TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

101 86 0
TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYẾN TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYẾN TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Ân Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2019 Tác giả Nguyễn Hữu Quyến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên H : Hình HS : Họa sĩ Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở Ths : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ TW : Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.2 Sơ lược đồ hoạ tranh khắc gỗ Nhật Bản Một số đặc điểm đồ hoạ 1.3 Khái quát khoa thiết kế đồ họa trường ĐHSP Nghệ Thuật TW 15 Tiểu kết 17 Chương 2: HOKUSAI VÀ TRANH KHẮC GỖ CỦA HOKUSAI 19 2.1 Họa sĩ Katsushuka Hokusai số tác phẩm tiêu biểu 19 2.1.1 Tiểu sử Họa sĩ Katsushuka Hokusai 19 2.1.2 Một số tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu Họa sĩ Hokusai 21 2.2 Giá trị nghệ thuật tranh khắc gỗ họa sĩ Katsushuka Hokusai 22 2.2.1 Giá trị nội dung, tư tưởng 22 2.2.2 Giá trị hình thể 26 2.2.3 Giá trị đường nét 32 2.2.4 Giá trị màu sắc 37 2.2.5 Giá trị không gian 42 Tiểu kết 46 Chương 3: VẬN DỤNG TRANH KHẮC GỖ VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ - KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 48 3.1 Môn học sáng tác thiết kế 3, khoa thiết kế đồ họa trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương 48 3.2 Khai thác, vận dụng nghệ thuật tranh khắc gỗ HoKusai dạy học môn sáng tác thiết kế 53 3.2.1 Vận dụng hình thể 56 3.2.2 Vận dụng đường nét 61 3.2.3 Vận dụng màu sắc 66 3.2.4 Vận dụng không gian 69 Tiểu kết 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồ họa loại hình nghệ thuật có sức lan toả rộng, ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Với đặc tính khái quát cao cách thể hiện, cô đọng sâu sắc việc biểu đạt nội dung, đồ họa có mặt hầu hết sản phẩm mỹ thuật ứng dụng trở thành kênh thông tin quan trọng: kênh thông tin thị giác Đồ họa ứng dụng hầu hết sản phẩm Mỹ thuật in ấn hàng loạt quy trình cơng nghiệp, nhằm ứng dụng mặt đời sống, thể loại tranh minh họa, biếm họa, tranh cổ động trị - xã hội, trình bày sách, tem thư, thiết kế logo, bao bì, nhãn hiệu Bản thân sản phẩm đồ họa ứng dụng tác phẩm nghệ thuật độc lập Đồ họa tách khỏi mỹ thuật ứng dụng để đứng độc lập với ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật tạo hình nghĩa Với đặc tính riêng biệt, đồ họa với điêu khắc, hội họa… trở thành thể loại nghệ thuật tạo hình hàm chứa yếu tố nghệ thuật tác động mạnh đến tri giác người xem Nhiều tác phẩm nghệ thuật sử dụng kỹ thuật, ngôn ngữ, thủ pháp đồ họa để biểu đạt mang giá trị độc đáo, riêng biệt Nó có đóng góp tích cực cho sống người, cho phát triển, vận động xã hội, yếu tố cấu thành giá trị văn hóa, văn minh cho cộng đồng qua nhiều hệ, trở thành khuynh hướng, phong cách trường phái độc đáo, phải kể đến tác phẩm đồ họa sử dụng kỹ thuật khắc in Đó tác phẩm nghệ thuật họa sĩ dùng kỹ thuật khắc in trực tiếp Họa sĩ người Nhật Bản Kastsushika Hokusai họa sĩ thành công sáng tạo nghệ thuật với thể loại tranh khắc - thể loại nghệ thuật đồ họa Tranh khắc cùa ông đánh giá cao kỹ thuật thể nội dung tư tưởng Tranh khắc Kastsushika Hokusai tạo dấu ấn cho nghệ thuật tạo hình Nhật giá trị mang lại có tính điển hình xu hướng tạo hình nghệ thuật kỷ 20 Trong tranh khắc gỗ Hokusai ngôn ngữ đồ họa cụ thể yếu tố tạo đường nét, hình thể, màu sắc, không gian… ông thể mang đậm dấu ấn cá nhân thể kỹ thuật điêu luyện qua đường nét, màu sắc, không gian… Biệt tài sử dụng đường nét tinh giản để tạo biểu tượng cô đọng, khúc triết tạo nên cảnh vật sinh động tạo nên phong cách đặc biệt Hokusai sáng tác tạo hình Chính mà phong cách tranh khắc gỗ Kastsushika Hokusai trở thành hình mẫu, trở thành giá trị chuẩn mực cho thể loại khắc gỗ nói riêng nghệ thuật đồ họa nói chung cho nhiều sở đào tạo nghệ thuật Với ý tưởng học tập giá trị tranh khắc gỗ Kastsushika Hokusai vận dụng vào dạy học môn “Sáng tác thiết kế” cho sinh viên chuyên ngành Mỹ thuật, chọn nghiên cứu đề tài “Tranh khắc gỗ họa sĩ Katsushika Hokusai vận dụng vào dạy học môn sáng tác thiết kế 3, khoa thiết kế đồ họa trường đại học sư phạm nghệ thuật TW” để nghiên cứu nhằm mang đến cho sinh viên cách nhìn tồn diện giá trị cách thể tác phẩm đồ họa phong cách định hình, có giá trị tạo ấn tượng đặc biệt cho thị giác, mang lại hiệu cao sáng tạo nghệ thuật tạo hình Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu, sách nước ngồi viết hoạ sĩ Hokusai tranh khắc gỗ tiêu biểu như: Nhóm sách viết lịch sử nghệ thuật đồ họa có nhắc đến họa sĩ Katsushika Hokusai Cuốn Giáo trình mỹ thuật giới tác giả Phạm Thị Chỉnh (2004), có khái qt q trình phát triển lịch sử mỹ thuật giới, giới thiệu sơ lược nghệ thuật Nhật Bản có nhắc tới số tác phẩm họa sĩ Hokusai Sách Hội họa truyền thống Nhật Bản tác giả Lê Thanh Đức (1998), giới thiệu hội họa Nhật Bản, tác giả, tác phẩm, trường phái nghệ thuật tiêu biểu có phân tích giá trị tác phẩm Hokusai Cuốn Hokusai Phạm Quang Vinh (2002), tác giả giới thiệu đời nghiệp danh họa Nhật Bản Hokusai, đặc biệt tác phẩm tiếng ông núi Fuji (núi Phú Sĩ) Nhóm tài liệu luận văn nghệ thuật đồ họa, khắc gỗ Hokusai Luận văn Yếu tố biểu tranh khắc gỗ phong cảnh Hokusai Kim Duy Văn (2015) - trường ĐH mỹ thuật Việt Nam nêu nên khái quát đời sáng tác Hokusai hình thức biểu tranh ơng Luận văn Hình tượng núi Phú Sĩ tranh khắc gỗ Hokusai Trần Đức Hiển (2013) - trường ĐH mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu phân tích tập trung vào loạt tác phẩm chủ đề núi Phú Sĩ Hokusai Luận văn Nét riêng tranh khắc gỗ Nhật Bản Đào Long Văn (2006) - trường ĐH mỹ thuật Việt Nam nêu sơ lược đến đặc điểm quan trọng tranh khắc gỗ Nhật Bản Luận văn Nghệ thuật tranh khắc gỗ Nhật Bản: Utamazo, Hizoshige, Hokusai Trần Văn Chung (2004) sơ lược tác phẩm tranh khắc gỗ ba họa sĩ Luận văn Phong cách tranh khắc gỗ Nhật Bản kỉ XVIIIXIX Lê Minh Đức (2004) nói sơ lược số phong cách họa sĩ tiếng Nhật Bản, có nói tới phong cách sáng tác họa sĩ Hokusai Luận văn Xu hướng bố cục tranh khắc phong cảnh Hokusai Vũ Bích Hạnh (2008) liệt kê loại bố cục sử dụng tranh Hokusai Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến việc ứng dụng biểu đạt giá trị nghệ thuật thể loại tranh khắc gỗ vào giảng dạy cho sinh viên trường nghệ thuật Với ý thức kế thừa học hỏi tác phẩm nghiên cứu Kastsushika Hokusai, thực nghiên cứu đề tài“Tranh khắc gỗ họa sĩ Katsushika Hokusai việc vận dụng vào dạy học môn sáng tác thiết kế 3- khoa thiết kế đồ họa trường đại học sư phạm nghệ thuật TW” với mong muốn mang đến sinh viên cách nhìn nhận nghệ thuật tạo hình họa sĩ người Nhật Bản này, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên mỹ thuật trường Đại học sư phạm Nghệ thuật TW Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật đồ họa tìm hiểu đặc điểm đồ họa tranh khắc gỗ họa sĩ người Nhật Hokusai góc độ mỹ thuật tạo hình Đưa số giải pháp vận dụng giá trị biểu đạt sáng tác đồ họa họa sĩ Hokusai vào dạy học môn sáng tác thiết kế, khoa thiết kế đồ họa trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài luận văn - Nghiên cứu trình phát triển tranh khắc gỗ họa sĩ Hokusai - Tìm hiểu nội dung phương pháp cụ thể dạy môn sáng tác thiết kế từ vận dụng số giá trị tiêu biểu tranh khắc gỗ Hukusai vào giảng dạy để nâng cao chất lượng nghiên cứu học tập sinh viên 81 H2 Katsushuka Hokusai, Harumichi no Tsuraki,1833, Khắc gỗ màu Nguồn: Internet 82 H3 Katsushuka Hokusai, Thác Amida nhìn từ đường Kiso,1834 - 1835, Khắc gỗ màu 83 H4 Katsushuka Hokusai, Cầu Togetsu Arashiyama thuộc tỉnh Yamashirol,1830, Khắc gỗ màu H5 Katsushuka Hokusai, Cầu treo biên giới,1834, Khắc gỗ màu 84 H6.Katsushuka Hokusai, Sông Yodo Moonlight,1833, Khắc gỗ màu H7.Katsushuka Hokusai, Người trồng lúa,1800 - 1805, Khắc gỗ màu 85 H8 Katsushuka Hokusai, Thác Kirifuri Núi Kurokami Shimotsuke,1834 - 1835, Khắc gỗ màu 86 H9 Katsushuka Hokusai, Chú chim hoa anh đào,1834, Khắc gỗ màu 87 H10 Katsushuka Hokusai, Sóng Lừng Kanagawa,1830-1832, Khắc gỗ màu H11.Katsushuka Hokusai, Du khách vượt sông Oi, 1830 - 1834, Khắc gỗ màu 88 H12.Katsushuka Hokusai, Leo dốc, Khắc gỗ màu H13.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ đỏ, 1800 - 1849, Khắc gỗ màu 89 H14.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ nhìn từ Ejiri tỉnh Suruga, 1830 -1834, Khắc gỗ màu H15.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ nhìn từ cầu Vạn Niên Fukagawa,1823, Khắc gỗ màu 90 H16.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ nhìn từ đồi Surugadai Edo, 1830 - 1831, Khắc gỗ màu H17.Katsushuka Hokusaim, Dưới chân núi, 1821, Khắc gỗ màu 91 H18.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ nhìn từ đèo Mishima tỉnh Kai, 1831 - 1834, Khắc gỗ màu H19.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ nhìn từ Hodogaya Tokaido 1830 - 1834, Khắc gỗ màu 92 H20.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ xanh,1830 - 1831, Khắc gỗ màu H21.Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ nhìn từ Senju tỉnh Musash, 1830 - 1833, Khắc gỗ màu 93 H22.Katsushuka Hokusai, Hồng bờ Ryogoku từ sông Sumida Onmagayashi,1830 - 1834, Khắc gỗ màu H 23.Katsushuka Hokusai, Núi Phú sĩ nhìn từ từ cánh đồng lúa tỉnh Owari, 1830 - 1831, Khắc gỗ màu 94 H24.Katsushuka Hokusai, Cánh đồng Sekiya bên sông Sumida, 1830 - 1834, Khắc gỗ màu H25.Katsushuka Hokusai, Ruộng lúa,1830, Khắc gỗ màu 95 H26 Katsushuka Hokusai, Kaijo no Fuji,1834, Khắc gỗ màu H27 Katsushuka Hokusai, Núi Phú Sĩ nhìn từ Kajikazawa, 1834, Khắc gỗ màu ... Tiểu kết 46 Chương 3: VẬN DỤNG TRANH KHẮC GỖ VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ - KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 48 3.1 Môn học sáng tác thiết kế. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYẾN TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM... thuật đồ họa tìm hiểu đặc điểm đồ họa tranh khắc gỗ họa sĩ người Nhật Hokusai góc độ mỹ thuật tạo hình Đưa số giải pháp vận dụng giá trị biểu đạt sáng tác đồ họa họa sĩ Hokusai vào dạy học môn sáng

Ngày đăng: 14/06/2020, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan