Tuy nhiên trước yêu cầu của tình hình mới mạng lưới y tế cơ sở nhất là tại một số huyện miền núi biên giới bộc lộ nhiều hạn chế như thiếu nhân lực, cơ sở vật chất thiếu, lạc hậu, việc ch
Trang 2LỜ M O N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi ác số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Thái Nguyên, năm 2016
N ƣời cam đoan
in o n ian
Trang 3LỜ ẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo và các
Phòng ban chức năng của Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập và nghiên cứu tại nhà trường
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đàm Thị Tuyết, Trưởng Khoa Y tế công
cộng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, người cô đã trực tiếp, tận tình, hướng
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại
nhà trường
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn khoa YTCC,
cũng như các Bộ môn liên quan của trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên đã tận
tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Cao
Lộc, các đồng nghiệp đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, các Cô trong Hội
đồng bảo vệ đã đọc và đưa ra những ý kiến quý báu cho luận văn
Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các bạn
đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng như
hoàn thành luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Học vi n
in o n ian
Trang 4D N MỤ V ẾT TẮT
ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm
BVSKBMTE : ảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em SSK : hăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKND : hăm sóc sức khoẻ nhân dân CSSKSS : hăm sóc sức khoẻ sinh sản
DS-KHH : ân số - Kế hoạch hoá gia đình
KHH : Kế hoạch hoá gia đình
PK KKV : Phòng khám đa khoa khu vực
SDDTE : Suy dinh dƣỡng trẻ em
TTGDSK : Truyền thông giáo dục sức khoẻ
Trang 5MỤ LỤ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hộp
Danh mục sơ đồ, biểu đồ
hương 1: TỔN QUAN 3
1.1 Hệ thống y tế cơ sở trên Thế giới 3
1.2 Tổ chức của hệ thống y tế cơ sở Việt Nam theo quy định hiện nay 4
1.3 Tình hình chung về Y tế cơ sở Việt Nam 10
1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho Y tế cơ sở hiện nay 20
1.5 Một số đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội - y tế của huyện ao Lộc 22
hương 2: Ố TƯỢN V PHƯƠN PH P N H ÊN ỨU 24
2.1 ối tượng nghiên cứu 24
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.3 Phương pháp nghiên cứu 24
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
2.5 ạo đức nghiên cứu 30
hương 3: KẾT QUẢ N H ÊN ỨU 31
3.1 Thực trạng tổ chức và hoạt động Trung tâm Y tế huyện ao Lộc trong năm 2013; 2014 ; 2015 31
3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, hoạt động của Trung tâm Y tế huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp 58
Trang 6hương 4: N LUẬN 68
4.1 Thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Y tế ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 3 năm 2013 - 2015 68
4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, hoạt động và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Y tế huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 84
KẾT LUẬN 89
KHUYẾN N HỊ 91
T L ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
Trang 7D N MỤ BẢN
ảng Số cán bộ y tế tuyến huyện, xã qua các năm 2010-2014 14
ảng 2 Tình hình phân bố nhân lực y tế tại tuyến xã theo vùng 15
ảng 3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi qua các năm 19
ảng 3 Nhân lực y tế chung của TTYT huyện theo chuyên môn. 32
ảng 3 2 Nhân lực chuyên môn theo tuyến năm 2015. 33
ảng 3 3 Nhân lực tại Trung tâm y tế huyện theo trình độ chuyên môn. 35
ảng 3 4 Phân bố cơ cấu nhân lực y tế theo khoa, phòng, đội năm 2015 36
ảng 3 5 Nhân lực y tế theo trình độ chuyên môn tại TYT xã 37
ảng 3 6 Thực trạng cán bộ quản lý ở các trạm y tế xã năm 2015 38
ảng 3 7 Nhân lực y tế thôn bản huyện ao Lộc 39
ảng 3 8 Thực trạng thời gian đào tạo nhân lực YTT 39
ảng 3 9 Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị của TTYT huyện 41
ảng 3 0 Tình hình nhà trạm của y tế tuyến xã huyện ao Lộc 44
ảng 3 Tình hình trang thiết bị của y tế tuyến xã huyện ao Lộc 45
ảng 3 2 Tình hình tài chính y tế của TTYT huyện trong 3 năm 2013- 2014- 2015 47
ảng 3 3 Kết quả hoạt động hương trình phòng chống các bệnh truyền nhiễm
ảng 3 4 Kết quả hoạt động chương trình Phòng chống bệnh lao 48
ảng 3 5 Kết quả hoạt động Phòng chống sốt rét 49
ảng 3 6 Kết quả hoạt động chương trình Tiêm chủng mở rộng 49
ảng 3 7 Kết quả hoạt động chương trình ân số - hăm sóc sức khoẻ sinh sản 50
ảng 3 8 Kết quả hoạt động hương trình phòng chống suy dinh dưỡng 50
ảng 3 9 Kết quả hoạt động hương trình vệ sinh an toàn thực phẩm 51
ảng 3 20 Kết quả hoạt động hương trình vệ sinh môi trường 51
ảng 3 2 Kết quả hoạt động hương trình phòng chống H V/A S 52
ảng 3 22 ánh giá chất lượng chung ệnh viện theo quy chuẩn 53
Trang 8ảng 3 23 Thực trạng thực hiện danh mục kỹ thuật so với quy định 53
ảng 3 24 Kết quả hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện năm 2015 54
ảng 3 25 Kết quả một số hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản năm
Trang 9D N MỤ ỘP
Hộp : ác yếu tố thuộc về nhân lực 59
Hộp 2: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị 61
Hộp 3: Về tài chính 62
Hộp 4: ơ chế phối hợp hoạt động 63
Hộp 5: Về đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ y tế 65
Hộp 6: Về chế độ chính sách, cơ chế thu hút. 65
Hộp 7: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị 66
Trang 10D N MỤ SƠ Ồ, B ỂU Ồ
Sơ đồ Mô hình tổ chức của các đơn vị y tế tuyến huyện hiện nay 8
Sơ đồ 3 Tổ chức của Trung tâm Y tế huyện ao Lộc 31
iểu đồ 3 Thực trạng nhân lực y tế chung của TTYT huyện theo giới 33
iểu đồ 3 2 Thực trạng nhân lực y tế chung của TTYT huyện theo học vấn 34
iểu đồ 3 3 Phân bố nhân lực theo tuổi của cán bộ TTYT năm 2015 35
iểu đồ 3 4 ặc điểm về thâm niên công tác của cán bộ Trung tâm Y tế 39
iểu đồ 3 5 Kết quả hoạt động khám bệnh cho người có thẻ HYT 2015 55
Trang 11ẶT VẤN Ề
Sức khoẻ là vốn quí nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là bổn phận của mỗi người dân, gia đình và cộng đồng, là trách nhiệm của các cấp ủy ảng, hính quyền, các đoàn thể trong đó ngành Y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹ thuật [7] Hệ thống tổ chức Ngành Y tế Việt Nam được chia thành 4 tuyến: Tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện thị
và tuyến xã Mạng lưới y tế cơ sở được xác định bao gồm: Y tế tuyến huyện, thị và
y tế tuyến xã, phường trong đó có y tế thôn bản ặc biệt đối với tuyến xã là đơn vị
kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn Vì vậy củng cố y tế cơ sở vừa có ý nghĩa đưa các dịch vụ y tế có chất lượng đến gần dân, vừa có tác dụng hỗ trợ người nghèo được tiếp cận sử dụng các
dịch vụ y tế có chất lượng ây là điều kiện tiên quyết để làm tốt công tác chăm sóc
sức khỏe nhân dân và thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc y tế ở địa phương [1], [28], [24] Trong những năm qua, mạng lưới y tế cơ sở đã và đang tiếp tục được củng cố và hoàn thiện như đầu tư trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực để sử dụng
có hiệu quả các trang thiết bị được đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến dưới nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý để phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời, giảm tải cho tuyến trên [20], [25], [27]
Thực hiện đường lối chính sách của ảng và Nhà nước, trong những năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân tại huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn được các cấp, các ngành quan tâm Mạng lưới y tế từ huyện đến xã, thôn bản từng bước được củng cố và phát triển và đạt được những kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên trước yêu cầu của tình hình mới mạng lưới y tế cơ sở nhất là tại một số huyện miền núi biên giới bộc lộ nhiều hạn chế như thiếu nhân lực, cơ sở vật chất thiếu, lạc hậu, việc chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ còn hạn chế, dẫn đến việc quá tải ở các bệnh viện tuyến trên ên cạnh đó, cấp ủy ảng, hính quyền đôi
Trang 12khi còn chưa lãnh đạo, chỉ đạo đúng mức và đầu tư chưa thỏa đáng để củng cố và phát triển mạng lưới Y tế cơ sở Mặt khác, trong những năm gần đây mô hình tổ chức và quản lý của hệ thống y tế cơ sở từ huyện đến xã có nhiều sự thay đổi hính những vấn đề như vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động công tác y tế tại huyện ao Lộc Vậy việc đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm y
tế huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn là rất cần thiết để có cái nhìn tổng thể về thực trạng tổ chức, hoạt động của Trung tâm y tế huyện đồng thời có biện pháp khắc phục để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong thời kỳ mới
âu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Y tế huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn trong 3 năm từ năm 2013 đến năm
2015 như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của Trung tâm Y tế huyện? iải pháp để khắc phục những khó khăn, tồn tại, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Y tế huyện ao Lộc?
hính vì những lý do đó mà chúng tôi xây dựng đề tài: "T ực trạn tổ c ức,
oạt đ n của Trun tâm t u ện ao L c, tỉn Lạn Sơn v đề xuất iải pháp" nhằm các mục tiêu sau:
1) Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2013; 2014; 2015
2) Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, hoạt động của Trung tâm Y
tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp
Trang 13ươn 1 TỔN QU N
1.1 ệ t ốn t cơ sở tr n T iới
Trên thế giới có nhiều mô hình tổ chức y tế cơ sở YT S khác nhau để chăm sóc sức khỏe nhân dân và hình thức hoạt động của các mô hình này đa dạng tùy theo bối cảnh cụ thể của từng quốc gia và phụ thuộc vào đầu ra mong muốn của hệ thốngchăm sóc sức khỏe ban đầu( SSK ) của quốc gia đó Mô hình bác sỹ S gia đình đó là cung ứng các dịch vụ SSK mang tính toàn diện bao gồm cả y tế
dự phòng và khám chữa bệnh và thực hiện quản lý sức khỏe người dân theo hộ gia đình Mô hình này phổ biến ở các nước phát triển như: anada, c, Anh, Mỹ Nhật, ác nước ông u hiện nay và ở một số nước trong khu vực như Malaysia, Singapore Mô hình YT S bao gồm hệ thống các bệnh viện tuyến huyện, trung tâm
y tế TTYT cộng đồng tương đương như trạm y tế xã và mạng lưới nhân viên y tế thôn tình nguyện Mô hình YT S cung ứng dịch vụ SSK này được áp dụng ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và hiện nay ở nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Ấn ộ, Trung Quốc, ndonesia, Philippines, Việt Nam [31]
Ở Ấn ộ: Tuyến xã hay còn gọi là Taluka, là nơi thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Trung tâm Y tế cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh cơ bản về đa khoa, nhi khoa, sản phụ khoa cho khoảng 80.000 đến 120.000 dân và chịu trách nhiệm quản lý tuyến Taluka
Ở ndonesia: ndonesia có 33 tỉnh, ở mỗi tỉnh được chia thành các huyện và mỗi huyện có khoảng 1-2 cơ sở cung ứng dịch vụ cơ bản như điều trị nội, ngoại, sản, nhi Với mỗi đơn vị hành chính dưới huyện sub-district có một cơ sở thực hiện chức năng SSK , dự phòng và giáo dục sức khỏe ơ sở Y tế này không có bác sỹ mà thường chỉ có y tá và cộng tác viên
Ở ức mạng lưới y tế có 3 phần riêng biệt là y tế công cộng; cung ứng dịch vụ
y tế cơ bản; cấp cứu và dịch vụ y tế bệnh viện Hệ thống y tế công cộng có nhiệm
vụ chủ yếu là thực hiện các sàng lọc và tư vấn các bệnh trong chương trình y tế quốc gia như H V, tiêm chủng, khám sức khỏe định kỳ cho các trường học, tư vấn
Trang 14hướng dẫn tiếp cận dịch vụ y tế, điều tra báo cáo số liệu y tế Hệ thống này được bao cấp hoàn toàn từ ngân sách nhà nước ịch vụ chăm sóc y tế ban đầu và dịch vụ cấp cứu hoàn toàn do tư nhân cung cấp và thu phí thông qua bảo hiểm y tế Hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu và dịch vụ cấp cứu hầu như chịu trách nhiệm hoàn toàn khám và điều trị ngoại trú hăm sóc y tế dài hạn cho người già, những người mắc bệnh mạn tính cũng do hệ thống này thực hiện
1.2 Tổ c ức của ệ t ốn t cơ sở Việt Nam t eo qu địn iện na
hỉ đạo quản lý Nhà nước và chuyên môn
hỉ đạo về quản lý Nhà nước Phối hợp
Sơ đồ Mô hình tổ chức của các đơn vị y tế tuyến huyện hiện nay
Ngày 04/02/2008, hính phủ ban hành Nghị định số 14/2008/N - P quy định
tổ chức các cơ quan thuộc ủy ban nhân dân U N cấp huyện, các Thông tư hướng dẫn số 03/2008/TTLT-BYT-BNV và thông tư số 05/2008/TT- YT, theo đó
mô hình tổ chức của hệ thống y tế huyện gồm có bốn đầu mối là: Phòng Y tế PYT , TTYT, ệnh viện đa khoa V K , Trung tâm dân số-kế hoạch hóa gia
UBND
i cục Dân số-
TT DS - KHHGD
i cục ATVSTP
Trang 15đình S - KHH ; các Trạm Y tế TYT xã do TTYT huyện quản lý toàn diện và chỉ đạo mọi mặt [9], [10], [26]
Sở Y tế
Phòng Y tế do Trưởng phòng lãnh đạo, giúp việc Trưởng phòng có 01 Phó trưởng phòng [6], [9]
2 2 ệnh viện Đa khoa huyện
ệnh viện đa khoa huyện kể cả phòng khám đa khoa khu vực là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của iám đốc Sở Y tế, chịu sự quản lý Nhà nước của U N huyện và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến tỉnh
ệnh viện đa khoa huyện là đơn vị có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước [9]
ệnh viện đa khoa huyện gồm các phòng chuyên môn, các khoa lâm sàng và cận lâm sàng Tuỳ theo nhu cầu tình hình thực tế, số giường được phân bổ cho từng huyện mà tổ chức các khoa, phòng như: Phòng kế hoạch nghiệp vụ, phòng tài chính kế toán, phòng hành chính quản trị, Phòng khám đa khoa trung tâm, các khoa ngoại - sản, nội - y học cổ truyền dân tộc, nhi - hồi sức cấp cứu, khoa truyền nhiễm, cận lâm sàng - chẩn đoán hình ảnh xét nghiệm, siêu âm, X quang, dược, vật tư Y tế
Trang 16ệnh viện đa khoa huyện do iám đốc lãnh đạo, giúp việc giám đốc có từ 01 - 02 phó giám đốc
ịnh mức biến chế của ệnh viện đa khoa hạng từ 1,10 -1,20 người/1 giường bệnh [8]
2 3 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hoá gia đình huyện
Trung tâm DS - KHH huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc hi cục KHH tỉnh thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của hi cục trưởng hi cục S- KHH tỉnh, chịu sự quản lý Nhà nước của U N huyện và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật về dịch vụ KHH , truyền thông giáo dục của các Trung tâm liên quan ở cấp tỉnh
S-Trung tâm DS - KHH huyện có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu và tài khoản riêng Trung tâm S- KHH huyện do iám đốc lãnh đạo, giúp việc lãnh đạo có từ 01- 02 phó giám đốc ịnh mức biên chế của Trung tâm S- KHH huyện ít nhất là 6 người [10]
2 4 Tổ chức của Trung tâm Y tế huyện theo quy định hiện nay
Trung tâm Y tế huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của iám đốc Sở Y tế, chịu sự quản lý Nhà nước của U N huyện, chịu
sự chỉ đạo chuyên môn của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và các trung tâm chuyên ngành của tỉnh, có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phòng, chống H V/A S, phòng, chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sức khoẻ trên địa bàn
Trung tâm Y tế huyện là đơn vị có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước [5]
Nhiệm vụ và quyền hạn
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Y
tế dự phòng, phòng, chống H V/A S, phòng và chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sức khoẻ trên cơ
sở kế hoạch của tỉnh và tình hình thực tế trên địa bàn huyện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trang 17- Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật về phòng chống dịch bệnh, H V/A S, các bệnh xã hội, tai nạn thương tích, sức khoẻ lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học, dinh dưỡng cộng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, truyền thông giáo dục sức khoẻ theo phân cấp và theo quy định của pháp luật
- Hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt động thuộc lĩnh vực mình phụ trách cho cán bộ y tế cấp xã, nhân viên y tế thôn, bản và các cán bộ khác
- Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan
- Quản lý tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu Y
tế quốc gia và các dự án khác được Sở Y tế phân công
- Thực hiện quản lý cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với cán
bộ viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật
- Thực hiện chế độ thống kê báo cáo theo quy định của pháp luật
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do iám đốc Sở Y tế và U N huyện, thành phố giao
Trung tâm Y tế gồm các khoa, phòng chức năng nghiệp vụ sau: Phòng Tổ chức - Hành chính - Kế hoạch - Tài vụ; Phòng Truyền thông giáo dục sức khoẻ; Khoa Kiểm soát dịch, bệnh xã hội, H V/A S; Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm; Khoa Y tế công cộng; Khoa hăm sóc sức khoẻ sinh sản; Khoa Xét nghiệm
Trung tâm Y tế huyện do iám đốc lãnh đạo, giúp việc iám đốc có từ 01 - 02 phó giám đốc [5]
ịnh mức biên chế của Trung tâm Y tế huyện từ 25 - 50 cán bộ Tuỳ theo quy
mô dân số, đặc điểm địa lý, tuyến chuyên môn kỹ thuật, hạng các đơn vị sự nghiệp
và nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh, đặc điểm kinh tế xã hội, sinh thái từng vùng
và khả năng tài chính để đảm bảo đủ số lượng làm việc theo giờ hành chính và thường trực phòng, chống dịch bệnh [8]
Trang 18Sơ đồ 2 Tổ chức của Trung tâm Y tế huyện theo qui định hiện nay
xã từ 5 - 10 biên chế/1 trạm, tuỳ theo đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội, quy mô dân số
và hệ số điều chỉnh [8]
B N M Ố TRUN TÂM TẾ
Khoa
ăm sóc sức
k oẻ sin sản
Khoa Xét n iệm- Dƣợc
Trạm t x , t ị trấn
Nhân viên YTTB
Trang 19ịnh mức kinh phí phân bổ cho các hoạt động chi thường xuyên của trạm 20 triệu đồng/năm, cán bộ y tế xã công tác tại các vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo quy định [2], [36]
Nhiệm vụ của Trạm y tế xã [22], [24]:
- Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Y tế dự phòng; về khám
chữa bệnh, kết hợp ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh; về chăm sóc sức khỏe sinh sản; về cung ứng thuốc thiết yếu; về quản lý sức khỏe cộng đồng; về truyền thông SK
- Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn bản: ề xuất với TTYT huyện về công tác tuyển chọn và quản lý đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn bản; Hướng dẫn thực hiện chuyên môn kỹ thuật đối với nhân viên y tế thôn bản; Tổ chức giao ban định kỳ, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn đối với y tế thôn bản
- Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia đình KHH ; Thực hiện cung cấp dịch vụ KHH theo phân tuyến kỹ thuật
- Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y dược tư nhân và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân
- Thường trực an chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn
- Thực hiện kết hợp quân dân y theo tình hình thực tế tại địa phương
- hịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của TYT theo phân công, phân cấp và quy định của pháp luật
- Thực hiện chế độ thống kê bao cáo theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do iám đốc TTYT huyện và hủ tịch U N
xã giao
2 6 Y tế thôn bản
Y tế thôn bản: Là cầu nối giữa hệ thống y tế công với người dân, thực hiện các
công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe; hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh và phát hiện sớm dịch bệnh; hướng dẫn dinh dưỡng hợp lý; chăm sóc sức khỏe sinh sản
Trang 20MTE/KHH ; sơ cứu và chăm sóc bệnh thông thường và tham gia các chương trình y tế triển khai tại thôn bản Theo quy định của ộ Y tế, mỗi thôn bản có một nhân viên y tế thôn bản
Mỗi thôn có từ 1-2 nhân viên y tế thôn bản YTT hoạt động, về tiêu chuẩn nhân viên YTTB có trình độ chuyên môn về y từ sơ cấp trở lên hoặc đã qua các lớp đào tạo nhân viên YTT , theo khung chương trình do ộ y tế quy định, tối thiểu là 3 tháng về các kiến thức và kỹ năng cơ bản về SSK nhằm thực hiện được những chức năng và nhiệm vụ được giao[19], [25]
Nhiệm vụ của nhân viên YTTB: ngày 8/3/2013 ộ Y tế ban hành Thông tư số
07/2013/TT- YT quy định chức năng, nhiệm vụ của nhân viên YTTB, gồm 9 nhiệm vụ sau [18]:
+ Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng:
+ Tham gia thực hiện các hoạt động chuyên môn về y tế tại cộng đồng:
+ hăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình:
+ Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường:
+ Tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản
+ Vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng và sử dụng thuốc nam tại gia đình
để phòng và chữa một số chứng, bệnh thông thường
+ Tham gia giao ban định kỳ với TYT xã, tham gia các khoá đào tạo, tập huấn
về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức và tự học tập để nâng cao trình độ + Quản lý và sử dụng hiệu quả túi y tế thôn, bản
+ Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định
1.3 Tìn ìn c un về t cơ sở Việt Nam
3 Hệ thống Y tế cơ sở
Ngành y tế luôn luôn được ảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện phát triển, trong đó y tế cơ sở YT S được xem như xương sống của Ngành y tế Việt Nam, YT S là tuyến y tế gần dân nhất; là nơi thể hiện cụ thể và rõ rệt nhất định hướng công bằng trong chăm sóc sức khỏe [41], [39] Theo thông tư liên tịch
ộ Y tế - ộ Nội vụ số 11/2005-TTLT-BYT- NV ngày 12 tháng 4 năm 2005 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên
Trang 21môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về Y tế ở địa phương thì bệnh viện đa khoa huyện là một đơn vị trực thuộc sở y tế, song song với đó là Trung tâm y tế dự phòng huyện, các Trạm y tế trực thuộc Phòng y tế huyện Tiếp theo là thông tư số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/04/ 2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, thì ệnh viện huyện có thể là một bộ phận của Trung tâm y tế hoặc có thể tách riêng thành một đơn vị trực tiếp thuộc Sở nếu đủ điều kiện thích hợp, các Trạm
y tế thuộc Trung tâm y tế luôn gọi là Trung tâm y tế dù có bao gồm bệnh viện hay không) uối năm 2007, khi hính phủ quyết định giải tán Uỷ ban ân số - Gia đình & Trẻ em và chuyển nhiệm vụ triển khai thực hiện công tác S - KHH về ngành y tế thực hiện thì y tế tuyến huyện thêm một đầu mối nữa đó là Trung tâm DS- KHH Trong một khoảng thời gian ngắn đã có 2 Thông tư điều chỉnh vấn
đề tổ chức, quản lý y tế tuyến tỉnh và huyện nên các mô hình tổ chức liên tục thay đổi tách ra và sáp nhập cho đúng quy định và phù hợp với đặc điểm tình hình của mỗi địa phương, theo đó mô hình tổ chức của hệ thống YT S gồm có bốn đầu mối là: Phòng Y tế PYT , TTYT, ệnh viện đa khoa V K , Trung tâm dân số-kế hoạch hóa gia đình S - KHH , dẫn đến sự thiếu hụt về nhân lực, đặc biệt là bác sỹ tại tuyến huyện
Những năm gần đây một số chính sách, dự án đã được ban hành và triển khai thực hiện nhằm giải quyết việc thiếu hụt nhân lực trong một số lĩnh vực và các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, như Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-2020 được ộ trưởng ộ y tế ban hành năm 2012 với mục tiêu chung là
Phát triển nhân lực y tế g p phần nâng cao chất lượng công tác y tế, dân số và đáp ứng nhu cầu về bảo vệ, chăm s c và nâng cao sức khỏe của nhân dân hướng tới mục tiêu công b ng, hiệu quả và phát triển Quyết định số 319/Q -TTg 2013
của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án khuyến khích đào tạo và phát triển nhân lực y tế các chuyên ngành lao, phong, tâm thần, pháp y, giải phẫu bệnh giai đoạn 2013-2020 ự án tăng cường năng lực hệ thống YT S một số tỉnh trọng điểm, 2012-2016 tham gia đào tạo nhân viên YT S cho cho các địa phương còn nhiều khó khăn như các tỉnh ở khu vực vùng núi phía ắc ên cạnh đó một số văn
Trang 22bản liên quan đến chế độ tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ cán bộ y tế tiếp tục được
bổ sung hoàn thiện [45]:
- Trong lĩnh vực đãi ngộ: hính phủ đã ban hành Nghị định 56/2011/N - P quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các
cơ sở y tế công lập; ặc biệt, một số văn bản chính sách của hính phủ đã trực tiếp hoặc gián tiếp tập trung vào tăng cường thu hút nhân lực cho mạng lưới y tế tuyến
cơ sở và vùng khó khăn như: Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 64/2009/N - P về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn [13], [23], [29]
- Trong lĩnh vực nhân lực y tế tuyến cơ sở: Nghị Quyết của Quốc hội số 11/2011/QH13 đã yêu cầu tăng cường y tế tuyến cơ sở để giảm quá tải bệnh viện và thực hiện cải cách trong phát triển nguồn nhân lực Thực hiện ộ tiêu chí quốc gia
về y tế xã giai đoạn đến năm 2020, năm 2014 ộ Y tế tiếp tục ban hành Quyết định
số 4667/2014/Q - YT, trong đó đã phân các TYT xã theo 3 vùng để xây dựng các tiêu chí cho phù hợp hơn với nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ở từng vùng miền, khu vực [19], [48] ể đáp ứng nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, để tiếp tục hoàn thiện tổ chức YT S, ộ Y tế đã xây dựng và trình hính phủ ban hành Nghị quyết về tăng cường YT S trong tình hình mới và ban hành Nghị định 117/2014/N - P quy định về Y tế xã, phường, thị trấn trong đó xác định Trạm y tế xã là đơn vị y tế thuộc Trung tâm y tế huyện và người làm việc trong trạm y tế xã là viên chức[20]
Tuy nhiên cho đến nay mô hình tổ chức của hệ thống y tế tuyến huyện trên cả nước chưa thông nhất, đa số các địa phương gồm bốn đầu mối Tỉnh Lạng Sơn có 3 đầu mối, TTYT thực hiện hai chức năng phòng bệnh và khám chữa bệnh
Trong thời gian chuyển đổi mô hình, các địa phương gặp không ít khó khăn, mỗi một mô hình có những ưu điểm cũng như hạn chế riêng như:
- Ưu điểm của mô hình TTYT chưa chia tách là: kết hợp nguồn lực dễ dàng giữa khối dự phòng và khối điều trị, khi có dịch bệnh xảy ra, chia sẻ thông tin dịch bệnh kịp thời giữa khối dự phòng và khối điều trị, hạn chế được mức chênh lệch về thu nhập và cán bộ khối dự phòng vẫn tham gia hoạt động điều trị tại các khoa
Trang 23chuyên môn nên có kiến thức lâm sàng tốt, rất hữu ích cho hoạt động chỉ đạo chuyên môn cho tuyến xã Tuy nhiên hạn chế của mô hình TTYT chưa chia tách là: nguồn lực dành cho hoạt động y tế dự phòng YT P thiếu cả về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện, lãnh đạo TTYT có xu hướng ưu tiên hoạt động bệnh viện hơn hoạt động dự phòng do đó hạn chế nguồn lực đầu tư cho dự phòng
- Ưu điểm của mô hình TTYT đã tách riêng hệ YT P là nguồn lực dành cho hoạt động YT P tốt hơn, có đủ số khoa phòng để thực hiện các chức năng chuyên môn theo Quyết định 26/2005/Q - YT Hạn chế của mô hình TTYT đã chia tách
là do mới chia tách, nhiều TTYT mới thành lập cơ sở vật chất chật chội, trang thiết
bị chưa đủ, nhân lực thiếu cả về số lượng và trình độ chuyên môn, cơ chế phối hợp hoạt động với V K còn chưa chặt chẽ ảnh hưởng đến hoạt động phòng chống dịch, đặc biệt là ở các TTYT còn yếu
3 2 Về nguồn lực của y tế cơ sở
là bác sỹ, về các cơ sở y tế công lập tuyến cơ sở công tác và xây dựng các chế độ cho cán bộ y tế nói chung và y tế cơ sở nói riêng [11] Thứ ba, một số địa phương
đã quan tâm và có chế độ khuyến khích, thu hút việc đưa cán bộ về cơ sở công tác như trợ cấp ban đầu, trợ cấp lương hàng tháng
Theo thống kê, số lượng các loại hình cán bộ công tác trong y tế công lập tăng lên đáng kể qua các năm từ 382.404 năm 2010 lên 430.496 năm 2014 ảng 1.1
Trang 24Bản 1.1 Số cán b t tu n u ện, x qua các năm 2010-2014
Năm
Số cán b t eo tu n 2010 2011 2012 2013 2014 Tổn số cán b t to n quốc 382.404 402.887 407.148 424.237 430.496
Số cán b t tu n u ện 86.671 95.549 96.817 104.948 108.994
Số cán b t tu n x 64.540 67.919 69.022 70.367 70.967
Nguồn: Niên giám thống kê y tế các năm.[12], [14], [16], [15], [21]
Mặc dù Nhà nước đã thay đổi, bổ sung một số chính sách đãi ngộ, thu hút đối với cán bộ y tế, số lượng cán bộ y tế có tăng qua các năm nhưng nhìn chung vẫn còn thiếu và yếu, đặc biệt là cán bộ của hệ dự phòng tuyến huyện, nghiên cứu của
àm Thị Tuyết và Nguyễn hí Hành năm 2014 về thực trạng nguồn nhân lực tại các Trung tâm y tế tuyến huyện tỉnh ắc Ninh cho thấy 7/8 đơn vị chưa đạt mức biên chế tối đa theo TT 08/ YT- NV, trình độ cán bộ trung học chiếm cao nhất 46,1 , trình độ đại học 28,3 , sau đại học 11,8 [66]
Hiện nay toàn quốc có 11.114 xã, phường, thị trấn, tất cả các xã đều có TYT, không có xã trắng về y tế.Mặt khác, trình độ chuyên môn của cán bộ y tế xã đã được nâng lên để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới Khảo sát của Nguyễn Tuấn Hưng, Nguyễn ức Vinh năm 2010 về nhân lực các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn quốc cho thấy tại TYT
đã có các chuyên khoa sâu về lĩnh vực sản nhi 47 TYT có ThS/bác sỹ K sản, 70 TYT có ThS/ S K nhi, 100 TYT có S định hướng nhi và 92 TYT có S định hướng sản [38] Tuy nhiên sự thay đổi mô hình quản lý y tế tuyến huyện và sự bất cập về chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ y tế cơ sở, khiến số lượng S công tác tại xã có chiều hướng thuyên giảm Xu hướng chuyển dịch S từ tuyến dưới lên tuyến trên, từ nông thôn, miền núi về thành phố lớn đang ngày một gia tăng [33] Nghiên cứu của ao Thị Thu Ngân tại tỉnh ắc Kạn năm 2010 cho thấy tỷ lệ xã, phường, thị trấn
có bác sỹ là 55,73 , giảm 3,28 so với năm 2009 tỷ lệ 59,01 [43]
Theo thống kê của ộ Y tế phân bố nhân lực y tế tại tuyến xã theo vùng năm
2013 cho thấy tỷ lệ TYT xã có S cả nước đạt 75 , tỷ lệ TYT có YSSN/NHS đạt
Trang 2596,0%, trong đó vùng có tỷ lệ S xã cao nhất là vùng ông Nam bộ 84 Vùng có
tỷ lệ S xã thấp nhất cả nước là vùng Trung du và Miền núi phía ắc 67 [16]
Về nhân lực y tế thôn, bản: Trong mấy năm trở lại đây, mạng lưới y tế thôn, bản đang được củng cố và phát triển ến 31/12/2013 cả nước có 102.870 NVYTTB, 95,9 số thôn bản có nhân viên y tế hoạt động, nhưng tính bền vững chưa cao Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế thôn bản cũng không đồng đều Mặc dù chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, bản từ 01/7/2009 đã tăng lên bằng 0,3 mức lương tối thiểu, đối với các xã thuộc vùng khó khăn bằng 0,5 mức lương tối thiểu trước đó mức phụ cấp cho NVYTT khu vực miền núi, vùng cao, hải đảo với mức 40.000đ/người/tháng, các khu vực khác do địa phương tự trả [30]
Bản 1.2 Tìn ìn p ân bố n ân lực t tại tu n x t eo vùn
xã có BS
% TYT
xã có YSSN oặc N S
% thôn, bản có NVYT
2 Vùng Trung du và Miền núi phía bắc 67,0 93,8 97,6
6 Vùng đồng bằng sông ửu Long 82,0 98,0 91,3
Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 2011 16 1.3.2.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị
Về cơ sở vật chất: Theo hiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030, mục tiêu đến 2020 tiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện; bảo đảm 100
số xã có trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội và nhu cầu khám chữa bệnh từng vùng; tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban
đầu, thực hiện tốt tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020 [28]
Trong những năm gần đây, mặc dù nhà nước đầu tư cải tạo, sửa chữa nâng cấp
cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật Nhiều bệnh viện đã được xây dựng, đầu tư
Trang 26mới Tuy nhiên, sự đầu tư đó chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn tại các địa phương Trung tâm y tế huyện từ khi tách ra cho đến nay nơi làm việc chủ yếu là nhà cấp 4 đã xuống cấp, phòng làm việc chật chội, khó khăn, không những vậy trang thiết bị của các TTYT tuyến huyện hiện nay phần lớn là những thiết bị cũ của đội dự phòng, đội sinh đẻ, kế hoạch hóa gia đình trước đây khi vẫn còn chưa tách riêng TTYT và V K ằng nguồn kinh phí tự chủ của mình, các Trung tâm tự sắm trang thiết bị hàng năm, song chỉ trang bị mua sắm vài thiết bị văn phòng như bàn ghê, tủ, máy vi tính, máy phô tô ác trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn như xét nghiệm phục vụ cho hoạt động vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm VSATTP , vệ sinh trường học, xét nghiệm cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại TTYT ệnh nhân Lao, H V,A S, SSKSS , phải trông chờ vào tuyến trên ởi vậy đến nay, so với chuẩn thiết bị do ộ Y tế quy định đối với TTYT huyện, thì còn thiếu nhiều gây ảnh hưởng đến việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao
Theo nghiên cứu của Hoàng Mạnh Hùng tại Tuyên Quang năm 2010 thì trang thiết bị của TTYT thành phố Tuyên Quang mới chỉ có để phục vụ công tác quản lý, còn thiếu các thiết bị xét nghiệm phục vụ cho hoạt động TTYT Tại các TYT xã thì hầu hết nhà TYT không đạt tiêu chí ộ y tế có đến 69,3 khối nhà chính TYT không đạt chuẩn, 46,2 phòng đẻ không đạt chuẩn, 100 phòng truyền thông
không đạt chuẩn [40]
ể tạo điều kiện phát huy khả năng chuyên môn cho các bác sỹ, năm 2004, theo Quyết định số 1020/2004/Q - YT của ộ Y tế, danh sách trang thiết bị TT thiết yếu cho Trạm y tế có bác sỹ đã được bổ sung [4] ác chương trình, dự án, ngân sách Nhà nước đã trang bị cho nhiều Trạm y tế những bộ trang thiết bị và dụng cụ cơ bản phục vụ cho khám chữa bệnh chung, chăm sóc sức khỏe sinh sản, và việc tiệt khuẩn Tuy nhiên, do không có kinh phí để mua mới hoặc bổ sung, thay thế, sửa chữa nên thiết bị vẫn còn thiếu, nhất là các dụng cụ chuyên khoa Việc bảo đảm có đủ TT thiết yếu theo một danh mục ở Trạm y tế đang gặp nhiều khó khăn
ể tránh lãng phí và bảo đảm các Trạm y tế có đủ TT theo nhu cầu thực tế, quá trình lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị cần được lập từ từng Trạm y tế với sự
Trang 27hướng dẫn của tuyến trên ần đánh giá tác động của những TT khác nhau tới chất lượng và hiệu quả trong việc thu hút, chẩn đoán và điều trị bệnh tại tuyến xã
Theo danh mục TT thiết yếu túi nhân viên YTT với 17 loại dụng cụ và vật
tư cơ bản Năm 2008 theo đánh giá của Vũ Khắc Lương tại huyện Lương Tài, ắc Ninh có kết quả sau: có 100 YTT được cấp tài liệu, tranh ảnh truyền thông, 64,7 được cấp sổ ghi chép, 40% được cấp 10 loại TT như nhiệt kế, nẹp, kéo còn bơm kim tiêm, ống nghe tim thai, thuốc theo quy định bộ y tế, không ai được cấp Việc này sẽ ảnh hưởng không tốt tới khả năng hoàn thành nhiệm vụ của YTT
1.3.2.3 Vê tài chính
ối với các Trung tâm y tế dự phòng TTYT P , mặc dù nhà nước đã có hướng dẫn dành tối thiểu 30 cho y tế dự phòng, nhưng thực tế mới có ngân sách trung ương và một số ít địa phương ồng Nai, ình ương, Quảng Ninh , đáp ứng đủ tỷ lệ này, còn hầu hết các địa phương chỉ bố trí được 17-25% cho các TTYT P tuyến Tỉnh, tuyến Huyện Nên ngân sách cấp dùng để chi lương là chủ yếu chiếm khoảng 70-80%, chỉ còn khoảng 20-30% dành cho hoạt động chuyên môn Ngân sách nhà nước cấp cho các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện theo chỉ tiêu kế hoạch giường bệnh Kinh phí hoạt động của y tế xã chủ yếu là từ nguồn ngân sách nhà nước, theo thông tư 119/2002/TTLT ngày 27/12/2002 của liên ộ Tài chính - Y
tế, đã quy định mức chi cho hoạt động thường xuyên của TYT tối thiểu không dưới
10 triệu đồng/trạm/năm Ngân sách của TYT chủ yếu dành cho việc trả lương và phụ cấp lương, chi phí thường xuyên như bông, băng, cồn, điện, nước một phần là
từ ngân sách cấp trên và được ngân sách xã bổ sung Tại Lạng Sơn các TYT xã, phường, thị trấn có mức chi thường xuyên ngoài lương một năm là 20 triệu đồng/trạm/năm [36], bao gồm chi văn phòng phẩm, điện nước, thông tin liên lạc, công tác phí cán bộ YTT trước năm 2010, được nhận phụ cấp, trung bình 1 tháng 40.000 đồng, đến năm 2010 mức phụ cấp cho nhân viên YTT mới được nâng lên 0,3 cho YTT xã đồng bằng, Trung du, 0,5 đối với YTT xã Miền núi
ối với YTT tiểu khu, khối phố ở phường, thị trấn không được hưởng phụ cấp, điều đó nó ảnh hưởng không nhỏ tới sự nhiệt tình trách nhiệm và hiệu quả công tác của đội ngũ YTTB
Trang 283 3 Hoạt động của y tế cơ sở
1.3.3.1 Công tác khám, chữa bệnh ban đầu
Mạng lưới y tế cơ sở hoạt động rất tích cực về cả y tế dự phòng và điều trị Trong tổng số lượt người dân tiếp cận ngoại trú Trạm Y tế, gần 40 lượt người liên quan đến tiêm chủng hoặc y tế dự phòng, trên 40 liên quan đến điều trị bệnh của người 6 tuổi trở lên, gần 15 liên quan đến chăm sóc thai sản và điều trị trẻ em dưới 6 tuổi bao gồm phục hồi chức năng, kiểm tra sức khỏe và những dịch vụ khác.Trong hệ thống chăm sóc sức khỏe của Nhà nước thì y tế huyện, xã là nơi đầu tiên người dân có thể tiếp cận khi ốm đau Trong nhiều năm qua công tác khám, chữa bệnh ở tuyến huyện, xã được thực hiện khá tốt, giải quyết một phần gánh nặng cho tuyến trên và đã đem lại hiệu quả cao trong việc đẩy lùi bệnh tật, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội, đồng thời mạng lưới y tế tuyến huyện, xã cũng tạo điều kiện giảm chi phí khi ốm đau, đặc biệt là đối với người nghèo Tuy nhiên nghiên cứu của
hế Ngọc Thạch, về công tác khám chữa bệnh tại Trạm y tế xã Trung nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh ắc Ninh cho thấytrình độ chuyên môn của cán bộ y tế xã còn hạn chế, cán bộ xã ít được tập huấn chuyên môn về K , cơ sở hạ tầng xuống cấp, trang thiết bị y tế thiếu S dành ít thơig gian cho K do phải dành thời gian cho công tác quản lý, hội họp, tập huấn, nên hiệu quả công tác khám chữa bệnh không cao Mặt khác hoạt động quản lý chỉ đạo công tác K cho bệnh nhân lại chồng chéo thể hiện TTYT quản lý và chỉ đạo toàn bộ các hoạt động của TYT, xong việc chỉ đạo K về HYT, cung ứng thuốc men cho TYT xã lại do V K huyện chịu trách nhiệm Việc kiểm tra, đôn đốc chỉ đạo các hoạt động chuyên môn K về HYT các TYT không được thường xuyên liên tục do bản thân các V K huyện cũng đang thiếu nhân lực đủ trình độ để đi kiểm tra
1.3.3.2 Công tác y tế dự phòng
Trong những năm gần đây, ngành y tế đã chỉ đạo triển khai tương đối tốt các Chương trình mục tiêu quốc gia, tỷ lệ mắc, chết một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hằng năm đều giảm Tập trung phòng chống và khống chế được các bệnh dịch nguy hiểm như cúm A/H5N1, tả, cúm A/H1N1, Tiếp tục triển khai có hiệu quả công tác tiêm chủng mở rộng TCMR) trên 90% số trẻ dưới 1 tuổi được tiêm phòng
Trang 29đủ 8 loại vắc xin, 80% phụ nữ có thai được tiêm phòng vắc xin phòng uốn ván ã khống chế tỷ lệ nhiễm H V/A S trong cộng đồng dân cư xuống dưới 0,3% Những năm gần đây chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSKSS) và cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em được triển khai thực hiện tốt Thể hiện tỷ lệ tử vong sơ sinh
đã giảm mạnh, năm 2010 lệ tử vong sơ sinh ở 187 nước trên thế giới là 23‰, tại Thái Nguyên tỷ lệ tử vong sơ sinh năm 2010 là 10,1‰, tại huyện Phổ Yên tỷ lệ này năm 2010 là 6,97 ‰ [51] Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm dần qua các năm thể hiện năm 2010 tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) cân nặng/tuổi 17,5% đến
2014 đã giảm xuống còn 14,5%; tỷ lệ SDD chiều cao/tuổi, năm 2010là 29,3 , đến
2014 giảm xuống còn 24,9% [16]
Bản 1.3 Tỷ lệ su din dưỡn ở trẻ em dưới 5 tuổi qua các năm
Năm Suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi (%) Su din dưỡn c iều cao/tuổi (%)
Về tình hình đạt chuẩn quốc gia về y tế xã: ến năm 2010 có 80,1 [12], TYT
xã đạt chuẩn quốc gia theo tiêu chí chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010 Việc đạt chuẩn quốc gia y tế xã nhìn chung gặp nhiều khó khăn ở các địa phương trong cả nước phụ thuộc theo tính chất địa lý của các địa phương iều kiện kinh tế xã hội của các địa phương cũng ảnh hưởng lớn tới sự quan tâm tạo điều kiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị cho công tác chuẩn quốc gia Yếu tố kinh tế và dân chí của người dân cũng ảnh hưởng không nhỏ tới công tác xây dựng chuẩn quốc gia
ộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến năm 2020 các yêu cầu cao hơn huẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010, Theo thống kê năm 2013 số xã đạt ộ tiêu chí chiếm 40% [16], do vậy Ngành y tế phải tích cực tham mưu cho cấp ủy đảng chính quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm và có các giải pháp cụ thể tháo gỡ các khó khăn
để đạt mục tiêu 80 số xã đạt ộ tiêu chí quốc gia vào năm 2020
Trang 301.4 M t số u tố ản ưởn v các iải p áp nân cao iệu quả oạt đ n c o
t cơ sở iện na
Nhu cầu SSK khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng tăng cao Mô hình bệnh tật đã có sự thay đổi, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm ngày càng giảm, các bệnh không lây nhiễm, tai nạn, thương tích ngày càng tăng, các dịch bệnh mới, bệnh lạ diễn biến khó lường trước; các yếu tố tác động xấu đến sức khỏe ngày càng gia tăng Trong khi y tế cơ sở đang gặp các khó khăn thách thức về nguồn lực và hoạt động
- ơ sở vật chất, trang thiết bị: nhà cửa của các TTYT, TYT đã xuống cấp thiếu các phòng làm việc, phòng xét nghiệm, phòng làm thủ thuật Trang thiết bị hoạt động của các TTYT rất nghèo nàn, nhất là các trang thiết bị phục vụ cho vệ sinh lao động, y tế học đường, vệ sinh an toàn thực phẩm chủ yếu cán bộ đi kiểm tra theo cảm quan, dẫn đến hiệu quả công tác không cao làm cho các TTYT rất khó khăn hoàn thành tốt được công việc Trang thiết bị của các TYT mới chỉ đáp ứng được các trang thiết bị thiết yếu cho công tác khám chữa bệnh, chưa có các trang thiết bị hiện đại như siêu âm, điên tim, xét nghiệm
- Kinh phí cấp cho hoạt động của TTYT và các TYT xã chủ yếu là để chi lương, còn chi khác cho hoạt động chuyên môn thấp Một số cơ chế chính sách đối với YT S chậm đổi mới, chưa phù hợp như không có chế độ thu hút đối với S xã, không có phụ cấp cho YTT của tiểu khu, khối phố thuộc thị trấn
Trang 314 2 Về tổ chức hoạt động
- Mô hình tổ chức YT S trong những năm qua không ổn định có nhiều thay đổi, có nhiều mô hình tổ chức YT S tại các địa phương Mô hình được nhiều địa phương áp dụng nhất là y tế tuyến huyện gồm 4 đầu mối gồm: PYT, V K, TTYT
và Trung tâm DS-KHH ơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của TTYT P tuyến huyện theo quyết định 26/2005/Q -BYT ngày 9/9/2005 [5], sau một thời gian thực hiện cho đến nay đã xuất hiện một số bất cập như TTYT chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động chuyên môn phòng chống bệnh H V/A S, SSKSS, bệnh
xã hội như Lao, phong, bướu cổ và một số bệnh không lây nhiễm như ái tháo đường, Ung thư, xong lại không có phòng khám để thực hiện các nhiệm vụ trên Năm 2008 theo thông tư 03/2008/TTLT-BYT- NV ngày 25/4/2008, quy định rõ TYT xã là đơn vị chuyên môn kỹ thuật trực thuộc TTYT [9], nhưng chưa điều chỉnh
về tổ chức, biên chế, chức năng nhiệm vụ cho TTYT, do đó các TTYT không có khoa phòng nào chỉ đạo hoạt động K tại các TYT Việc phối kết hợp giữa các đơn vị y tế trên địa bàn huyện trong việc chỉ đạo, triển khai công tác SSK cho nhân dân chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ và thống nhất dẫn đến hiệu quả hoạt động còn hạn chế [60]
1.4.3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Y tế cơ sở
ể YT S đáp ứng nhu cầu K ngày càng cao của nhân dân, cần có giải pháp
và lộ trình phù hợp, gắn chính sách và hành động cụ thể phù hợp với điều kiện kinh
tế xã hội của đất nước Trong những năm qua ảng và Nhà nước đã có các định ớng, chủ trương, chính sách giúp cho tuyến YT S phát triển như:
hư-1 Các văn bản chỉ đạo quan trọng định hướng cho ngành y tế xây dựng kế hoạch, chiến lược, chính sách y tế: an chấp hành Trung ương ảng đã ra hỉ thị
số 06- T/TW 2002 về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở ộ hính trị
đã ra Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/5/2005 về công tác bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho nhân dân trong tình hình mới Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
Trang 322 hính sách quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về bộ máy tổ chức và biên chế: Nghị định số 43/2006/N - P của chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-
NV của ộ Y tế, ộ Nội vụ về hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các
cơ sở y tế Nhà nước
Thông tư liên tịch số 02/2008 TTLT/ YT-BNV hướng dẫn thực hiện nghị định số 43/N - P về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập
3 ác chính sách nhằm duy trì nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế: Quyết định
số 182/Q -TTg ngày 15/10/2004 của Thủ tướng hính phủ về việc tính thời gian công tác để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đối với cán bộ y tế xã, thị trấn Nghị định
số 56/N - P ngày 14/7/2011 của hính phủ về việc tính thời gian công tác để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đối với cán bộ y tế xã phường, thị trấn Thông tư liên tịch số 02/TTLT/BYT-BNV- T , ngày 19/01/2012 của ộ Y tế, ộ Nội vụ, ộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện nghị định số 56/N - P ngày 14/7/2011 của hính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ, viên chức tại các cơ sở y
tế Nhà nước Nghị định số 64/2009/N - P ngày 30/7/2009 của hính phủ về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn
4 ác chính sách về đào tạo nguồn nhân lực bổ xung cho YT S: theo đó Q 1544/Q -TTg, ngày 14/11/2007, Phê duyệt đề án " ào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi của các tỉnh thuộc miền ắc và miền Trung, vùng đồng bằng sông ửu Long và vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển" ộ Y tế đã xây dựng
đề án quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoan 2011-2020, theo đó ngành y tế phấn đấu đáp ứng đủ đội ngũ nhân lực y tế có chất lượng, cơ cấu và phân bố hợp lý
1.5 M t số đặc điểm kin t - văn óa - x i - t của u ện ao L c
Một số đ c điểm về kinh tế- xã hội:
ao Lộc là huyện miền núi, biên giới nằm ở phía ông - ắc của tỉnh Lạng Sơn, huyện có diện tích tự nhiên 634,27 km2 với 74 km đường biên giới với Trung
Trang 33Quốc, huyện có tổng dân số 78.677 người gồm các dân tộc chủ yếu như Tày, Nùng, Kinh, ao, Hoa cùng sinh sống ơn vị hành chính được phân chia thành 21 xã và
02 thị trấn, với 214 thôn, khối phố Huyện có 10 xã đặc biệt khó khăn; 06 xã, thị trấn biên giới và 20 thôn đặc biệt khó khăn của 09 xã khu vực thuộc diện được hưởng hương trình 135 giai đoạn của hính phủ ường giao thông từ huyện đến trung tâm các xã là đường nhựa chiếm 80 số xã, số còn lại rải cấp phối Xã xa nhất tính từ trung tâm xã đến trung tâm huyện lỵ là 30 km, thôn xa nhất cách trung tâm xã 15 km iao thông đi lại từ thôn lên xã chủ yếu bằng đường dân sinh ịa bàn các xã, thôn có nhiều khe suối chia cắt, vào mùa mưa thường hay xảy ra lũ quét
và sạt lở đất ở vùng núi và ngập úng ở vùng trũng Thu nhập bình quân đầu người đạt 24 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới chiếm 27,78
Một số đ c điểm về y tế của địa phương:
Về tổ chức hệ thống y tế của huyện ao Lộc có ba đầu mối: Phòng Y tế tham mưu, giúp U N cấp huyện thực hiện quản lý Nhà nước về y tế trên địa bàn huyện,
trực thuộc U N huyện iên chế 05 cán bộ trong đó c 01 bác s chuyên khoa cấp I, 01 dược s đại học, 02 điều dưỡng, 01 kế toán viên); Trung tâm ân số -
KHH có chức năng triển khai các hoạt động về công tác dân số - KHH trên
địa bàn huyện iên chế 6 cán bộ trong đ 01 chuyên ngành sư phạm, 01 chuyên ngành thống kê, 01 kế toán, 01 y s , 02 nữ hộ sinh trung học ; Trung tâm Y tế
huyện thực hiện 2 chức năng phòng bệnh và khám chữa bệnh Mạng lưới y tế cơ sở của huyện trong những năm gần đây từ khi chuyển về ngành quản lý đã nhận được
sự quan tâm của cấp ủy chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể trong huyện; đặc biệt có sự quan tâm chỉ đạo của Sở Y tế và các Trung tâm, ệnh viện trong tỉnh Hệ thống y tế tại cơ sở không ngừng được củng cố về mọi mặt cụ thể như: ã đào tạo và đào tạo lại chuyên môn cho các cán bộ công tác tại Trạm Y tế, đào tạo nhân viên y tế thôn bản trình độ 3 tháng lên 9 tháng, trang thiết bị được cung cấp tương đối đầy đủ cho các Trạm y tế hoạt động, cơ sở nhà làm việc được sửa chữa nâng cấp Tuy nhiên theo tiêu chí mới về chuẩn quốc gia về y tế xã, phường thì y tế cơ sở còn nhiều thiếu thốn từ cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ cấu cán bộ
Trang 34ươn 2
Ố TƯỢN V P ƯƠN P P N N ỨU
2.1 ối tượn n i n cứu
2 Đối tượng nghiên cứu
- Lãnh đạo; Trưởng, phó các khoa, phòng của Trung tâm Y tế huyện
- Trưởng trạm y tế các xã, thị trấn;
- Cán bộ TYT và Nhân viên YTTB
- Sổ sách báo cáo hoạt động của TTYT huyện ao Lộc trong 3 năm 2013,
2014, 2015; các văn bản về tổ chức bộ máy, hoạt động của y tế tuyến huyện, xã
2 2 Tiêu chuẩn loại trừ
- ác đối tượng không đồng ý hợp tác
- ác đối tượng làm việc hợp đồng theo thời vụ
2.2 T ời ian v địa điểm n i n cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 6 năm 2016
- ịa điểm: Tại TTYT và TYT các xã huyện ao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
2.3 P ươn p áp n i n cứu
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang Kết hợp nghiên cứu định lượng với nghiên cứu định tính
2.3.2 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu
2.3.2.1 Cỡ mẫu
* ịnh lượng: iều tra toàn bộ về tổ chức, nguồn lực và kết quả thực hiện các hoạt động khám chữa bệnh, hương trình Y tế Quốc gia của Trung tâm Y tế huyện,
Y tế xã, thôn bản thuộc huyện ao Lộc trong 3 năm: 2013-2014-2015
* ịnh tính: Tiến hành 2 cuộc thảo luận nhóm
- uộc thảo luận nhóm thứ 1: Lãnh đạo Trung tâm Y tế, Trưởng khoa phòng (10 người để đánh giá về thực trạng tổ chức, hoạt động, những bất cập, khó khăn
và các giải pháp về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, hoạt động của Trung tâm
Y tế
Trang 35- uộc thảo luận nhóm thứ 2: Thảo luận nhóm với Trưởng trạm các TYT xã 10 người Vùng đặc biệt khó khăn: 5 người; Vùng khó khăn: 5 người để phân tích, đánh giá về thực trạng cán bộ Y tế xã, nhân viên y tế thôn bản, cơ sở vật chất, trang thiết bị, hoạt động các chương trình, mục tiêu Y tế Quốc gia, việc thực hiện 10 tiêu chí Quốc gia về Y tế xã, hoạt động khám chữa bệnh
2.3.2.2 K thuật chọn mẫu: Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu có chủ đích
2.3.3 Các chỉ số nghiên cứu
* Nh m chỉ số cho mục tiêu 1: thực trạng tổ chức và hoạt động của Trung tâm Y tế 2.3.3.1 Nh m các chỉ số về nguồn nhân lực của Trung tâm Y tế huyện và tuyến xã
+ Nhân lực y tế chung theo trình độ chuyên môn
+ Phân bố nhân lực Y tế theo giới, tuổi, trình độ học vấn
+ Nhân lực y tế thực hiện chức năng phòng bệnh
+ Nhân lực y tế thực hiện chức năng khám, chữa bệnh
+ Nhân lực y tế tại các khoa, phòng của Trung tâm Y tế huyện
+ Nhân lực y tế tại các TYT xã theo trình độ chuyên môn
+ Thực trạng cán bộ quản lý ở các trạm y tế xã
+ Thâm niên công tác của cán bộ Y tế
+ Nhân lực YTT huyện ao Lộc
2.3.3.2 Các chỉ số về cơ sở vật chất và trang thiết bị
- Tổng hợp cơ sở vật chất, trang thiết bị của TTYT huyện ao Lộc
- Tình hình nhà trạm của y tế tuyến xã huyện ao Lộc
- Tình hình trang thiết bị của y tế tuyến xã huyện ao Lộc
2.3.3.3 Các chỉ số về tài chính y tế
- Tổng kinh phí thu: Kinh phí do Nhà nước cấp, thu từ HYT, thu khác
- Tổng kinh phí chi: hi lương, chế độ phụ cấp cán bộ theo quy định, chi hoạt động chuyên môn, quản lý, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị
2.3.3.4 Nh m chỉ số về kết quả hoạt động
* Các chỉ số về kết quả hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện huyện
- Các chỉ số đánh giá chất lượng chung theo quy chuẩn:
Trang 36+ Ngày điều trị trung bình/ đợt điều trị
+ Tỷ lệ sử dụng giường bệnh
+ Thời gian chờ đối với người bệnh cấp cứu
+Thời gian chờ khám bệnh, xét nghiệm, XQ
+ Tỷ lệ người bệnh nhiễm khuẩn sau mổ
+ Tỷ lệ loét do nằm lâu
+ Số lượng kỹ thuật thực hiện được theo phân tuyến kỹ thuật
- Các chỉ số về khám chữa bệnh, điều trị ngoại trú, điều trị nội trú, công suất
sử dụng giường, các chỉ tiêu về cận lâm sàng, phẫu thuật, số ca tử vong
+ Tổng số lần khám bệnh
+ Tổng số người bệnh điều trị nội trú, ngoại trú
+ Số ngày điều trị trung bình 1 người bệnh khỏi bệnh
+ ông suất sử dụng giường bệnh
+ Tổng số lần xét nghiệm, siêu âm, chụp X quang
+ Tổng số lần thực hiện thủ thuật, phẫu thuật
+ Tổng số người bệnh tử vong tại V: Tử vong trước 24 giờ đầu, tử vong sau 24 giờ + Tỷ lệ chuyển viện
+ Số lượt người bệnh khám trái tuyến
+ Số lượt người bệnh chuyển tuyến trên
Trang 37- Tổng số lượt điều trị người bệnh c Bảo hiểm Y tế
+ Số lượt bệnh nhân nghèo có ảo hiểm Y tế đến điều trị
+ Số lượt trẻ em < 6 tuổi có ảo hiểm Y tế đến điều trị
* Các chỉ số về kết quả hoạt động của một số Chương trình y tế như: Phòng
chống bệnh truyền nhiễm, hương trình vệ sinh môi trường; phòng chống lao, phòng chống sốt rét; hương trình mục tiêu quốc gia phòng chống H V/A S; hương T MR; hương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản- cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em, chương trình mục tiêu VSATTP
* Các chỉ số về kết quả hoạt động khám chữa bệnh tại các TYT xã
* Một số chỉ số về kết quả thực hiện theo Bộ tiêu chí quốc gia về Y tế xã giai đoạn đến năm 2020 tại các TYT xã
* Nhóm chỉ số cho mục tiêu 2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, hoạt
động của Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc và đề xuất giải pháp
- Một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Y tế huyện
+ Nhóm giải pháp về củng cố cơ cấu tổ chức TTYT
+ Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực cho TTYT
+ Nhóm giải pháp xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế
+ Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
2.3.3.5 Định nghĩa biến số
- Nhân lực y tế tại TTYT huyện và TYT xã, thị trấn theo trình độ chuyên môn qua các năm 2013, 2014, 2015 là toàn bộ số lao động công tác tại TTYT và TYT xã, thị trấn có mặt đến ngày 31 tháng 12 cùng năm
- Tỷ lệ TYT xã có S, nữ hộ sinh hoặc YS K đinh hướng sản nhi, điều dưỡng trung cấp, YS K định hướng y học cổ truyền YH T , y sỹ YH T, S trung học
Trang 38là số TYT có S, nữ hộ sinh hoặc YS K định hướng sản nhi, điều dưỡng viên trung cấp,YS K định hướng YH T, y sỹ YH T, S trung học tính trên toàn bộ TYT xã của toàn huyện nhân với 100 tại thời điểm báo cáo
- Tỷ lệ thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động thôn, bản, khu phố gọi chung là thôn, bản : Là số thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động tính trên tổng số thôn bản của toàn huyện nhân với 100 tại thời điểm báo cáo
- Tỷ lệ xã đạt ộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến năm 2020: Là số TYT đạt được ộ tiêu chí quốc gia về y tế xã tính trên 100 TYT của một khu vực tại thời điểm báo cáo theo 10 tiêu chí quốc gia về y tế xã tại Quyết định số 4667/2014/Q -BYT ngày 22 tháng 9 năm 2014 của ộ trưởng ộ Y tế
- Xã được công nhận đạt tiêu chí quốc gia về y tế nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu: + ạt từ 80 tổng điểm trở lên
+ Không bị điểm liệt
+ Số điểm trong mỗi tiêu chí phải đạt từ 50 số điểm của tiêu chí đó trở lên
- Tỷ lệ bình quân số cán bộ TYT: Tổng số án bộ y tế/ tổng số trạm y tế tại 01 thời điểm
- ủ cán bộ y tế theo định mức biên chế: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT- NV ngày 05/6/2007 của ộ Y tế - ộ Nội vụ
- ịnh biên: Là định mức biên chế theo Thông tư số 08/ 2007/TTLT/ YT-
NV ngày 05/6/2007 của ộ Y tế và ộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước ịnh mức biên chế cho TTYT P huyện căn
cứ vào dân số, đặc điểm địa lý của huyện, thành phố, thị xã Theo đó:
+ Huyện có dân số ≤ 100.000 dân, TTYT P có 25-30 biên chế ;
+ Huyện có dân số >100.000- 150.000 dân, TTYTDP có 31-35 biên chế ; + Huyện có dân số >150.000- 250.000 dân, TTYTDP có 36-40 biên chế ; + Huyện có dân số > 250.000- 350.000 dân,TTYTDP 41-45 biên chế ;
+ Huyện có dân số > 350.000 dân, TTYT P có 46-50 biên chế
ịnh mức biên chế cho Trạm y tế căn cứ vào dân số, đặc điểm địa lý, kinh tế
xã hội của xã Theo đó:
Trang 39+ iên chế tối thiểu cho 1 TYT xã, thị trấn: 05 cán bộ y tế, về cơ cấu nhân lực
có đủ 5 nhóm chức danh chuyên môn: S; y sỹ đa khoa/YH T/sản nhi ; hộ sinh trung học; điều dưỡng trung học; dược sỹ trung học và 01 cán bộ chuyên trách dân số
+ ối với xã Miền núi, hải đảo trên 5.000 dân: tăng 1.000 dân thì tăng 1 biên chế cho trạm, tối đa không quá 10 biên chế /1 trạm
+ ối với xã đồng bằng, trung du trên 6.000 dân: tăng 1.500 - 2.000 dân thì tăng 1 biên chế cho trạm, tối đa không quá 10 biên chế /1 trạm
+ ối với trạm y tế phường, thị trấn trên 8.000 dân: tăng 2.000- 3.000 dân thì tăng 1 biên chế cho trạm, tối đa không quá 10 biên chế /1 trạm
+ ác phường, thị trấn và những xã có các cơ sở khám chữa bệnh đóng trên điạ bàn bố trí tối đa 5 biên chế/ trạm
+ án bộ chuyên trách dân số: ược đào tạo chuyên môn ít nhất là trung cấp song không nhất thiết là chuyên môn y
Hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý đối với TTYT P vùng đồng bằng, trung du
là 1; ối với miền núi, vùng sâu, xa là 1,3 Hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý đối với TYT vùng đồng bằng, trung du là 1; ối với miền núi, vùng sâu, xa là 1,2
2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu
* Điều tra định lượng: Hồi cứu số liệu thứ cấp trên sổ sách, báo cáo được
lưu trữ tại các trạm y tế xã, Trung tâm y tế huyện Kết quả được ghi chép vào
phiếu điều tra có sẵn
* Điều tra định tính: Sử dụng ảng hướng dẫn thảo luận nhóm, đối với lãnh
đạo Trung tâm y tế, trưởng khoa, phòng, trưởng trạm y tế, để đánh giá về thực trạng, bất cập, khó khăn về nhân lực, cơ sở vật chất, Trang thiết bị, kinh phí và hoạt động của hệ thống y tế từ Trung tâm đến Trạm y tế xã, nhân viên y tế thôn bản từ
đó đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm y tế huyện ao Lộc
2.4 P ươn p áp xử lý số liệu
* Số liệu định lượng được phân tích bằng sử dụng chương trình Excel 2010
Việc phân tích các thông tin thu thập được tập trung chủ yếu vào việc phân tích các khía cạnh phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đã được nêu ở trên
Trang 40* Số liệu định tính từ các cuộc thảo luận nhóm được trích dẫn theo từng chủ đề
để phục vụ cho phân tích theo các mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu không ảnh hưởng đến hoạt động của Trung tâm y tế, Trạm y tế
xã Kết quả nghiên cứu sẽ được trao đổi lại cho TTYT, Sở Y tế Lạng Sơn nhằm giúp Trung tâm y tế cải thiện kết quả hoạt động tốt hơn tốt hơn
- ề cương nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng khoa học Trường ại học
Y ược Thái Nguyên