Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành dệt may Việt Nam và giải pháp ứng phó

MỤC LỤC

IV – Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dệt may Việt Nam

Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc có nhiều thuận lợi lớn trong việc sản xuất sản phẩm dệt may: nguồn nguyên liệu cho dệt may ở Trung Quốc rẻ , chi phí lao động ở Trung Quốc tương đối thấp, thái độ làm việc của công nhân nghiêm túc , tay nghề cao hơn , quy mô sản xuất và tranh thiết bị công nghệ hiện đại , do đó chi phí sản xuất của hàng dệt may Trung Quốc thấp hơn rất nhiều so với hàng dệt may Việt Nam , giá thành rẻ hơn rất nhiều hàng dệt may Việt Nam “ hàng dệt may Trung Quốc thấp hơn các loại áo sơ mi của Việt Thắng , May 10 , Lagamex tới 20000-30000 đồng/chiếc. Tuy nhiên , việc xuất khẩu vào thị trường Mỹ cũng như thị trường quốc tế nhãn hiệu hàng hoá chưa là điều kiện đủ mà nhãn hiệu hàng hoá phải nổi tiếng mới có giá trị thương mại, “ trong khi đó sản phẩm dệt may của Việt Nam khi xuất sang các nước chủ yếu là gia công (chiếm tới 70%) và mang nhãn hiệu của bên đặt hàng , còn lại 30% là nhãn hiệu hàng hoá của nhà sản xuất , kinh doanh trong nước hoặc mua bản quyền nhãn hiệu hàng hoá của nước ngoài” ( theo “ tình hình thị trường dệt may thế giới , nhưỡng cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam” -Đỗ thị Kim Thuý).

Thực trạng về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dệt may Việt Nam

Thực trạng ngành dệt may Việt Nam trước thời kì mở cửa - hội nhập kinh tế quốc tế

Tổng hợp các yếu tố trên cho thấy sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn thấp , các sản phẩm dệt may Việt Nam chưa khẳng định được vị trí của mình trên thị trường quốc tế. Theo ông Lê Quốc Ân - chủ tịch hiệp hội dệt may Việt Nam – cho biết : trong khoảng 1000 doanh nghiệp dệt may Việt Nam thì chỉ có khoảng 50 doanh nghiệp ( chiếm tỷ lệ 5%) là có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới. Cạnh tranh không có đất để tồn tại ,nhà sản xuất không phải lo đến tiêu thụ sản phẩm ,nhà phân phối chỉ việc vận chuyển sản phẩm đến địa chỉ có sẵn.

Năm 1991 ,với sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu , nhiều nước dân tộc chủ nghĩa đã định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bị mất chỗ dựa về vật chất tinh thần trong đó có Việt Nam.

Những thành tựu đạt được cuả ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Là thị trường có dân số lớn , lại không có quota, có nguyên liệu bông dồi dào , máy dệt giá rẻ và tốt do vậy đay là thị trường hai chiều đối với Việt Nam : vừa xuất khẩu hàng hoá, vừa nhập khẩu nguyên liệu máy móc , thiết bị..Mặc dù hiện nay, nhu cầu về mẫu mã , chủng loại và chất lượng của thị trường này đã cao hơn trước , song đây cũng là thị trường dễ tính , phù hợp với trình độ dệt may của Việt Nam và lại là thị trường quen thuộc của Việt Nam nên ưu điểm là dễ thực hiện..Hiện nay, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước Đông Âu- SNG vẫn chủ yếu là làm hàng trả nợ và hàng đổi hàng. Hoa Kỳ là thị trờng mới với nhiều tiềm năng và cũng chứa nhiều nguy cơ đối với ng nh dệt may Việt Nam .à Đừy là thị trường tiờu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với dân số khoảng 300 triệu người nhưng mức tiêu thụ lại cao gấp rưỡi EU , 27 kg/ người/ năm .Sâu khi Mỹ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam và đặt quan hệ ở cấp đại sứ , bãi bỏ cấm vận , trong khoảng thời gian này , dù chưa được hưởng ưu đãi về thuế quan phổ cập và tối huệ quốc nhưng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam sang mỹ tăng đáng kể: Chỉ riêng 10 tháng đầu sau khi bãi bỏ cấm vận , hàng dệt may vào Mỹ đạt mức 2 triệu USD chiếm 0,1% thị trường Mỹ - đứng ở vị trí thứ 58. Mặc dù chịu cơ chế giám sát hàng dệt may từ Bộ Thơng mại Hoa Kỳ ,nh- ng có thể nói đây vẫn là thị trờng chủ lực của ng nh dệt may .Và để có thể và ợt qua đợc khó khăn này ,không còn gì khác hơn là sự cố gắng của các doanh nghiệp để chủ động đối phó và các cơ quan chính phủ Việt Nam phải hợp tác trong một cơ chế tự điều tiết xuất khẩu .Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam phải đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng có đẳng cấp ,có hàm lơng giá trị giá tri gia tăng cao .Mặt khác ,đẩy nhanh hơn nữa việc thâm nhập mở rộng thị trờng.

Đợc thành lập theo quyết định của thủ tớng chính phủ ,tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) là tập đoàn dệt may lớn thứ 10 thế giới với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1,14 tỷ USD năm 2005 .Tính đến năm 2006 ,Vinatex đã có 3 công ty mẹ –con là Dệt Phong Phú ,Dệt may Hà Nội và may Việt Tiến;7 công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên và 40 công ty cổ phần .kim ngạch xuất khẩu của tập đoàn chiếm hơn 20% tổng kim ngạch xuất khẩu dêt may của Việt Nam. Ngay ở Viện mẫu thời trang – nơi đợc xem là cơ sở làm việc có bài bản nhất ở Việt Nam thì các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu mẫu mốt có thể nói gần nh không có gì : không có hệ thống máy vi tính, việc thiết kế làm bằng thủ công, sự hiểu biết thị hiếu mẫu mốt nớc ngoài quá ít ( vì không có tài chính cử cán bộ đi khảo sát ) , cán bộ nghiên cứu của Viện vốn đợc đào tạo cơ bản nhng so với tình hình hiện giờ thì đã lạc hậu, không đợc bổ túc thêm. Thêm vào đó là tình trạng lao động ngành may bỏ doanh nghiệp đi lao động xuất khẩu ngày càng nhiều Bên cạnh đó ,đặc trng của ngành dệt may là sản xuất theo vụ(một năm có hai vụ chính là xuân hè và thu. đông).Trong thời gian đó ,đơn đặt hành dồn dập,khách yêu cầu giao nhanh ,doanh nghiệp phải bố trí làm ca để đáp ứng yêu cầu.(Quy định trong điều 69 bộ luật lao động là không đợc tăng ca quá 200h/năm.Thực tế hầu hết các doanh nghiệp có giờ tăng ca lên đến 400đến 600h/năm).Nếu doanh nghiệp chuyên sán xuất hàng mùa đông thì chắc chắn đơn trong mùa hè sẽ giảm.Một doanh nghiệp có 5000-6000 công nhân thì hàng năm có khoảng 1000-2000 công nhân ra vào .Tỷ lệ công nhân ra đi thờng chiếm 10%-20% số công nhân hiên có của công ty .Con số này có thể còn cao hoặc thấp hơn tuỳ vào mức độ biến động của.

Hình 2.2-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến
Hình 2.2-Mẫu thiết kế thời trang mùa hè 2007 của công ty may Việt Tiến

Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế

    Theo Thứ trưởng Công nghiệp Bùi Xuân Khu, để trở thành một trong những ngành chủ lực về xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc với kinh tế khu vực và thế giới, ngành Dệt may cần chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực cao cấp, xây dựng các trung tâm thiết kế sản phẩm- vốn là khâu yếu của ngành, mở rộng và kêu gọi hợp tác đầu tư quốc tế. Bên cạnh đó, cần tích cực triển khai các phương án tiến tới đa sở hữu nguồn vốn, đa dạng hoá sản phẩm, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá, gắn phát triển sản xuất với bảo vệ môi trường..Lấy xuất khẩu làm mục tiêu phát triển, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa là những quan điểm phát triển trong Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 10/3/2008 tại Quyết định 36/2008/QĐ-TTg. Ngành dệt may phải xác định đúng mặt hàng xuất khẩu chiến lược gắn liền với nhu cầu thị trường theo lộ trỡnh hội nhập .Tác động để lựa chọn các loại hình cơ sở kinh doanh bán lẻ phù hợp với nhu cầu và tập tính tiêu dùng hàng ngày của ngời tiêu dùng ,phù hợp với chất lợng và thơng hiệu nhằm phát triển sức cạnh tranh của sản phẩm .Phát triển sức mạnh và sử dụng hiệu quả.

    Thời điểm này, khi mà “càng xuất khẩu, càng lỗ”, việc thuyết phục người tiêu dùng để giữ lấy thị trường nội địa là chiến lược mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam quyết tâm để vượt qua những khó khăn nhất thời và để phát triển bền vững.Chính vì vậy, việc tập trung củng cố thị trường nội địa của các doanh nghiệp dệt may ở thời điểm này sẽ làm cho các thương hiệu mạnh trở nên mạnh hơn, các thương hiệu mới sẽ lần lượt ra đời. Môi trờng kinh doanh vốn rất phức tạp và biến đổi không ngừng .Để có thể tồn tại đợc ,doanh nghiệp cần có tính mềm dẻo , linh hoạt và hơn thế nữa ,muốn phát triển đợc lâu dài ,doanh nghiệp cần có thêm năng lực chủ động kinh doanh với tính sáng suốt và khôn ngoan.Xây dựng mục tiêu và định hớng giúp cho doanh nghiệp chủ động và linh hoạt nhiều hơn trong việc thích nghi môi tr- ờng đang thay đổi ,hoạt động kinh trở lên có phơng hớng và hiệu quả hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp dệt cần có kế hoạch thu mua bông, tơ cụ thể nhằm đảm bảo sự ổn định giá cả và thị trờng cho ngời sản xuất.Hiện Bộ Công Thương đang chỉ đạo Tập đoàn Dệt may xây dựng đề án sản xuất 1 tỷ mét vải phục vụ xuất khẩu đến năm 2015, xây dựng đề án phát triển vùng bông chuyên canh để nâng cao sự tự túc bông, tránh biến động về nguyên liệu trên thị trường thế giới….