Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nớc

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế.DOC (Trang 59 - 62)

Để thực hiện đợc mục tiêu về diện tích và sản lợng các loại nguyên liệu. Đến năm 2010, diện tích trồng bông là 100.000 hécta, dâu tằm là 40.000 hecta, sản lợng bông xơ là 60.000 tấn, trong khi diện tích trồng các loại cây nguyên liệu này đang có sự suy giảm nghiêm trọng năng suất thấp do không có giống mới, thiết bị cộng nghệ để thu hoạch và chế biến lạc hậu thì quả là khó khăn. Để mục tiêu này mang tính khả thi, Tổng công ty dệt may Việt Nam cần phối hợp các bộ ngành tổ chức hội nghị với các địa phơng để xác định quỹ đất thực có cho sự phát triển của cây bông, cây dâu nhằm gắn kết quy hoạch ngành với quy hoạc vùng lãnh thổ, xây dựng và đIều hành kế hoạch giữa bông nhập khẩu

Xác định sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp Đánh giá điểm mạnh và yếu của DN Phân tích các đe doạ và cơ hội thị trường Xây dựng các kế hoạch và chiến lược để lựa chọn

Triển khai kế hoạch chiến lược

Triển khai các kế hoạch tác nghiệp

Triển khai và đánh giá kết quả

và bông sản xuất trong nớc.

Nhà nớc cần phải có những chính sách tiến dụng u đãi để tạo nguồn vốn cho ngời nông dân để họ đầu t cho giống mới và các máy móc thiết bị trong khâu thu hoạch. Mặt khác, các doanh nghiệp dệt cần có kế hoạch thu mua bông, tơ cụ thể nhằm đảm bảo sự ổn định giá cả và thị trờng cho ngời sản xuất.Hiện Bộ Cụng Thương đang chỉ đạo Tập đoàn Dệt may xõy dựng đề ỏn sản xuất 1 tỷ một vải phục vụ xuất khẩu đến năm 2015, xõy dựng đề ỏn phỏt triển vựng bụng chuyờn canh để nõng cao sự tự tỳc bụng, trỏnh biến động về nguyờn liệu trờn thị trường thế giới…

Theo chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may đến năm 2015 vừa được Bộ Cụng thương trỡnh Chớnh phủ, tổng vốn đầu tư cho giai đoạn này ước khoảng 7 tỉ USD, để đạt mục tiờu tăng trưởng sản xuất 16-18%/năm...Trong đú, bộ đề xuất chỳ trọng phỏt triển cõy bụng, tập trung xõy dựng cỏc vựng trồng bụng nhằm tăng năng suất và chất lượng bụng xơ cung cấp cho ngành dệt. Nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển chủ yếu huy động từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, liờn doanh liờn kết, cổ phần húa cỏc doanh nghiệp, đầu tư vốn 100% của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Kết luận

Trong xã hội loài ngời ,từ khi hình thành phơng thức sản xuất với sự kết hợp thống nhất giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thì mối quan hệ giữa

lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đã có những bớc tiến dài cùng với chiều dài của lịch sử nhân loại. “Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất” đã trở thành quy luật tất nhiên không thể phủ nhận của bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào .Và thời đại ngày nay với những tính chất và đặc điểm riêng của nó buộc bất cứ quốc gia nào muốn phát triển và tiến bộ phải có cái nhìn khách quan ,tỉnh táo để có những sách lợc đúng đắn ,phù hợp với quy luật chung của mọi thời đại . Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một xu thế khách quan tất yếu và là một hớng đi đúng đắn của đất nớc ta khi hiện nay lực lợng sản xuất đang từng ngày từng giờ thay đổi và không còn hoàn toàn ở tính chất xã hội hoá nữa mà đang mang trong mình những tính chất quốc tế hoá ngày càng sâu sắc . Hội nhập đợc vào tổ chức thơng mại thế giới là cả một quá trình nỗ lực của chính phủ VN nhng vào đợc đây không phảI là kết thúc mà mới chỉ là bớc đầu bởi WTO không phải chỉ mang cho đất nớc ta những cơ hội mà còn tiềm ẩn vô vàn rủi ro bên trong nó . Hội nhập kinh tế thế giới có nghĩa là mở rộng thị trờng và khi thị trờng đợc mở cửa thì nền kinh tế n- ớc nhà có nhiều điều kiện để có thể phát triển nhng cũng khó tránh đợc nguy cơ bị hoà tan .Trong thời đại mới với những cơ hội mới ấy ,các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may với vị thế là ngành kinh tế chủ đạo của nớc nhà ) cần nhận thức đúng đắn và xác định cho mình một hớng đi phù hợp :phù hợp với thời đại và cũng không để mất đi nền văn hoá bản địa vốn có đặc trng của riêng mình .

Đợc xây dựng trên nền tảng truyền thống của đất nớc ,ngành dệt may có đầy đủ những điều kiện để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hiện đại với sự tiến bộ nh vũ bão của khoa học kỹ thuật ngày nay. Tuy nhiên ,nhìn nhận những mặt mạnh ấy thì không thể không nhìn nhận những khó khăn ,những v- ớng mắc mà ngành còn đang rất lúng túng trong vấn đề giải quyết .Câu hỏi : “tại sao kim ngạch xuất khẩu mà ngành dệt may tạo ra là rất lớn nh vậy mà giá trị thật sự mà ngành tạo ra lại không hề lớn?” cần đợc ngành nhìn nhận thẳng thăn và trung thực.Đã đến lúc ,ngành dệt may cần kết thúc việc chạy theo hình thức mà không để ý đến nội dung nh hiện nay bởi cuộc chiến mà dệt may đang phải đối

có gang tấc .Với vai trò là “ngời anh cả” của nền kinh tế nớc nhà , Dệt may VN trong thời kỳ hội nhập cần phải có sách lợc đúng đắn cho hớng đi của mình để phát triển theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhà nớc ta đã định ra.Nền kinh tế của chúng ta sẽ tiến sâu và tiến xa hơn nữa nếu mỗi ngành , mỗi doanh nghiệp ,mỗi cá nhân nhận thức đúng đắn về vai trò của bản thân đối với đất nớc ,với xã hội . Ngành dệt may sẽ là ngành kinh tế không những mang lại nhiều giá trị mới cho nền kinh tế quốc dân mà còn là ngành kinh tế góp phần tạo nên thơng hiệu “Việt”,góp phần tôn vinh vị thế đất nớc ,con ngời VN trên thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế.DOC (Trang 59 - 62)