Tiềm năng thực tế từ phía người dân

Một phần của tài liệu Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình.pdf (Trang 42 - 48)

2. Kết quả nghiên cứu về tiềm năng để phát triển du lịch của Hòa Binh

2.4Tiềm năng thực tế từ phía người dân

Thông qua phỏng vấn thực địa với các hộ nông dân trên địa bàn ba huyện: Lương Sơn, Kim Bôi, Cao Phong tỉnh Hòa Bình, nhóm nghiên cứu đã rút ra được những điểm chính sẽ được phân tích phía dưới bao gồm:

(1) Nhận thức của người nông dân về tầm quan trọng của việc phát triển du lịch nông nghiệp như một chiến lược nâng cao hiệu quả cho kinh tế nông nghiệp. Nhận định của họ về xu hướng phát triển của mô hình kinh tế này cũng sẽ được trình bày

(2) Động cơ cá nhân, cụ thể thúc đẩy người dân muốn tham gia vào du lịch nông nghiệp. Du lịch nông nghiệp là một loại hình kinh doanh nông nghiệp – du lịch hoàn toàn mới mẻ đối với đại đa số nông dân Việt Nam nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng bởi những người nông dân này từ bao đời nay chỉ tập trung vào việc cấy cày, trồng trọt, chăn nuôi và bán buôn các nông sản này cho những người thu mua.

(3) Cuối cùng, nghiên cứu sẽ chỉ ra các thách thức, khó khăn mà người dân cho rằng họ sẽ gặp phải khi bước vào lĩnh vực mới mẻ này. Nói cách, những rào cản ngành sẽ được xem xét, từ đó thấy được thực tế rằng muốn

http://svnckh.com.vn 38

phát triển được du lịch nông nghiệp tại Hòa Bình thì những khó khắn này cần phải được giải quyết.

Nhận thức của người dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp

Kết quả của phiếu khảo sát cho thấy, trên 80% số người được hỏi đặt niềm tin vào triển vọng phát triển du lịch nông nghiệp ở tỉnh Hòa Bình.

Biểu đồ 2. Mức độ nhận thức của người nông dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp

http://svnckh.com.vn 39

Với tỷ lệ cao như vậy phản ánh nhận thức của nông dân tại các địa bàn này về cơ hội kinh doanh là khá nhanh nhạy. Điều này có thể lý giải từ thực tế rằng, bản thân tỉnh Hòa Bình là địa phương có khu vực du lịch tương đối phát triển so với các tỉnh miền núi khác, đặc biệt là du lịch văn hóa và du lịch sinh thái, nên người dân trong tỉnh đã ít nhiều có được nhận thức về lợi ích mà du lịch mang lại. Khi hiểu được rằng, chính bản thân họ cũng có thể làm du lịch trên chính mảnh đất, vườn cây, bờ ao của mình thì rất nhiều người hình dung được tầm quan trọng của nó. Sự ủng hộ của người dân nơi đây sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển du lịch nông nghiệp dựa trên các điều kiện tự nhiên và văn hóa, con người sẵn có. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển trên địa bàn tỉnh và sự hứa hẹn vào sự đón nhận của người dân đối với lĩnh vực mới mẻ này tại Hòa Bình.

Bên cạnh đó, cũng phải thấy rằng, sự không tin tưởng vào tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp trong việc góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp của một số người được phỏng vấn bắt nguồn từ tình trạng sa sút của nông nghiệp hiện nay. Tại nhiều vùng nông thôn, chỉ làm nông thôi không thể giúp người nông dân duy trì được cuộc sống gia đình nữa, khiến họ phải “ly hương” tìm đường ra thành phố làm thuê làm mướn. Tình trạng này càng trở nên trầm trọng hơn khi quá trình chuyển đổi mục địch sử dụng đất nông nghiệp sang công nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí ( resort, sân gofl, khách sạn…) đang trở nên ồ ạt và gây nhiều bất cập, nhất là khi người nông dân chưa được chuẩn bị sẵn sàng về trình độ, nghề nghiệp để chuyển đổi sang lĩnh vực khác nhanh như thế. Tuy nhiên, có thể nhìn ra được là du lịch nông nghiệp sẽ là một giải pháp hay để giải quyết tình trạng này khi người dân làm kinh doanh dịch vụ dựa trên chính nghề nông truyền thống của mình.

http://svnckh.com.vn 40

Động cơ tham gia vào du lịch nông nghiệp của nông dân

Biểu đồ 3. Đánh giá động cơ tham gia Du lịch nông nghiệp của nông dân

72% 20%

4% 4%

T ăng thêm thu nh?p

T ?o công ăn vi?c làm cho b?n thân và gia đình S ? thích

K hác

Nhìn vào kết quả phân tích phiếu khảo sát, thấy ngay được rằng mục đích người dân mong mụốn tham gia cung cấp dịch vụ du lịch nông nghiệp chủ yếu là vì họ muốn tăng thêm thu nhập và tạo công ăn việc làm cho chính bản thân va gia đình. Cũng theo kết quả khảo sát thì thu nhập bình quân trên tháng của những người đựơc phỏng vấn trung bình chỉ là 800.000 đồng, một con số rất ít ỏi so với mức sống ngày càng được nâng cao hiện nay.

Những thách thức, khó khăn người dân gặp phải khi áp dụng du lịch nông nghiệp

Biểu đồ 4. Mức độ khó khăn của người dân khi áp dụng du lịch nông nghiệp

Lý do kinh doanh du lch nông nghip

Tăng thêm thu nhập

Tạo công ăn việc làm cho bản thân và gia đình Sở thích

http://svnckh.com.vn 41

0% 20% 40% 60% 80% 100% V?n

T h? t?c hành chính G iao ti?p v?i khách C ông tác Marketing/P R Nhân l?c R ?t khó khăn K hó khăn K hông khó khăn K hông rõ

Qua kết quả khảo sát, thấy được rằng hai khó khăn lớn nhất mà người nông dân gặp phải khi có ý định tham gia cung cấp dịch vụ du lịch nông nghiệp là vốn và công tác tuyên truyền quảng bá để bán được dịch vụ. Thực tế, với đặc điểm nông thôn ở nước ta nói chung, kinh tế trang trại- nền tảng cho du lịch nông nghiệp chưa thực sự phát triển thì vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng đủ điều kiện đáp ứng cho việc phục vụ du lịch là một gánh nặng khá lớn đối với người nông dân. Bên cạnh đó, công tác quảng bá, vốn có vai trò rất lớn đối với kinh doanh du lịch nông nghiệp, thì lại màng mà người nông dân “sợ” nhất bởi chỉ quen với lao động, sản xuất, họ hoàn toàn xa lạ với công việc này. Tuy nhiên, những người được trả lời cũng cho thấy sự tự tin của họ vào việc giao tiếp với khách khi 61% người được hỏi trả lời không thấy đó là khó khăn. Đây cũng là một lợi thế của họ khi việc giao tiếp với khách, thái độ phục vụ chu đáo, thân thiện cũng là một chìa khóa cho sự thành công của du lịch nông nghiệp. Việc phân tích những rào cản đối với người nông dân khi tham gia vào du lịch nông nghiệp đã cho thấy nhu cầu của họ đối với sự hộ trợ, giúp đỡ từ phía nhà nước, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng.

Rất khó khăn Nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác tuyên truyền quảng cáo Giao tiếp với khách Thủ tục hành chính

http://svnckh.com.vn 43

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CHO HOÀ BÌNH

Bôi( Nhữ nông

nghiệp

-

Một phần của tài liệu Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình.pdf (Trang 42 - 48)