Đánh giá chung thực trạng phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)

II/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

3.Đánh giá chung thực trạng phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam

cho ngành dệt may Việt Nam

3.1. Những thành tựu đạt được

0 « « «

Thứ nhất, ngành CNPT dệt may góp phần đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Mặc dù CNPT cho ngành dệt may có tốc độ phát triển chậm hơn rất nhiều so với ngành sản xuất sản phẩm dệt may, song cũng phải khẳng định CNPT cho ngành dệt may đã đóng góp một phần đáng kể vào tốc độ phát triển kinh tế chung của đất nước, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Ngành CNPT dệt may đã cung cấp một khối lượng lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm quần áo chất lượng vừa phải phục yụ nhu cầu của người tiêu dùng nông thôn, và các sản phẩm may tiêu dùng thiết yếu như khăn mặt, áo phông trẻ em. về phụ liệu, ngành CNPT dệt may đã cung cấp được hầu hết nhu cầu chỉ may, chỉ thêu và các loại chỉ khác phục yụ cho may mặc trong nước, tiêu biểu có các doanh nghiệp: Dệt may Hà Nội, Dệt Thành Công, Dệt Phong Phú, Dệt Đông Á.„.

Bên cạnh đó, ngành CNPT dệt may, tuy mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng nhưng cũng đã cho ra đời một số sản phẩm mà trước kia phải nhập khẩu hoàn toàn như: sản phẩm giả tơ tằm, vải dệt kim, vải may quần áo thể thao.

Thứ hai, ngành CNPT dệt may tăng khả năng đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho may mặc xuất khẩu, góp phần tiết kiệm ngoại tệ.

Với tỷ lệ nội địa hoá tuy còn ở mức thấp nhưng ngày càng tăng cao trong các sản phẩm dệt may đã chứng tỏ ngành CNPT đang dần được cải thiện và dàn đáp ứng nhiều hơn nhu cầu về chủng loại, chất lượng của ngành may mặc, nhất là may xuất khẩu. Chính phủ cũng như các bộ, ban, ngành các cấp đặt ra mục tiêu phấn đấu đến 2010 sẽ đáp ứng 50% nguyên phụ liệu, đạt 1 tỷ mét vuông phục vụ cho may xuất khẩu. Với mục tiêu đó

các nhà đầu tư nói chung cũng như các doanh nghiệp dệt may nói riêng đang đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực dệt, nhuộm, hoàn tất.

Các doanh nghiệp đang cung cấp khối lượng vải lớn phục vụ may xuất khẩu có thể kể đến: các sản phẩm vải may sơ mi, quần âu được sản xuất bởi công ty dệt Nam Định, Dệt Việt Thắng, công ty cổ phần Yên Mỹ..., sản phẩm vải denim của tổng công ty dệt Hà Nội, tổng công ty dệt Phong Phú.

Thứ ba, ngành CNPT dệt may góp phần giải quyết việc làm và các vẩn

4 Á 1^ I ^ I

đê xã nội.

Ngành dệt may nói chung, ngành CNPT dệt may nói riêng là ngành nghề thu hút nhiều lao động. Hiện có khoảng hơn 2 triệu lao động làm trong ngành dệt may, chưa tính đến một khối lượng lớn lao động là nông dân trồng bông và dâu tằm ở khắp các tỉnh trong cả nước. Mặt khác, lao động trong lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu may mặc và ngành dệt phần lớn yêu cầu trình độ không cao trừ các yị trí kĩ thuật trong ngành dệt, nhuộm, hoàn tất. Trong tương lai, với tốc độ đầu tư như hiện nay khi các dự án khu công nghiệp, dệt

*MITI sau đổi thành METI (Bộ Kinh tế, Thưong mại và Công nghiệp Nhật Bản) vào năm 2001

17http://vietnamtextile.ar g/CMTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=1553&Matheloai=57

20

http://vieưìamtextile.arg/ChiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=1456&Maứìeloai=58

26Tổng hợp từ http://vietnamtextile.or g/QĩiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=1645&Matheloai=44: Nhập khẩuquần áo của Nhật Bản năm 2009 quần áo của Nhật Bản năm 2009

31http://www.vietaamtextHe.or g/ChiTietTinTuc.aspx?MaTmTuc=1462&Matheloai=5: Diện tích trồng bóngvải sẽ tăng đến 76.000 ha vào năm 2020 vải sẽ tăng đến 76.000 ha vào năm 2020

37

Tổng hợp từ các nguồn: Bảo cáo khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, UNDP; http://vietnamtextile.org/ChiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=1553&Maứieloai=57: Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam năm 2009

Một phần của tài liệu Công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)