Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp

49 256 0
Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẼ TẢI: CÔNG NGHỆ PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY • ••• VIỆT NAM - THƯC TRANG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Yiệt Nam diễn mạnh mẽ nhận quan tâm Chính phủ toàn xã hội nhằm hoàn thiện mục tiêu đưa Yiệt Nam trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 Cùng với phát triển kinh tế, ngành dệt may Yiệt Nam đạt thành tựu đáng kể, đóng góp vào việc tăng trưởng GDP, tăng thu nhập quốc dân, mang lại công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động Đặc biệt năm 2009, kim ngạch xuất toàn ngành dệt may đạt 9,1 tỷ USD giữ vị trí dẫn đầu nước, vượt qua ngành dầu khí Ngành dệt may thật trở thành ngành cơng nghiệp xuất chủ lực có vai trị vô quan trọng với phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với mức độ cạnh tranh ngày liệt, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt YỚi khó khăn, thách thức to lớn, đặc biệt tình trạng phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập nước ngoài, dẫn đến giá trị gia tăng sản phẩm thấp, từ làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường Thực tế bắt nguồn từ yếu kém, phát triển chậm chạp không tương xứng ngành CNPT cho ngành dệt may Việt Nam Vậy thực trạng ngành CNPT dệt may Việt Nam sao? Sẽ CNPT cho ngành dệt may Việt Nam phát triển chậm chạp thiếu đồng bộ? Và đâu giải pháp để cải thiện phát triển ngành này? Xuất phát từ vấn đề mang tính cấp thiết trên, đề tài “Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam: Thực trạng giải pháp” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận là: - Làm rõ, hệ thống hóa vấn đề lý luận CNPT cho ngành dệt may - Phân tích thực trạng CNPT cho ngành dệt may Yiệt Nam mối tương quan với phát triển ngành dệt may Yiệt Nam Qua tồn tại, yếu nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu - Đe xuất số giải pháp nhằm phát triển CNPT cho ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Đổi tượng phạm vỉ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận lấy vấn đề ngành CNPT cho ngành dệt may Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng số ngành CNPT dệt may Việt Nam bao gồm: ngành bông, ngành trồng dâu nuôi tằm, ngành sợi dệt vải, ngành in nhuộm hồn tất ngành khí dệt may Đe có nhìn bao qt, người viết thu thập số liệu từ năm 1998 đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực với nhiều phương pháp: - Phương pháp tổng họrp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, dự báo sử dụng việc đối chiếu số liệu đạt năm, từ thấy xu hướng phát triển ngành CNPT cho ngành dệt may - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà kinh doanh lĩnh vực dệt may thuộc Bộ Cơng Thương doanh nghiệp thuộc Tập đồn dệt may số doanh nghiệp thuộc Hiệp hội dệt may Việt Nam Bổ cục khóa luận • Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành ba chương: Chương 1: Những vẩn đề lỷ luận công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát trỉến công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Do vấn đề mẻ, kiến thức thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên q trình tìm hiểu nghiên cứu người viết không tránh khỏi sai góp ý kiến từ thày bạn để sót Người viết mong nhận đóng hồn thiện tốt đề tài Cuối cùng, người viết xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tăng Văn Nghĩa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để người viết hồn thành khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÂN BẢN VỀ CÔNG NGHIÊP PHU TRƠ CHO NGÀNH DÊT MAY VIET NAM • I/ KHÁI QT CHUNG VẺ CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Khái niệm công nghiệp phụ trợ l.l Quan niệm công nghiệp phụ trợ số nước giới Hiện nay, thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” (CNPT - supporting industries) hay gọi “công nghiệp hỗ trợ” sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Theo nhà nghiên cứu, thuật ngữ xuất đàu tiên Đông Á, với trào lưu đầu tư trực tiếp Nhật vào nước ASEAN, đặc biệt Thái Lan, Maylaysia Indonesia thập niên 1980, Chính phủ nước đưa vào sử dụng văn thức Tuy nhiên, thuật ngữ chưa định nghĩa cách cụ thể Đen năm 1993, khuôn khổ kế hoạch phát triển châu Á (New AID plan), Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản (MITI)* giới thiệu thuật ngữ với nước châu Á lúc CNPT định nghĩa là: “ngành công nghiệp sản xuất vật dụng cần thiết nguyên liệu thô, phụ tùng sản phẩm đầu vào khác cho công nghiệp lắp ráp (gồm ô tô, điện, điện tử)”1 Ở nước phát triển Thái Lan, Malaysia, CNPT định nghĩa “các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành công nghiệp”2 Như yậy, theo cách hiểu CNPT khơng bao hàm việc chế tạo vật liệu (như loại sắt thép, nguyên vật liệu thô) Nước Mỹ - nước có cơng nghiệp phát triển lâu đời vào hàng bậc giới lại đưa khái niệm CNPT theo nghĩa rộng: “CNPT ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường”3 Theo định nghĩa này, CNPT không đơn việc 1Japan Overseas Enterprises Association, Study on supporting industries, Tokyo (1994) Ratana E The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand, IDE APEC, working paper series 98199, Tokyo (1999) us Department of Energy, Supporting Industries: Industries of the future, Fiscal year 2004 Annual Report, Washington, D.c (2005) sản xuất linh kiện, phụ kiện mà bao gồm dịch vụ sản xuất hậu cần, kho bãi, phân phối, bảo hiểm Có thể tổng kết quan điểm khác CNPT hình sau: Hình 1,1: Các phạm vi công nghiệp hỗ trợ4 Mặc dù cố khác tương đối việc xác định phạm vi ngành CNPT định nghĩa có nét tương đồng định nhấn mạnh tầm quan trọng ngành CNPT - ngành sản xuất đầu vào cho thành phẩm Nếu hình dung cấu trúc tồn quy ttình sản xuất sản phẩm nứi (hay đơn giản hình tam giác) ngành CNPT đóng vai trị chân núi, cịn “cơng nghiệp lắp ráp” đóng vai trị đỉnh núi Chân núi ngành sử dụng tất kỹ thuật gia cơng (đúc, dập, gị, hàn, cắt gọt, khoan đột, uốn kéo, cán ép, tạo hình, dệt lưới, in ấn, bao bì ) gia cơng loại vật liệu từ kim loại, tới cao su, nhựa, gốm, gỗ loại vật liệu tổng họp khác, nhằm chế tạo linh kiện, phụ tùng phục vụ lắp ráp 1.2 Quan niệm công nghiệp phụ trợ cửa Việt Nam Ở Việt Nam, thuật ngữ CNPT thức sử dụng từ năm 2003, Chính phủ đạo công việc chuẩn bị để tiến tới ký kết “Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn (2003 - 2005)” nhằm cải thiện môi trường đàu tư, kinh doanh tăng VDF, Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Lao động xã hội (2007), trang 38 cường khả cạnh tranh Việt Nam Trước năm 1986, áp dụng mô hình kinh tế tự cung tự cấp, kế hoạch hố tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, Việt Nam phát triển ngành công nghiệp tự sản xuất toàn đầu vào theo chiều dọc nghĩa ngành công nghiệp ngành công nghiệp sản xuất máy nông nghiệp, xe đạp đảm nhận tất cơng đoạn q trình sản xuất, từ khâu ngun vật liệu, máy móc, thiết bị, cơng nghệ để đưa sản phẩm cuối Tuy nhiên, từ năm 1990, nhà đầu tư nước bắt đầu bước vào thị trường tiềm Việt Nam, họ gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nhà cung cấp nội địa sản phẩm đầu vào đáp ứng nhu cầu họ chất lượng, số lượng thời gian giao hàng Họ đề xuất vấn đề với Chính phủ Việt Nam đề nghị Chính phủ có biện pháp thích họrp để giải lúc Chính phủ Việt Nam lại chưa quen với khái niệm CNPT Hơn nữa, việc chưa có định nghĩa thức CNPT khiến cho biện pháp thúc đẩy ngành cơng nghiệp khó đạt hiệu mong muốn “Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản” thức kí kết vào tháng 4/2003 nhằm tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam thơng qua thu hút dịng đầu tư nước Bản kế hoạch hành động triển khai sáng kiến chung thơng qua sau gồm 44 hạng mục lớn, hạng mục nhằm phát triển CNPT Việt Nam Ngày 31/07/2007, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) định số 37/2007/QĐ-BCN phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020” Trong quy hoạch chưa có định nghĩa CNPT, mà chủ yếu nêu ngành cần tập trung phát triển CNPT gồm dệt may, da giày, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp tơ, khí chế tạo Cho đến nay, Việt Nam chưa có khái niệm thức CNPT Thực tế, việc xây dựng khái niệm CNPT nước có khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ phát triển, thách thức mà nước phải đối mặt kinh tế tồn cầu sách phát triển kinh tế Vì vậy, Việt Nam khó áp dụng khái niệm sẵn CNPT quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam nay, với nguồn lực tài có hạn cơng nghiệp phát triển, áp lực hội nhập cạnh tranh quốc tế, đưa định nghĩa CNPT áp dụng cho Việt Nam sau: CNPT ngành cung cấp đầu vào trung gian (gồm linh kiện, phụ tùng) công cụ đế sản xuất linh kiện, phụ tùng cho ngành công nghiệp lẳp ráp (như ô tô, xe máy, điện tử) công nghiệp chế biển (như dệt may, da giày)5 Có thể thấy, khái niệm CNPT nước giới nói chung Việt Nam nói riêng nhằm nêu bật tầm quan trọng ngành CNPT: ngành làm sở phát triển cho ngành công nghiệp lắp ráp chế biến Tuỳ thuộc vào quốc gia khác mục đích nhà hoạch định sách khác mà khái niệm phạm vi cơng nghiệp hỗ trợ có khác biệt Đặc trưng ngành công nghiệp phụ trợ Thứ nhất, sản phẩm ngành công nghiệp phụ trợ thường sản xuất với quy mô nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Tại nước kinh tế phát triển phát triển, phần lớn sản phẩm CNPT doanh nghiệp vừa nhỏ tạo Các công ty với đặc điểm quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế, nguồn vốn kinh doanh có hạn, trình độ khoa học kĩ thuật thấp nên thường sản xuất sản phẩm đơn giản CNPT, khâu lắp ráp sản phẩm thành sản phẩm cuối hồn chỉnh thường doanh nghiệp lớn đảm nhiệm Tuy nhiên, có SMEs tham gia vào việc sản xuất linh kiện, phụ tùng cung ứng cho doanh nghiệp lớn hoạt động ngành cơng nghiệp hồn thiện sản phẩm cơng nghiệp cuối coi hoạt động ngành CNPT Các SMEs đóng vai trò quan trọng phát triển ngành CNPT, yếu tố then chốt đảm bảo phát triển bền vững ngành cơng nghiệp lắp ráp hồn thiện sản phẩm nói riêng kinh tế nói chung Ngồi đặc điểm quy mơ nhỏ phù họp với sản phẩm CNPT, SMEs cịn có lợi khác ngành CNPT sau: 5VDF, Xây dựng câng nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Lao động xã hội (2007), trang 39 - Có thể sử dụng loại máy móc, thiết bị sản xuất nước, dễ dàng thay đổi công nghệ, đổi trang thiết bị kỹ thuật mà khơng cần nhiều chi phí; kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao điều kiện sản xuất không thuận lợi - Nhạy cảm với biến động thị trường, chuyển đổi mặt hàng nhanh phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp lớn, tận dụng nguồn nguyên liệu, nhân lực chỗ - Dễ dàng trì tự cạnh tranh, làm vệ tinh gia công, chế tác cho doanh nghiệp lớn Các SMEs len lỏi, xâm nhập vào thị trường ngách dễ dàng tạo nên phát triển cân đối vùng, miền lãnh thổ quốc gia Nhật Bản ví dụ điển hình việc phát triển ngành CNPT dựa vào SMEs Ngay từ năm 1950s, Nhật Bản, để phục vụ cho nhà máy lắp ráp có tới hàng ngàn doanh nghiệp vệ tinh khác sản xuất linh kiện, phụ tùng hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ Nhật Bản đưa sách ưu đãi cho SMEs : “Luật họp tác công ty vừa nhỏ với thành phàn khác” có hiệu lực năm 1949, hay “Luật phịng chống trì hỗn tốn chi phí thầu phụ vấn đề liên quan” có hiệu lực năm 1956 nhằm tăng cường vị bảo vệ quyền lợi SMEs thị trường Cho tới nay, Nhật Bản có nhiều tên tuổi tầm cỡ giới Toyota, Honda, Nissan công ty chiếm 1% với cơng việc chủ yếu lắp ráp, cịn 95% doanh nghiệp cấp thấp sản xuất linh phụ kiện cho công ty doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ hai, cơng nghiệp phụ trợ có mối quan hệ chặt chẽ với đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) CNPT FDI có quan hệ mật thiết với nhau, tương hỗ lẫn thể nhiều khía cạnh Một mặt, FDI tiền đề thúc đẩy CNPT nước hình thành phát triển Nhờ có FDI đầu tư vào ngành cơng nghiệp chế tạo hoàn thiện sản phẩm, chủ yếu ngành gia công lắp ráp nên ngành CNPT có sở để phát triển Mặt khác, muốn thu hút FDI CNPT phải trước bước Sự phát triển mạnh mẽ CNPT nước tạo sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước Mối quan hệ tương hỗ minh hoạ cụ thể qua việc tổng kết trình xây dựng phát triển CNPT nước phát triển Q trình chia làm ba giai đoạn sau6: Giai đoạn 1: “Thời kì khởi đầu” Trước có FDI vào, có số cơng ty nước sản xuất sản phẩm CNPT cung cấp cho công ty lắp ráp, sản xuất sản phẩm cho thị trường nội địa Đến có FDI, số cơng ty sản xuất sản phẩm CNPT phát triển mạnh tham gia vào mạng lưới sản xuất doanh nghiệp FDI Giai đoạn 2: “Thời kì bắt đầu phát triển” Đồng thời với gia tăng FDI, nhiều doanh nghiệp địa phương đời ngành CNPT chủ yếu để phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp FDI Những doanh nghiệp sớm hình thành liên kết với doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ phát triển nhanh Giai đoạn3: “Thời kì phát triển cao trào” Sau thời gian hoạt động doanh nghiệp FDI với lượng sản xuất ngày mở rộng, tạo thị trường ngày lớn cho CNPT, theo nhiều nhà đầu tư nước ngồi tìm đến đàu tư vào lĩnh vực Thứ ba, công nghiệp phụ trợ ngành đòi hỏi đầu tư nhiều vắn nguồn nhân lực có trình độ cao Hiện nay, phàn lớn Chính phủ nước phát triển chưa nhận thức tàm quan trọng CNPT, xem CNPT ngành công nghiệp kĩ thuật thấp Nhưng thực tế, CNPT ngành địi hỏi phải đầu tư nhiều máy móc trang thiết bị đắt tiền cần nhân cơng, ngành lắp ráp hoàn thiện sản phẩm lại có địi hỏi ngược lại Bên cạnh đó, lao động ngành CNPT có số lượng hơn, lại địi hỏi phải có trình độ cao, chủ yếu kỹ sư kỹ thuật viên để yận hành tốt hệ thống máy móc trang thiết bị đại kiểm tra chất lượng sản phẩm Chính đặc điểm mà CNPT nước phát triển Việt Nam cịn non yếu 6Nguyễn Cơng liêm, Nguyễn Mạnh Hả, ‘TH tìm lịi giải cho ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam trang kỳ chiến lược tói”, Thơng tín Dự báo Kỉnh té-Xã hội, số 19, tháng 7/2007 Nhật Bản nước đứng thứ hai giới tiêu thụ hàng dệt may, thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam Từ năm 2003 nay, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản liên tục tăng, năm 2009 lên đến 20% Đây thực thị trường đầy hứa hẹn ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt sau sách ưu đãi miễn thuế hiệp định kinh tế song phương Việt Nhật (VJEPA) thức có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 động lực lớn để nhà nhập nước chuyển đơn hàng sản xuất vào Việt Nam Thực tế khơng đợi đến ngày 01/10/2009, ưu đãi thuế suất 0% có hiệu lực nhờ vào sách thương mại ASEAN - Nhật Bản có hiệu lực trước Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hưởng thuế suất 0% sử dụng nguyên phụ liệu Nhật Bản, Việt Nam nước ASEAN Bảng 2.2: Các nước dẫn đầu xuất dệt may vào thị trường Nhật Bản26 * Nước xuất Thị phân Thị phân Năm 2007 Năm 2009 (%) (%) (triệu USD) (triệu USD) Toàn thê giới 23999 100 25439 100 Trung Quôc 19795 82,5 21181 83,26 Yiệt Nam 717 1040 4,09 Thái Lan 271 1,1 328 1,29 chủng loại, xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản đạt mức tăng trưởng chủ yếu nhờ kim ngạch xuất mặt hàng áo Kimono, áo thun, áo sơ mi, khăn váy Nhật Bản thị trường phi hạn ngạch, người tiêu dùng Nhật Bản thường không quan tâm đến xuất xứ sản phẩm mà đặc biệt trọng đến mẫu mã Chất lượng hàng dệt may thị trường Nhật Bản mức chấp nhận được, song chưa phải cao Đe không bị loại bỏ thị trường khó tính doanh nghiệp dệt may Việt Nam càn trọng nâng cao cải tiến mẫu mã sản phẩm Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Viêt Nam Ngành dệt may Việt Nam năm gần đạt bước phát triển mạnh mẽ thành tựu đáng kể Sự phát triển ngành dệt may kéo theo nhu cầu nguyên phụ liệu dệt may máy móc thiết bị ngành may tăng cao Một nước có ngành may mặc phát triển mạnh mà ngành sản xuất hỗ trợ cho nước khơng theo kịp, khơng đáp ứng yêu cầu ngành may dẫn đến làm giảm giá trị gia tăng ngành may, giảm hiệu sản xuất ngành may Quan hệ theo chiều dọc ngành CNPT dệt may với ngành may biểu diễn sau: Hình 2.4: Quan hệ theo chiểu dọc ngành công nghiệp phụ trợ dệt may ngành may Phát triển CNPT dệt may giúp ngành dệt may Việt Nam giảm chi phí trung gian Theo đánh giá Hiệp hội dệt may Việt Nam, sản phẩm may mặc xuất Việt Nam đắt sản phẩm loại khu vực từ 10% đến 15% nước chưa chủ động nguyên phụ liệu, nguyên phụ liệu sản xuất nước có giá thành cao Mặt khác, liên kết sản xuất nguyên phụ liệu - may mặc góp phần nâng cao chất lượng nguyên phụ liệu cho ngành may ngành nguyên phụ liệu bám sát với nhu cầu ngành may Với ngành dệt may Việt Nam nay, giá trị sản lượng ngành chủ yếu may xuất với yêu cầu chất lượng cao vải phụ liệu, doanh nghiệp dệt sản xuất phụ liệu nước chưa đáp ứng yêu cầu cho sản xuất sản phẩm may xuất Nếu CNPT cho ngành dệt may phát triển tương xứng nhu cầu nhập nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị giảm, từ tăng giá trị gia tăng cho ngành may, mặt khác giúp ngành dệt may nước có nguồn cung nguyên phụ liệu ổn định, chủ động cho may mặc xuất Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tránh rủi ro xuất thời gian giao hàng, giảm bớt chi phí vận chuyển Ở mức độ rộng hơn, phát triển CNPT cho ngành dệt may tạo điều kiện mở rộng thị trường nguyên phụ liệu dệt may, từ phát triển quy mơ để đạt lợi quy mô, giảm giá thành tăng sức cạnh tranh sản phẩm dệt may, nâng cao sức cạnh tranh, trình độ cơng nghệ phát triển mở rộng thị trường cho ngành dệt may Yiệt Nam II/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 9 Thực trạng chung ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Hiện nay, ngành CNPT Việt Nam giai đoạn đầu hình thành phát triển Từ bắt đầu có quy định khắt khe tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thị trường Việt Nam bắt đàu làm quen với khái niệm “công nghiệp phụ trợ” Những năm gàn đây, Việt Nam, CNPT nói tới phận cấu thành quan trọng ngành công nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế, có vai trị định q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Các chuyên gia Nhật Bản cho rằng: “Việt Nam thiếu phát triển ngành CNPT, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thu hút FDI từ phía Nhật để gia tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm cơng nghiệp làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp nước chậm cải thiện”24 Hầu hết ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước sản xuất tơ, đóng tàu, điện tử, dệt may phải nhập linh kiện, phụ kiện, máy móc, nguyên yật liệu Điều khiến sản phẩm công nghiệp Việt Nam không chủ động nguồn cung ứng, giá tăng cao chi phí phụ trội q trình nhập linh phụ kiện, nguyên yật liệu “Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản” có đề 24 Trịnh Thi Thu Hương, “Khó khăn hạn chế phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Kinh nghiệm Nhật Bản số nước châu Á”, Trường Đại học Ngoại Thưong (2009), toang 209 xuất đến việc Chính phủ Việt Nam cần xây dựng quy hoạch phát triển ngành CNPT để giải vấn đề trên, coi hành lang pháp lý cho phát triển ngành Nhận thức rõ tầm quan trọng ngành CNPT phát triển công nghiệp quốc gia, Chính phủ Việt Nam cấp, bộ, ngành nước dành quan tâm thích đáng cho ngành này, với chiến lược phát triển ngành CNPT nhấn mạnh nhiều văn từ trung ương đến địa phương Tiêu biểu số Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành CNHT cho giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020” Quyết định đưa quan điểm phát triển CNPT cho tồn ngành cơng nghiệp quan điểm, định hướng, mục tiêu, quy hoạch phát triển cho ngành bao gồm: dệt may, da giày, điện tử tin học, sản xuất lắp ráp ô tô, khí chế tạo Cuối giải pháp sách thực kế hoạch Kể từ đó, CNPT Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên xét thời điểm nay, phát triển ngành CNPT Việt Nam non yếu sức cạnh tranh so với nước giới Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam 2.1 Thực trạng chung Như trình bày phần trên, dệt may ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu Việt Nam với kim ngạch xuất cao, đóng góp vào việc tăng trưởng GDP, mang lại công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động Việt Nam Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu sản xuất gia công sản phẩm dệt may, lại phải nhập hầu hết nguyên phụ liệu nước dẫn đến giá trị gia tăng hiệu sản xuất thấp Trong 10 năm qua, thực tế ngành dệt may cho thấy, Việt Nam có định hướng nhà đầu tư ngồi nước vào phát triển cơng nghiệp phụ trợ dệt may nay, CNPT dệt may Việt Nam tình trạng phát triển với biểu bật chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao chủng loại mẫu mã nghèo nàn, không đáp ứng cách ổn định đơn đặt hàng lớn, việc thiết kế mẫu sản phẩm, phân phối, marketing cịn yếu khó có hội thâm nhập vào thị trường nước ngồi sản phẩm thương hiệu “Tỷ lệ nội địa hoá” khái niệm mà quốc gia phải quan tâm, thể phần đóng góp nước sở giá trị sản xuất khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nước có CNPT phát triển mạnh có điều kiện nâng cao tỷ lệ nội địa hố, ngồi đóng góp nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân lực yếu tố tĩnh đóng góp mang tính động sản phẩm CNPT Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm mức thấp, năm 2009 44%, năm 2008 37% Phàn vải, ngun phụ liệu, hố chất, thuốc nhuộm cịn lại phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc Nhìn rõ bất lợi ngành, Bộ Công Thương đề mục tiêu nâng tỷ lệ nội địa hoá nguyên phụ liệu lên 50% vào năm 2010, sản xuất 1,5 tỉ mét vải dệt thoi đến năm 2015 Đe phục vụ mục tiêu đó, Bộ dự kiến tăng diện tích trồng bơng lên 150.000 để có 80.000 bơng xơ, đáp ứng 50% nhu cầu công nghiệp dệt may nước 25 Tuy nhiên, tiêu chưa thực thi Với CNPT khiêm tốn vậy, ngành dệt may Việt Nam đạt thành tựu bị đánh giá “đang đôi chân người khác” Bảng số liệu sau thống kê tình hình nhập loại nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2009: Bảng 2.3: Tĩnh hình nhập nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam từ năm 2007 đến năm 200926 Đơn yị: ngàn Bông n 12 r3 14 T5 r6 17 T8 r9 no ni ri2 2007 23.2 17.4 17.3 13.5 21.1 17.7 24.1 19.3 11.4 17 13.9 14 2008 28.5 19.7 24.5 29.1 21.8 22.7 23.9 24 24 21.3 25.1 24.7 2009 13.1 9.8 10.8 24.9 25.1 26 38.5 36.9 32.6 29.6 25.2 24.7 25 Thủ tưómg Chính phủ, Quyết định Bộ Cơng nghiệp số 34/2007/QĐ-BCN phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát ừiển ngành công nghiệp hỗ trạ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020" 26 http://vietnamtextile.ar g/CMTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=390&Matheloai=58 Xơ n T2 T4 T5 ró T7 T8 T9 no m ri2 2007 12.9 11.41 14.1 12 13.6 13 11.9 11.8 11.4 14.8 15.1 18.5 2008 15.7 14.6 13 12.8 12.7 11.3 15.4 13.6 17.5 15.8 13.4 15.9 2009 8.45 13.1 17.8 19.7 20.9 21.9 18.3 18.5 20.5 20.2 22.7 Vải n T2 Ĩ3 Ĩ4 Ĩ5 re T7 Ĩ8 Ĩ9 no Ĩ11 2007 259.8 192.3 304.8 361.6 441 350.2 338.4 320.6 316.1 370.9 362.9 369.9 2008 289.5 226.8 383.8 434 412 407.2 333.1 363.5 428.2 341.8 350.2 2009 193.6 267.4 377.7 386.6 400.1 361.9 378.7 327.6 347.8 393.5 385.2 399.9 Sợi TI T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tll T12 2007 34.5 26.7 35.2 31.3 41.5 34.4 34.8 35.1 32.6 38.2 40.1 39.1 2008 37.5 31 37 37.4 33.9 28.8 33.7 33.8 39.3 36 30.4 34.6 2009 23.5 34.6 42.1 42.6 47.8 46.9 40.6 39.7 44.1 T3 475.5 no Ĩ12 42 2.2 Thực trạng số ngành công nghiệp phụ trợ dệt may cụ thể « « o « o o o ã ớ ã ô ã ã 2.2.1 Ngnh bơng Bơng ngun liệu thơ cần thiết cho phát triển ngành sợi nói riêng ngành dệt may nói chung quốc gia nào, Việt Nam Hiện ngành sợi Việt Nam có khoảng triệu cọc sợi, trung bình cọc sợi cần khoảng lOOkg bơng xơ/năm Nếu tính ngành sợi cần khoảng 400.000 nguyên liệu/năm cho sản xuất, với 50% sợi 50% sợi tổng hợp Như vậy, lượng xơ cần thiết cho ngành sợi 200.000 tấn/năm 27 Xét điều kiện tự nhiên, Việt Nam có đủ điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu để phát triển vải Tuy nhiên, khoảng năm trở lại đây, diện tích trồng bơng ngày thu hẹp bơng khơng có lợi so với trồng khác đỗ tương, lạc Sản lượng vải nước đạt 3500 - 3700 tức đáp ứng khoảng 2% nhu càu xơ cho ngành sợi, điều buộc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ nước ngoài57 27 http://www.sggp.org vn/kinhte/2009/8/200611/ : Hồi phục sản xuất bâng vải: Hành trình gian nan Theo thống kê, thời điểm năm 2001- 2002, diện tích trồng nước đạt 32.600 ha, cao niên vụ 2002-2003 đạt 32.267 ha, vụ 2003- 2004 diện tích bắt đàu giảm sút, vụ 2006-2007 diện tích giảm cịn 17.300 ha, đến niên vụ 2008-2009, 3.000 tức khoảng 10% so YỚi niên vụ 2002-2003 28 Đây số đáng lo ngại ngành dệt sợi Việt Nam Nguồn cung nguyên liệu nước gần trắng phải nhập gần 100% xơ từ nước ngồi Ngun nhân dẫn đến tụt giảm mạnh diện tích bơng vải suất trồng thấp giá thu mua khơng cao khiến người dân khơng mặn mà với mà chuyển sang trồng loại khác có hiệu kinh tế cao suất, bơng nước trịi, phụ thuộc q lớn vào thịi tiết nên suất bơng nhờ nước khơng ổn định Trong năm gần đây, có năm thời tiết bình thường, bơng cho suất cao lại năm thời tiết thất thường, hạn hán mưa nhiều cuối vụ nên năm bơng cho suất thấp, dao động khoảng 10-11 tạ/ha Trong suất ngơ (cây trồng cạnh tranh với bơng) lại tăng đặn năm 140kg/ha Theo báo cáo Công ty tư vấn phát triển nơng nghiệp cộng hồ Pháp SOFRECO, với hai giá ngô tương ứng 2.700 đồng/kg 6000 đồng/kg, suất ngô tấn/ha suất bơng bình qn phải đạt 2.147 kg/ha - số khó đạt cho bơng vụ mưa giá thu mua bông, từ năm 2001 đến năm 2007, giá bơng tăng có 27% Trong đó, ngơ tăng 175%, lúa tăng 207%, đậu nành tăng 87,5% Rõ ràng, bối cảnh lạm phát quốc gia ngày tăng cao, đảm bảo cho sống người trồng cạnh tranh với trồng khác Hiện nay, diện tích trồng bơng Việt Nam tập trung chủ yếu Tây Nguyên (chiếm 42%) vùng duyên hải miền Trung (chiếm 33%), miền Bắc chiếm 20% cịn lại Đơng Nam Bộ với 5% Do diện tích canh tác cịn thấp nên sản lượng xơ không cao, thấp nhiều so với nhu cầu kế hoạch tiêu Quy mô sản xuất 28 hưp://vietnamscout.com/textile/index.php?option=com content&view=article&id= 189:thc-tmg-sn-xut-ca- n ganh-bon g-vit-nam&catid=59 :local-econom v: Thực trạng sản xuất ngành bâng Việt Nam Việt Nam lại phân tán, nhỏ lẻ manh mún hộ nơng dân Vì vậy, mức độ giới hố cịn thấp, khó có khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất tạo lợi quy mô canh tác, dẫn tới chi phí cao số hộ sản xuất bơng tự túc chiếm tới 80% Dân tộc thiểu số chiếm 15%- 20% tổng số hộ sản xuất Dự báo thời gian tới, khơng có điều chỉnh giá cho phù hợp, bơng vải thức biến khỏi thị trường Việt Nam Bên cạnh bất lợi nêu trên, vải Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ hàng nhập khẩu, đặc biệt từ Mỹ, Ấn Độ Thuỵ Sĩ Sau Việt Nam thành viên WTO, nhập xơ tự khơng phải chịu thuế suất quy định thương mại tác động Rõ ràng bơng vải tồn thị trường Việt Nam quan tâm thích đáng Chính phủ thơng qua sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển khoa học công nghệ để nâng cao suất chất lượng bơng, bên cạnh có biện pháp để bình ổn giá thu mua bơng nước nhằm bảo đảm lợi ích cho người trồng bơng 2.2.2 Ngành trồng dâu nuôi tằm Ở Việt Nam, nghề trồng dâu nuôi tằm có từ lâu đời ngành nghề truyền thống nhiều vùng, trở thành thương hiệu địa phương tằm tơ Nam Định, tơ lụa Hà Đông Tiềm phát triển dâu - tằm - tơ lớn, tỉnh đồng sơng Hồng với diện tích lớn đất phù sa phù họp để phát triển nghề trồng dâu ni tằm; thêm vào đó, vùng đất đỏ bazan thuộc tỉnh Tây Nguyên thích họp với dâu tằm, với vùng mệnh danh thủ đô dâu tằm năm 90 kỷ XX Bảo Lộc, Lâm Đồng Vào thời điểm hoàng kim thị trường tơ giới, diện tích trồng dâu ni tằm tăng lên nhanh chóng, loạt tỉnh phát triển dâu tằm Bắc Ninh, Sơn La, Thanh Hoá, Hưng n, Vĩnh Phúc Có thời điểm diện tích trồng dâu tằm nước lên đến 25.000 ha, riêng Lâm Đồng 14.000 ha29 Theo đánh giá chuyên gia kinh tế chiến lược phát triển 29 “Thái Lan muốn liên kết vói Việt Nam kinh doanh dâu tơ tằm”, Báo Kỉnh té - Khoa học - Câng nghệ - Môi trường, số 19, năm 2004 Chính phủ Việt Nam diện tích dâu tằm phát triển lên đến 50.000 vào năm 2010, cung cấp khối lượng lớn tơ phục vụ ngành may mặc cịn phát triển trở thành sản phẩm truyền thống độc đáo Việt Nam, có khả xây dựng thương hiệu tiếng toàn giới Tuy nhiên, thực tế, hoạt động trồng dâu nuôi tằm Việt Nam phát triển khơng tương xứng với tiềm có Diện tích trồng dâu thu hẹp nửa so với 25.000 thời kỳ phát triển Chất lượng kén, chất lượng tơ cịn thấp khơng đáp ứng u cầu thị trường Nguyên nhân giá tơ kén thấp, cuối năm 2002 năm 2003 tơ rớt giá thảm hại kéo theo giá kén thấp theo, lúc thấp giá kén xuống 6.000 - 8.000 đồng/kg kén vàng, 13.000 - 15.000 đồng/kg kén trắng 34 gây tâm lý hoang mang cho người nông dân Hàng loạt bãi dâu bị bỏ hoang chuyển đổi sang trồng khác Bên cạnh đó, kĩ thuật ni trồng dâu tằm cịn q thủ cơng, thơ sơ, theo truyền thống, chưa có điều kiện áp dụng khoa học tiên tiến lại phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Tồn cơng việc trồng dâu, ni tằm, kinh doanh hộ gia đình nơng dân thực Quy mơ sản xuất trung bình hộ 3-4 sào dâu Ở nước ta khơng có mơ hình ni tằm tập trung kiểu trang trại quy mô lớn Việc nuôi tằm tập trung thực tằm con, tằm lớn, phân phát cho hộ gia đình nơng dân ni Cơng nghệ ươm tơ lạc hậu dẫn đến khả cạnh tranh mặt hàng tơ tằm thấp Vì thế, Việt Nam phải nhập tơ Trung Quốc để phục vụ công tác kéo sợi dệt vải 2.2.3 Ngành sợi Ngành sợi coi hoạt động sản xuất đầu nguồn công nghiệp dệt may Trong thời gian qua, ngành sợi Việt Nam đạt mức độ tăng trưởng Ket thúc năm 2009, tổng kim ngạch xuất ngành sợi xấp xỉ 430 triệu USD tăng gàn 120% so với năm 2008 Chỉ gần 10 năm, từ năm 2000 đến năm 2009, số lượng cọc sợi tăng lên gần lần, lực sản xuất ngành sợi tăng lần số lượng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất sợi năm 2009 145 doanh nghiệp Bảng 2.4: Năng lực sản xuất ngành sợi Việt Nam35 Chỉ tiêu Đơn vi 2000 2005 2009 Số lượng cọc sợi coc 1.050.000 2.000.000 3.789.000 Công suất tấn/năm 85.000 200.000 350.000 34 35 hưp://www.anninhứĩudo.vn/tianvon/tndex.aspx?ArticleID=18890&ChannelID=6: Các làng nghề mai Tổng hợp từ nguồn: Bảo cáo khảo sát đổi câng nghệ doanh nghiệp câng nghiệp Việt Nam, UNDP; Tài liệu nghiên cứu ngành hàng dệt may Việt Nam, trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư (2005); http://vietnamtextile.cirg/ChiTietTinTuc.aspx? MaTinTuc=1553&Maứieloai=57: Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam năm 2009 Mặc dù đạt bước phát triển định, ngành sợi Yiệt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn Những sản phẩm sợi nước sản xuất nhiều hạn chế sức cạnh tranh so với sản phẩm sợi nhập từ nước Chất lượng tính đa dạng chủng loại sản phẩm cịn thấp, khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may Trong số sản phẩm sợi Yiệt Nam, sản phẩm sợi chải thô sợi OE cho vải dệt kim chiếm tỷ trọng lớn khoảng 40%, sợi Pe/Co (bông pha Polyester) chiếm khoảng 36%, sợi bơng chải kỹ chiếm 22% cịn lại loại khác với 2%30 Cho đến nay, ngành sợi Việt Nam chưa sản xuất sản phẩm sợi tổng họp sản phẩm sợi từ ngành cơng nghiệp hóa dầu Ngành cơng nghiệp hóa dầu Việt Nam bước đầu phát triển, tập trung chủ yếu vào sản phẩm hóa dầu với 100% nguyên liệu phải nhập khẩu, kế hoạch hóa dầu phục vụ sản phẩm sợi PES, pp, PS, LAB đưa chưa thực nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sợi dựa cơng nghiệp hóa dầu ngày tăng lên Vì dẫn đến tình trạng doanh nghiệp buộc phải nhập sợi từ nước ngồi Tính chung năm 2009 nhập sợi nước ta đạt 503 ngàn tấn, tăng 21,5% lượng so với năm 2008 Ngành sợi giới mà cụ thể nước khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Thái Lan trước Việt Nam tương đối xa thể quy mô ngành, quy mơ doanh nghiệp (ở Trung Quốc có doanh nghiệp sở hữu đến triệu cọc sợi), đa dạng chủng loại sản phẩm, chất lượng sợi, trình độ quản lý phát triển tương đối đồng ngành sợi - dệt - nhuộm - hoàn tất - may mặc Trong 30 Nguyễn Ngọc Sơn, “To develop Vietnamese textile - garment supporting industry”, Vietnam Economic Review, No 10(170), 2008 ngành sợi Việt Nam, đầu tư mới, trang bị bổ sung nâng cấp thiết bị phục vụ ngành sợi nhìn chung trang thiết bị cịn lạc hậu Một nghịch lý xảy đầu tư tập trung đổi trang thiết bị máy móc để sản xuất nhiều sản phẩm sợi đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất giá thành sản phẩm sợi cao nhập máy móc khơng rẻ, yậy khó cạnh tranh với sản phẩm sợi nước khác, đặc biệt Trung Quốc 2.2.4 Ngành dệt Theo thống kê Hiệp hội dệt may Yiệt Nam, có 401 doanh nghiệp sản xuất vải dệt thoi cho công suất tỷ mét vuông vải năm 2009 với 21.800 máy dệt thoi có 105 doanh nghiệp sản xuất vải dệt kim cho công suất 200.000 vải năm 2009 với 3.800 máy dệt kim So với mức công suất vải dệt thoi năm 2000 380 triệu mét vuông vải/năm số máy dệt kim năm 2000 450 máy ngành dệt Việt Nam đầu tư phát triểni7 chủng loại sản phẩm, nhiều mặt hàng chưa sản xuất đến trở thành mặt hàng phổ biến với nhiều doanh nghiệp dệt Mặt hàng vải Denim sản xuất công ty Dệt may Hà Nội công ty dệt Phong Phú Mặt hàng sợi bơng dày, có xử lý làm bóng, chống nhàu, phịng co gabadin, kaki, vải chéo cho may xuất sản xuất với chất lượng tốt tổng công ty Dệt Việt Thắng, Dệt Nam Định, Dệt Đông Á Một thực tế lực thiết bị dệt thấp so với thiết bị kéo sợi Các thiết bị cơng nghệ máy móc chủ yếu máy dệt kiểu cũ, hiệu suất thấp chưa đầu tư đồng dẫn đến chất lượng vải dệt chưa cao Hiện lớn máy dệt thoi khổ hẹp 54 inches - loại máy lạc hậu giới Nhà máy dệt lâu đời Việt Nam nhà máy dệt Nam Định, khoảng 115 năm, thực ngành dệt hoạt động mạnh 20 năm trở lại đây, sau tăng xuất vào thị trường châu Âu, Nhật, Mỹ Trước đây, ngành dệt phục vụ cho thị trường nội địa chất lượng, công nghệ, thiết bị chậm nước xung quanh khoảng gần 20 năm Hầu hết sản lượng vải sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu xuất Sản lượng vải thấp, chủng loại mặt hàng chưa đa dạng, chất lượng thấp không ổn định độ đồng màu độ bền màu vải nhuộm Bên cạnh đó, giá sản phẩm khơng cạnh tranh khâu tiếp thị, lưu thơng, phân phối cịn yếu trở ngại khiến vải dệt phần lớn tiêu thụ thị trường nước, hàng năm nước ta phải nhập lượng vải lớn từ nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất may mặc Năm 2009 tổng kim ngạch nhập vải nước lên đến 4,22 tỷ USDJS 2.2.5 Ngành in, nhuộm, hoàn tất Trong ngành dệt, nay, in nhuộm khâu yếu Khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam giá thiết bị in, nhuộm thường cao, chi phí cho dây chuyền hồn chỉnh lên đến triệu USD Vì có số doanh nghiệp lớn, nhà nước hỗ trợ nguồn vốn tín dụng ưu đãi có đủ sức đầu tư cho công đoạn Những năm qua, chiến lược tăng tốc, ngành dệt may trọng đáng kể đàu tư vào khâu in, nhuộm Ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao đáp ứng phần lớn nhu cầu loại hóa chất axit sulphuric, axit photphoric, loại chất tẩy sử dụng cơng đoạn in, nhuộm, hồn tất, đưa tỷ lệ nội địa hóa loại hóa chất đạt trung bình khoảng 80% Song song với phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất cơng nghệ áp dụng máy móc thiết bị tương ứng Nhiều loại máy móc, thiết bị tốt, mới, đại đầu tư chiều sâu, máy văng sấy Moníorts, máy nhuộm liện tục Moníorts cơng ty dệt Việt Thắng, máy in lưới quay Stock, máy in lưới phẳng Buser hai công ty dệt may Thắng Lợi cơng ty dệt 8-3, máy làm bóng trục công ty dệt Nam Định, hệ thống xử lý trước - xử lý hoàn tất vải pha len công ty dệt lụa Nam Định công ty 28 Bộ Quốc Phòng Gần nhất, dây chuyền thiết bị đại công ty dệt Yên Mỹ vừa vào sản xuất Tuy nhiên, đánh giá chung tổng thể, ngành nhuộm - in hoa - xử lý hồn tất Việt Nam cịn nhiều yếu kém: phải nhập gần toàn thuốc nhuộm từ nước chủ yếu nước Nhật Bản, Đức, Nga, Séc, Hàn Quốc, Trung Quốc, chất trợ đáp ứng 5% - 15% nhu cầu ngành dệt may 31, cịn áp dụng máy móc công nghệ truyền thống Do vậy, suất chưa cao chất lượng cịn thấp Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều hoá chất thuốc nhuộm dẫn đến việc tiêu tốn nước lượng, từ làm giá thành sản phẩm tăng cao giảm tính cạnh tranh thị trường Ngồi ra, cịn để lại hậu lượng nước thải nhiều bị ô nhiễm nặng nề khiến doanh nghiệp quan chức phải tốn nhiều chi phí cho việc xử lý nước thải 2.2.6 Ngành khí Vinatex đơn vị chủ đạo doanh nghiệp lớn ngành dệt may nước Bên cạnh xưởng khí cơng ty dệt thuộc Vinatex làm nhiệm vụ sửa chữa, thay phụ tùng, kiện cịn có cơng ty khí chun ngành sản xuất phụ tùng, kiện trang thiết bị phục vụ cho ngành dệt may như: công ty cổ phần khí may Gia Lâm, cơng ty cổ phần khí may Nam Định, cơng ty cổ phần khí Hưng n cơng ty cổ phần khí Thủ Đức Trong thời gian qua doanh nghiệp có nhiều cố gắng lực cịn hạn chế, thiết bị lạc hậu nên không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nhanh doanh nghiệp dệt may Cả cơng ty khí trị giá sản xuất năm vào khoảng triệu USD, tương đương gần 4.000 phụ tùng 32, chủ yếu cung cấp phụ tùng, trang thiết bị nhỏ lẻ như: máy trải vải, máy kiểm tra vải, máy hút là, máy san chỉ, máy hút chỉ, máy dập cúc, máy cắt vải, hệ thống chiếu sáng, hệ thống làm mát số phụ tùng tủ đựng hồ sơ, ghế ngồi may, kệ để nguyên liệu, xe vận chuyển nội Còn phụ tùng, kiện cho ngành dệt, doanh nghiệp chủ yếu phải nhập từ nước ngồi từ 70-80% Tình trạng máy móc trang thiết bị nghèo nàn trình độ cơng nghệ sản xuất nước cịn lạc hậu nguyên nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm vải 31 Qụy hoạch phát triển cóng nghiệp hỗ trợ cho sổ ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020, Trao đổi Việt Nhật tháng 6/2008, Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp 32 Nguyễn Ngọc Sơn, “To develop Vietnamese textile - garment supporting industry”, Vietnam Economic Review, No 10(170), 2008 sản phẩm phụ liệu Việt Nam có chất lượng thấp so với sản phẩm loại nước khác Trung Quốc, Ắn Độ, Hàn Quốc Đánh giá chung thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam 3.1 Những thành tựu đạt « « « Thứ nhất, ngành CNPT dệt may góp phần đáp ứng ngày tốt nhu cầu tiêu dùng nước Mặc dù CNPT cho ngành dệt may có tốc độ phát triển chậm nhiều so với ngành sản xuất sản phẩm dệt may, song phải khẳng định CNPT cho ngành dệt may đóng góp phần đáng kể vào tốc độ phát triển kinh tế chung đất nước, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tiêu dùng nước Ngành CNPT dệt may cung cấp khối lượng lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất sản phẩm quần áo chất lượng vừa phải phục yụ nhu cầu người tiêu dùng nông thôn, sản phẩm may tiêu dùng thiết yếu khăn mặt, áo phông trẻ em phụ liệu, ngành CNPT dệt may cung cấp hầu hết nhu cầu may, thêu loại khác phục yụ cho may mặc nước, tiêu biểu có doanh nghiệp: Dệt may Hà Nội, Dệt Thành Công, Dệt Phong Phú, Dệt Đông Á.„ Bên cạnh đó, ngành CNPT dệt may, mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng cho đời số sản phẩm mà trước phải nhập hoàn toàn như: sản phẩm giả tơ tằm, vải dệt kim, vải may quần áo thể thao Thứ hai, ngành CNPT dệt may tăng khả đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho may mặc xuất khẩu, góp phần tiết kiệm ngoại tệ Với tỷ lệ nội địa hố cịn mức thấp ngày tăng cao sản phẩm dệt may chứng tỏ ngành CNPT dần cải thiện dàn đáp ứng nhiều nhu cầu chủng loại, chất lượng ngành may mặc, may xuất Chính phủ bộ, ban, ngành cấp đặt mục tiêu phấn đấu đến 2010 đáp ứng 50% nguyên phụ liệu, đạt tỷ mét vuông phục vụ cho may xuất Với mục tiêu nhà đầu tư nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực dệt, nhuộm, hoàn tất Các doanh nghiệp cung cấp khối lượng vải lớn phục vụ may xuất kể đến: sản phẩm vải may sơ mi, quần âu sản xuất công ty dệt Nam Định, Dệt Việt Thắng, công ty cổ phần Yên Mỹ , sản phẩm vải denim tổng công ty dệt Hà Nội, tổng công ty dệt Phong Phú Thứ ba, ngành CNPT dệt may góp phần giải việc làm vẩn Á ^ I đê xã nội Ngành dệt may nói chung, ngành CNPT dệt may nói riêng ngành nghề thu hút nhiều lao động Hiện có khoảng triệu lao động làm ngành dệt may, chưa tính đến khối lượng lớn lao động nông dân trồng dâu tằm khắp tỉnh nước Mặt khác, lao động lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu may mặc ngành dệt phần lớn yêu cầu trình độ khơng cao trừ yị trí kĩ thuật ngành dệt, nhuộm, hoàn tất Trong tương lai, với tốc độ đầu tư dự án khu công nghiệp, dệt ... cơng nghệ phát triển mở rộng thị trường cho ngành dệt may Yiệt Nam II/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 9 Thực trạng chung ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam. .. ngành dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát trỉến công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Do vấn... dệt may Việt Nam thị trường Thực tế bắt nguồn từ yếu kém, phát triển chậm chạp không tương xứng ngành CNPT cho ngành dệt may Việt Nam Vậy thực trạng ngành CNPT dệt may Việt Nam sao? Sẽ CNPT cho

Ngày đăng: 05/10/2017, 22:09

Hình ảnh liên quan

Có thể tổng kết các quan điểm khác nhau về CNPT trong hình sau: Hình 1,1: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ4 - Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp

th.

ể tổng kết các quan điểm khác nhau về CNPT trong hình sau: Hình 1,1: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ4 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Quy trình sản xuât và hoàn thiện sản phàm dệt may - Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp

Hình 1.2.

Quy trình sản xuât và hoàn thiện sản phàm dệt may Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam từ năm - Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp

Hình 2.2.

Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam từ năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các nước dẫn đầu về xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật Bản26 - Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Các nước dẫn đầu về xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật Bản26 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4: Năng lực sản xuất ngành sợi Việt Nam35 - Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Năng lực sản xuất ngành sợi Việt Nam35 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÔNG NGHỆ PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY

  • VIỆT NAM - THƯC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bổ cục của khóa luận

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÂN cơ BẢN VỀ CÔNG NGHIÊP PHU TRƠ CHO NGÀNH DÊT MAY VIET NAM

      • I/ KHÁI QUÁT CHUNG VẺ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

      • 1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ

      • II/ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM « « • « «

      • 1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may

      • CHƯƠNG 2: THƯC TRANG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIÊP

      • • • PHU TRƠ CHO NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan