Những vấn đề cú tớnh “ truyền thống”

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế.DOC (Trang 37 - 47)

Vấn đề đỏng quan tõm nhất của ngành dệt may Việt Nam là nguyên vật liệu . Đây là một vấn đề nan giải , làm ảnh hởng đến chất lợng giá cả , sự cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng quốc tế :Tuy được đỏnh giỏ là ngành xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế Việt Nam song giỏ trị mà ngành dệt may đem lại trong tổng thu nhập quốc dõn cũn quỏ khiờm tốn do ngành dệt may cũng là ngành đứng dầu về nhập khẩu . Chỉ tớnh riờng năm 2007 ,để cú thể xuất được số hàng dệt may trị giỏ 7,8 tỉ USD, VN phải chi tới 5,2-5,3 tỉ USD để nhập nguyờn phụ liệu sản xuất. Như vậy, giỏ trị mà ngành dệt may tạo ra để thực hưởng vẫn quỏ khiờm tốn, chỉ khoảng 25-30% kim ngạch xuất khẩu. Đõy cũng chớnh là tồn tại của ngành dệt may khi ngành này vẫn chưa xúa được đặc thự của mỡnh là "gia cụng - bỏn sức lao động".

Nguyên vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại : Bông , đay , tơ tằm , xơvisco , xơ PE , các loại xơ liber khác , các loại hoá chất , thuốc nhuộm . Trong đó nguyên liệu sản xuất trong nớc chỉ có bông , đay , tơ tằm . Tuy nhiên sản lợng bông đay , tơ tằm vẫn còn thấp ,chất lợng kém do sử dụng giống cũ đã thoái hoá , máy móc trong trang bị trong khâu thu hoạch và bảo quản còn lạc hậu , giá thành cao hơn giá của nguyên liệu ngoại nhập . Hơn nữa , diện tích trồng các loại nguyên liệu này đã giảm mạnh do ngành dệt cha có kế hoạch thu mua khiến cho ngời trồng trọt lo lắng vì giá cả , thị trờng tiêu thụ không ổn định . Chính vì vậy , hàng năm chúng ta phải nhập khẩu với số lợng lớn, bông , đay , tơ tằm và các nguồn sợi tổng hợp khác .

Nguyên liệu của ngành may cũng vậy , vải trong nớc cung cấp cho may công nghiệp rất ít doanh nghiệp đáp ứng đợc , Mặc dù , một vài năm gần đây công nghệ dệt của ta đã có những bớc tiến đáng kể nhng nhìn chung cha đồng bộ , chất lợng vải cha cao

Theo thống kờ, trong thỏng 7 năm 2007, kim ngạch nhập khẩu nguyờn phụ liệu dệt may gồm bụng, sợi, xơ đó tăng 32% so với cựng kỳ năm 2006, đạt trờn 200 triệu USD. Thỏng 6 đạt 250 triệu USD, tăng 42,9% so với cựng kỳ năm trước. Tớnh chung 7 thỏng đầu năm, nhập khẩu nguyờn phụ liệu dệt may đạt khoảng 1,3 tỉ USD, tăng khoảng 15% so với cựng kỳ năm 2006.

Hiện nay, nhu cầu về nguyờn liệu nhập khẩu để bảo đảm sản xuất cần đến 95% xơ bụng, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim và 60% vải dệt thoi. Qua đú, cú thể thấy rằng cả một ngành cụng nghiệp dệt may gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài. Trong những năm qua, ngành dệt may của Việt Nam chủ yếu là gia cụng hàng húa và xuất khẩu qua nước thứ ba, nờn hàm lượng giỏ trị gia tăng cũn thấp, thương hiệu sản phẩm dệt may chưa thực sự khẳng định được tờn tuổi

Rào cản kỹ thuật vẫn đang là một vấn đề lớn đối với hàng dệt may xuất khẩu . Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Lờ Quốc Ân cho rằng, năm 2008 sẽ là một năm “căng thẳng” đối với ngành dệt may với những “rào cản” đến từ thị trường chủ lực Hoa Kỳ. Thị trường Mỹ chiếm tới 55% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Tuy nhiờn, đến nay Mỹ vẫn tiếp tục duy trỡ chương trỡnh giỏm sỏt. Quyết định mới đõy cho thấy, Mỹ khụng giảm bớt số mặt hàng nằm trong diện giỏm sỏt và cũng khụng nờu cỏc tiờu chớ, điều kiện cụ thể làm cơ sở tự khởi kiện điều tra chống bỏn phỏ giỏ hàng dệt may Việt Nam và cú khả năng cơ chế giỏm sỏt này sẽ được duy trỡ đến hết năm 2008.

Năm 2008, Mỹ sẽ tiến hành 2 lần đỏnh giỏ số liệu hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường này vào thỏng 3 và thỏng 8 trong khi tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường này sẽ khụng dưới 40%. Đõy là tỡnh thế cú thể dẫn đến những rủi ro cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

duy trỡ. Thay cho chế độ giấy phộp xuất khẩu là việc kết nối dữ liệu thụng tin giữa cỏc cơ quan quản lý như Hải quan, Bộ Cụng thương, DN; duy trỡ chế độ bỏo cỏo... và sử dụng cụng cụ Tổ cơ động giỏm sỏt dệt may một cỏch cú hiệu quả.

Trên thực tế sản phẩm của ngành dệt may chỉ mới đáp ứng đợc một phần nhu cầu trong nớc . Dù đã tạo dựng đợc những thế đứng nhất định trên thị trờng nhng hàng may mặc trong nớc vẫn cha hoàn toàn chiếm u thế so với hàng ngoại nhập. Hàng nhập khẩu tràn vào cạnh tranh ngay về giá ,mẫu mã,trong khi ngay tại thị trờng nội địa ngành dệt may vẫn lúng túng cách mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng.Tỷ lệ hàng Trung Quốc vẫn chiếm phần lớn thị tr- ờng hàng may sẵn Việt Nam. . Bên cạnh đó là sự xuất hiện của hàng loạt các nhãn hiệu thời trang các nớc khác trên thế giới nh:Mỹ,Pháp,Hàn Quốc,Italia,Anh,Thái Lan ..Nguyên nhân ch… ớnh l do:Tâm lý phần lớn ngà ời tiêu dùng Việt Nam hiện nay vẫn là tâm lý a chuộng hàng ngoại .Vấn đề nắm bắt đợc thị hiếu khách hàng của các doanh nghiệp cha thật linh hoạt ,các mẫu trang phục cha thật sự đa dạng để có thể phục vụ cho nhiều đối tợng sử dụng

Định hớng cho ngời tiêu dùng trong nớc hiện nay đang là vấn đề cần nhận đợc sự quan tâm thích đáng từ phía các nhà quản lý cũng nh các doanh nghiệp dệt may Việt Nam .Làm thế nào để ngời tiêu dùng quen dần với việc sử dụng hàng may sẵn do các doanh nghiệp trong nớc sản xuất và bớt đI tâm lý “síng ngoại” mà bấy lâu nay đợc xem là thói quen của một bộ phận không nhỏ ngời Việt Nam.Hội nhập WTO cũng có nghĩa là cánh cửa thị trờng nội địa Việt Nam đang mở rộng chào đón các sản phẩm của các nớc thành viên và điều đó cũng có nghĩa là xu hớng cung tăng nhanh hơn cầu sẽ khiến cạnh tranh trên thị trơng dệt may Việt Nam càng trở nên khốc liệt và gay gắt hơn. “ Làm thế nào để không bị đánh bại trên sân nhà ?Làm thế nào để khẳng định mình trên sân nhà ?” hiện đang là bài toán khó mà WTO đặt ra với thị trờng dệt may nội địa Việt Nam.

Hàng năm chúng ta vẫn phải nhập với một khối lợng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm . Mặt khác ngành dệt may sản phẩm cho tiêu dùng trong nớc chất lợng còn thấp , mẫu mã cha phong phú , giá cả lại cao so với sản phẩm dệt may nhập khẩu . Điều này chứng tỏ rằng trong quá trình phát triển và

hớng ngoại ngành dệt may Việt Nam đã để lại một khoảng trống sau lng mình , đó là thị trờng may mặc trong nớc Hiện nay các xí nghiệp dệt may lớn Trung - ơng và địa phơng đều đang cố gắng dành những năng lực tốt nhất cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu , phần nào không xuất đợc thì để lại tiêu dùng trong n- ớc . Bằng chứng là thỉnh thoảng một doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nào đó lại đa ra “cửa hàng giới thiệu sản phẩm” của mình những lô hàng kém phẩm chất bán cho hàng tiêu dùng , đó là những chiếc quần áo rộng quá cỡ , khác biệt về màu sắc và kiểu mốt đối với ngời Việt Nam , hay những chiếc ỏo sơ mi với nhón hiệu “hàng tồn kho” được bày bỏn rộng rói trờn thị trường, cỏc đường phố ... . Hoạt động của ngành dệt may trên thị trờng nội địa có thể đợc phản ánh nh sau :

ở thị trờng thành thị , thị trờng bị thả nổi : Các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng may mặc của t nhân gia đời rất nhanh với nhiều quy mô và hình thức khác nhau đã thay thế dần cho may mặc quốc doanh , tình trạng kinh doanh đất trốn lậu thuế sản xuất buôn bán hàng giả , hàng “Sida” , hàng ngoại tràn vào một cách tràn lan , khó kiểm soát đợc .

ở thị trờng nông thôn , miền núi thị trờng bị bỏ trống bởi cầu ít , khả năng thanh toán kém do đó không đủ sức để thu hút t thơng vào .

Nếu ta chỉ làm một phép tính đơn giản cũng có thể thấy đợc sự lãng phí đáng quan tâm của ngành dệt may Việt Nam . Nớc ta hiện nay có khoảng hơn 83 triệu dân , chỉ tính khiêm tốn mỗi ngời tiêu dùng bình quân 100. 000 đồng / năm sẽ tạo đợc một thị trờng với sức mua 8300 tỷ đồng .

Hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp dệt may chưa đồng đều Hiện nay các cơ sở dệt may phân bố hầu nh khắp các tỉnh thành trong cả nớc . Song , hiệu quả hoạt động của các cơ sở ở các tỉnh khác nhau là khác nhau . Theo thống kê chung , các cơ sở miền trung hoạt động kém hiệu quả , sản phẩm không đủ chất lợng để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế do thiếu công nghệ hiện đại , thiếu thông tin về thị trờng , cơ sở hạ tầng lạc hậu Các doanh nghiệp… hoàt động có hiệu quả thờng tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai ,

Nha Trang , Hải Phòng , Hà Nội Sự phát triển không đồng bộ này chính là… câu hỏi đặt ra với các nhà hoạch định chính sách . Chúng ta cần có những chính sách đầu t và tín dụng phù hợp để khai thác đầy đủ và hiệu quả các tiềm lực ở các địa phơng nhằm xây dựng ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ của nó , một ngành công nghiệp chủ lực trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam .

Theo đánh giá chung ,thiết bị và công nghệ của ngành dệt may Việt Nam hiện nay lạc hậu khoảng 10-20 năm so với thế giới . Tuy nhiên so với năm gần đây , có khá nhiều thiết bị , máy móc tiên tiến đã đợc đa vào sản xuất thay thế cho thiết bị cũ , đặc biệt là ngành may . Nhiều doanh nghiệp đã trang bị nhữnh thiết bị chuyên dùng nh máy thêu tự động , máy cắt , hệ thống ủi hơi hập từ các nớc công nghiệp tiên tiển . Điều đáng buồn là việc đầu t trong ngành dệt may không đợc xem xét dới các góc độ bảo đảm sự phát triển kinh tế bền vững của một ngành nói riêng và của toàn nền kinh tế nói chung . Đầu t không đồng bộ giữ ngành may và ngành dệt và giữa các công đoạn trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp . Hầu hết , các chủng loại máy may và công nghệ đang sử dụng trong nghành may đều là máy mới . Ngợc lại ngành dệt may cha có sự thoả đáng , ngành dệt còn 50% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm . Sự đồng bộ này còn đợc thể hiện ngay ở lợng FDI vào ngành dệt may Việt Nam trong những năm vừa qua . Với tình hình trên , nếu việc đầu t đổi mới công nghệ dệt – may không đợc cải tiến và không có một chiến lợc xét trên giác ngộ toàn ngành dệt sẽ mãi mải tụt hậu so với ngành may và ngành may cũng sẽ bị suy giảm khi Việt Nam không còn thế mạnh là nớc có giá trị nhân công rẻ .

2-Vấn đề trong khõu thiết kế

Có thể nói vài năm trở lại đây là ‘thời kì hoàng kim’ của các nhà thiết kế trẻ_trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề.Vì đa phần trong số họ đều là sinh viên đã và đang theo học những trờng đào tạo chuyên nghành .Thậm chí họ cũng có thể chỉ là những ngời yêu thích thời trang và đam mê với một lĩnh vc văn hoá tinh thần mới mẻ này.Họ là những ngời làm việc hết mình để biến những ý tởng

,những ớc mơ thành hiện thc .Những sáng tạo của họ đều là sự hoà trộn giữa vẻ đẹp truyền thống ,bản sắc dân tộc vơí kiểu dáng màu sắc hiện đại hay sự táo bạo trong cá tính những mốt thiết kế.Tất cả đều toá lên một sự hăng say công việc ,một sự nhiệt tình đam mê của tuổi trẻ ,một niềm tin vào tơng lai tốt đẹp của thời trang Việt Nam.

Các cuộc thi thiết kế thời trang nhằm phát hiện ra những tài năng thiết kế trẻ đợc tổ chức một cách thờng xuyên hơn .Những tuần lễ thời trang nhằm tung ra những mẫu mốt mới nhất của các nhà thiết kế ,những cuộc trình diễn lớn ở n- ớc ngoài nhằm giới thiệu về thời trang Việt Nam _tất cả những hoạt động này đã tạo đợc những bớc đột phá mới nhằm mục đích tôn vinh ngành thiết kế thời trang Việt Nam .

Bên cạnh sự phát triển đáng mừng này thì thiết kế thời trang của Việt Nam còn vấp phải nhiều mặt hạn chế và tồn tại .Cú thể núi rằng hiện nay ở

Việt Nam ngành kinh doanh mẫu mốt cha trở thành một ngành kinh tế độc lập . Trong khi Châu Âu là cái nôi thời trang của thế giới , ngời Châu Âu nổi tiếng “sành ăn , sành mặc” . Chính vì thế , hầu hết mẫu mã của hàng dệt may sang thị trờng nước ngo i do phía đối tác cung cấp . Với khả năng hiện tại , mẫu mãà sản phẩm chúng ta cha có tính chủ động , sáng tạo , có bản sắc riêng mà đợc khách hàng trong những thị trường khú tớnh chấp nhận .

Hiện nay đa số các cơ sở thiết kế thời trang của ta thờng làm theo kiểu Photocopy bằng cách cóp nhặt tổng hợp các mẫu mã vốn đã đợc lăng xê thành sản phẩm trớc đó . Ngay ở Viện mẫu thời trang – nơi đợc xem là cơ sở làm việc có bài bản nhất ở Việt Nam thì các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu mẫu mốt có thể nói gần nh không có gì : không có hệ thống máy vi tính, việc thiết kế làm bằng thủ công, sự hiểu biết thị hiếu mẫu mốt nớc ngoài quá ít ( vì không có tài chính cử cán bộ đi khảo sát ) , cán bộ nghiên cứu của Viện vốn đợc đào tạo cơ bản nhng so với tình hình hiện giờ thì đã lạc hậu, không đợc bổ túc thêm

phẩm dành cho nam giới thì vẫn chỉ rập khuôn quen thuộc nh quần âu,áo sơ mi .Thời trang dành cho trẻ em và phụ nữ vẫn cha có các nhà thiết kế trang phục chuyên phục vụ cho nhu cầu sử dụng hàng ngày mà đợc coi là chuyên nghiệp rất ít.

Sự thiếu vắng thông tin ,hay thiếu vắng kinh nghiệm làm nghề đã đa một số nhà thiết kế trở thành ngời đi lại lối mòn của những nhà thiết kế khác .Vẫn biết rằng để tạo dựng đợc một phong cách cho riêng mình thật không dễ chút nào .Nhng nếu các nhà thiết kế không tự đổi mơí mình ,không tự tìm tòi sáng tạo thì việc “ bắt chớc” hay lặp lại lối mòn là điều không thể tránh khỏi . Tình trạng cóp nhặt cải biên các mẫu mã ,lai tạo mốt từ kiểu dáng Trung quốc,Hàn Quốc sau đó tung ra thị trờng mà không hề có sự đầu t tìm hiểu thị hiếu của ng- ời tiêu dùng dờng nh còn là một vấn đề phổ biến .

Hình 2.2-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến

Các sản phẩm thiết kế đợc quảng cáo rầm rộ qua các phơng tiện thông tin đại chúng đa phần chủ yếu chỉ phù hợp với sàn diễn chứ không phù hợp với cuộc sông sinh hoạt hàng ngày của ngời Á Đong chúng ta. Nhà nghiên cứu Mỹ học Lê Ngọc Trà đã từng viết : “Nhà thiết kế _đó là những ngời đùa chơi với những mảnh vải ,đam mê với những gam màu và chất liệu khác nhau ,vừa

phải có đủ tỉnh táo để nhận ra đâu là ranh giới cuộc chơi phóng túng của riêng mình ,đâu sẽ là bộ quần áo sẽ đợc tung ra đờng phố với những hiệu quả kinh tế ,với những tác động về thị hiếu thẩm mỹ và lối sống xã hội”.Đó chính

Một phần của tài liệu Dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế.DOC (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w