Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Họ và tên sinh viên:
Lớp: Trung 1 Khoá:45C Khoa: KTĐN năm thứ: 4/ số năm đào tạo : 4
Ngành học : KTĐN
Lớp:Anh 1 Khoá:46 Khoa: KTĐN năm thứ: 3 / số năm đào tạo: 4
Ngành học : KTĐN
Họ và tên sinh viên:
Lớp: Trung 1 Khoá:45C Khoa: KTĐN năm thứ: 4/ số năm đào tạo : 4
Ngành học : KTĐN
Họ và tên sinh viên:
Lớp:Anh 1 Khoá:46 Khoa: KTĐN năm thứ: 3 / số năm đào tạo: 4
Ngành học : KTĐN
Họ và tên sinh viên:
Lớp: Anh 1 Khoá: 46 Khoa: TCNH năm thứ: 3 / số năm đào tạo: 4
Ngành học : ĐTCK
Giảng viên hướng dẫn :
Thạc sỹ NGUYỄN THỊ TƯỜNG ANH – Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế vi mô, Phó Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội
Trang 2http://svnckh.com.vn ii
“ ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG
DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TỈNH HÒA BÌNH”…
Trang 3http://svnckh.com.vn i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU iii
LỜI NÓI ĐẦU 1
11
1 Sự tương tác giữa du lịch và nông nghiệp – Du lịch nông nghiệp 11
1.1 Nông nghiệp là nền tảng của du lịch nông nghiệp 12
1.2 Du lịch nông nghiệp tăng cường tính hiệu quả cho phát triển nông nghiệp 13
– Hướng đi mới cho nông thôn Việt Nam 15
2.1 Điểm khác biệt giữ 15
2.2 Những thành công điể 17
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CỦA HOÀ BÌNH 27 1 Tổng quan về tình Hòa Bình 27
2 Kết quả nghiên cứu về tiềm năng để phát triển du lịch của Hòa Binh 28
2.1. 28
2.2 Tiềm năng văn hóa – con người 32
2.3 Thuận lợi về chính sách 34
2.4 Tiềm năng thực tế từ phía người dân 37
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CHO HOÀ BÌNH 43
1 Sơ lươc về Lương Sơn: 43
2 Nhận thức tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp đối với Lương Sơn 44
3 Từng bước phát triển du lịch nông nghiệp ở Lương Sơn 45
3.1 Xây dựng mô hình kinh tế trang trại làm cơ sở cho phát triển du lịch nông nghiệp 45 3.1.1 Vai trò của mô hình kinh tế trang trại 45
3.1.2 Mô hình kinh tế trang trại 47
3.2 Khuyến khích người dân tham gia làm du lịch nông nghiệp 48
3.3 Các dịch vụ của du lịch nông nghiệp 51
Trang 4http://svnckh.com.vn ii
3.4. 55
4 C ịch nông nghiệp 56
5 Những khó khăn khi triển khai mô hình du lịch nông nghiệp 58
5.1 Vốn đầu tư 58
5.2 Kinh nghiệm 58
5.3 Tiếp cận thông tin 58
6 Nhân rộng mô hình ra các huyện khác ( Cao Phong, Kim Bôi) 58
58
6.1.1 Cao Phong 58
6.1.2 Kim Bôi 59
60
6.2.1 Cao Phong 60
6.2.2 Kim Bôi 62
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT HƯỚNG NHÂN RỘNG MÔ HÌNH Ở CÁC TỈNH TIỀM NĂNG KHÁC 65
1 Thái Bình 65
2 Ninh Bình 67
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC 79
Trang 5http://svnckh.com.vn iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các tour du lịch của Hàn Quốc đã được triển khai từ năm 2006 21
Bảng 2 Địa hình của tỉnh Hòa Bình. 30
Biểu đồ 1 Cơ cấu các dân tộc thiểu số ở Hòa Bình 32
Biểu đồ 2 Mức độ nhận thức của người nông dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp 38
Biểu đồ 3 Đánh giá động cơ tham gia Du lịch nông nghiệp của nông dân 40
Biểu đồ 4 Mức độ khó khăn của người dân khi áp dụng du lịch nông nghiệp 40
Trang 6http://svnckh.com.vn 1
LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
cũng như nguồn vốn, nhân lực đều thiếu thốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản (nhà máy, xí nghiệp…) cho công nghiệp, nên kinh tế tỉnh Hòa Bình kém phát triển, cuộc sống người dân chỉ dựa vào một nền nông nghiệp bấp bênh Mặc dù là tỉnh cửa ngõ của Hà Nội, Hòa Bình đang gặp nhiều khó khăn khi hòa mình vào công cuộc Công nghiệp hóa của đất nước Hòa Bình sẽ khó để trở thành một trong những tỉnh thành vệ tinh công nghiệp phát triển quanh Hà Nội giống như Hải Dương, Hưng Yên hay Thái Nguyên
Khai thác công nghiệp đ
nghi
chất lượng
lên, nhưng lại lưu giữ được giá trị truyền thống của một nước nông nghiệp
Trang 7http://svnckh.com.vn 2
hiện đại Đề tài nghiên cứu “ Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình” sẽ là một đề tài mang tính cấp thiết và có giá trị thực tiễn cao
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về những tiềm năng phát triển du lịch ở Hòa Bình không còn
là một đề tài mới mẻ Trong những năm vừa qua, nhiều nghiên cứu về du lịch Hòa Bình đã được tiến hành như: Dự án nghiên cứu thị trường và tư vấn phát triển Lâm Sơn resort của Hòa Bình (2009), những dự án nghiên cứu và phát triển du lịch Hòa Bình qua từng giai đoạn 2000 – 2005, 2005 – 2010, 2010 –
2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình,
trung đ
hình tỉnh đầu tiên sẽ là lợi thế cho khả năng nhân rộng mô hình ra nhiều tỉnh đặc trưng nông nghiệp tại Việt Nam
3 Đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
: ngành nông nghiệp Hòa Bình và n
Mục tiêu chung của bài nghiên cứu này là xác định những tiềm năng để phát triển du lịch nông nghiệp ở Hòa Bình, từ đó nhân rộng mô hình phát triển
du lịch nông nghiệp ra nhiều tỉnh thành tiềm năng nông nghiệp khác trên cả
Trang 8
ở ra một hướng đi cho các tỉnh nông nghiệp phát triển, một hướng đi mới cho nông nghiệp Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên những số liệu thu thập được, tiếp tục so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp, đồng thời dựa vào cơ sở tìm hiểu và phân tích các mô hình du lịch nông nghiệp của các nước phát triển như Mỹ, Trung Quốc, Áo, Hàn Quốc để từ đó rút ra kết luận cuối cùng
Hoạt động nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu bao gồm các hoạt động liên tiếp liên quan đến nhau (Sơ đồ 1) Trước khi bắt đầu bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã hoàn thiện những nghiên cứu nền tảng để xác định (1) tầm quan trọng và khả năng phát triển của du lịch kết hợp với nông nghiệp tại những nước đã thành công, (2) Đánh giá những tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp và phương
Trang 9http://svnckh.com.vn 4
pháp giải quyết cho việc áp dụng ở tỉnh đại diện là Hòa Bình Nhóm nghiên cứu cũng đã tham khảo ý kiến của những người nông dân để hiểu rõ về thực trạng và mong muốn phát triển nông nghiệp bền vững tiên phong tại Hoà Bình
Trang 10http://svnckh.com.vn 5
Sơ đồ 1: Cấu trúc nghiên cứu và những hoạt động nghiên cứu chính
Những bài phỏng vấn với những người cung cấp thông tin chủ yếu - những người có hiểu biết về nông nghiệp và những vấn đề liên quan đến nông nghiệp của Hòa Bình đã được lên lịch trình để định hướng phát triển và hoàn thiện dự án Tổng cộng 38 người nông dân, chủ hộ hay được đánh giá sẽ là chủ mô hình trang trại kiểu mới đã được phỏng vấn theo cá nhân Tất cả những người cung cấp thông tin chủ chốt này được yêu cầu phải chia sẻ những quan điểm của họ về du lịch kết hợp nông nghiệp và xác định những hoạt động du lịch nông nghiệp mà họ vẫn thường triển khai theo quy mô nhỏ
Nghiên cứu cơ bản (Tổng hợp tài liệu và đánh giá về du lịch nông nghiệp tại Mỹ và Trung Quốc)
Phỏng vấn người nông dân 3
huyện (38 người) Chọn mẫu
Xác định huyện phù hợp phát triển du lịch nông nghiệp: Lương Sơn, Cao Phong, Kim Bôi
Đề xuất mô hình phát triển
du lịch nông nghiệp tại Hòa Bình và hướng nhân rộng
mô hình
Tổng quan về Hòa Bình và những tiềm năng thích hợp để khai thác du lịch nông nghiệp
Sự tương tác giữa nông nghiệp và du lịch
Định nghĩa Du lịch nông nghiệp
Trang 11Xu hướng phát triển du lịch kết hợp với nông nghiệp;
Những lý do mà nông dân thích hoặc không thích hoạt động du lịch nông nghiệp;
Những thử thách mà những người tổ chức du lịch nông nghiệp có thể gặp phải;
Những cơ hội tiềm năng để phát triển du lịch nông nghiệp và vai trò của những tổ chức ủng hộ phát triển nông nghiệp trong việc đạt được mục tiêu này
Cùng với những cuộc phỏng vấn, một thành viên của nhóm nghiên cứu chịu trách nhiệm tổng kết lại những kế hoạch và những quy định địa phương
ở 3 huyện của Hòa Bình Mục đích của việc tổng kết là đánh giá xem liệu du lịch nông nghiệp sẽ được xem xét như thế nào trong việc phát triển nông nghiệp địa phương và những quy định của địa phương có thống nhất với những mục tiêu phát triển du lịch nông nghiệp hay không
Sự kết hợp của nghiên cứu nền tảng, những bài phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ yếu, và tổng kết địa phương dẫn đến ba kết quả chính cần thiết cho một nghiên cứu giai đoạn đầu Trước hết, một định nghĩa đang được
sử dụng về du lịch nông nghiệp đã được đưa ra cho những mục đích của bài nghiên cứu này Thứ hai, nhóm nghiên cứu đã đưa ra những hiểu biết về cơ hội và thách thức mà những người tổ chức du lịch nông nghiệp ở những tỉnh khác đang phải đối mặt, và có thể cũng sẽ gặp phải ở Hòa Bình Thứ ba, nhóm nghiên cứu đã có thể xác định được những nhà tổ chức du lịch tiềm năng để phỏng vấn tại ba huyện ở Hoà Bình
Trang 12http://svnckh.com.vn 7
Hoạt động nghiên cứu cuối cùng và cũng là điểm nhấn cơ bản của bài nghiên cứu này đó là sự hoàn thiện 38 bài phỏng vấn chuyên sâu với những người nông dân giữ vai trò là chủ trang trại nếu mô hình du lịch nông nghiệp trang trại được triển khai trong tương lai
Định nghĩa du lịch nông nghiệp
Nhiệm vụ chính của nhóm nghiên cứu là định nghĩa du lịch nông nghiệp nhằm phục vụ cho các mục đích của bài nghiên cứu Một nghiên cứu trên Internet và tổng kết những quy chế hiện tại đã cho thấy những thuật ngữ khác nhau đã được sử dụng Du lịch nông nghiệp còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như là “du lịch văn hóa nông nghiệp”, “giải trí trang trại”, “nông nghiệp giải trí”… Trong khi không hề có một định nghĩa toàn cầu nào về du lịch nông nghiệp thì vẫn có một sự thống nhất tương đối trong quan điểm cho rằng thuật ngữ này bao gồm một loạt các hoạt động ở nông trường tạo ra cho quần chúng nhằm mục đích giáo dục hay giải trí
Nhằm mục đích khảo sát du lịch nông nghiệp ở Vermont, Cục thống kê nông nghiệp Anh đã định nghĩa du lịch nông nghiệp là một doanh nghiệp thương mại trên nông trường đang vận hành được tạo ra để giải trí, giáo dục hay có liên quan tích cực đến khách tham quan, tạo ra thu nhập bổ sung cho hoạt động nông nghiệp
Nhóm vận hành Du lịch nông nghiệp Kentucky (2001) được Sở nông nghiệp Kentucky lập ra để thúc đẩy việc phát triển ngành du lịch nông nghiệp trên toàn bang, định nghĩa du lịch nông nghiệp là bất cứ hoạt động kinh doanh nào do một nông dân tạo ra nhằm mục đích giải trí hay giáo dục cộng đồng để thúc đẩy những sản phẩm nông nghiệp và tạo ra thu nhập thêm cho nhà nông Thông tư thượng viên (Số38) gần đây đã được thông qua ở Virginia nhằm cung cấp cho các nhà tổ chức hoạt động du lịch nông nghiệp một phương thức bảo tổn, định nghĩa du lịch nông nghiệp là bất cứ hoạt động nào tiến hành trên nông trường cho phép những thành viên của cộng đồng tham
Trang 13http://svnckh.com.vn 8
quan hay thưởng thức những hoạt động nông nghiệp nhằm mục đích giải trí hay giáo dục bao gồm những hoạt động nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, văn hóa, lịch sử, tự thu hoạch hay thăm những cảnh quan thiên nhiên Một hoạt động là một hoạt động du lịch nông nghiệp hay không phụ thuộc vào việc những người tham gia có sẵn sàng trả tiền để tham gia hoạt động đó hay không (3.1-796.137-139 of the Code of Virginia)
Cục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thuộc Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (2004)
đã định nghĩa du lịch nông nghiệp là hoạt động mời công chúng vào một trang trại để tham gia vào những hoạt động khác nhau và trải nghiệm những hoạt động nông nghiệp Những hoạt động du lịch nông nghiệp bao gồm ăn ở, câu
cá, săn bắn, tự hái rau quả, trồng ngô…
Hầu hết các định nghĩa được tổng kết bởi nhóm nghiên cứu nói chung đều thống nhất ở điểm là du lịch nông nghiệp diễn ra ở những nông trường đang vận hành hay những nông trường thương mại.Những định nghĩa khác phân biệt ở khía cạnh liệu hoạt động du lịch nông nghiệp có cần phải tạo ra thu nhập cho người nông dân hay không Ví dụ, thông tư của Thượng nghị viện Virginia đã chỉ ra rằng một hoạt động có thể được coi là du lịch nông nghiệp hay không phụ thuộc vào viêc “những người tham gia có trả tiền để tham gia vào hoạt động đó hay không” Tuy nhiên, trung tâm nông trường thuộc Đại học California lại không chỉ ra nhu cầu những hoạt động này phải tạo ra phí thì mới được coi là du lịch nông nghiệp Một vài định nghĩa khác chỉ ra rằng những hoạt động này tạo ra thu nhập cho người nông dân, ám chỉ rằng những hoạt động này dựa trên phí
Nhóm nghiên cứu đã chấp thuận một định nghĩa đơn giản và hoàn thiện:
Du lịch nông nghiệp là hoạt động kinh doanh tạo ra những điểm đến du lịch ở nông trại nhằm mục đích giáo dục và giải trí Từ đó, nhóm nghiên cứu lựa
chọn giải pháp phù hợp là định hình một mô hình trang trại kiểu mẫu tại Hòa
Trang 14đề tài đi sâu phân tích cụ thể vào ba huyện kể trên
6 Kết quả nghiên cứu dự kiến
ình phát triển du lịch nông nghiệp kiểu mẫu cho các tỉnh miền núi phía Tây Bắc và nhiều tỉnh thành có điều kiện để phát triển du lịch nông nghiệp trong cả nước
Trang 15http://svnckh.com.vn 10
Trang 16http://svnckh.com.vn 11
1 Sự tương tác giữa du lịch và nông nghiệp – Du lịch nông nghiệp
Du lịch và nông nghiệp là những ngành độc lập trong nền kinh tế và ở tùy từng nước, từng địa phương, từng thời kỳ khác nhau mà vai trò và tỷ trọng của chúng cũng thay đổi Tuy nhiên, nhìn chung thì cả du lịch và nông nghiệp đều là những ngành kinh tế quan trọng Cần lưu ý rằng du lịch là một ngành được phát triển dựa trên sự tương tác và liên kết với các ngành, các khu vực kinh tế khác Những sáng kiến dựa vào các ngành có lợi thế khác để phát triển
du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch trong việc nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, từ đó mở rộng thị trường và tăng doanh thu Tất nhiên, việc kết hợp này cũng phải dựa trên quan hệ cung cầu của thị trường Ngược lại, việc đưa du lịch vào các ngành khác cũng có những tác động trực tiếp đối với bản thân ngành đó và những người lao động trong ngành, đồng thời tác động gián tiếp lên những đối tượng có liên quan khác Không nằm ngoài quy luật đó, việc phát triển du lịch dựa trên nông nghiệp, hay nói cách khác là khai thác du lịch dựa vào các tài nguyên, cơ sở vật chất, nhân lực, văn hóa của hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi cũng dựa trên nền tảng mối quan hệ qua lại, tương tác giữa nông nghiệp và du lịch Bằng việc tăng cường mối quan hệ giữa du lịch và nông nghiệp, phát triển những sáng kiến du lịch nông nghiệp trên pham vi lớn, các địa phương, các quốc gia có thể tối đa hóa được cơ hội phát triển cũng như tính bền vững trong tương lai của cả hai ngành kinh tế này Trước hết, phải hiểu rõ được mối quan hệ này, từ đó sẽ giúp hiểu rõ khái niệm du lịch nông nghiệp – sự kết hợp giữa nông nghiệp và du lịch, giúp nhìn nhận rõ ràng vai trò quan trọng của việc phát triển du lịch dựa trên nông nghiệp cũng như việc phải củng cố nền nông nghiệp để có thể phát triển du lịch
Trang 17http://svnckh.com.vn 12
1.1 Nông nghiệp là nền tảng của du lịch nông nghiệp
Có thể nói nông nghiệp, ở đây có ý nghĩa bao gồm cả cảnh quan, cơ sở vật chất, con người, văn hóa, sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp là tài sản vô cùng quý giá đối với du lịch, nhất là trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai Trước đây, người ta chỉ nhìn nhận nông nghiệp hỗ trợ cho du lịch thông qua cung cấp lương thực, thực phẩm cho các khách sạn, du khách Tuy nhiên, càng ngày khi tốc độ đô thị hóa ở rất nhiều nơi diễn ra với tốc độ nhanh, quy mô lớn, đời sống của con người càng hiện đại thì nhu cầu được gần gũi với thiên nhiên, với cảnh quan không khí của đồng quê, được quay về với những hoạt động nông nghiệp truyền thống sẽ ngày càng tăng Thêm vào
đó, khi con người ngày càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhiều hơn thì họ
có xu hướng muốn tìm hiểu về nguồn gốc, cách thức chế biến của các loại thực phẩm dùng hàng ngày như lúa gạo, rau, hoa quả, thịt, trứng, sữa…Phải thừa nhận rằng, môi trường nông thôn với các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi
và đời sống của những con người ở đó là môi trường giáo dục về thiên nhiên, môi trường, văn hóa và giải trí, nghỉ ngơi rất tốt cho nhưng người ở thành thị Một điều quan trọng nữa là ngày nay khi các vấn đề về bảo vệ thiên nhiên, môi trường, đảm bảo an ninh lương thực, phát triển bền vững đang được quan tâm trên toàn thế giới, nhận thức và sự hiểu biết của người dân cũng tăng lên khá nhiều thì việc du lịch gắn với bảo vệ, giáo dục kiến thức về thiên nhiên, môi trường, hỗ trợ những cộng đồng bản địa càng trở nên hấp dẫn hơn Những nhu cầu và bối cảnh như vậy đã làm xuất hiện cầu cho một loại hình
du lịch mới gọi là “ Du lịch nông nghiệp” (Agricultural Tourism hay Agritourism hay Agro-tourism)
Du lịch nông nghiệp cũng có nhiều cách gọi Ở Anh là “du lịch nông thôn”, ở Mỹ là “du lịch trang trại”, Nhật Bản là “du lịch xanh”, còn ở Pháp là
“du lịch với cỏ cây” Song có thể gọi chung mô hình này là hình thái du lịch
Trang 18http://svnckh.com.vn 13
nông nghiệp Du lịch nông nghiệp thiên về học hỏi, trải nghiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp, thưởng thức vẻ đẹp cảnh quan nhân văn do hoạt động sản xuất nông nghiệp tạo nên tại điểm tham quan
Từ quan điểm của ngành du lịch, việc phát triển loại hình du lịch có các tác dụng cơ bản sau:
Giúp đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ du lịch hỗn hợp cho du khách Gia tăng luồng du khách đến các vùng nông thôn
Kéo dài mùa vụ du lịch trong những thời gian thấp điểm vốn có của ngành du lịch
Định vị một cách độc đáo các vùng nông thôn như thị trường du lịch quan trọng
Cũng có thể là nguồn thu ngoại tệ nếu thu hút được du khách nước ngoài
1.2 Du lịch nông nghiệp tăng cường tính hiệu quả cho phát triển nông nghiệp
Du lịch nông nghiệp giúp tăng tính kinh tế cho nông nghiệp, nâng cao
đời sống người dân và gìn giữ bản sắc văn hóa của cộng đồng địa phương
Du lịch nông nghiệp có tác động tích cực với kinh tế địa phương, hỗ trợ
và tăng thêm giá trị đáng kể cho nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân, chủ trang trại và cộng đồng nông thôn Có thể thấy, du lịch nông nghiệp là một hình thức tiêu thụ hàng hóa nông nghiệp tại chỗ rất hiệu quả và tiếp thị tận gốc về hồ sơ xuất xứ sản phẩm, nhất là khi nhu cầu về tự bảo vệ sức khỏe của cộng đồng xã hội trước các nguy cơ ô nhiễm môi trường tại các thành phố lớn ngày càng tăng Người dân cũng có thêm thu nhập từ việc đón khách ăn ở tại trang trại, nhà mình
Đồng thời, du lịch nông nghiệp còn là hình thức phát triển mối giao hòa
về mặt tự nhiên, văn hóa và con người giữa các vùng đô thị và nông thôn thông qua việc đến ở hoặc tham quan có mục đích nhằm hưởng thụ các sản
Trang 19http://svnckh.com.vn 14
vật địa phương tại từng hộ nông dân, hoặc các trang trại Du lịch nông nghiệp
là công cụ giáo dục tuyệt vời cho cộng đồng về những giá trị của nông nghiệp đối với nền kinh tế và chất lượng đời sống khi mà tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng, rất nhiều người dân xa lạ với cuộc sống nông thôn và các hoạt động lao động sản xuất của nhà nông Do đó, du lịch nông nghiệp là biện pháp giúp giảm bớt khoảng cách giữa thành thị và nông thôn Du lịch nông nghiệp cũng giúp bảo tồn được đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực
Lợi ích cụ thể đối với chính những người nông dân và cả cộng đồng địa phương có thể chỉ ra như sau:
Đối với người nông dân, du lịch nông nghiệp là phương thức tiềm năng giúp họ:
• Có được thị trường “ngách” và những khách hàng mới cho các nông phẩm của họ, chính là các du khách đến tham quan, trải nghiệm ở trang trại hay các trang trại khác trong vùng
• Mở rộng quy mô hoạt động sản xuất
• Sử dụng các sản phẩm sản xuất tại trang trại theo những cách thức mới
và sáng tạo hơn
• Tăng thêm thu nhập từ nông nghiệp cho hộ gia đình
• Nâng cao điều kiện sống, môi trường lao động sản xuất
• Phát triển kĩ năng quản lý, tinh thần kinh doanh
• Tăng tính bền vững lâu dài cho việc sản xuất nông nghiệp
Đối với cộng đồng địa phương, du lịch nông nghiệp sẽ là nguồn lực đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển nông thôn, thể hiện ở các phương diện như:
• Tăng thêm thu nhập từ du lịch cho các doanh nghiệp, trang trại địa phương
Trang 20• Giới thiệu, quảng bá, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về các giá trị
và vấn đề liên quan đến nông nghiệp như cảnh quan, môi trường, văn hóa
• Giúp đa dạng hóa và nâng cao kinh tế, đời sống xã hội nông thôn thông qua tạo thêm cơ hội việc làm và thu nhập cho người dân
• Tạo ra một môi trường kinh doanh năng động hơn để thu hút đầu tư ở quy mô nhỏ
Tóm lại, du lịch và nông nghiệp có thể cùng có lợi khi kết hợp với nhau
ở nhiều vùng nông thôn với hình thức du lịch nông nghiệp, vừa tạo nên được hình thức du lịch mới, có tình bền vững cao vừa đóng góp cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua tạo thêm nhu nhập, việc làm cho người dân, giữ gìn bản sắc văn hóa nông nghiệp lâu đời của địa phương
– Hướng đi mới cho nông thôn Việt Nam
ịch mà sản phẩm được tạo ra
để phục vụ du khách chủ yếu dựa vào nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp.Do vậy, tài nguyên của loại hình du lịch này là tất cả những gì phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Từ tư liệu sản xuất, đất đai, con người, quy trình sản xuất, phương thức tập quán kỹ thuật canh tác và sản phẩm làm
Trang 21http://svnckh.com.vn 16
ra đến những yếu tố tự nhiên có liên quan đến sản xuất nông nghiệp như thời tiết, khí hậu, canh tác… đều là cơ sở tài nguyên cho du lịch nông nghiệp Không gian tổ chức các hoạt động du lịch nông nghiệp cho du khách là trang trại, đồng ruộng, vườn cây, rừng trồng đến cả những ao nuôi, cơ sở thuần dưỡng động, thực vật hoang dã… Chúng là những đơn vị không gian cụ thể thuộc về các tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cụ thể như một hộ gia đình, một trang trại, một hợp tác xã hay là một doanh nghiệp nông nghiệp… Các chủ thể tham gia tổ chức du lịch nông nghiệp có thể là chủ hộ, nhà vườn, chủ rừng, chủ trang trại, chủ cơ sở, hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp nông nghiệp Tất cả họ đều có điểm chung là có nguồn thu chủ yếu
từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nên có thể gọi chung là nông dân Việc tham gia cùng người nông dân thu hoạch, gieo trồng, cày ruộng, cấy lúa, cắt lúa, đập lúa, câu cá, tát đồng, quăng chài bắt cá là dịp để du khách thư giãn, giải trí, hoạt động rèn luyện thể lực và tinh thần, gần gũi với thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống nhà nông từ những người nông dân trong hoạt động nông nghiệp Người nông dân thông qua du lịch nông nghiệp cũng được dịp quảng bá sản phẩm nông nghiệp của mình và tất nhiên một phần thu nhập từ nông nghiệp của họ cũng tăng lên từ du lịch
Du lịch nông nghiệp là một hướng đi giúp xoá đói giảm nghèo và phát triển cộng đồng ở vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số một cách bền vững nhưng vẫn bảo tồn được văn hoá và bảo vệ môi trường sống lẫn môi trường tự nhiên Du khách tham gia du lịch nông nghiệp không chỉ được chiêm ngưỡng nét đặc sắc trong cuộc sống đời thường, cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường trong lành, khí hậu mát
mẻ, với những món ăn dân dã, đậm đà, làm quen với những người dân chân chất, hiền hòa mà họ còn được thực tế khi tham gia cuộc sống sinh hoạt thường ngày cũng như lao động sản xuất trực tiếp cùng với người dân bản địa Đặc biệt, ở những bản, làng xa xôi, nơi có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh
Trang 22thể bao gồm nhiều loại hình du lịch trong một không gian lãnh thổ của một vùng nông thôn thuộc đị
ấp nhiều sản phẩm du lịch tốt nhất cho
du khách trong một phạm vi quản lý thuộc một đơn vị tổ chức sản xuất nông nghiệp như hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã hay doanh nghiệp nông nghiệp
Trang 23http://svnckh.com.vn 18
ề mặt truyền thống, đa số người Mỹ thích đi du lịch mạo hiểm như trượt tuyết, leo núi, lướt sóng hơn đi thăm trang trại Nhưng các hoạt động du lịch nông nghiệp vẫn tạo được nhiều nét đặc sắc hay, thu hút được một lượng du khách ngày càng nhiều, nhất là cho các đối tượng : các gia đình có em nhỏ, học sinh
và sinh viên các trường đại học muốn tìm hiểu thêm về văn hóa nông nghiệp, một số muốn đi săn bắn, cưỡi ngự
o
khách đến Áo và bản thân người dân nước này yêu thích, nhất là với những ai muốn có những ngày nghỉ hòa mình với thiên nhiên, trong khung cảnh đồng quê mát mẻ, xa rời chốn đô thị náo nhiệt ồn ào Dù lượng người làm nghề nông (trồng trọt, chăn nuôi ở vùng quê) chỉ chiếm 3% dân số Áo nhưng họ không chỉ cung cấp thực phẩm tươi sống cho cả nước mà còn biết tổ chức du lịch một cách rất chuyên nghiệp Muốn đi du lịch nhà nông tại Áo, người ta
Trang 24http://svnckh.com.vn 19
chỉ cần gọi điện thoại hoặc nhấp chuột đăng ký chỗ trên mạng Internet (www.farmholidays.com) và sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin cho một chuyến đi với giá trung bình 40 euro/phòng/ngày Mùa hè là lúc cao điểm nhất của du lịch nhà nông, cả nước Áo có tới 3.400 hộ n
-ời thành thị có thể tham gia các hoạt động giải trí và trải
Trang 25http://svnckh.com.vn 20
nghiệm cuộc sống ở nông thôn, trong khi người nông thôn có thể kiếm được việc làm và tăng thêm thu nhập nhờ bán sản phẩm
Trang 26http://svnckh.com.vn 21
Bảng 1: Các tour du lịch của Hàn Quốc đã được triển khai từ năm 2006
Tên dự án Mạng lưới
thông tin các làng quê
Tour sinh thái các làng quê
Kinh nghiệm đánh bắt
cá ở làng quê
Làng quê với chủ đề nông thôn
Làng quê với chủ đề miền núi
Đơn vị
thực hiện
Bộ Nội vụ
và Văn phòng Chính phủ
Bộ Nông Lâm nghiệp (MAF)
Bộ Hải vụ
và Ngư nghiệp
Cơ quan quản lý Phát triển Nông thôn
Trung tâm Dịch vụ Lâm nghiệp Hàn Quốc
Mục tiêu * Nhằm
thúc đẩy triển khai thông tin vùng trong các cộng đồng nông thôn
* Nhằm gia tăng khả năng thu được lợi nhuận của các cộng đồng nông thôn thông qua quá trình thông tin.
* Nhằm cung cấp những chuyến tour
về cộng đồng nông thôn và canh tác nông trại cho những người ở thành phố.
* Nhằm gia tăng thu nhập ngoài canh tác của các các cộng đồng canh tác nông trại
* Nhằm cung cấp những chương trình đánh bắt cá thực hành bằng việc thiết lập những
cơ sở tiện ích du lịch đánh bắt cá.
* Nhằm gia tăng những thu nhập ngoài đánh bắt cá
* Nhằm tăng cường nét hấp dẫn của nông thôn thông qua sự hiểu biết và văn hoá nông thôn truyền thống
* Nhằm tận dụng nguồn tài nguyên rừng để tạo thu nhập thêm.
* Nhằm thực hiện
sự phát triển cân đối bằng cách cải thiện cảnh quan và điều kiện sống ở những vùng rừng núi
Trang 27* Tạo sức sống mới cho kinh tế vùng thông qua quá trình thông tin.
* Tạo điều kiện thuận lợi cho các chương trình tour sinh thái.
* Tạo lập những cơ
sở tiện nghi chung cho chương trình du lịch sinh thái.
* Cải thiện cảnh quan những làng quê có tham gia.
* Cải thiện đường xá,
cơ sở tiện nghi bến bãi đỗ, chiếu sáng,
* Xây dựng các trung tâm thông tin, điểm công cộng, chỗ cắm trại,
* Tạo lập những đặc tính riêng
có của mỗi làng quê.
* Tạo lập các cơ sở tiện nghị cho những chương trình thực nghiệm.
* Yêu cầu trợ giúp chuyên gia cho việc triển khai chương trình
* Tạo lập
hệ thống phát triển hàng lâm sản.
* Tận dụng những đặc tính độc đáo của rừng núi; triển khai các chương trình tour thăm quan rừng
2 (hỗ trợ chính phủ 50%)
5 (hỗ trợ chính phủ 50%)
2 (hỗ trợ chính phủ 50%)
14
Trang 28http://svnckh.com.vn 23
Tổng chi
phí*
Sự phát triển của 32 ngôi làng có kinh nghiệm làm nông nghi
ngôi làng có kinh nghiệm làm nông nghiệp sinh thái, những ngôi làng với chủ
đề nông nghiệp truyền thống, ) sẽ được triển khai tiếp vào khoảng 2013 Đội ngũ người nghỉ hưu
thành những người lãnh đạo địa phương huấn luyện khoảng 800 ứng viên Cùng với những chính sách phát triển ở cấp độ địa phương nà
hoạch Đây là bản quy hoạch đầy đủ đầu tiên của Hàn Quốc đặt trọng tâm vào
Trang 29-http://svnckh.com.vn 24
, du lịch nông nghiệp đã xuất hiện ở Sapa, Khánh Hòa, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ Nhưng quy mô mới chỉ dưới dạng những hoạt động mang dáng dấp du lịch nông nghiệp, rất lẻ tẻ, chưa được ngành du lịch xây dựng lý luận, phương hướng phát triển và phổ cập phát triển như một loại hình kinh tế du l
Agriterra (Hà Lan) và sự giúp đỡ của Tổ chức phát triển Hà Lan tại Việt Nam hợp tác trong lĩnh vực phát triển du lịch Tại An Giang lựa chọn 2 trong 4 khu vực là xã Mỹ Hoà Hưng, xã Mỹ Khánh, làng nổi ngã ba sông thị xã Châu Đốc, rừng tràm Trà Sư Tại Lào Cai lựa chọn hai trong ba khu vực là các xã
Tà Van – Lao Chải – Y Linh Hồ, xã Ô Quý Hồ, xã Tả Chải Tỉnh Tiền Giang
Trang 30http://svnckh.com.vn 25
lựa chọn hai trong ba khu vực: cồn Thới Sơn, Cái Bè, Tân Thành Ba tỉnh này
sẽ có sáu khu vực tiềm nă
án; đồng thời, các hộ dân cũng đã tự đón tiếp hơn 3.000 lượt khách tham quan, giải trí, ăn uống tại vườn nhà của mình Tại điểm đón du khách theo chương trình du lịch trang trại ở xã Văn Giáo, ông Chau Kim Sary, Chủ tịch Hội Nông dân xã cho rằng đến với tour du lịch này, du khách sẽ được đi xe ngựa vào tận phum, sóc tham quan Điểm đến là l
các phum, sóc được đầu tư đường sá; nhà cửa được nâng cấp, sửa chữa sạch đẹp và người dân còn có thêm thu nhập Hơn hết, ý thức về vệ sinh môi trường được nâng lên Người dân có ý thức nâng cao trình độ giao tiếp, kỹ năng sản xuất kinh doanh qua tiếp xúc và đón khách du lịch tại nhà của mình
Trang 31http://svnckh.com.vn 26
Chính vì vậy, để hướng tới phát triển du lịch và nông nghiệp bền vững với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống (mà ở đây nhóm tác giá đang khai thác ở khía cạnh văn hóa nông nghiệp truyền thống Việt Nam) cần tập trung vào xây dựng một chiến lược lâu dài, toàn diện về bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống lúa nước của dân tộc Du lịch nông nghiệp chính là một hướng đi mới cho nông thôn Việt Nam dựa trên những nền tảng về tự nhiên, con người sẵn có và một mục tiêu rõ ràng như những điển hình thành công thông qua con đường phát triển du lịch nông nghiệp
Trang 32http://svnckh.com.vn 27
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP
CỦA HOÀ BÌNH
1 Tổng quan về tình Hòa Bình
Hoà Bình là một tỉnh thuộc phía Nam của Vùng Tây Bắc, giáp với thủ
đô Hà Nội có tính thuần nông, lâm nghiệp (chiếm 30% tỷ trọng GDP toàn tỉnh – 2009) Tuy nhiên, n
chưa có được thương hiệu trên thị trường, chưa tương xứng
về điều kiện tự nhiên, Hòa Bình còn có lợi thế về văn hóa với nền văn hóa bản địa lâu đời và hết sức đặc sắc của các dân tộc thiểu số như Mường, Dao, H‟mông , các làng nghề truyền thống, các di tích lịch sử văn hóa Với lợi thế điều kiện tự nhiên và con người, Hoà Bình là một ví dụ điển hình cho việc áp dụng, triển khai mô hình du lịch nông nghiệp như đã nói đến ở Chương trước
ở miền Bắc nước ta
kinh tế cân bằng giữa công nghiệp hoá –duy trì nền nông nghiệp lâu đời- phát triển du lịch, dịch vụ – trồng rừng sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững Những số liệu và phân tích dưới đây sẽ làm rõ các tiềm năng tỉnh Hòa Bình trong việc phát triển mô hình du lịch nông nghiệp
Trang 33http://svnckh.com.vn 28
Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Hòa Bình ( www.hoabinh.gov.vn )
2 Kết quả nghiên cứu về tiềm năng để phát triển du lịch của Hòa Binh
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu tại bàn về các tiềm năng thiên nhiên và văn hóa, con người của tỉnh Hòa Bình Đồng thời thực tế phỏng vấn người dân trên ba huyện tiềm năng nhất về nông nghiệp là Lương Sơn, Cao Phong, Kim Bôi để đánh giá mức độ nhận định của người dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp đối việc phát triển kinh tế nông nghiệp, động
cơ thúc đẩy họ tham gia ngành này và các khó khăn dự tính gặp phải Các kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày dưới đây :
2.1
Vị trí địa lý
Hòa Bình
200°19' - 210°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông Diện tích tự
Phú Thọ; phía Nam giáp với các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Đông giáp với thủ
Trang 34bàn tỉnh như quốc lộ 6 đi qua các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu nối liền Hòa Bình với thủ đô Hà Nội và các tỉnh Tây Bắc khác, điểm gần trung tâm Hà Nội nhất trên quốc lộ 6 của Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn là gần 40km ; quốc lộ 15A đi từ huyện Mai Châu nối quốc lộ
6 với các huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; quốc lộ 12A đi qua các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh Bình, nối quốc lộ 6 (ở Mãn Đức- Tân Lạc); quốc lộ 12 B chạy qua Lạc Thủy, Kim Bôi, Cao Phong gặp quốc lộ 6 ở ngã ba thị trấn Cao Phong; quốc lộ 21 có điểm đầu là ngã ba giao cắt với quốc lộ 32, trước cửa ngõ vào thị xã Sơn Tây, điểm cuối là thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định qua thị trấn Xuân Mai Hà Nội qua các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy xuống Phủ Lý Đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 21, gặp quốc lộ 12B xã Hưng Thi, Lạc Thủy và quốc lộ 12A tại địa bàn giáp ranh giữa xã Yên Nghiệp của huyện Lạc Sơn và xã Lạc Thịnh của huyện Yên Thuỷ Các tuyến đường chính này nối với hệ thống đường nối liền các huyện, xã trong tỉnh với thị xã và với các huyện, tỉnh bạn rất thuận lợi cho giao lưu kinh
tế - xã hội Hệ thống giao thông thuận tiện là một nhân tố hết sức quan trọng
Trang 35http://svnckh.com.vn 30
trong việc phát triển nông nghiệp và du lịch nông nghiệp Nó giúp cho sự lưu thông hàng hóa trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, dẫn đến tiết kiệm được chi phí, đáp ứng được nhu cầu thị trường Mặt khác, về du lịch nông nghiệp thì du lịch nông nghiệp thường có thời gian lưu trú ngắn, đa số là nội ngày, sáng đi chiều
về nên khoảng cách gần và đi lại thuận tiện với thủ đô là những lợi thế rất quan trọng
Địa hình – Thổ nhưỡng
Hòa Bình là tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía Tây đồng bằng sông Hồng, có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn và theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, phân chia thành 2 vùng: vùng núi cao nằm về phía Tây Bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích toàn vùng (gồm các huyện: Đà Bắc, Mai Châu, TP Hòa Bình, Tân Lạc, Kỳ Sơn, Cao Phong); vùng núi thấp nằm ở phía Đông Nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích toàn tỉnh, địa hình gồm các dải núi thấp, ít bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ
100 – 200 m (gồm các huyện: Lạc Thủy, Yên Thủy, Lạc Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn)
Bảng 2 Địa hình của tỉnh Hòa Bình
(m) 600-700 212.740 (40%) Đà Bắc, Mai Châu, TP
Hòa Bình, Tân Lạc, Kỳ Sơn, Cao Phong
Trang 36http://svnckh.com.vn 31
Đông Nam
100-200 262.202 Lạc Thủy, Yên Thủy, Lạc
Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn
-Có thể thấy rằng, chính điều kiện địa hình và khí hậu có sự phân hóa giữa các vùng trong tỉnh khiến cho nông nghiệp Hòa Bình khá đa dạng, phong phú Nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh nguyên liệu tập trung được phát triển và nhân rộng như: vùng cam huyện Cao Phong; vùng mía tím huyện Tân Lạc, Cao phong; vùng gỗ, luồng nguyên liệu ở huyện Đà Bắc, Mai Châu; vùng lạc, đậu ở huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng cây dưa hấu ở huyện Lạc Thủy, Kim Bôi; vùng cây dược liệu ở Tân Lạc, Lạc Sơn; vùng chè ở huyện Lương Sơn, Mai Châu, Đà Bắc; vùng chăn nuôi gia súc ở Lương Sơn; vùng trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như đào, mận, trồng ngô trên nương ở Mai Châu Nếu phát huy được các lợi thế của nền nông nghiệp đa dạng và phong phú kể trên, quy hoạch thành liên vùng nông nghiệp-du lịch liên kết chặt chẽ và bổ sung, hỗ trợ nhau thì việc phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trên cơ sở phát triển nông nghiệp chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phương
Khí hậu – Sông ngòi
o
Trang 37http://svnckh.com.vn 32
Hoà Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối dày và đều khắp ở các huyện Sông Ðà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2 chảy qua các huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thị xã Hòa Bình với tổng chiều dài là 151 km Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước; sông Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55km; sông Bôi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125km; sông Bùi bắt nguồn từ
xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32km; sông Lãng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài 30km Hòa Bình cũng là nơi đặt Nhà máy Thủy điện Hòa Bình công suất thiết kế đạt 1.920 megawatt Ngoài tác dụng phát điện, nhà máy này còn có chức năng ngăn lũ cho sông Hồng, cung cấp nước tưới tiêu và cải thiện giao thông đường thuỷ
Với điều kiện khí hậu và sông ngòi được ưu đãi như trên, nông nghiệp Hòa Bình có tiềm năng rất lớn về sản lượng và nhất là chất lượng cũng như tính đa đạng của các sản phẩm nông nghiệp
2.2 Tiềm năng văn hóa – con người
Hòa Bình có 832.543 dân (tháng 7/2009)
Biểu đồ 1 Cơ cấu các dân tộc thiểu số ở Hòa Bình
Trang 38Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đông nhất là người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngoài ra còn có người Hoa sống rải rác ở các địa phương trong tỉnh Người Hoa trước đây sống tập trung ở Ngọc Lương, Yên Thủy; nhưng sau năm 1979 còn lại một số gia đình và hiện nay sống phân tán ở các xã Yên Trị, Ngọc Lương và Phú Lai huyện Yên Thuỷ Ngoài ra, còn có một số người thuộc các dân tộc khác chủ yếu do kết hôn với người Hòa Bình công tác ở các tỉnh miền núi khác
Hoà Bình là một trong những vùng đất mà các nhà khảo cổ học chứng minh đã có người Việt cổ sinh sống cách đây hàng vạn năm Nơi đây còn đọng lại nhiều dấu ấn của một nền văn hóa Hòa Bình rực rỡ qua việc tìm thấy
47 chiếc trống đồng cổ trong đó có trống đồng sông Đà và Miếu Môn thuộc loại đẹp và cổ
Hòa Bình là một tỉnh đa dân tộc Các dân tộc vừa phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình, vừa hòa đồng trong cộng đồng Người Tày, Thái có nhiều nét giống nhau trong sinh hoạt và phong tục Dân tộc Mường có nền
Trang 39Với một nền văn hóa gắn liền với nông – lâm nghiệp lâu đời và sự đa văn hóa, đa sắc tộc, giàu bản sắc của các dân tộc anh em cùng chung sống bao đời nay, Hòa Bình càng chứng tỏ được tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp của mình Ngược lại, sự phát triển du lịch nông nghiệp như một phương thức phát triển bền vững sẽ có tác dụng góp phần nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn những nét đặc sắc văn hóa của các dân tộc thiểu
số ở đây
2.3 Thuận lợi về chính sách
Chính sách vĩ mô của nhà nước
Đối với du lịch, Đảng và Nhà nước đã và đang coi du lịch là ngành kinh
tế mũi nhọn, là động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội, và đã đề ra định
Trang 40dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, dự án khuyến khích đầu tư nếu thuê đất
hộ gia đình, cá nhân để tiến hành dự án đầu tư đó thì được Nhà nước hỗ trợ 50% tiền thuê đất theo khung giá đất của địa phương cho 5 năm đầu tiên kể từ khi hoàn thành xây dựng cơ bản Ngoài ra, khuyến khích doanh nghiệp có dự
án đặc biệt khuyến khích đầu tư, dự án khuyến khích đầu tư tích tụ đất hình thành vùng nguyên liệu thông qua hình thức hộ gia đình, cá nhân góp vốn bằng quyền sử dụng đất đối với các dự án không thu hồi đất Đề án cũng đề xuất nhiều chính sách hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNNT như: Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn, giảm thuế giá trị gia tăng; ưu đãi về thuế nhập khẩu; khuyến công; phát triển ngành nghề nông thôn; đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho NNNT… Cũng theo Đề án này, chính sách thu hút đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn sẽ bám sát chỉ đạo tại Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tập trung nghiên cứu những trở ngại đối