MUC LUC Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh Phần mổ đầu . <5 5S 5 5 2s E5 9593 5595959559595 528959555 55055555555 1 11 81)08.011 0012137377 7 Chương I:Những vẫn đề cơ bản của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tẾ 2-5 5< 25s s9 S9 S9 S9 5essess52sS5e 7
I- Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tẾ ¿c1 2S skd 7 II-Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tẾ -.- + + se Ssse¿ 7
II-Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế quốc dân10
1-Hội nhập kinh tế quốc té tao ra những cơ hội đối với nền kinh tế quốc dân L0
2-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều thách thức đối với nên kinh tễ 12 IV - Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đỗi với ngành dệt may
Việt Nam - LH ng TT ng ng cọ KH 0 C0 0: 168818815 96835 14 I1-Hội nhập kính tế quốc té tao ra những cơ hội phát triển cho ngành dệt
May Vit Nam 14
2-Hội nhập kinh tế quốc té tao ra những thách thức đối với các doanh 6411208911800 :) AI 0À 0 17 Chương II: Thực trạng về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ¡1108/11 8 4i180 0 23 I-Thực trạng ngành dệt may Việt Nam trước thời kì mở cửa - hội nhập kinh tế quốc LỄ Q QQQc HHnnn TT ng c0 00 1004: 8 0 6000618804 8110910811094 0618600000909 14 23
II- Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh †Ê quốc tẾ - -(- St St tt 1 11111111 6 1111511111111 11 1111151111 24
I1 - Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may việt Nam trên thị trường
xuất nhập khẩu dệt may - - c- ST 1 111111111 E51111111 0111111111181 1111 rkg 24
1.1-Tổng quan chung về thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam 24
1.2-Các thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam 27
Trang 21.2.2-Thi trung MY cccccccccccecsseccecseecsecssecsuecsessessseceucsuecsueceeesucarececeueeeseee 27
1.2.3-Thị trường EU SH ng ng 00001111 kkg 29 1.2.4-Thi truong Nhat Bano a.- 31
1.2.5-Thi trudng Han Qu6c ccccccccceccesesessececcccecececeeeecersrscnsnecseeeeesenenseee 32
1.3-Dui not giới thiệu về Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)-tập đoàn
dệt may xuất khẩu lớn nhất VN (Theo Thời báo Kinh Tế Việt Nam ) 33
2- Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt Nam trên thị trường l8 0/0810 280010Ẻ0787 35
II-Những vấn đề còn tồn tại của ngành dệt may Việt Nam .- 37 1- Những vấn đề có tính “ truyền thỐng” c c kxx St rxkrkgtrrrkreở 37
2-Vẫn đề trong khâu thiết kẾ c6 1S SE S1 11k TH HE sxn 42
3-Vấn đề về lao động trong ngành dệt may -(-cSc cntttctcssrt 46 Chương III: Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kì hội
17) 8ì 180.0) 1 T107 48
I-Những hiệp định cần biẾt -G- Gà 11111 1 1413 1 E1 1g 1c ng 48
II-Định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam - - sex 50 II-Một số giải pháp cho ngành dét may Viét Nam ccccececceceesscseseeseseeeeeees 51
1-Thu hut dau tu, đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong
011118891078 // 00007077 .4Ả 51
2-Phát triển nhân lực cả về số lượng và chất lượng -c cà Sằ 33
3-Áp dụng các công nghệ mới, nguyên liệu mới để tạo ra sản phẩm dệt may có tính năng khác bIỆT n1 ng SH S111 11v ng ng ng ng v1 1 v2 34
4-Mở rộng thị trường Dệt May LQ HH nn HH HT HH nh heu 34
4.1-Đối với thị trường thế giới - G1 HS 111kg cớ 54 4.2 Đôi với thi trudng nOi dia cc cccsccecccccceeesesesceceececsesceteraceesceess 58
5-Xây dựng mục tiêu và định hướng cho ngành dệt may .- 58
6- Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nước ‹- ¿ c< scc< se «2 59
KKẾT lUẬNA o 2 2G SG SG 6% 9 96 6994.996 04.66.0904 060006 0660996604.06.94609966086949468966 61
Trang 3Danh mục các từ việt tắt
1-WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
2-VN : Việt Nam
3-CNH-HDH : Cơng nghiệp hố-hiện đại hố 4-MFN : Quy chế tối huệ quốc
5-NT : Quy chế đối xử quốc gia
6-GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
7-EU : Liên minh Châu Âu EU
8-XK : xuat khau
9-Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 4DANH MỤC SƠ DO, BIEU DO, HINH ANH
I BIEU DO
Biểu đồ 2.1- Tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch xuất khâu dệt may thời kì 1991-2001 24 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam 66c St xc 25
Biểu đồ 2.3-Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang Hoa Kỳ 2 tháng đầu năm 2007 28 Biểu đồ2.4-Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trường EU 29
II HÌNH ẢNH
Hình 2.I-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến 36 Hình 2.2-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến 44 Hình 2.3-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến 45
II SƠ ĐỒ
Sơ đồ3.I-Hệ Thống kênh phân phối .- ¿5-6 5E 22k E1 EEEEEEEEESkksrxkket 55 Sơ đồ 3.2- Các bước đề tiến hành một chương trình quản cáo -. - -c«¿ 56
Trang 5Phần mở đâu
Dệt may Việt Nam ra đời cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội Đại Việt Trong suốt những năm tháng tồn tại cùng với chiều dài lịch sử dệt may
Việt Nam cũng có những bước thăng trầm, suy thịnh.Từ rất xa xưa khi ông cha ta biết trồng dâu nuôi tăm đệt may Việt Nam da dan dần phát triển và
từng bước khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống, kinh tế xã hội người
Việt cũng như trên thế giới
Ra đời từ rất sớm nhưng phải đền những năm gần đây, đặc biệt là từ khi
nước ta chuyên sang nên kinh tế thị trường dệt may Việt Nam mới thực sự tìm
được chỗ đứng và được chú trọng phát triển Tuy vậy, dệt may Việt Nam cũng
đã đạt được những thành công đáng tự hào.Dệt may Việt Nam đã trở thành
ngành sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế Việt Nam,có kim ngạch xuất khẩu lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong những năm trở lại đây
Bước vào thế kỉ 21, thế ki khoa học kĩ thuật, thế kỉ mà xu hướng toàn câu
hóa-hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan, Việt Nam đang đứng
trước day cơ hội và thách thức Trong những năm qua, Việt Nam đã hội nhập
ngày càng sâu rộng vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới, biểu hiện rõ nhất
là việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới- WTO Gia nhập WTO không chỉ là cơ hội cho hàng
hóa của Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường thế giới mà còn có những khó
khăn rất lớn trong việc cạnh tranh, đòi hỏi mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp, mỗi
cá nhân phải nhận thức rõ để xác định được chỗ đứng trên trường quốc tế Là
ngành xuất khâu trọng tâm của nền kinh tế, dệt may Việt Nam cũng bị lôi
Trang 6không đủ đáp ứng cầu Cạnhtranh không có đất để tôn tại, nhà sản xuất không
phải lo đến tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên,thời “ hoàng kim” đó đã qua đi khi
nên kinh tế Việt Nam chuyên từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Các doanh nghiệp buộc phải tự lo đầu ra cho sản phẩm của mình, sản phẩm đưa ra thị trường phải chấp nhận cả những cuộc cạnh tranh lành mạnh và không lành
mạnh Nhưng cũng chính từ thực tế đó, dệt may Việt Nam cũng có được bài
học quý báu về thị trường và vươn lên từng bước khẳng định vị trí của ngành
kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.Hội nhập như thế nào để không hòa tan đang là một thách thức lớn đối với nghành kinh tế Việt Nam trong đó
có ngành công nghiệp dệt may
Lịch sử dệt may Việt Nam đã có từ rất lâu nhưng trong khuôn khổ đề tài
này chúng tôi chỉ xin đề cập đến những những bất cập cũng như những thành
tựu mà ngành đệt may đã đạt được trong khoảng từ năm 1991 đến 2007 đề từ
đó rút ra những bài học kinh nghiệm, xác định được hướng di phù hợp trong những bước đi sắp tới khi Việt Nam tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt của thế giới
Theo dõi, phân tích để có cái nhìn khách quan về lợi thế và bất lợi trong
thời kì hội nhập, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho sự phát
triển của ngành dệt may Việt Nam là điều hết sức cần thiết Hội nhập kinh tế
quốc tế sẽ tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và
ngành dệt may Việt Nam nói riêng? Những ảnh hưởng của nó ra sao? Ngành
đệt ,may Việt Nam khi đứng trước những tác động ấy sẽ phát triển theo chiều hướng nào? Đó là những câu hỏi cần phải làm rõ,cần phải có lời giả ngay vì cả thế giới không đợi chúng ta và “thương trường là chiến trường” Nhận thức được tầm quan trọng này,chúng tôi đã nghiên cứu, thực hiện đề tài “ Dệt may
Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế” đẻ từ đó phân tích những
khó khăn thuận lợi và tìm giải pháp nhằm góp phần thúc đây ngành dệt may Việt Nam có thê đứng vững và phát triên
Trang 7Đề tài gồm 3 phan chinh:
Chương I- Những vấn đề cơ bản của ngành đệt may Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế
Chương II- Thực trạnh về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dệt
may Viét Nam
Chương III- Giai phap cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập
Trang 8Phân nội dung
Chương I
Những vẫn đề cơ bản của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
I- Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập là một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện
đại Cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật và công nghệ đã và đang thúc đẩy
mạnh mẽ quá trình chuyên mơn hố và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ Điều này đã đưa các quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới sự hình thành mạng lưới toàn cầu hay hội nhập kinh tế quốc tế Vậy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình điều chính chính sách kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trường mạnh để thực hiện tự
do hoá trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp
tác tài chính, tiền tệ
Các vấn đề kinh tế không chỉ mang các đặc trưng kinh tế đơn thuần ma luôn gắn liền với một hệ thống chính trị là nền tảng của nó Về mặt thực tiễn rõ rằng ở quốc gia nào cũng vậy, người ta chỉ chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế một khi lợi ích của quốc gia đó cả về kinh tế, chính trị xã hội được đảm
bảo Với cách tiếp cận này có thể hiểu hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ la quá trình tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế mà còn được biểu hiện trong bản thân hệ thống chính sách thương mại, chính sách phát triển kinh tế
của mỗi nước Như vậy có thể xác định hội nhập kính tế quốc tế là việc các nước đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất được với
nhau, kể cả dành cho nhau nhưng ưu đãi, tạo ra nhưng điều kiện công bằng, có
đi có lại trong quan hệ hợp tác với nhau nhằm khai thác các khả năng lẫn
nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình
II-Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 9quyết các vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu Mặt khác nó còn tao kha nang phân bổ một cách hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên, trình độ khoa học, công nghệ của nhân loại và nguồn tài chính trên phạm vi toàn cầu góp phần
đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia Quá trình hội nhập giúp
các nước sắn sàng tận dụng ưu đãi của các thành viên khác đem lại cho mình
để phát triển sản xuất mở rộng thị trường hàng hoá và đầu tư nước ngoài
Chính vì thế mà tham gia hội nhập kinh tế là một tất yếu, khách quan, là đòi hỏi cấp thiết đối với mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng
Thứ nhất, xu hướng khu vực hoá, tồn cầu hố trên cơ sở lợi ích kinh tế của các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điều kiện cho các nước giảm bớt các khoản chi về an ninh, quốc phòng để tập trung
các nguồn lực cho việc phát triển kinh tế, chính trị, xã hội Sự ổn định này
chính là điều kiện kiên quyết để thu hút đầu tư nước ngoài
Thứ hai, nhờ quá trình hội nhập mà mỗi quốc gia có thể học hỏi kinh
nghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các nước di
trước, tránh được những sai sót, từng bước điều chỉnh các chính sách và chế độ kinh tế phù hợp chuẩn mực của các tổ chức, các định chế kinh tế quốc tế
tạo ra môi trường chuyển giao các công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gian và khoảng cách đuổi kịp các nước trong khu vực và quốc tế
Thứ ba, quá trình hội nhập tạo ra mối kinh tế, chính trị đa dạng, đan xen, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần nâng cao vị thế quốc tế cho các quốc gia
tham gia bình đẳng trong giao lưu và quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác sự
giảm dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các phân biêt đối xử chính thức và phi chính thức, kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo cơ hội không chỉ cho các công ty lớn, các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các công ty nhỏ, nền kinh tế
nhỏ tham gia bình đẳng và rộng rãi vào guồng máy kinh tế thế giới
Thứ t⁄, các quốc gia có môi trường quan trong để có thể tổ chức chấn
chỉnh quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, nắm vững thông tin, tăng cường khả năng cạnh tranh không những trên thị trường quốc tế mà cả trên thị trường nội địa
Thứ năm, nhờ quá trình này còn tạo điều kiện để mở rộng thị trường
Trang 10phát triển và chậm phát triển Các quốc gia được hưởng quy chế tối huệ quốc
(MFN), đãi ngộ quốc gia (NT) và mức thuế quan thấp cho các nước đối tác
Xu thế hội nhập xuất hiện từ những năm 1950, đã và đang phát triển
mạnh mẽ cho tới ngày nay với sự ra đời của hơn 40 tổ chức trong một khu vực
và trên thế giới Nhận thức được xu thế của thời đại và để động viên được mọi nguồn lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, trong đại hội IX của Đảng đã đề ra chủ trương “ Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, gia nhập WTO” Mặt khác “ Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực để chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, đảm bảo độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi ”
Để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, các điều kiện chung được quy định đối với mỗi quốc gia, là tự do hoá thương mại và đầu tư một cách công
khai, rõ ràng Cụ thể, các tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế hay khu vực nói
chung đêu hoạt động theo 4 nguyên tắc cơ bản sau:
Công bằng: các nước dành cho nhau quy chế ưu đãi cao nhất của mình
và chung cho mọi nước (nghĩa là mọi hàng hoá và dịch vụ của các công ty các
nước đối tác đều được hưởng một chính sách ưu đãi chung); đồng thời không phân biệt chính sách thương mại giữa các công ty: mọi chế độ chính sách liên
quan đến thương mại và đầu tư trong mỗi nước đều phải bình đẳng giữa các
doanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất nội địa
Tự do hoá thương mại: các nước chỉ được sử dụng thuế làm công cụ bảo hộ cho nền sản xuất của mình, các biện pháp phi thuế quan như giấy phép,
quota, hạn ngạch xuất nhập khâu đều không được sử dụng, các biểu thuế
này đều phải có lộ trình rõ ràng công khai về việc giảm dần đến tự do hố hồn tồn (thuế suất bằng 0%)
Làm ăn hay thương lượng với nhau phải trên cơ sở có ẩi có lại khi
Trang 11thái quá hoạc bị những biện pháp phận biệt đối xử gây hại, thì nước đó có quyền khước từ một nghĩa vụ nào đó hoặc có thể có những hành động khẩn
cấp cần thiết, được các nước thành viên khác thừa nhận, đề bảo vệ quyền lợi
cua nền kinh tế trong nước
Công khai mọi chính sách thương mại và đầu tư
II-Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nên kinh tế quốc dân
1-Hội nhập kinh tẾ quốc tẾ tạo ra những cơ hội dối với nên kinh tế
quốc dân
Nền kinh tế càng mở thì càng tăng trưởng tốt hơn và ổn định hơn nhờ những kĩ năng học hỏi được khi xuất khâu Với những nước đang phát triển, có thể nói, hội nhập kinh tế là con đường thích hợp cho họ đuôi kịp các nước
đã phát triển Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của
kinh tế quốc tế nói chung vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế của
mỗi nước Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trường én định, từ đó có điều kiện
thuận lợi để xây dựng kế hoạch và cơ câu đầu tư, phát triển sản xuất
Hội nhập vào nên kinh tế thế giới là xu thế khách quan đối với hầu hết các nước.Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới diễn ra
hết sức mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hoá ngày càng cao , các nước ngày càng phụ thuộc vào
nhau trong quá trình phát triển Vì vậy muốn phát triển các nước ngày càng phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại- đó là xu thế tất yếu của thời đại Thực tế cho thấy phần lớn sự tăng trưởng về sản xuất của các nước trong vài thập niên vừa qua là nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế Khi hàng hoá và dịch
vụ được trao đổi ngoại thương càng nhiều, thì các công ty, người tiêu dùng và
các quốc gia càng có thể thu được nhiều lợi ích nhờ vào lợi thế kinh tế theo
quy mô, học hỏi thông qua kinh nghiệm thực tế và khả năng phân chia chỉ phí
nghiên cứu trên nhiêu đơn vị sản lượng hơn Việt Nam muốn phát triển cũng phải tuân theo những quy luật khách quan đó của xã hội , và hội nhập kinh tế
Trang 12Hội nhdp kinh té còn tạo tiên đề và động lực thúc đẩy nên kinh tế hoạt động năng động và hiệu quả hơn Hội nhập kinh tễ quốc tế có tác động tới sự
phát triển và xã hội hoá sâu sắc lực lượng sản xuất, thúc đẩy quá trình tham
gia ngày càng sâu vào phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở nâng cao năng lực toàn diện bên trong ,tự do hoá thương mại ,dịch vụ và
đầu tư, là điều kiện để Việt Nam tranh tranh thủ tận dụng được vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển, mở rộng thị
trường
Quá trình hội nhập càng sâu rộng thì cạnh tranh càng trở nên quyết liệt hơn, làm cho nền kinh tế hoạt động trở nên năng động và hiệu quả hơn Và như vậy nó trở thành một tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế của các quốc gia như tăng trưởng kinh tế ,tạo việc làm, giảm thất nghiệp, từ đồ tạo
thành một động lực để thực hiện tiến bộ xã hội
Năm 2007 đánh dẫu sự kiện nỗi bật , đánh dẫu một bước tiễn mới trong quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam- đó là sự kiện Việt Nam chính thức trở
thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO Và khi Việt Nam
chính thức được kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và mở cánh
cửa hướng ra nên kinh tế toàn cầu, đất nước sẽ bước vào một kỉ nguyên mới
của những cơ hội và rủi ro
Lợi thế của các nước khi là thành viên của WTO
WTO với tư cách là một tổ chức quốc tế của tất cả các nước trên thế
giới vối mục đích là nâng cao mức sống của nhân đân thành viên các nước, sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới, đảm bảo việc làm
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại
Các thành viên khi tham gia vào tổ chức này sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MEN) quy chế đối xử quốc gia (NT), mức thuế quan đặc biệt đối
với từng thành viên khi xuất nhập khẩu Như vậy, các quốc gia này có thể chun mơn hố sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế, thúc đẩy tăng trưởng hành hoá, dịch vụ Đối với các nước đang phát triển được chế độ ưu
đãi do WTO quy định, được phép bảo hộ những ngành nghề còn non yếu cao
Trang 13Mặt khác, các thành viên của tổ chức còn được giải quyết mọi bất đồng, tranh chấp thương mại trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế, đảm bảo cho các
nước đang phát triển và các nước kém phát triển nhất được hưởng những lợi
ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước này và khuyến khích các nước ngày càng hội
nhập sâu vào nền kinh tế thế giới
Hơn nữa, WTO có chức năng là cơ chế kiểm điểm các chính sách thương mại của các nước thành viên để đảm bảo thực hiện mục tiêu thúc đẩy
tự do hoá thương mại, tuân thủ các quy định của WTO và quy định này được áp dụng đối với tất cả các thành viên Điều này giúp cho các thành viên của tổ chức thuận lợi cho việc thoả thuận thương mại, giao lưu buôn bán, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, du lịch và đem lại lợi ích cho đông đảo người dân được hưởng những thành quả của tiến bộ khoa học công nghệ với giá rẻ nhất
2-Hội nhập kinh tẾ quốc tẾ tạo ra nhiều thách thức dối với nền kinh tẾ
Việt Nam là một nước có nền kinh tế còn ở trình độ thấp ,năng lực còn hạn chế, cần có thời gian để thích ứng với cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý mới nhưng lại phải đối mặt với hàng hoá chất lượng cao,các công ty lớn từ bên ngoài.Do đó cạnh tranh quốc tế đã trở thành môt áp lực lớn đối với nền kinh
tế
Đối với nước ta niện nay thách thức lớn nhất là năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước còn yếu bị thua thể trên thương trường Cho đến nay hàng xuất của ta chủ yếu vẫn là sản phẩm thô hoặc sản phẩm sơ chế có giá trị gia tăng thấp (do trình độ kỹ thuật công nghệ chế biến thấp mẫu mã chủng loại sản phẩm chưa phong phú kém hấp dẫn nên gía trị thấp dẫn đến sức cạnh tranh yếu, hiệu quả kinh tế thấp Đối với các
doanh nghiệp thì thiếu hụt năng lực thu thập và phân tích thông tin để dự báo chiều ưhớng phát triển của nền kinh tế thế giới và các đối tác cạnh tranh từ đó kém khả naưng mở rộng và phát triển thị trường của mình, cácdn Việt Nam
hiện nay vẫn làm ăn theo kiểu chớp giật, thiếu tính chiến lược ở qui mô vừa và
Trang 14Nước ta bước vào hội nhập với xuất phát điểm rất thấp vì vậy dù đã có những bước phát triển vượt bậc nhưng nước ta vẫn là nước bị tụt hậu khá xa so với các nước phát triển cũng như so với nhiều nước đang phát triển trong khu vực Nên kinh tế nước ta ngành nông nghiệp vẫn chiếm một tỉ trọng lớn (20%) GDP), công nghiệp lạc hậu so với thế giới từ 50 - 100 năm; hệ thống thiết bị kỹ thuật ở hầu hết các doanh nghiệp lạc hậu so với mức trung bình của thế giới từ 2 - 3 thế hệ thậm chí là 4 - 5 thế hệ Đây cũng chính là lí do làm
cho năng suất lao động của ta thấp sản phẩm làm ra giá thành cao không có
sức cạnh tranh
Một mặt tôn tại nữa ở bộ máy điều hành; khâu quản lý Trình độ cán bộ quản lí của ta nhất là cán bộ làm công tác hội nhập còn mỏng và yếu, sự kết hợp giữa các ban ngành địa phương, doanh nghiệp trong quá trình hội nhập chưa thực sự chặt chẽ, nhịp nhàng và đông bộ Tiếp đó là tình trạng tham nhũng đang trở thành quốc nạn thực sự là vấn đề nan giải, nguy cơ lớn không
những đối với thúc đẩy hội nhập nói riêng mà còn đối với sự phát triển kinh tế
nói chung
Điểm hạn chế quá trình hội nhập của nước ta đó là hệ thống luật hệ chính sách Mặc dù trong những năm gần đây chúng ta đã có rầt nhiều cố
gắng trong công tác soạn thảo xây dựng ban hành pháp luật nhưng hệ thống
luật lệ, chính sách của Việt Nam liên quan, đến hội nhập kinh tế quốc tế vẫn
chưa hoàn chỉnh còn nhiều bất cập so với các qui chuẩn quốc tế Chúng ta vẫn
còn áp dụng nhiều quy định riêng trong hợp tác kinh tế quốc tế và ngược lại cũng còn không tí khe hở về pháp luật về các chính sách, quy định để phái đối tác lợi dụng gây thiệt hại cho phía Việt Nam cũng nưh thất thoát nguồn thu của nhà nước Nhất là mạng lưới thuế quan của nước ta liên tục được điều
chỉnh bổ sung nhưng vẫn còn quá rườm rà và phức tạp Trong thực tế thì việc
áp dụng luật ở nhiều lúc nhiều nơi còn rất tuỳ tiện thiếu tính hiểu biết tôn trọng luật Hạn chế trong hệ thống luật lệ đã làm ách tắc, làm chậm tiến độ của quá trình hội nhập
Trang 15hoá ngoại nhập ,vật tư và công nghệ từ bên ngoài) Hội nhập kinh tế quốc tế có nguy cơ làm giảm mạnh tính tự chủ không hoạch định và quản lý điều hành nền kinh tế do những ràng buộc trong việc thực hiên các cam kết chung
hoặc do sức ép bên ngoài
Cạnh tranh khốc liêt có nguy cơ làm cho sự phân hoá xã hội trở lên
ngày càng sâu sắc hơn.Sự cách biệt giàu nghèo quá lớn, sự phân cực về của cải sẽ làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, tác động xấu đến đạo đức và tình người
Hội nhập kinh tế có thể phá hoại sự ổn định của nên kinh tế môi trường
„xã hội Khi hội nhập nếu định hướng và quản lý không tốt ,dễ dẫn đến tình
trạng phá hoai môi trường sinh thái ,nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên Không những vậy,các nước chậm phát triển như nước ta dễ bị biến
thành bãi rác thải công nghiệp cho các nước phát triển
IV - Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dệt may Việt Nam
1-Hội nhập kinh tẾ quốc tẾ tạo ra những cơ hội phát triển cho ngành dét may Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc té tao nhitng diéu kién , những cơ hội cho nên
kinh tế nước nhà nói chung do đó hội nhập kinh tẾ quốc tẾ cũng tạo những tiên đê tốt để ngành dệt may Việt Nam phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu Với
chính sách đối ngoại rộng mở ; đa dạng hoá, đa phương hoá liên tục được đưa ra trong các kì Đại hội, đến nay Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với rất nhiều quốc gia , trong đó phần lớn là các nước trong lĩnh vực kinh tế
Đồng nghĩa với việc tham gia tích cực vào các trung tâm kinh tế chính trị ,
các tổ chức thương mại khu vực và thế giới , Việt Nam đã hoạt động rất hiệu
quả trong các tô chức đó - đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại Chính những thành công trên lĩnh vực ngoại giao đã đem lại cho ngành dệt may trong nước
những cơ hội lớn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Hội nhập kinh tế quốc tế là điêu kiện tốt để ngành dệt may Việt Nam phát huy thế mạnh sẵn có trong nước :
Trang 16thơng thống ,thị trường khá ổn định là yếu tố quan trọng để thu hút các nhà
đầu tư nước ngoài và khuyến khích các nhà đầu tư trong nước bỏ vốn đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện rất tốt để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thu hút các đơn hàng từ nước ngoài
Không giống như những nghành công nghiệp khác, đặc điểm của ngành
công nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động, số vốn đầu tư ban đầu
và yếu tố công nghệ không đòi hỏi quá cao, việc thu hồi vốn nhanh do đó việc phát triển ngành này ở nước ta là rất phù hợp
Dân số nước ta đông nên nhu cầu về hàng dệt may lớn, vì vậy, đây là thị
trường tiêu thụ lớn cho hàng hóa của các doanh nghiệp dệt may.Thị trường
nội địa với số dân đông là một “bước đệm” vững chắc cho các doanh nghiệp
dệt may vươn ra thị trường thế giới
Nguồn lao động nước ta déi dao, hàng năm lại được bô sung một nguồn
lao động trẻ lớn, với đặc điểm là cần cù ,sáng tạo, khéo léo rất thích hợp với
ngành may Nguồn nhân lực dồi dào ,giá công nhân thấp tạo lợi thế so sánh
trong cạnh tranh giữa sản phẩm dệt may Việt Nam với các sản phẩm dệt may
của các nước khác
Cùng với số lượng doanh nghiệp lớn, được phân bố tại 28 tỉnh thành trên cả nước , do đó nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành dệt may khá phong
phú, thuận tiện và có nhiều tiềm năng
Do đặc tính của các loại cây sản xuất nguyên liệu cho ngành như: bông,
đay,cói ,dâu tằm rất phù hợp với điều kiện địa lí nước ta, bởi vậy nhiều
vùng chuyên canh công nghiệp với quy mô lớn đã và đang được hình thành,
phát triển, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người lao động
Cơ sở hạ tầng cũng như trang thiết bị phục vụ cho ngành dệt may tương
đối hiện đại, thường xuyên được đầu tư nâng cấp và đôi mới trong những năm gần đây, do nhu cầu mở rộng thị trường xuất khâu, các doanh nghiệp dẹt may đã rất chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ lao động lành nghề và đội
ngũ khoa học kĩ thuật; chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học công
Trang 17lượng mẫu mã, chủng loại ngày một phong phú hon
Chính sách hỗ trợ của nhà nước được xem là nguồn lực quan trọng thúc
đẩy sự phát triển của ngành dệt may Chính sách phát triển kinh tế xã hội của
nước ta là đây mạnh xuất khẩu ,tích cưc hội nhập kinh tẾ quốc tế và khu vực
Thực hiện chính sách này, nhà nước đã có nhiều biện pháp nhằm tạo điều kiện ưu đãi và hỗ trợ xuất khâu, đặc biệt là đối với sản phẩm dệt may Nhà nước ta
đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm giảm hoặc miễn thuế nguyên- phụ liệu nhập khẩu cho ngành đệt may
Hiện nay, tuy những đòi hỏi của thị trường thế giới về hàng dệt may là
rat cao và khắt khe nhưng nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này lại rất lớn, da dang
và phong phú Trong ngành dệt ma đã và đang diễn ra xu thế chuyển mạnh từ
các nước phát triển sang các nước đang phát triển đây là cơ hội để cá đoanh
nghiệp dệt may thu hút vốn đầu tư, công nghệ, học hỏi kinh nghiệm nhằm
phát triển và đáp ứng nhu cầu may mặc trong nước và trên thế giới, nâng cao tính cạnh tranh của hàng dệt may
Hội nhập kinh tế quốc té tạo cơ hội mở rộng thị trường cho các đoanh
nghiệp dệt may xuất khẩu : Trong nên kinh tế hiện đại ,mở rông thị trường tiêu thụ và thị trường yếu tố đầu vào là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp
.Việc kí kết các hiệp định song phương và đa phương về mở cửa tự do hoá
thương mại tạo điều kiện rất lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam duy trì buôn bán trên các thị trường truyền thống, tiếp cận với các thị trường mới
trong đó có các thị trường đây tiềm năng Việc miễn ,, giảm thuế xuất nhập
khẩu hay giảm bớt các hàng rào thuế quan thương mại tạo nhiều thuận lợi,
khuyến khích các doanh nghiệp dệt may đây mạnh xuất khâu, sản phẩm dệt may có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường xuất khâu
Năm 2007 đánh dấu nhiều sự kiện lớn trong đó có việc Việt Nam chính
thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO
“Gia nhập hệ thống luật lệ thương mại toàn cầu sẽ mở cửa thị trường thế gIớI
cho các dệt may và các thế mạnh xuất khẩu khác của Việt Nam thông qua việc đỡ bỏ các hạn ngạch (quota) và hàng rào thuế quan.”
Trang 18việc giảm thuế suất cho phép họ tiếp cân với nguồn nguyên liệu rẻ hơn và có nhiều lựa chọn hơn nhờ vậy tiết kiêm được chi phí sản xuất ,nâng cao năng lực
canh tranh của sản phẩm Ngay từ tháng1-2007,thuế nhập khẩu hàng dệt may đã cắt giảm ngay ở mức tương đối lớn:
+Hàng xơ sợi giảm từ 20% xuống 5% +Nhóm hàng vải giảm từ 40% xuống 12%
+Quần áo và đồ may sắn giảm từ 50% xuống 20%
Các doanh nghiệp dệt may Viêt Nam sẽ được hưởng lợi từ hiệp định về
hàng dêt may thay vì chịu mức thuế xuất nhập khẩu 15%-30%,đối với các
nước đang phát triển hiên nay thì các doanh nghiệp được hưởng lợi từ những
quy định về nhất thể hoá các sản phẩm dêt may và hệ thống đa biên nên không
phải chịu sợ hạn chế về số lượng bắt đầu từ ngày 01-01-2005 đối với các nước thành viên WTO
Hội nhập tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may tiếp cận kỹ thuật ,công nghệ hiện đại và phương pháp quản lý tiên tiến , có nhiều điều kiện hơn để học hỏi và nâng cao kinh nghiệm quản lý ,marketing chuyên nghiệp,kinh
nghiệm trên thương trường .Từ đó nâng cao chất lượng và năng lực cạnh
tranh của sản phẩm dệt may
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam thu hút được ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài dưới nhiễu
hình thức khách hàng như: liên doanh, góp vốn , 100% vốn đầu tư nước
ngoàải , nhằm mở rộng quy mô sản xuất, cải tiễn mẫu mã sản phẩm Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có uy tín trên thị trường quốc tế được khách hàng trong và ngoài nước biết đến sẽ có cơ hội tiếp nhận các đơn đặt hàng lớn
Còn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hội nhập sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho họ làm ăn ,từ đó góp phần tạo nên sự
tăng trưởng mạnh về kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may
2-Hội nhập kinh tẾ quốc tẾ tạo ra những thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Trang 19Việc Việt Nam gia nhập WTO về cơ bản đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam bước vào một sân chơi rất rộng Sỉn phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng hố nước ngồi ,khơng chỉ ở thị trường ngoài nước mà còn trong chính thị trường Việt Nam về giá cả, mẫu mã Khi trở thành thành viên của WTO cũng đồng nghĩa nền kinh tế nội địa của Việt Nam mở rộng cánh cửa chào đón các công ty nước ngồi lớn hơn.Các cơng ty này sẽ đem lại vốn đầu tư ,việc làm và bí quyết sản xuất mới cho Việt Nam nhưng cũng đe doạ đánh bật khỏi thị trường các đối thủ cạnh tranh trong nước yếu hơn Trong khi đó, ngay trên sân nhà,các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn còn lúng túng trong cách mở rộng và chiếm lĩnh thị trường
Trước hết đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đến từ các nước sản xuất dệt may lớn trong khu vực như : Trung Quốc, Bangladest, Campuchia
An Độ Trong đó , có những nước có nhiều thế mạnh về công nghiệp phụ trợ
và chủ động Một số nhà sản xuất ở các nước nêu trên lại có lợi thế hơn VN về
cả kỹ thuật công nghệ và giá nhân công- nhất là Trung Quốc Các doanh
nghiệp dệt may Trung Quốc có thể coi là đối thủ “nặng kí” của các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam Trung Quốc là một trong những nước đứng đầu thế giới về kim ngạch xuất khâu hàng dệt may trong tổng kim ngạch buôn bán hàng dệt may trên thế giới Sản phẩm dệt may Trung quốc có sức cạnh tranh
mạnh trên thế giới Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp dệt may
Trung Quốc có nhiều thuận lợi lớn trong việc sản xuất sản phẩm dệt may:
nguồn nguyên liệu cho dệt may ở Trung Quốc rẻ, chi phí lao động ở Trung
Quốc tương đối thấp, thái độ làm việc của công nhân nghiêm túc , tay nghề cao hơn , quy mô sản xuất và tranh thiết bị công nghệ hiện đại , do dé chi phi
sản xuất của hàng dệt may Trung Quốc thấp hơn rất nhiều so với hàng dệt
may Việt Nam, giá thành rẻ hơn rất nhiều hàng dệt may Việt Nam “ hàng dệt
may Trung Quốc thấp hơn các loại áo sơ mi của Việt Thắng , May 10, Lagamex téi 20000-30000 đồng/chiếc Bên cạnh đó còn cé nhiing veston gid
chi 50000-70000 déng/ b6” Cac doanh nghiép dét may Trung Quốc con rat quan tâm chất lượng hàng hoá va hang dệt may Trung Quốc gắn liền với các
Trang 20phục rất nhiều người tiêu dùng Việt Nam Hiện nay, Trung Quốc đã trở thành
thành viên chính thức của Tổ chức Thương Mại thế giới -WTO , do được
hưởng những điều kiện thương mại bình đẳng và ưu đãi của WTO, Trung Quốc chắc chắn sẽ tăng cường xuất khâu những mặt hàng lợi thế , trong đó có
dệt may
Trong khi đó, các doanh nghiệp dét may Viét Nam con dang lung tung trong việc hạ chỉ phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Sự hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp còn thiếu tính công bằng.Tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất đã khiến các doanh nghiệp dệt may VN ngày càng lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài Khó khăn lớn nhất của các doanh
nghiệp dệt may là nguồn cung cấp nguyên nhiện liệu,nguyên nhiên liệu cung
cấp còn hạn chế về cả số lượng và chất lượng.Những nguyên liệu như :xơ
PE,lông cừu, tơ tăm,xơ visco,các loại xơ liber,thuốc nhuộm cho dệt may hầu hết là nhập khẩu từ nước ngoài.Ngành sản xuất nguyên phụ liệu trong
nước còn rất yếu Nguyên phụ liệu của ngành dệt may chủ yếu là nhập khẩu
(bông nhập khẩu khoảng 90%,vải nhập khẩu khoảng 70%) Vì nguyên liệu là
yếu tô chính trong đầu vào của quá trình sản xuất nhưng lại phải nhập khẩu từ bên ngoài,nên ngành dệt may thường rơi vào tình trạng bị động,thiếu đồng
bộ,bị hạn chế về mặt thời gian
Chi phí sản xuất hàng dệt may cao ,làm giảm sức cạnh tranh của hàng
hóa ,lợi nhuận thu được khi bán thành phẩm còn thấp,đó là chưa kế đến uy tín
thương trường của Việt Nam còn chưa cao
Dân số nước ta đông nhưng đời sống của nhân dân chưa cao,nên sức mua
còn hạn chế.trong khi giá thành sản phẩm cao,mẫu mã hàng dệt may Việt
Nam còn chưa phong phú so với các hàng ngoài nhập giá cả hợp lý,mẫu mã lại rất phong phú.Bản thân ngành dệt may còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị trường quốc tế và cả thị trương nội địa Ngoài ra còn có những mặt hàng
nhập lậu trốn thuế đả được đưa vào Việt Nam bằng nhiều phương thức khác
nhau với giá rẻ hơn hắn ,mẫu mã đẹp,chất lượng không thua kém hàng dét may trong nước
Trang 21được đầu tư nâng cấp song so với các nước khác trong khu vực và trên quốc tế con lạc hậu và cũ kỹ tư 15-20 năm,gây cản trở cho viêc nâng cao công
suất,chất lượng sản phẩm.Không những vậy hầu hết các thiết bị công nghệ
đều không huy động được hết công suất tối đa,con thiếu đồng bộ giữa các khâu,quá trình tự động hóa ở mức trung bình,không ít công đoạn con có sự can thiệp trực tiếp của con người nên chất lượng sản phẩm không Ổn định
Đầu tư cho ngành dệt may còn thấp so với nhu cầu đòi hỏi,đặc biệt là ở
các doanh nghiệp nhà nước,hiện tuợng đầu tư dàn trải manh mún theo hướng
tự cân đối khép kín ở nhiều doanh nghiệp làm cho ngành dệt may ở trong tình trạng mất cân đối nghiêm trọng giữa các khâu sản xuất.Bản thân các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cũng thiếu vốn nên việc nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài gặp nhiều khó khăn
Lực lượng lao động ngành may đông nhưng số lượng công nhân có trình độ,có tay nghê còn it,thiéu tác phong công nghiệp Đội ngũ cán bộ chủ chốt trong các doanh nghiệp còn hạn chế khi tiếp cận với phong cách quản lý hiện
đại,kinh nghiệm về xuất khâu và nghiên cứu thị trường còn hạn chế
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may VN vẫn chưa thoát khỏi hình thức may gia công Đây là nguyên nhân khiến hầu hết các doanh nghiệp dệt may VN trở lên quá phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài Mọi vấn đề liên quan tới
việc cung cấp nguyên phụ liệu ,mẫu mốt ,công nghệ hầu như đều do các đối
tác nước ngoài cung cấp Vì vậy với hình thức này ,lợi nhuận của các doanh nghiệp thu được sau mỗi hợp đồng là rất thấp
Do lựa chọn hình thức gia công theo các đơn đặt hàng nên việc tích luỹ
lợi nhuận ,tái đầu tư , đổi mới trang thiết bị ,công nghệ kỹ thuật gặp nhiều khó
khăn Vì thế trang thiết bị và công nghệ may còn lạc hậu
Lao động trong ngành với số lượng công nhân có tay nghề cao tại các
doanh nghiệp còn thấp ,số lượng cán bộ kỹ thuật được đào tạo đúng với thực tiễn lại càng khan hiếm hơn trong khi các cơ sở đào tạo lại chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp
Mẫu mã còn nghèo nàn ,đơn điệu ,chưa có sự thay đổi nhạy bén, kip
Trang 22nhập vào thị trường mới để quoảng bá sản phẩm của chính mình cồn rất hạn
chế Dù có khá nhiều thương hiệu thời trang Việt với các sản phẩm từ quần áo
„,glày dép ,đến nguyên phụ liệu may mặc nhưng mẫu mã vừa không bắt mắt
,hoạt động quảng bá thì đơn điệu ,không gây ấn tượng với khách hàng Hiện
nay ,bất cứ ai quan tâm đến mảng thời trang nội địa cũng chỉ đếm được trên
đầu ngón tay một số thương hiệu hiện đang mạnh tay chi cho lĩnh vực sản
xuất hàng thời trang phục vụ thị trường nội địa như:Việt Tiến,Phương Đông ,Thái Tuấn ,Nhà Bè,May 10.Tuy nhiên ,chỉ cần đứng ở vị trí người tiêu dùng để so sánh trên thực tế cũng có thể nhận thấy khả năng cạnh tranh về tính thời
trang trên các sản phẩm của các thương hiệu được coi là mạnh này vẫn còn rất
khiêm tốn
Ngoài ra ,còn có vấn đề là chi phí đầu vào tăng như :giá điện, nước,cước
vận tải , bảo hiểm xã hội .làm cho giá thành sản phẩm ở nước ta tăng theo
.Trong khi đó ,một số nước trong khu vực như: Bangladesh, Myanmar, tiền lương của công nhân may chỉ có 20-3USD/tháng ;ở Trung Quốc giá điện thấp
hơn ở VN 16% Do đó , vấn đề tăng lương cho công nhân cho tương xứng với các ngành khác , vấn đề thiếu nguồn lao động và nạn đình công đang đặt
các doanh nghiệp trước nhiều bài toán khó giải
Một trong những nhãn hiệu hàng đâu để hội nhập vào nên thương mai thế giới đó là nhãn hiệu hàng hoá và nhãn biệu thương mại Do ngành dệt may của nước ta xuất phát từ nên sản xuất nhỏ ; trước đây điểu hành theo cơ chế tập trung, mới chuyển sang cơ chế thị trường nên ẩa số các doanh nghiệp dễu chưa chú trọng đến việc đăng kí nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu thương
mại Day là một thách thức lớn đối với sản phẩm dệt may Việt Nam vì sản phẩm không có nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu thương mại thì khó có thể giao dịch và buôn bán trên thị trường thế giới Mỹ là một thị trường đầy tiềm
năng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Khi Hiệp định thương mại
Việt- Mỹ có hiệu lực và nhất là khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên
của tô chức Thương mại quốc tế WTO đã mở những “ cơ hội vàng” cho các
doanh nghiệp dệt may việt Nam Tuy nhiên, việc xuất khẩu vào thị trường
Trang 23nhãn hiệu hàng hoá phải nỗi tiếng mới có giá trị thương mại, “ trong khi đó
sản phẩm dệt may của Việt Nam khi xuất sang các nước chủ yếu là gia công
(chiếm tới 70%) và mang nhãn hiệu của bên đặt hàng, còn lại 30% là nhãn
hiệu hàng hoá của nhà sản xuất , kinh doanh trong nước hoặc mua bản quyền nhãn hiệu hàng hoá của nước ngoài” ( theo “ tình hình thị trường dệt may thế
giới , nhưỡng cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam” -Đỗ thị
Kim Thuy)
Nghệ thuật bản hàng của các doanh nghép dệt may Việt Nam tuy đã tiễn bộ hơn rất nhiễu so với trước đây nhưng vệ cơ bản cón yếu kém Đội ngũ xúc tiến thương mại , hệ thống bán hàng cơ bản còn yếu kém về chất
lượng , thiếu về chất lượng Nhiều doanh nghiệp chưa thiết lập được mạng
lưới tiêu thụ thông tin , hệ thống phân phối , đại lý thương mại tại thị trường
xuất khẩu
Sự thiếu hụt kiến thức về đánh giá quản lý chất lượng ,thương hiệu ,kinh nghiệm thương trường ,mối quan hệ khách hàng hạn chế .cbát lượng địch vụ
trong ngành dệt may cũng như hệ thống thông tin, giao dịch, khả năng giao
hàng đúng tiên độ , khả năng tổ chức thực biện các đơn đặt hàng của các đdonah nghiệp đệt may nước ta còn một khoảng cách khả xa so với các nước
trong khu vực cộng với những điều kiện không thuân lợi như: thiếu những nhân tố để thâm nhập thị trường ,năng lực trong nước không thể nắm bắt được những yếu tố này,có những chính sách chưa thật chuẩn xác và những tổ chức
địa phương kém phát triển về cơ chế thị trường và hành chính
Tổng hợp các yếu tố trên cho thấy sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn thấp , các sản phẩm dệt may Việt Nam chưa khẳng
định được vị trí của mình trên thị trường quốc tế Theo ông Lê Quốc Ấn - chủ tịch hiệp hội dệt may Việt Nam — cho biết : trong khoảng 1000 doanh nghiệp
dệt may Việt Nam thì chỉ có khoảng 50 doanh nghiệp ( chiếm tỷ lệ 5%) là có
Trang 24Chương II
Thực trạng về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dệt may Việt Nam
I-Thực trạng ngành dệt may Việt Nam trước thời kì mở cửa - hội nhập kinh tế quốc tế
Vận dụng những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin nêu ra về đặc điểm của thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở “những nước tiểu nông”, Việt Nam đã có những thành quả bước đàu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội,
bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc Nhưng khoảng thời gian 1975-1985, Việt
Nam cũng đã phạm phải một số sai lầm, trong đó có biểu hiện chủ quan, nóng vội , giản đơn, nhất là trong quản lý kinh tế: đó là chú trong hai thành
phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể một cách hình thức , thực hiện quá lâu cơ chế tập trung quan liêu , hành chính bao cấp của Nhà nước Và đây
cũng có thể coi là cái thời “ hoàng kim” của ngành dệt may Việt Nam bởi vì: ngành dệt may Việt Nam không phải quan tâm đến thị trường Sản phẩm sản xuất ra đã có địa chỉ tiêu thụ ngay dù chiếc quần này, cái áo nọ hay mảnh vải
kia có thể thiếu cái cúc ,thùa khuyết ngược,hay màu không chuẩn bởi cung không đủ để đáp ứng cầu Cạnh tranh không có đất để tồn tại ,nhà sản xuất không phải lo đến tiêu thụ sản phẩm ,nhà phân phối chỉ việc vận chuyển sản phẩm đến địa chỉ có sẵn
Giai đoạn trước năm 1990, các sản phẩm dệt may Việt Nam chủ yếu xuất sang các nước Liên Xô cũ và Đông Âu,chiếm tới 90% tông sản phẩm may xuất khẩu Ngược lại từ thị trường truyền thống này , các doanh nghiệp
dệt may nước ta lại nhập khẩu về các nguyên liệu như: bông xơ, hoá chất, thuốc nhuộm
Năm 1991 ,với sự sụp đỗ của mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và
Đông Âu , nhiêu nước dân tộc chủ nghĩa đã định hướng đi lên chủ nghĩa xã
hội bị mất chỗ dựa về vật chất tinh thần trong đó có Việt Nam Sự tan rã của
Trang 25doanh nghiép dét may Viét Nam bi mat thi truong xuất khẩu chinh , mat
nguôn cung cấp nguyên liệu, thị trường tiêu thy bi thu hep
II- Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1 - Những thành tựu dạt dược cuủ ngành dệt may việt Nam trên thị
trường xuất nhập khẩu dệt may
1.1-Téng quan chung về thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lân VI mở đấu chính thức công cuộc đổi mới đất nước Kế từ khi nước ta thực hiện việc chuyển đổi nên kinh tế thị
trường dưới sự quản lý của nhà nước, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của
dét may tang rất nhanh : từ 62 triệu USD năm 1991 lên 161 triệu USD năm
1992, nam 1996 tang lén 1a 1,1 ty USD, nam 1997 la 1,35 ty USD , năm 2001 la 2,2 ty USD Biếu đồ tý lệ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may thời kì 1991-2001 50 45 40 35 _— 30 - 20 15 10 5 0 —*— Series] PD LP PS 2 PP SP OS HỖ 4 ` oe oe & S eo Ss „ề “ oe
Biểu đô2.1- Tỷ lệ tang trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may thoi ki 1991- 2001( nguồn : Thời bảo kinh tê Việt Nam số 69)
Trong những năm gần đây ,dệt may luôn giữ vững vai trò là ngành
Trang 26những năm ghi nhận sự thành công và bứt phá tuyệt vời của ngành dệt may Theo thống kê từ Bộ Công Thương, trong những năm gần đây _ đặc biệt là năm 2007 vừa qua_ dệt may là một trong những ngành có những đóng góp lớn
và ổn định vào mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu của cả nước
Theo số liệu của Bộ Công thương:
Nếu như kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2003 là 3,6 tỷ USD
,năm 2004 là 4,8 tỷ USD thì năm 2005 đã tăng lên hơn 5,8 tỷ USD Và tính đến năm 2006, xuất khẩu dệt may ước đạt 5,9 tỷ USD-tăng 20,5% so với năm 2005 Cũng trong năm 2006 ,Việt Nam đã đứng thứ 10 trong số các nước có kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất sau :Trung Quốc, EU ,Thổ Nhĩ Kỳ, ấn Độ Năm 2007 là năm mà ngành dệt may phải đối mặt với rất nhiều khó khăn (trong đó , điển hình là phải chịu cơ chế giám sát hàng dệt may của
Bộ Thương Mại Hoa Kỳ) song với những gì mà ngành làm được ,đó có thể coi là một lần vượt cạn đáng nể Kim ngạch xuất khẩu dệt may VN — — —— | @ Series — A (Ty USD) mo NON Ff CO Oo O&O | nam nam nam nam nam nam 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (Nam)
Biểu đô 2.2 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam
Trang 27Kết thúc năm 2007 ,dệt may xuất khẩu Việt Nam ước đạt khoảng 7,8 tỷ USD,tang 31% so với năm 2006,vượt chỉ tiêu mà Thủ tướng chính phủ giao phó(7,5 tỷ USD -tăng 27% so với năm 2006 ) Trong đó thị trường Hoa Kì
chiếm vị trí chủ đạo đạt 4,4-4,5 tỷ USD,chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may ,tăng 32%,tiếp đó là thị trường EU đạt khoảng 1,45-1,5 tỷ USD,chiếm 18%,tăng khoảng 20%,thị trường Nhật Bản đạt khoảng 700 triệu
USD,chiếm 9%,tăng khoảng 12% Đây có thể là một kết quả bất ngờ khi
ngành dệt may phải đối phó với sự cạnh tranh ngày càng lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật mới dựng lên
Cũng có thể nói kết quả này đạt được là do tác động đáng kể của việc
hội nhập kinh tế quốc tế-WTO Như vậy , kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vẫn tăng trưởng không ngừng -bình quân trên 20%/năm và hiện nay đang
là ngành dẫn đầu về xuất khẩu
Năm 2008, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu là 9,5 tỷ USD ,tăng trên 23% so với năm trước ,trong đó riêng
xuất khẩu sang 3 thị trường lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản dự kiến kiến chiếm hơn 85% Theo dự kiến, nếu kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 9,5 tỷ USD thì Việt Nam sẽ hoàn thành kế hoạch năm 2010 trước 2 năm và với đà như vậy đến 2010 xuất khẩu đệt may của Việt Nam sẽ đạt khoảng 12-13 tỷ USD, tiếp đó
dến năm 2015 sẽ đạt khoảng 15-17 tỷ USD , năm 2020 sẽ là 25 tỷ USD
Ngành đệt may Việt Nam ngày càng có ft lệ hàm lượng nội địa hóa
cao Nếu như năm 2003, tỷ lệ nội địa hóa mới đạt khoảng 309% thì năm 2006
đã đạt gần 40%, đặc biệt là khâu sản xuất vải và phụ liệu Cách đây 2 năm, tồn bộ xơ sợi tơng hợp phải nhập khẩu 100%, nhưng từ năm 2007, Việt Nam
đã tự cung ứng được 50% nhu cầu xơ sợi tổng hợp, cũng đã có nhiều dự án sản xuất vải lớn, và có thể đáp ứng được 30% nhu cầu vải của ngành Hiện
nay, Chính phủ, Bộ Công thương cũng như Hiệp hội Dệt may Việt Nam đang
có những chủ trương kêu gọi đầu tư mạnh hơn vào việc sản xuất vải, phụ liệu tại Việt Nam
Thị trường xuất khẩu ngày càng rộng mở Bên cạnh các thị trường xuất
Trang 28khẩu vào được các thị trường lớn, giàu tiêm năng
1.2-Các thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam
1.2.1-Thị trường một số nước SNG và Đông Âu
Đây vốn là thị trường truyền thông của ngành dệt may Việt Nam và là thị trường xuất khâu chủ yếu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trước
năm 1990 Là thị trường có dân số lớn, lại không có quofa, có nguyên liệu
bông dồi dào , máy đệt giá rẻ và tốt do vậy đay là thị trường hai chiều đối với
Việt Nam : vừa xuất khâu hang hoá, vừa nhập khẩu nguyên liệu máy móc ,
thiết bị Mặc dù hiện nay, nhu cầu về mẫu mã, chủng loại và chất lượng của
thị trường này đã cao hơn trước , song đây cũng là thị trường dễ tính , phù
hợp với trình độ dệt may của Việt Nam và lại là thị trường quen thuộc của
Việt Nam nên ưu điểm là dễ thực hiện Hiện nay, quan hệ kinh tế giữa Việt
Nam và các nước Đông Âu- SNG vẫn chủ yếu là làm hàng trả nợ và hàng đôi
hàng Nga là nước nhập khâu hàng dệt may khá lớn của nước ta : Năm 2000
đạt 67,2 triệu USD Năm 2001 đạt 69.1 triệu USD 1.2.2- Thị trường Mỹ
Hoa Kỳ là thị trường mới với nhiều tiểm năng và cũng chứa nhiều
nguy cơ đối với ngành dệt may Việt Nam Đây là thị trường tiêu thụ hàng dệt
may lớn nhất thế giới, với dân số khoảng 300 triệu người nhưng mức tiêu thụ
lại cao gấp rưỡi EU, 27 kg/ người/ năm Sâu khi Mỹ bình thường hoá quan hệ
với Việt Nam và đặt quan hệ ở cấp đại sứ , bãi bỏ cắm vận , trong khoảng thời
gian này , dù chưa được hưởng ưu đãi về thuế quan phố cập và tối huệ quốc
nhưng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp Việt
Nam sang mỹ tăng đáng kể: Chỉ riêng 10 tháng đầu sau khi bãi bỏ cẩm vận ,
hàng dệt may vào Mỹ đạt mức 2 triệu USD chiếm 0,1% thị trường Mỹ - đứng ở vị trí thứ 58 Sang năm 1995 kim ngạch tăng lên đến 16,75 triệu USD- tăng
gấp 7 lần so với năm 1994, năm 1996 là 22,23 triệu USD, năm 2000 đạt 49
triệu USD, năm 2001 đạt 50 triệu USD Nguyên nhân là do chất lượng hàng
dệt may Việt Nam ngày càng cao, giá cả lại tương đối phủ hop ( do chi phi sản xuất hàng dệt may Việt Nam thấp hơn rất nhiều lần so với chi phí sản xuất
Trang 29va dé tinh vé tiéu thu hàng dệt may Ngoài ra, tại thị trường này , Việt Nam
có khoảng 1,5 triệu Việt Kiểu đang sing sống họ là nhân tố quan trọng giúp
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường như: mở canh tiêu thị,
tìm đại lý cung cấp thông tin , tiêu thụ hàng dệt may đến các vùng , miền theo
tập quán, thị hiếu cảu các đối tượng
Trong những năm gần đây ,tống kim ngạch xuất khẩu sang thị trường
Hoa Kỳ về dệt may luôn đúng ở vị trí cao nhất Chỉ tính riêng tháng 8/2007,
xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 466 triệu USD ,tăng 4,87% so với tháng 7 và tăng
tối 36% so vGi cùng kỳ năm ngoái và tính đến hết năm 2007 là 4,4-4,5 tỷ USD
,chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam Và theo dự tính năm
2008,kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ sẽ đạt từ 5,3-5,5 tỷ USD (Theo số liệu Báo Thương mại —số ra tháng8/2007)
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang Hoa Kỳ 2
tháng đầu năm 2007 Dệt may : 56,7% Giày dép :12% Gỗ và sản phẩm sỗ.11,4% Dầu thô:7,6% Cà phê :5,4% Hàng hải sản:7% EH Dệt may EI Giày dép HD Gỗ và các sản phẩm gỗ L1 Dỗu thô @ Ca phe H Hàng hải san Biểu đô 2.3-Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang Hoa Kỳ 2 tháng đầu năm 2007
( Nguồn -theo báo cáo của Bộ Thương mại Việt Nam)
Mỹ hiện nay được đánh giá là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn
nhất của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Tuy là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất Việt Nam song vấn đề khó khăn nhất vẫn là những rào cản thương mại đến từ thị trường lớn nhất này Nếu chỉ tính 6 tháng đầu năm 2007 thì tăng trưởng xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ chỉ đạt 20-27%,nhưng trong 6 tháng cuối năm 2007 đã tăng tới 30-40% Tốc độ
Trang 30tăng trưởng này sẽ thu hút sự chú ý của Bộ Thương mại Hoa Kỳ trong việc áp dụng cơ chế giám sát đặc biệt Và cho đến nay ,Mỹ vẫn tiếp tục duy trì chương trình giám sát đối với Việt Nam (quyết định mới cho thấy ,Hoa Kỳ
không hề giảm bớt số mặt hàng nằm trong diện giám sát và cũng không nêu
các tiêu chí ,điều kiện cụ thể làm cơ sở tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam và có khả năng cơ chế giám sát này sẽ được duy trì đến hết năm 2008)
Mặc dù chịu cơ chế giám sát hàng dệt may từ Bộ Thương mại Hoa Ky
„nhưng có thể nói đây vẫn là thị trường chủ lực của ngành dệt may Và để có
thể vượt qua được khó khăn này ,không còn gì khác hơn là sự cố gắng của các doanh nghiệp để chủ động đối phó và các cơ quan chính phủ Việt Nam phải
hợp tác trong một cơ chế tự điều tiết xuất khẩu Các doanh nghiệp may mặc
Việt Nam phải đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng có đẳng cấp ,có hàm lương giá trị giá tri gia tăng cao Mặt khác ,đẩy nhanh hơn nữa việc thâm nhập mở rộng thị trường Nhật Bản ,Đài Loan ,Hàn Quốc
1.2.3-Thị trường EU
Trang 31
Với vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ ,EU luôn được coi là thị trường truyền thống và đầy tiêm năng của ngành dệt may Việt Nam: Với khoảng 400 triệu
dân, sức tiêu dùng vải khoảng 17 kg/ người/ năm, yêu cầu cao về chất lượng
Thị trường EU với đặc điểm là nhiều thị trường “ngách” có mức sống và nhu
cầu hàng dệt may rất đa dạng ,từ hàng có có phẩm cấp thấp đến hàng có chất lượng cao ,phù hợp với năng lực sản xuất nhiều thành phần của Việt Nam Hang nam, EU nhập khẩu khoảng 63 tỷ USD quần áo trong đó nhu cầu bảo
vệ cơ thê chỉ chiếm khoảng 10-15% còn lại 80-85% là làm theo mốt
Trong những năm gần đây ,xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này luôn đạt mức tăng trưởng khá.Trong cơ cấu hàng hoá của Việt Nam sang EU, hàng dệt may có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau giày dép
Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may sang EU tăng lên hàng năm: năm 1993 đạt 250 tiệu USD; năm 1998 đạt 650 triệu USD; năm 2000 đạt 610
triệu USD ; năm 2001 đạt 620 triệu USD( Tbời báo kinh tế Việt Nam số ra
ngày 30/12/2001; 6/6/2001) Và theo thống kê của Bộ Thương mại: Nếu năm 2003 ,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU chỉ đạt khoảng 537,I triệu
USD thì năm 2004 đã tăng lên 760 triệu USD ,năm 2005 là 882,8 triệu
USD.,năm 2006 vượt qua ngưỡng 1tỷý USD (đạt 1,245 tỷ USD) ,năm 2007 ước
đạt 1,432 tỷ USD tăng 15% so với năm 2006, tăng 62,2% so với năm 2005 và
gấp 3 lần so với năm 2003.Và theo kế hoạch năm 2008, xuất khẩu dệt may vào thị trường EU đạt từ 1,6-1,8 ty USD
Như vậy có thể nói rang EU là thị trường xuất khâu chủ yếu của các doanh nghiệp xuất khâu dệt may Việt Nam Số lượng sản phẩm dệt may xuất
khâu sang EU không ngừng tăng do chất lượng sản phẩm đệt may Việt Nam
ngày càng được nâng cao Sản phẩm dệt may của Việt Nam đã khẳng định vị
trí của mình trên thị trường khó tính này
Tuy nhiên , hiện nay các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam vẫn chưa tận dụng được hết năng lực của mình tại thị tường EU cũng như chưa
Trang 32cho Trung Quốc và sẽ áp dụng một hệ thống giám sát “kiểm tra kép” đế theo dõi việc cấp phép xuất khẩu hàng dệt may tại Trung Quốc và việc nhập khẩu mặt hàng này vào EU Như vậy ,từ năm 2008 ,xuất khẩu của Trung Quốc sang Eu sẽ thuận lợi hơn.Và đương nhiên ,các nước xuất khẩu hàng dệt may sẽ không dễ dàng nếu muốn tăng thị phần tại EU, bởi hàng dệt may của các nước trong đó có Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng dệt may Trung Quốc vốn có năng lực cạnh tranh lớn do chủ động được nguyên phụ liệu và có
khả năng đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hoá
Các chuyên gia Vụ Xuất nhập khẩu cho rằng :Hoa Kỳ và EU đang có
đề xuất trong khuôn khổ WTO dự thảo thoả thuận quy định về nhãn mác đối
với hàng dệt may, giày dép và hàng du lịch Theo đó, hàng dệt may xuất khẩu
cần phải có nhãn mác nêu rõ xuất xứ hàng hoá ,thành phần vải và hướng dẫn sử dụng Với đề xuất này , các doanh nghiệp dệt may Việt nam cần phải nghiên cứu kỹ và chuẩn bị cho việc nhận đơn hàng và lên kế hoạch sản xuất của mình cho phù hợp
1.2.4-Thị trường Nhật Bản
Nhật bản là thị trường có nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may cao , là thị
trường không có hạn ngạch , nhập khẩu theo phương thức mua bán đứt đoạn
là chính Yêu cầu của người tiêu dùng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm dệt
may đòi hỏi rất ngặt nghèo Tại thị trường này , đồng thời có sự cạnh tranh
khốc liệt , đặc biệt là cạnh tranh từ hàng nhập khâu Đây có thể coi là thị
trường xuất khâu khó tính đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.Hiện nay tại Nhật, hàng dệt may Việt Nam đang phải cạnh tranh với hàng 6 nước Asean la Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Bruney va Thai Lan,
bằng thuế nhập khẩu Trong khi thuế suất nhập khẩu hàng Việt vào Nhật ở
mức 10% thì sản phẩm đệt may của 6 nước kia hưởng 0% thuế nhờ đã đạt
thỏa thuận thương mại "xuất xứ hai công đoạn" với Nhật
Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản
đạt 330 triệu USD, năm 2000 đạt 620 triệu USD, năm 2001 đạt 650 triệu USD
Trang 33khâu vào thị trường này còn thấp so với nhu cầu tiêu dùng của Nhật Bản, song
vẫn là thị trường nhập khẩu số lượng hàng dệt may nhiều của Việt Nam
Theo ông Bùi Xuân Khu, Việt Nam đang đàm phán hiệp định thương
mại với Nhật Hy vọng khi hiệp định ký kết, hàng dệt may Việt Nam sẽ nhận nhiều ưu đãi vào thị trường Nhật, trong đó có ưu đãi thuế quan 0%
1.2.5-Thị trường Hàn Quốc
Hàn Quốc là thị trường mới đối với các doanh nghiệp xuất khẩu dệt
may Việt Nam, đồng thời Hàn Quốc cũng là nước xuất khẩu hàng dệt may
khá lớn trên thế giới Vì thế ,việc tiếp cận, thân nhập thị trường này là việc
làm không đơn giản Tuy nhiên , các chuyên gia cũng cho rằng , nếu các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ thị trường thì sẽ thấy Hàn Quốc có nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam có thể cung cấp , nhất là
các mặt hàng hiện Việt Nam đang có thế mạnh Theo dự báo, hiện nay Hàn Quốc có nhu cầu lớn nhập khẩu mặt hàng vải thành phẩm từ Việt Nam, do
vậy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể nâng cao khả năng xuất khâu
của mình đối với nhóm hàng này.Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hàn
Quốc là quan hệ kinh tế hai chiều Đối với các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam thì Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu nguyên phụ liệu lớn
Theo số liệu của Tổng cục hải quan , tổng kim nagch xuất nhập khẩu
hai chiều giữa Việt Nam và Hàn Quốc 9 tháng dầu năm 2007 đạt 4,59 tỷ
USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2006 Trong đó , xuất khẩu hàng dét may
của Việt Nam sang Hàn quốc đạt 58,8 triệu USD tăng 7,6%, nhập khâu
nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc lên tới 924,9 triêu USD tăng 17%.Nhìn vào
danh sách những mặt hàng XK của Việt Nam cho thấy, mặt hàng vải thành phẩm XK sang Hàn Quốc chiếm tỉ trọng lớn nhất với 12,1 triệu USD, tăng
55% so với cùng kỳ năm 2006, chiếm trên 20% tổng kim ngạch XK hàng dệt
may của Việt Nam sang Hàn Quốc Tiếp đến là mặt hàng khăn bơng và áo
khốc cũng tăng đáng kể, nhất là áo khoác 310.000 chiếc với kim ngạch 4,6 triệu USD, tăng 146% về lượng và 131% về trị giá Chính nhờ sự tăng
trưởng khả mạnh của các mặt hàng này nên tong kim ngach XK hang dét may
Trang 34Đáng chú ý, những mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam trong những năm
trước đây như: áo jacket và quần dài, lại giảm đáng kê trong những thang qua
Hiện có khoảng 370 DN tham gia XK hàng dệt may sang Hàn Quốc
(tăng 35 DN so với cùng kỳ năm ngoái) Đứng đầu về kim ngạch XK là Công
ty TNHH Dệt Dcawon Việt Nam, đạt 5,27 triệu USD, tăng 230% so với cùng kỳ năm 2006 Tiếp đến là Công ty cô phần May Bắc Giang đạt 4,59 triệu
USD Đứng thứ ba là Công ty TNHH Dong II Interlming đạt 3,6 triệu USD, tăng 12%
Nhập khẩu nguyên phụ liệu hàng dệt may từ Hàn Quốc được đánh giá
là có kim ngạch lớn nhất trong thời gian qua Mặt hàng vải nguyên liệu đứng
hàng đầu với 581,9 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2006 Tiếp theo
là mặt hàng sợi các loại đạt 49,7 triệu USD Đứng thứ ba là mặt hàng xơ đạt 18,6 triệu USD Ngoài ra còn một số mặt hàng như: bông, chỉ, mex dựng
đều tăng mạnh
Theo các chuyên gia phân tích thì việc nhập khẩu nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc cho ngành đệt may Việt Nam có sự tăng trưởng lớn là tất yếu Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2007 tăng trưởng khá lớn, trong khi công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt
may của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế Việc chủ động nguyên phụ liệu
phục vụ cho xuất khẩu dệt may hầu như phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu Vì
thế việc Việt Nam phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc tăng đột biến
trong thời gian qua không gây bất ngờ lớn mà nằm trong xu hướng chung 1.3-Đôi nét giới thiệu về Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)-tập đoàn dệt may xuất khẩu lớn nhất VN (Theo Thời báo Kinh Tế Việt Nam )
Nói đến dệt may Việt Nam và nói đến hoạt động xuất nhập khâu dệt
may Việt Nam thì không thể khơng nhắc Tập đồn dệt may Việt Nam Và
cũng không ngoa khi nói rằng hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm dệt may của Vinatex dường như bao quát toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu dệt may
Việt Nam, muốn biết tình hình ngành dệt may Việt Nam phát triển như thế
nào cũng chỉ cần nhìn vào hoạt động của Vinatex là cũng có thê năm được
Trang 35may Viét Nam (Vinatex) là tập đoàn dệt may lớn thứ 10 thé giới với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1,14 tỷ USD năm 2005 Tính đến năm 2006 , Vinatex đã có 3 công ty mẹ -con là Dệt Phong Phú ,Dệt may Hà Nội và may Việt Tiến;7 công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên và 40 công ty
cổ phần kim ngạch xuất khẩu của tập đoàn chiếm hơn 20% tổng kim ngạch
xuất khẩu dêt may của Việt Nam Và tính đến cuối năm 2007 ,Vinatex có tài sản khoảng 10.000 tỷ đồng và đang là chủ sở hữu 100% vốn điều lệ tại 8 công ty TNHH một thành viên là các tổng công ty Phong Phú ,Dệt may Hà Nội ,các công ty dệt 8-3, ,Dệt Nam định ,Dệt kim Đông Xuân, Dệt kim Đông Phuong ,Công ty tài chính , Công ty kinh doanh hàng thời trang
Trong 6 tháng đầu năm 2007 ,Tập đoàn Dệt may Việt Nam đạt doanh
thu 10.677 tỷ đồng , tăng 8,4% so với cùng kì năm 2006,trong đó ,công ty mẹ là 3.267 tỷ đồng tăng 9,7% ,các công ty cổ phần chi phối là 1.525 tỷ đồng — tăng 3,8%,các công ty phụ thuộc là 1.236 tỷ đồng -tăng 17,1% và công ty liên kết là 4.059 tỷ đồng - tăng 7,7% Kim ngạch xuất khẩu của tập đoàn 6 tháng đầu năm 2007 đạt 661,1 triệu USD -tăng 14,9% so với năm 2006.Các đơn vị
có mức tăng trưởng xuất khẩu cao là :Tổng công ty Dệt may Hà Nội, Tổng
công ty may Việt tiến ,Tổng cơng ty Dệt may Hồ Thọ , may Hưng Yên,may Đáp Cầu ,may Thái Nguyên ,may Đồng Nai .Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2007 của tập đoàn đạt 219,5 tỷ đồng
Và tính đến hết năm 2007 ,giá trị sản xuất công nghiệp Vinatex đạt gần 13.000 tỷ đồng và tổng doanh thu trên 22.000 tỷ đồng Kim ngạch xuất khẩu toàn tập đoàn đạt gần 1,5 tỷ USD (hơn 18%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tăng trên 34% ,đạt gần 7,78 tỷ USD Lợi nhuận năm 2007 ước đạt trên 556 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân ước đạt 15,6%.Lợi nhuận của công ty mẹ đạt gần 300 tỷ đồng ,tăng 15,4% so với năm 2006
Năm 2008 ,tập đoàn phấn đấu các chỉ tiêu chủ yếu là giá trị sản xuất
công nghiệp , tổng doanh thu ,kim ngạch xuất khẩu tăng theo thứ tự
:16%/17%/17% so với năm 2007 và tỷ suất lợi nhuận vốn đạt 16%
Vinatex đang hoàn chỉnh chiến lược phát triển đến năm 2015-2020
Trang 36Vinatex da va dang thành lập các trung tâm hoặc công ty giao dịch nguyên phụ liệu dệt may ,thiết kế và kinh doanh các mẫu thời trang công
nghiệp tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để đẩy mạnh sản xuất và đáp
ứng kịp thời nhu cầu khách hàng
Tập đoàn đang tập trung xây dựng từ 10 đến 20 thương hiệu sản phẩm quốc gia để quoảng bá ra nước ngoài ,đồng thời mua bản quyền và liên kết sản
xuất từ 2 đến 4 thương hiệu nổi tiếng thế giới để bán trong nước
Nhiều công ty thành viên của tập đoàn như Dệt may Thành Công ,May Nhà Bè, May 10, May Phương Đông .đã trang bị đồng bộ các trang thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại ,tạo ra được nhiều sản phẩm chất lượng cao ,đủ tiêu chuẩn xuất sang các nước EU, Hoa Kì, Nhật Bản .với kim ngạch xuất
khẩu ngày càng tăng
Riêng công ty Việt Tiến có 30 công ty con đã đạt kim ngạch xuất khẩu
100 triệu USD/năm
Tập đoàn dự kiến sẽ hoàn tất việc cổ phần hoá và IPO (chào bán cổ
phần lần đầu ra công chúng ) vào năm 2008 và đầu năm 2009
Hiện nay ,Vinatex cũng đang lên kế hoạch xây dựng mô hình tổ chức sau cổ phần hố Đó là tập đồn kinh doanh đa ngành với các lĩnh vực như :kinh doanh tài chính , khu công nghiệp-bất động sản và kinh doanh bán lẻ để có thêm nguồn đầu tư cho lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là dệt may
2- Những thành tựu dạt dược cuủ ngành dệt may Việt Nam trên thị trường dét may noi dia
Thị trường nội địa là thị trường có nhiều tiềm năng đối với không phải riêng ngành dệt may Thứ nhất ,Việt Nam là nước đông dân ,kinh tế tăng trưởng ,thu nhập nâng cao Thứ hai,hội nhập kinh tế càng tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để nâng cao đời sống của người lao động do đó cũng nâng cao nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người lao động -trong đó có nhu cầu về may
mặc ,thời trang Với trên 83 triệu dân và nhu cầu tiêu dùng 9-10 mét
vải/người mỗi năm, thị trường nội địa đang là mảnh đất màu mỡ kéo các DN
đệt may trở lại Xâm nhập vào thị trường mới, tìm kiếm bạn hàng mới, dòng
Trang 37khoảng trống, rằng, phải có một hậu phương vững chắc để từ đó vươn mình ra
thế giới
Mỗi năm thị trường Việt Nam nhập khẩu trên 400 triệu mét vải cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nước Theo số liệu của Hiệp hội Dệt may Việt
Nam, riêng 10 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 1,5 tỷ USD vải, tăng
43,57% so với cùng kỳ năm ngoái Đặc biệt nhu cầu mua sắm nội địa đối với
mặt hàng vải vóc, quần áo của dân cư trong những năm gần đây đang tăng
mạnh Nhiều nhà sản xuất ước lượng, nhu cầu tiêu dùng vải của mỗi người
dân Việt Nam trung bình là 9-10m/người/năm Nhiều công ty dệt may trước
kia chỉ chú trọng vào xuất khẩu thì giờ đây đã tập trung nhiều vào thị trường
trong nước và thu được nhiều thành công
Hình 2.1-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến
Hiện nay ,người tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình những trang phục vừa ý hợp mốt và quan trọng là hợp với
túi tiền Theo nhận định của các chuyên gia thời trang ,ngành dệt may trong những năm gần đây ,sự phân cấp giữa đồ bình dân và đồ cao cấp không còn rõ rệt Thêm nữa,đời sống của đại bộ phận người dân Việt Nam được cải thiện
Trang 38gian gần đây đang ngày càng trở lên sôi động và cuộc cạnh tranh trong việc đưa ra những mẫu mã mới giữa các nhà sản xuất trong nước với nhau và với các hãng dệt may nước ngoài cũng trở nên quyết liệt hơn hiện các công ty
đang tích cực ganh đua nhau trong việc phát triển sản phẩm mới thông qua hệ
thống đại lý của mình trên khắp cả nước là dấu hiệu đáng mừng cho ngành
dệt may Việt Nam
Sự trỗi dậy của các sản phẩm thương hiệu “Made ¡in Viet Nam”đang
dần dần thay thế các sản phẩm của Trung Quốc trên khắp thị trường Việt
Nhiều doanh nghiệp đã tạo dựng được tên tuổi thương hiệu của mình
thong qua các sản phẩm đã được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng Ví dụ
như:Thời trang phụ nữ và trẻ em thì phải kể đến công ty Việt Tiến,thời trang
công sở và hàng may mặc cho phụ nữ trên 40 tuổi thì phải kể đến công ty may
Việt Thắng ,rồi đồ lót của công ty may Đồng Tiến ,áo phông ,áo ngủ của Legamex,áo sơ mi nam của Công ty May 10,áo jăcket của Nhà Bè,hàng dệt kim của HaNoiSiMex
Sản phẩm giới thiệu với chất lương tốt ,giá thành phù hợp ,mẫu mã đẹp
,phù hợp với nếp sống của người dân Việt Nam
Ngoài ra ,các doanh nghiệp cũng đặc biệt chú ý trong khai thác địa hạt thời trang cao cấp Những bộ váy bằng chất liệu voan,vải xô,tơ tằm ,dũi với những hoạ tiết hoa văn lớn nhỏ ,những hạt cườm lóng lánh ,với kích cỡ lớn nhỏ khác nhau được đan kết lại thành nhõng hình hài tinh tế sống động .đã được người tiêu dùng có thu nhập cao ưa chuộng dù giá có thể vài triệu đồng /bộ
IHI-Những vấn đề còn tôn tại của ngành dệt may Việt Nam
1- Những vấn đê có tính “ truyền thong”
Van dé dang quan tam nhất của ngành dệt may Việt Nam là nguyên vật liệu Đây là một vấn đề nan giải , làm ảnh hưởng đến chất lượng giá cả, sự cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế :Tuy
được đánh giá là ngành xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế Việt Nam song giá
trị mà ngành dệt may đem lại trong tổng thu nhập quốc dân còn quá khiêm tốn
do ngành dệt may cũng là ngành đứng dầu về nhập khẩu Chỉ tính riêng năm
Trang 395,2-5,3 tỉ USD để nhập nguyên phụ liệu sản xuất Như vậy, giá trị mà ngành
dệt may tạo ra để thực hưởng vẫn quá khiêm tốn, chỉ khoảng 25-30% kim
ngạch xuất khẩu Đây cũng chính là tồn tại của ngành dệt may khi ngành này
van chưa xóa được đặc thù của mình là "gia công - bán sức lao động"
Nguyên vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại : Bông, đay, tơ tằm, xovisco , XO PE , cdc loại xơ liber khác , các loại hoá chất , thuốc nhuộm
Trong đố nguyên liệu sản xuất trong nước chỉ có bông, đay , to tam Tuy nhiên sản lượng bông đay , tơ tầm vẫn còn thấp ,chất lượng kém do sử dụng
giống cũ đã thoái hoá , máy móc trong trang bị trong khâu thu hoạch và bảo
quản còn lạc hậu , giá thành cao hơn giá của nguyên liệu ngoại nhập Hơn
nữa, diện tích trồng các loại nguyên liệu này đã giảm mạnh do ngành dệt
chưa có kế hoạch thu mua khiến cho người trồng trọt lo lang vi gid ca , thi trường tiêu thụ không ổn định Chính vì vậy , hàng năm chúng ta phải nhập
khẩu với số lượng lớn, bông, đay , to tam và các nguồn sợi tổng hợp khác
Nguyên liệu của ngành may cũng vậy, vải trong nước cung cấp cho
may công nghiệp rất ít doanh nghiệp đáp ứng được , Mặc dù , một vài năm
gần đây công nghệ dệt của ta đã có những bước tiến đáng kể nhưng nhìn chung chưa đồng bộ, chất lượng vải chưa cao
Theo thống kê, trong tháng 7 năm 2007, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu đệt may gồm bông, sợi, xơ đã tăng 32% so với cùng kỳ năm 2006, đạt trên 200 triệu USD Tháng 6 đạt 250 triệu USD, tăng 42,9% so với cùng
kỳ năm trước Tính chung 7 tháng đầu năm, nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may đạt khoảng 1,3 tỉ USD, tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm 2006
Hiện nay, nhu cầu về nguyên liệu nhập khẩu để bảo đảm sản xuất cần
đến 95% xơ bông, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim và
60% vải dệt thoi Qua đó, có thê thấy răng cả một ngành công nghiệp dệt may gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài Trong những năm qua, ngành dệt may của Việt Nam chủ yếu là gia công hàng hóa và xuất khẩu qua nước thứ ba, nên hàm lượng giá trị gia tăng còn thấp, thương hiệu sản phẩm dệt
may chưa thực sự khẳng định được tên tuổi
Trang 40khẩu Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Lê Quốc An cho rang, nam 2008
sẽ là một năm “căng thắng” đối với ngành dệt may với những “rào cản” đến
từ thị trường chủ lực Hoa Kỳ Thị trường Mỹ chiếm tới 55% tổng kim ngạch
xuất khâu dệt may Tuy nhiên, đến nay Mỹ vẫn tiếp tục duy trì chương trình giám sát Quyết định mới đây cho thấy, Mỹ không giảm bớt số mặt hàng năm trong diện giám sát và cũng không nêu các tiêu chí, điều kiện cụ thể làm cơ sở
tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá hàng đệt may Việt Nam và có khả
năng cơ chế giám sát này sẽ được duy trì đến hết năm 2008
Năm 2008, Mỹ sẽ tiến hành 2 lần đánh giá số liệu hàng xuất khẩu dệt
may Việt Nam vào thị trường này vào tháng 3 và tháng 8 trong khi tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường này sẽ không dưới 40% Đây là tình thế có thể dẫn đến những rủi ro cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Bộ Công thương cho biết, một cơ chế tự giám sát vẫn sẽ tiếp tục được duy trì Thay cho chế độ giấy phép xuất khẩu là việc kết nối đữ liệu thông tin
giữa các cơ quan quản lý như Hải quan, Bộ Công thương, DN; duy trì chế độ bảo cáo và sử dụng công cụ Tổ cơ động giám sát dệt may một cách có hiệu quả
Trên thực tế sản phẩm của ngành dệt may chỉ mới đáp ứng được một
phần nhu cầu trong nước Dù đã tạo dựng được những thế đứng nhất định
trên thị trường nhưng hàng may mặc trong nước vẫn chưa hoàn toàn chiếm ưu
thế so với hàng ngoại nhập Hàng nhập khẩu tràn vào cạnh tranh ngay về giá
,mẫu mã,trong khi ngay tại thị trường nội địa ngành dệt may vẫn lúng túng cách mở rộng và chiếm lĩnh thị trường.Tỷ lệ hàng Trung Quốc vẫn chiếm phần lớn thị trường hàng may sắn Việt Nam Bên cạnh đó là sự xuất hiện của hàng loạt các nhãn hiệu thời trang các nước khác trên thế giới
nhu:My,Phap,Han Quốc,ltalia,Anh,Thái Lan Nguyên nhân chính là
do:Tâm lý phần lớn người tiêu dùng Việt Nam hiện nay vẫn là tâm lý ưa chuộng hàng ngoại Vấn đề nắm bắt được thị hiếu khách hàng của các doanh
nghiệp chưa thật linh hoạt ,các mẫu trang phục chưa thật sự đa dạng để có thể