Tham gia vào một môi trờng mới với thị trờng hàng hoá phát triển cao và rộng mở với nhiều cơ hội và cùng không ít rủi ro , điều đầu tiên mà các doanh nghiệp Việt nam nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng cần phải nắm và hiểu đợc đó là những hiệp định đã đợc các nớc thành viên WTO ký kết.
.Đó là những hiệp định
Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại
Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại 1994 với mục đích bãi bỏ hàng rào phi thuế quan đối với thơng mại hàng hoá nhằm hạn chế số lợng nh giấy phép ,hạn ngạch .
Hiệp định chung về may mặc
Về hàng dệt may và may mặc ,trong WTO đã có Hiệp định về hàng dệt may và may mặc .Hạn ngạch nhập khẩu đã đợc xoá bỏ hoàn toàn ,sau khi hiệp định nay hết hiệu lực vào ngày 31-12-2004.Đây là một thuận lợi lớn cho các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau khi xuất sang các nớc thành viên WTO,đặc biệt là Mỹ và EU.Tuy nhiên sau khi đã trở thành thành viên của WTO,chúng ta không đợc phếp quên rằng chính Việt Nam cũng là một nớc nhập khẩu loại hàng này từ các nớc thành viên khác mà họ có tiềm năng không kém hoặc hơn ta trong lĩnh vực này.
Hiệp định về chống bán phá giá
Hiệp định về chống bán phá giá(thực thi Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại 1994).Đây là một hiệp định mà trong giai đoạn hiên nay các doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp sản xuất cần đặc biệt quan tâm .Hiệp định đề ra các quy định cơ bản về phá giá ,xác định quyền của các nớc thành viên đợc đánh thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu phá giá.
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã có không ít bài học trong các vụ kiện chông bán phá giá của nớc ngoài đối với không ít mặt hàng xuất khẩu của ta.Đặc biệt tiêu biểu đối với hàng dệt may gần đây là vụ kiện bán phá giá của Mỹ đối với hàng xuất khẩu của ta .Việc Bộ thơng mại Mỹ (DOC)áp đặt cơ chế giám sát các mặt hàng dệt may nhập từ Việt Nam từ tháng 1-2007 đã làm giảm đáng kể số lợng đơn đặt hàng xuất sang thị trờng Mỹ và đã gây không ít thiệt hại cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.Chúng ta đừng quên rằng do giá nguyên liệu đầu vào thấp ,tiền công rẻ,giá thành hạ nên để chiến lĩnh thị tr- ờng muốn bán giá thấp bao nhiêu cũng đợc .
Các chế định trong hiệp định này và trong các đạo luật về chống bán phá giá không cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu nớc ngoài “gây thiệt hại” hoặc “có nguy cơ gây thiệt hại”cho ngành sản xuất trong nớc.Nếu rơi vào trơng hợp phải chịu thuế chống bán phá giá ,các doanh nghiệp Việt Nam có thể phảI hứng chịu hậu quả là không đợc xuất khẩu và sản xuất có thể bị đình trệ .
Ngợc lại ,các hiệp hội ngành hàng bà các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam cũng phảI luôn có t thế ứng phó khi hàng hoá của nớc ngoài bán phá giá vào Việt Nam .Bởi vậy ,các doanh nghiệp Việt Nam muốn bảo vệ mình thì phảI biết thế nào là bán phá giá ,cách hành xử khi có trờng hợp hàng nớc ngoài bán phá giá vào nớc ta.
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật
thành viên có quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ ,môi sinh môi trờng .Dù hiệp định này đã đa ra những nguyên tắc và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tránh lạm dụng những biện pháp này để tạo ra những rào cản thơng mại (phi thuế) bất hợp lý ,nhng trên thực tế không ít nớc đã đăt ra những rào cản kỹ thuật cha thực sự công bằng và minh bạch nhằm hạn chế nhập khẩu đối với một số hàng hoá nhất định trong bối cảnh mà họ cho là cần thiết .
Hiệp định về chống trợ cấp
Hiệp định này đề ra các biện pháp bảo hộ hợp pháp đối với hàng hoá sản xuất trong nớc khi có sự cạnh tranh không lành mạnh (unfair compition) của hàng hoá nhập khẩu mà những hàng hoá này đợc sản xuất có sự trợ cấp của chính phủ xuất khẩu.
Ngoài các quy định về chống trợ cấp trong hiệp định này ,các nớc còn có đạo luật riêng về chống trợ cấp nhằm bảo hộ bảo hộ sản xuất trong nớc (ví dụ nh Việt Nam có “ Pháp lệnh chống trợ cấp”).Những dấu hiệu để xác định trợ cấp là:có sự đóng góp về tài chính của chính phủ hoặc cuả một tổ chức công ;hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giá ;quy định khối lợng trợ cấp dới bấp kỳ điều kiện nào .Điều đó cũng có nghĩa là các nớc thành viên WTO không đợc cấp hoặc duy trì những khoản trợ cấp gây tác động xấu đén quyền lợi của các nớc thành viên khác. .
Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại
Đây là một hiệp định quy định về các biên pháp thơng mại bị cấm ,tuy rằng không định ra các tiêu chí cụ thể đối với một biện pháp bị cấm .Dù vậy, trong hiệp định có đa ra một danh mục có tính tham khảo (đúng hơn là ví dụ ) những biện pháp bị cấm với một số hớng dẫn chung nh tỷ lệ nội địa hoá tác động đến tiêu dùng trong nớc ,tới cán cân thơng mại …
Hiệp định về nông nghiệp
Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại