi hỏi của thị trường thế giới về hàng dệt may làrất cao và khắt khe nhưng nhu cầu tiờu dựng mặt hàng này lại rất lớn, đa dạngvà phong phỳ Trong ngành dệt ma đó và đang diễn ra xu thế chuyển mạnh từcỏc nước phỏt triển sang cỏc nước đang phỏt triển… đõy là cơ hội để cỏ doanhnghiệp dệt may thu hỳt vốn đầu tư, cụng nghệ, học hỏi kinh nghiệm… nhằmphỏt triển và đỏp ứng nhu cầu may mặc trong nước và trờn thế giới, nõng caotớnh cạnh tranh của hàng dệt may.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng thị trường cho cỏc doanhnghiệp dệt may xuất khẩu : Trong nền kinh tế hiện đại ,mở rông thị trờng tiêu
thụ và thị trờng yếu tố đầu vào là vấn đề rất quan trọng đối với doanhnghiệp Việc kí kết các hiệp định song phơng và đa phơng về mở cửa tự dohoá thơng mại tạo điều kiện rất lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Namduy trỡ buụn bỏn trờn cỏc thị trường truyền thống , tiếp cận với cỏc thị trườngmới trong đú cú cỏc thị trường đầy tiềm năng Việc miễn , giảm thuế xuấtnhập khẩu hay giảm bớt cỏc hàng rào thuế quan thương mại tạo nhiều thuậnlợi, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh xuất khẩu, sản phẩmdệt may cú sức cạnh tranh cao hơn trờn thị trường xuất khẩu
Năm 2007 đỏnh dấu nhiều sự kiện lớn trong đú cú việc Việt Nam chớnhthức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO
“Gia nhập hệ thống luật lệ thương mại toàn cầu sẽ mở cửa thị trường thế giớicho cỏc dệt may và cỏc thế mạnh xuất khẩu khỏc của Việt Nam thụng quaviệc dỡ bỏ cỏc hạn ngạch (quota) và hàng rào thuế quan.”
Các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm nhập khẩu làm đầu vào cho sản xuất,việc giảm thuế suất cho phép họ tiếp cân với nguồn nguyên liệu rẻ hơn và cónhiều lựa chọn hơn nhờ vậy tiết kiêm đợc chi phí sản xuất ,nâng cao năng lựccanh tranh của sản phẩm Ngay từ tháng1-2007,thuế nhập khẩu hàng dệt mayđã cắt giảm ngay ở mức tơng đối lớn:
+Hàng xơ sợi giảm từ 20% xuống 5%+Nhóm hàng vải giảm từ 40% xuống 12%
Trang 17+Quần áo và đồ may sẵn giảm từ 50% xuống 20%
Các doanh nghiệp dệt may Viêt Nam sẽ đợc hởng lợi từ hiệp định vềhàng dêt may thay vì chịu mức thuế xuất nhập khẩu 15%-30%,đối với các nớcđang phát triển hiên nay thì các doanh nghiệp đợc hởng lợi từ những quy địnhvề nhất thể hoá các sản phẩm dêt may và hệ thống đa biên nên không phảichịu sợ hạn chế về số lợng bắt đầu từ ngày 01-01-2005 đối với các nớc thànhviên WTO
Hội nhập tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may tiếp cận kỹthuật ,công nghệ hiện đại và phơng pháp quản lý tiên tiến , có nhiều điều kiện
hơn để học hỏi và nâng cao kinh nghiệm quản lý ,marketing chuyênnghiệp,kinh nghiệm trên thơng trờng … từ đó tạoTừ đú nõng cao chất lượng và nănglực cạnh tranh của sản phẩm dệt may
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp dệt may ViệtNam thu hỳt được ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài dưới nhiềuhỡnh thức khỏch hàng như: liờn doanh, gúp vốn , 100% vốn đầu tư nướcngoài , nhằm mở rộng quy mụ sản xuất , cải tiến mẫu mó sản phẩm Nhiềudoanh nghiệp Việt Nam đã có uy tín trên thị trờng quốc tế đợc khách hàngtrong và ngoài nớc biết đến sẽ có cơ hội tiếp nhận các đơn đặt hàng lớn
Còn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , hội nhập sẽ tạonhiều điều kiện thuận lợi hơn cho họ làm ăn ,từ đó góp phần tạo nên sự tăngtrởng mạnh về kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may.
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thỏch thức đối vớicỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Xu thế toàn cầu hoỏ đó tạo ra cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Namnhiều cơ hội nhưng cũng khụng ớt những khú khăn , thỏch thức
Việc Việt Nam gia nhập WTO về cơ bản đồng nghĩa với việc các doanh
nghiệp Việt Nam bớc vào một sân chơi rất rộng Sản phẩm của các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài ,không chỉ ở thị
trờng ngoài nớc mà còn trong chính thị trờng Việt Nam về giá cả, mẫu mã… từ đó tạoKhi trở thành thành viên của WTO cũng đồng nghĩa nền kinh tế nội địa củaViệt Nam mở rộng cánh cửa chào đón các công ty nớc ngoài lớn hơn.Cáccông ty này sẽ đem lại vốn đầu t ,việc làm và bí quyết sản xuất mới cho ViệtNam nhng cũng đe doạ đánh bật khỏi thị trờng các đối thủ cạnh tranh trong n-ớc yếu hơn Trong khi đó, ngay trên sân nhà,cỏc doanh nghiệp dệt may ViệtNam vẫn còn lúng túng trong cách mở rộng v chiếm lĩnh thị tràng m ờng.
Trang 18Trợc hết Ẽọ lẾ sỳ cỈnh tranh ngẾy cẾng gay g¾t Ẽến tử cÌc nợc sản xuấtdệt may lợn trong khu vỳc nh : Trung Quộc , Bangladest, Campuchia ,Ấnườ Trong Ẽọ , cọ nhứng nợc cọ nhiều thế mỈnh về cẬng nghiệp phừ trù vẾchũ Ẽờng Mờt sộ nhẾ sản xuất ỡ cÌc nợc nàu tràn lỈi cọ lùi thế hÈn VN về cảký thuật cẬng nghệ vẾ giÌ nhẪn cẬng- nhất lỏ Trung Quốc Cõc doanh nghiệpdệt may Trung Quốc cụ thể coi lỏ đối thủ “nặng kợ” của cõc doanh nghiệp dệtmay Việt Nam Trung Quốc lỏ một trong những nước đứng đầu thế giới vềkim ngạch xuất khẩu hỏng dệt may trong tổng kim ngạch buừn bõn hỏng dệtmay trởn thế giới Sản phẩm dệt may Trung quốc cụ sức cạnh tranh mạnhtrởn thế giới Nguyởn nhón chợnh lỏ do cõc doanh nghiệp dệt may TrungQuốc cụ nhiều thuận lợi lớn trong việc sản xuất sản phẩm dệt may: nguồnnguyởn liệu cho dệt may ở Trung Quốc rẻ , chi phợ lao động ở Trung Quốctương đối thấp, thõi độ lỏm việc của cừng nhón nghiởm tỷc , tay nghề caohơn , quy mừ sản xuất vỏ tranh thiết bị cừng nghệ hiện đại , do đụ chi phợ sảnxuất của hỏng dệt may Trung Quốc thấp hơn rất nhiều so với hỏng dệt mayViệt Nam , giõ thỏnh rẻ hơn rất nhiều hỏng dệt may Việt Nam “ hỏng dệt mayTrung Quốc thấp hơn cõc loại õo sơ mi của Việt Thắng , May 10 , Lagamextới 20000-30000 đồng/chiếc Bởn cạnh đụ cún cụ những veston giõ chỉ50000-70000 đồng/ bộ” Cõc doanh nghiệp dệt may Trung Quốc cún rất quantóm chất lượng hỏng hoõ vỏ hỏng dệt may Trung Quốc gắn liền với cõc nhọnhiệu nổi tiếng trởn thế giới Do vậy hỏng dệt may Trung Quốc đọ chinh phụcrất nhiều người tiởu dỳng Việt Nam Hiện nay, Trung Quốc đọ trở thỏnh thỏnhviởn chợnh thức của Tổ chức Thương Mại thế giới -WTO , do được hưởngnhững điều kiện thương mại bớnh đẳng vỏ ưu đọi của WTO, Trung Quốc chắcchắn sẽ tăng cường xuất khẩu những mặt hỏng lợi thế , trong đụ cụ dệt may
Trong khi đụ, cõc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cún đang lỷng tỷng
trong việc hạ chi phợ sản xuất hạ giõ thỏnh sản phẩm Sỳ hố trù về tẾi chÝnh
cho cÌc doanh nghiệp còn thiếu tÝnh cẬng bÍng.TỨnh trỈng thiếu nguổnnguyàn liệu sản xuất Ẽ· khiến cÌc doanh nghiệp dệt may VN ngẾy cẾng lệthuờc vẾo nguổn nguyàn liệu nợc ngoẾi Khụ khăn lớn nhất của cõc doanhnghiệp dệt may lỏ nguồn cung cấp nguyởn nhiện liệu,nguyởn nhiởn liệu cungcấp cún hạn chế về cả số lượng vỏ chất lượng.Những nguyởn liệu như :xơ
Trang 19PE,lông cừu, tơ tằm,xơ visco,các loại xơ liber,thuốc nhuộm…cho dệt mayhầu hết là nhập khẩu từ nước ngoài.Ngµnh s¶n xuÊt nguyªn phô liÖu trong níccßn rÊt yÕu Nguyªn phô liÖu cña ngµnh dÖt may chñ yÕu lµ nhËp khÈu (b«ngnhËp khÈu kho¶ng 90%,v¶i nhËp khÈu kho¶ng 70%) Vì nguyên liệu là yếu tốchính trong đầu vào của quá trình sản xuất nhưng lại phải nhập khẩu từ bênngoài,nên ngành dệt may thường rơi vào tình trạng bị động,thiếu đồng bộ,bịhạn chế về mặt thời gian.
Chi phí sản xuất hàng dệt may cao ,làm giảm sức cạnh tranh của hànghóa ,lợi nhuận thu được khi bán thành phẩm còn thấp,đó là chưa kể đến uy tínthương trường của Việt Nam còn chưa cao
Dân số nước ta đông nhưng đời sống của nhân dân chưa cao,nên sức muacòn hạn chế.trong khi giá thành sản phẩm cao,mẫu mã hàng dệt may ViệtNam còn chưa phong phú so với các hàng ngoài nhập giá cả hợp lý,mẫu mãlại rất phong phú.Bản thân ngành dệt may còn chịu sự cạnh tranh gay gắt củathị trường quốc tế và cả thị trương nội địa Ngoài ra còn có những mặt hàngnhập lậu trốn thuế đả được đưa vào Việt Nam bằng nhiều phương thức khácnhau với giá rẻ hơn hẳn ,mẫu mã đẹp,chất lượng không thua kém hàng dệtmay trong nước.
Cơ sở hạ tầng,đặc biệt là công nghệ trang bị kỹ thuật tuy thường xuyênđược đầu tư nâng cấp song so với các nước khác trong khu vực và trên quốctế con lạc hậu và cũ kỹ tư 15-20 năm,gây cản trở cho viêc nâng cao côngsuất,chất lượng sản phẩm.Không những vậy hầu hết các thiết bị công nghệđều không huy động được hết công suất tối đa,con thiếu đồng bộ giữa cáckhâu,quá trình tự động hóa ở mức trung bình,không ít công đoạn con có sựcan thiệp trực tiếp của con người nên chất lượng sản phẩm không ổn định.
Đầu tư cho ngành dệt may còn thấp so với nhu cầu đòi hỏi,đặc biệt là ởcác doanh nghiệp nhà nước,hiện tuợng đầu tư dàn trải,manh mún,theo hướngtự cân đối khép kín ở nhiều doanh nghiệp làm cho ngành dệt may ở trong tìnhtrạng mất cân đối nghiêm trọng giữa các khâu sản xuất.Bản thân các doanhnghiệp sản xuất hàng dệt may cũng thiếu vốn nên việc nhập khẩu nguyên liệutừ nước ngoài gặp nhiều khó khăn.
Trang 20Lực lượng lao động ngành may đụng nhưng số lượng cụng nhõn cú trỡnhđộ,cú tay nghề cũn ớt,thiếu tỏc phong cụng nghiệp…Đội ngũ cỏn bộ chủ chốttrong cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế khi tiếp cận với phong cỏch quản lý hiệnđại,kinh nghiệm về xuất khẩu và nghiờn cứu thị trường cũn hạn chế.
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may VN vẫn cha thoát khỏi hình thứcmay gia công Đây là nguyên nhân khiến hầu hết các doanh nghiệp dệt mayVN trở lên quá phụ thuộc vào các đối tác nớc ngoài Mọi vấn đề liên quan tớiviệc cung cấp nguyên phụ liệu ,mẫu mốt ,công nghệ hầu nh đều do các đối tácnớc ngoài cung cấp .Vì vậy với hình thức này ,lợi nhuận của các doanhnghiệp thu đợc sau mỗi hợp đồng là rất thấp
Do lựa chọn hình thức gia công theo các đơn đặt hàng nên việc tích luỹlợi nhuận ,tái đầu t , đổi mới trang thiết bị ,công nghệ kỹ thuật gặp nhiều khókhăn Vì thế trang thiết bị và công nghệ may còn lạc hậu
Lao động trong ngành với số lợng công nhân có tay nghề cao tại cácdoanh nghiệp còn thấp ,số lợng cán bộ kỹ thuật đợc đào tạo đúng với thực tiễnlại càng khan hiếm hơn trong khi các cơ sở đào tạo lại cha đáp ứng đợc yêucầu của các doanh nghiệp
Mẫu mã còn nghèo nàn ,đơn điệu ,cha có sự thay đổi nhạy bén, kịp thờiđể nhanh chóng nắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng Khả năng xâm nhập vàothị trờng mới để quoảng bá sản phẩm của chính mình còn rất hạn chế Dù cókhá nhiều thơng hiệu thời trang Việt với các sản phẩm từ quần áo ,giàydép ,đến nguyên phụ liệu may mặc nhng mẫu mã vừa không bắt mắt ,hoạtđộng quảng bá thì đơn điệu ,không gây ấn tợng với khách hàng Hiện nay ,bấtcứ ai quan tâm đến mảng thời trang nội địa cũng chỉ đếm đợc trên đầu ngóntay một số thơng hiệu hiện đang mạnh tay chi cho lĩnh vực sản xuất hàng thờitrang phục vụ thị trờng nội địa nh:Việt Tiến,Phơng Đông ,Thái Tuấn ,NhàBè,May 10.Tuy nhiên ,chỉ cần đứng ở vị trí ngời tiêu dùng để so sánh trênthực tế cũng có thể nhận thấy khả năng cạnh tranh về tính thời trang trên cácsản phẩm của các thơng hiệu đợc coi là mạnh này vẫn còn rất khiêm tốn
Ngoài ra ,còn có vấn đề là chi phí đầu vào tăng nh :giá điện, nớc,cớcvận tải , bảo hiểm xã hội … từ đó tạolàm cho giá thành sản phẩm ở nớc ta tăngtheo Trong khi đó ,một số nớc trong khu vực nh: Bangladesh, Myanmar, tiềnlơng của công nhân may chỉ có 20-3USD/tháng ;ở Trung Quốc giá điện thấphơn ở VN 16% Do đú , vấn đề tăng lơng cho công nhân cho tơng xứng vớicác ngành khác , vấn đề thiếu nguồn lao động và nạn đình công đang đặt cácdoanh nghiệp trớc nhiều bài toán khó giải.
Một trong những nhón hiệu hàng đầu để hội nhập vào nền thương mại
Trang 21thế giới đú là nhón hiệu hàng hoỏ và nhón hiệu thương mại Do ngành dệtmay của nước ta xuất phỏt từ nền sản xuất nhỏ ; trước đõy điều hành theo cơchế tập trung, mới chuyển sang cơ chế thị trường nờn đa số cỏc doanh nghiệpdều chưa chỳ trọng đến việc đăng kớ nhón hiệu hàng hoỏ và nhón hiệuthương mại Đõy là một thỏch thức lớn đối với sản phẩm dệt may Việt Nam
vỡ sản phẩm khụng cú nhón hiệu hàng hoỏ và nhón hiệu thương mại thỡ khú cúthể giao dịch và buụn bỏn trờn thị trường thế giới Mỹ là một thị trường đầytiềm năng đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam Khi Hiệp địnhthương mại Việt- Mỹ cú hiệu lực và nhất là khi Việt Nam chớnh thức trởthành thành viờn của tổ chức Thương mại quốc tế WTO đó mở những “ cơ hộivàng” cho cỏc doanh nghiệp dệt may việt Nam Tuy nhiờn , việc xuất khẩuvào thị trường Mỹ cũng như thị trường quốc tế nhón hiệu hàng hoỏ chưa làđiều kiện đủ mà nhón hiệu hàng hoỏ phải nổi tiếng mới cú giỏ trị thương mại,“ trong khi đú sản phẩm dệt may của Việt Nam khi xuất sang cỏc nước chủyếu là gia cụng (chiếm tới 70%) và mang nhón hiệu của bờn đặt hàng , cũn lại30% là nhón hiệu hàng hoỏ của nhà sản xuất , kinh doanh trong nước hoặcmua bản quyền nhón hiệu hàng hoỏ của nước ngoài” ( theo “ tỡnh hỡnh thịtrường dệt may thế giới , nhưỡng cơ hội và thỏch thức đối với hàng dệt mayViệt Nam” -Đỗ thị Kim Thuý)
Nghệ thuật bỏn hàng của cỏc doanh nghệp dệt may Việt Nam tuy đótiến bộ hơn rất nhiều so với trước đõy nhưng về cơ bỏn cún yếu kộm Đội
ngũ xỳc tiến thương mại , hệ thống bỏn hàng cơ bản cũn yếu kộm về chấtlượng , thiếu về chất lượng Nhiều doanh nghiệp chưa thiết lập được mạnglưới tiờu thụ thụng tin , hệ thống phõn phối , đại lý thương mại tại thị trườngxuất khẩu
Sự thiếu hụt kiến thức về đánh giá quản lý chất lợng ,thơng hiệu ,kinhnghiệm thơng trờng ,mối quan hệ khách hàng hạn chế … từ đó tạochất lượng dịch vụ
trong ngành dệt may cũng như hệ thống thụng tin , giao dịch , khả năng giaohàng đỳng tiến độ , khả năng tổ chức thực hiện cỏc đơn đặt hàng của cỏcdonah nghiệp dệt may nước ta cũn một khoảng cỏch khỏ xa so với cỏc nướctrong khu vực cộng với những điều kiện không thuân lợi nh: thiếu những
Trang 22nhân tố để thâm nhập thị trờng ,năng lực trong nớc không thể nắm bắt đợcnhững yếu tố này,có những chính sách cha thật chuẩn xác và những tổ chứcđịa phơng kém phát triển về cơ chế thị trờng và hành chính.
Tổng hợp cỏc yếu tố trờn cho thấy sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệpdệt may Việt Nam cũn thấp , cỏc sản phẩm dệt may Việt Nam chưa khẳngđịnh được vị trớ của mỡnh trờn thị trường quốc tế Theo ụng Lờ Quốc Ân -chủ tịch hiệp hội dệt may Việt Nam – cho biết : trong khoảng 1000 doanhnghiệp dệt may Việt Nam thỡ chỉ cú khoảng 50 doanh nghiệp ( chiếm tỷ lệ5%) là cú đủ khả năng cạnh tranh trờn thị trường khu vực và thế giới
Trang 23không phải lo đến tiêu thụ sản phẩm ,nhà phân phối chỉ việc vận chuyển sảnphẩm đến địa chỉ có sẵn
Giai đoạn trước năm 1990 , cỏc sản phẩm dệt may Việt Nam chủ yếuxuất sang cỏc nước Liờn Xụ cũ và Đụng Âu,chiếm tới 90% tổng sản phẩmmay xuất khẩu Ngược lại từ thị trường truyền thống này , cỏc doanh nghiệpdệt may nước ta lại nhập khẩu về cỏc nguyờn liệu như: bụng xơ, hoỏ chất ,thuốc nhuộm
Năm 1991 ,với sự sụp đổ của mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa của Liờn Xụ vàĐụng Âu , nhiều nước dõn tộc chủ nghĩa đó định hướng đi lờn chủ nghĩa xóhội bị mất chỗ dựa về vật chất tinh thần trong đú cú Việt Nam Sự tan ró củaLiờn Xụ và Đụng Âu làm cho kinh tế nước ta bị ảnh hưởng nghiờm trọng Cỏcdoanh nghiệp dệt may Việt Nam bị mất thị trường xuất khẩu chớnh , mấtnguồn cung cấp nguyờn liệu, thị trường tiờu thụ bị thu hẹp
II- Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt
1 - Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may việt Nam trờn thịtrường xuất nhập khẩu dệt may
1.1-Tổng quan chung về thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI mở đầu chớnh thức cụng cuộcđổi mới đất nước Kể từ khi nước ta thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế thịtrường dưới sự quản lý của nhà nước , tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu củadệt may tăng rất nhanh : từ 62 triệu USD năm 1991 lờn 161 triệu USD năm
1992, năm 1996 tăng lờn là 1,1 tỷ USD, năm 1997 là 1,35 tỷ USD , năm 2001là 2,2 tỷ USD
Trang 24
Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may thời kỡ 1991-2001
Trong những năm gần đây ,dệt may luôn giữ vững vai trò là ngành
công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của đất nớc Những năm đầu thế kỷ 21 lànhững năm ghi nhận sự thành công và bứt phá tuyệt vời của ngành dệtmay Theo thống kê từ Bộ Công Thơng , trong những năm gần đây _đặc biệt lànăm 2007 vừa qua_dệt may là một trong những ngành có những đóng góp lớnvà ổn định vào mục tiêu tăng trởng xuất khẩu của cả nớc.
Theo số liệu của Bộ Công thơng:
Nếu nh kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2003 là 3,6 tỷUSD ,năm 2004 là 4,8 tỷ USD thì năm 2005 đã tăng lên hơn 5,8 tỷ USD Vàtính đến năm 2006, xuất khẩu dệt may ớc đạt 5,9 tỷ USD-tăng 20,5% so vớinăm 2005 Cũng trong năm 2006 ,Việt Nam đã đứng thứ 10 trong số các nớccó kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất sau :Trung Quốc, EU ,ThổNhĩ Kỳ, ấn Độ Năm 2007 là năm mà ngành dệt may phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn (trong đó , điển hình là phải chịu cơ chế giám sát hàng dệtmay của Bộ Thơng Mại Hoa Kỳ) song với những gì mà ngành làm đợc ,đó cóthể coi là một lần vợt cạn đáng nể.
Trang 25
Kim ngạch xuất khẩu dệt may VN
năm 2003
năm 2004
năm2005
Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam(nguồn :Theo số liệu của Bộ Cụng Thương việt Nam)
Kết thúc năm 2007 ,dệt may xuất khẩu Việt Nam ớc đạt khoảng 7,8 tỷUSD,tăng 31% so với năm 2006,vợt chỉ tiêu mà Thủ tớng chính phủ giaophó(7,5 tỷ USD -tăng 27% so với năm 2006 ) Trong đó thị trờng Hoa Kìchiếm vị trí chủ đạo đạt 4,4-4,5 tỷ USD,chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may ,tăng 32%,tiếp đó là thị trờng EU đạt khoảng 1,45-1,5 tỷUSD,chiếm 18%,tăng khoảng 20%,thị trờng Nhật Bản đạt khoảng 700 triệuUSD,chiếm 9%,tăng khoảng 12% Đây có thể là một kết quả bất ngờ khingành dệt may phải đối phó với sự cạnh tranh ngày càng lớn và nhiều hàngrào kỹ thuật mới dựng lên
Cũng có thể nói kết quả này đạt đợc là do tác động đáng kể của việc hộinhập kinh tế quốc tế-WTO Nh vậy , kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt mayvẫn tăng trởng không ngừng –bình quân trên 20%/năm và hiện nay đang làngành dẫn đầu về xuất khẩu.
Năm 2008, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt mục tiêu kimngạch xuất khẩu là 9,5 tỷ USD ,tăng trên 23% so với năm trớc ,trong đó riêngxuất khẩu sang 3 thị trờng lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản dự kiến kiến chiếm hơn85% Theo dự kiến, nếu kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 9,5 tỷ USD thỡ Việt
Trang 26Nam sẽ hoàn thành kế hoạch năm 2010 trước 2 năm và với đà như vậy đến2010 xuất khẩu dệt may của Việt Nam sẽ đạt khoảng 12-13 tỷ USD , tiếp đódến năm 2015 sẽ đạt khoảng 15-17 tỷ USD , năm 2020 sẽ là 25 tỷ USD.
Ngành dệt may Việt Nam ngày càng có tỷ lệ hàm lượng nội địa hóacao Nếu như năm 2003, tỷ lệ nội địa hóa mới đạt khoảng 30% thì năm 2006
đã đạt gần 40%, đặc biệt là khâu sản xuất vải và phụ liệu Cách đây 2 năm,toàn bộ xơ sợi tổng hợp phải nhập khẩu 100%, nhưng từ năm 2007, Việt Namđã tự cung ứng được 50% nhu cầu xơ sợi tổng hợp, cũng đã có nhiều dự ánsản xuất vải lớn, và có thể đáp ứng được 30% nhu cầu vải của ngành Hiệnnay, Chính phủ, Bộ Công thương cũng như Hiệp hội Dệt may Việt Nam đangcó những chủ trương kêu gọi đầu tư mạnh hơn vào việc sản xuất vải, phụ liệutại Việt Nam
Thị trường xuất khẩu ngày càng rộng mở Bên cạnh các thị trường xuấtkhẩu truyền thống ,các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tiếp cận và xuấtkhẩu vào được các thị trường lớn , giàu tiềm năng.
1.2-Các thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam1.2.1-Thị trường một số nước SNG và Đông Âu
Đây vốn là thị trường truyền thống của ngành dệt may Việt Nam và làthị trường xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trướcnăm 1990 Là thị trường có dân số lớn , lại không có quota, có nguyên liệubông dồi dào , máy dệt giá rẻ và tốt do vậy đay là thị trường hai chiều đối vớiViệt Nam : vừa xuất khẩu hàng hoá, vừa nhập khẩu nguyên liệu máy móc ,thiết bị Mặc dù hiện nay, nhu cầu về mẫu mã , chủng loại và chất lượng củathị trường này đã cao hơn trước , song đây cũng là thị trường dễ tính , phùhợp với trình độ dệt may của Việt Nam và lại là thị trường quen thuộc củaViệt Nam nên ưu điểm là dễ thực hiện Hiện nay, quan hệ kinh tế giữa ViệtNam và các nước Đông Âu- SNG vẫn chủ yếu là làm hàng trả nợ và hàng đổihàng Nga là nước nhập khẩu hàng dệt may khá lớn của nước ta : Năm 2000đạt 67,2 triệu USD Năm 2001 đạt 69.1 triệu USD.
1.2.2-Thị trường Mỹ
Hoa Kú lµ thÞ trêng míi víi nhiÒu tiÒm n¨ng vµ còng chøa nhiÒu nguy
Trang 27cơ đối với ng nh dệt may Việt Nam àng m Đõy là thị trường tiờu thụ hàng dệt maylớn nhất thế giới, với dõn số khoảng 300 triệu người nhưng mức tiờu thụ lạicao gấp rưỡi EU , 27 kg/ người/ năm Sõu khi Mỹ bỡnh thường hoỏ quan hệvới Việt Nam và đặt quan hệ ở cấp đại sứ , bói bỏ cấm vận , trong khoảng thờigian này , dự chưa được hưởng ưu đói về thuế quan phổ cập và tối huệ quốcnhưng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của cỏc doanh nghiệp ViệtNam sang mỹ tăng đỏng kể: Chỉ riờng 10 thỏng đầu sau khi bói bỏ cấm vận ,hàng dệt may vào Mỹ đạt mức 2 triệu USD chiếm 0,1% thị trường Mỹ - đứngở vị trớ thứ 58 Sang năm 1995 kim ngạch tăng lờn đến 16,75 triệu USD- tănggấp 7 lần so với năm 1994, năm 1996 là 22,23 triệu USD, năm 2000 đạt 49triệu USD, năm 2001 đạt 50 triệu USD Nguyờn nhõn là do chất lượng hàngdệt may Việt Nam ngày càng cao , giỏ cả lại tương đối phự hợp ( do chi phớsản xuất hàng dệt may Việt Nam thấp hơn rất nhiều lần so với chi phớ sản xuấthàng dệt may của Hoa Kỡ) trong khi Mỹ là một thị trường cú nhiều tiềm năngvà dễ tớnh về tiờu thụ hàng dệt may Ngoài ra , tại thị trường này , Việt Namcú khoảng 1,5 triệu Việt Kiều đang sing sống họ là nhõn tố quan trọng giỳpcỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường như: mở canh tiờu thị,tỡm đại lý cung cấp thụng tin , tiờu thụ hàng dệt may đến cỏc vựng , miền theotập quỏn , thị hiếu cảu cỏc đối tượng
Trong những năm gần đây ,tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờngHoa Kỳ về dệt may luôn đúng ở vị trí cao nhất Chỉ tính riêng tháng 8/2007 ,xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 466 triệu USD ,tăng 4,87% so với tháng 7 và tăngtới 36% so với cùng kỳ năm ngoái và tính đến hết năm 2007 là 4,4-4,5 tỷ USD,chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam Và theo dự tính năm2008,kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ đạt từ 5,3-5,5 tỷ USD.(Theo số liệu Báo Thơng mại –số ra tháng8/2007).
Dệt may : 56,7% Giày dép :12% Gỗ và sản phẩm gỗ:11,4%
Dầu thô:7,6% Cà phê :5,4% Hàng hải sản:7%
Trang 28
Biểu đồ 2.3-Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang Hoa Kỳ 2tháng đầu năm 2007
( Nguồn -theo báo cáo của Bộ Thơng mại Việt Nam)
Mỹ hiện nay được đỏnh giỏ là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớnnhất của cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Tuy là thị trờng xuất khẩu dệtmay lớn nhất Việt Nam song vấn đề khó khăn nhất vẫn là những rào cản th -ơng mại đến từ thị trờng lớn nhất này Nếu chỉ tính 6 tháng đầu năm 2007 thìtăng trởng xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ chỉ đạt 20-27%,nhng trong 6 tháng cuối năm 2007 đã tăng tới 30-40% Tốc độ tăng trởngnày sẽ thu hút sự chú ý của Bộ Thơng mại Hoa Kỳ trong việc áp dụng cơ chếgiám sát đặc biệt Và cho đến nay ,Mỹ vẫn tiếp tục duy trì chơng trình giámsát đối với Việt Nam (quyết định mới cho thấy ,Hoa Kỳ không hề giảm bớt sốmặt hàng nằm trong diện giám sát và cũng không nêu các tiêu chí ,điều kiệncụ thể làm cơ sở tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá hàng dệt may ViệtNam và có khả năng cơ chế giám sát này sẽ đợc duy trì đến hết năm 2008)
Mặc dù chịu cơ chế giám sát hàng dệt may từ Bộ Thơng mại HoaKỳ ,nhng có thể nói đây vẫn là thị trờng chủ lực của ng nh dệt may Và để cóàng mthể vợt qua đợc khó khăn này ,không còn gì khác hơn là sự cố gắng của cácdoanh nghiệp để chủ động đối phó và các cơ quan chính phủ Việt Nam phảihợp tác trong một cơ chế tự điều tiết xuất khẩu Các doanh nghiệp may mặcViệt Nam phải đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng có đẳng cấp ,có hàm lơng giátrị giá tri gia tăng cao Mặt khác ,đẩy nhanh hơn nữa việc thâm nhập mở rộngthị trờng Nhật Bản ,Đài Loan ,Hàn Quốc … từ đó tạo.
1.2.3-Thị trờng EU
Trang 29
(Triệu USD)
( Nguồn-theo Tiền Phong Online –số ra ngày 26/01/2008)
Với vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ ,EU luôn đợc coi là thị trờng truyềnthống và đầy tiềm năng của ng nh dệt may Việt Nam: àng m Với khoảng 400 triệudõn, sức tiờu dựng vải khoảng 17 kg/ người/ năm, yờu cầu cao về chất lượng.Thị trờng EU với đặc điểm là nhiều thị trờng “ngách” có mức sống và nhu cầuhàng dệt may rất đa dạng ,từ hàng có có phẩm cấp thấp đến hàng có chất lợngcao ,phù hợp với năng lực sản xuất nhiều thành phần của Việt Nam Hàngnăm, EU nhập khẩu khoảng 63 tỷ USD quần ỏo trong đú nhu cầu bảo vệ cơthể chỉ chiếm khoảng 10-15% cũn lại 80-85% là làm theo mốt
Trong những năm gần đây ,xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng nàyluôn đạt mức tăng trởng khá.Trong cơ cấu hàng hoá của Việt Nam sang EU,hàng dệt may có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau giày dép
Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may sang EU tăng lờn hàng năm:năm 1993 đạt 250 tiệu USD; năm 1998 đạt 650 triệu USD; năm 2000 đạt 610
triệu USD ; năm 2001 đạt 620 triệu USD( Thời bỏo kinh tế Việt Nam số ra
ngày 30/12/2001; 6/6/2001) V theo thống kê của Bộ Thàng m ơng mại: Nếu năm2003 ,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU chỉ đạt khoảng 537,1 triệu
Trang 30USD thì năm 2004 đã tăng lên 760 triệu USD ,năm 2005 là 882,8 triệuUSD.,năm 2006 vợt qua ngỡng 1tỷ USD (đạt 1,245 tỷ USD) ,năm 2007 ớc đạt1,432 tỷ USD tăng 15% so với năm 2006 , tăng 62,2% so với năm 2005 và gấp3 lần so với năm 2003.Và theo kế hoạch năm 2008 , xuất khẩu dệt may vào thịtrờng EU đạt từ 1,6-1,8 tỷ USD.
Như vậy cú thể núi rằng EU l àng m thị trường xuất khẩu chủ yếu của cỏcdoanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam Số lượng sản phẩm dệt may xuấtkhẩu sang EU khụng ngừng tăng do chất lượng sản phẩm dệt may Việt Namngày càng được nõng cao Sản phẩm dệt may của Việt Nam đó khẳng định vịtrớ của mỡnh trờn thị trường khú tớnh này
Tuy nhiờn , hiện nay cỏc doanh nghiệp dệt may của Việt Nam vẫnchưa tận dụng được hết năng lực của mỡnh tại thị trường EU cũng như chưatận dụng hết những ưu đói về quota mà EU dành cho Việt Nam Việc mấtgiá đồng đôla Mỹ so với đồng euro là một nhân tố ảnh hởng lớn đến xuất khẩusang thị trờng này Năm 2008 ,EU cũng sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may choTrung Quốc và sẽ áp dụng một hệ thống giám sát “kiểm tra kép” đế theo dõiviệc cấp phép xuất khẩu hàng dệt may tại Trung Quốc và việc nhập khẩu mặthàng này vào EU Nh vậy ,từ năm 2008 ,xuất khẩu của Trung Quốc sang Eusẽ thuận lợi hơn.Và đơng nhiên ,các nớc xuất khẩu hàng dệt may sẽ không dễdàng nếu muốn tăng thị phần tại EU, bởi hàng dệt may của các nớc trong đócó Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng dệt may Trung Quốcvốn có năng lực cạnh tranh lớn do chủ động đợc nguyên phụ liệu và có khảnăng đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hoá
Các chuyên gia Vụ Xuất nhập khẩu cho rằng :Hoa Kỳ và EU đang cóđề xuất trong khuôn khổ WTO dự thảo thoả thuận quy định về nhãn mác đốivới hàng dệt may, giày dép và hàng du lịch Theo đó, hàng dệt may xuất khẩucần phải có nhãn mác nêu rõ xuất xứ hàng hoá ,thành phần vải và hớng dẫn sửdụng Với đề xuất này , các doanh nghiệp dệt may Việt nam cần phải nghiêncứu kỹ và chuẩn bị cho việc nhận đơn hàng và lên kế hoạch sản xuất của mìnhcho phù hợp.
1.2.4-Thị trường Nhật Bản
Nhật bản là thị trường cú nhu cầu tiờu dựng hàng dệt may cao , là thịtrường khụng cú hạn ngạch , nhập khẩu theo phương thức mua bỏn đứt đoạnlà chớnh Yờu cầu của người tiờu dựng về chất lượng, mẫu mó sản phẩm dệtmay đũi hỏi rất ngặt nghốo Tại thị trường này , đồng thời cú sự cạnh tranh