1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

công nghệ bao bì đóng gói thực phẩm

33 134 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Giới thiệu lịch sử phát triển mã số mã vạch của hàng hóa:

  • I. Cấu tạo mã số mã vạch của hàng hóa vận chuyển, phân phối hay đơn vị gởi đi.

    • 1. Định nghĩa:

    • 2. Đặc điểm của MSMV được chia làm hai phần:

    • 3. Phân loại

      • 3.1 Mã số các đơn vị gởi đi EAN-14 hoặc DUN-14:

      • 3.2 Mã vạch các đơn vị gửi đi dùng mã ITF-14

      • 3.3 Mã vạch bổ trợ ITF-6

  • II. Phân loại bao bì

    • 1. Phân loại bao bì theo kích thước

    • 2. Phân loại bao bì theo thực phẩm

    • 3. Phân loại bao bì theo vật liệu cấu tạo

      • 3.1 Vật liệu kim loại

        • 3.1.1 Giới thiệu

        • 3.1.2 Ưu điểm

        • 3.1.3 Nhược điểm

        • 3.1.4 Ứng dụng

      • 3.2 Vật liệu thủy tinh

        • 3.2.1 Giới thiệu

        • 3.2.2 Ưu điểm

        • 3.2.3 Nhược điểm

        • 3.2.4 Ứng dụng

      • 3.3 Vật liệu gốm sứ

        • 3.3.1 Giới thiệu

        • 3.3.2 Ưu điểm

        • 3.3.3 Nhược điểm

        • 3.3.4 Ứng dụng

      • 3.4 Vật liệu xenlulo (giấy)

        • 3.4.1 Giới thiệu

        • 3.4.2 Ưu điểm

        • 3.4.3 Nhược điểm

        • 3.4.4 Ứng dụng

      • 3.5 Vật liệu chất dẻo

        • 3.5.1 Giới thiệu

        • 3.5.2 Ưu điểm

        • 3.5.3 Nhược điểm

    • 4.Phân loại theo vị trí tương đối của sản phẩm

    • 5.Phân loại bao bì theo tính năng kỹ thuật của bao bì

Nội dung

tìm hiểu mã số vạch của hàng hóa vận chuyển phân phối và cách phân loại bao bì thực phẩm.Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của con người cũng ngày càng được nâng cao kéo theo đó nhu cầu về các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống cũng ngày càng phức tạp, đa dạng hơn. trong đó lựa chọn sản phẩm thực phẩm tốt,an toàn là điều vô cùng quan trọng.Ngoài thành phần dinh dưỡng và cảm quan của sản phẩm thì bao bì và nhãn mác của hàng hóa cũng là yếu tố vô cùng quan trọng để thu hút người tiêu dùng. Nhưng trên nhãn hàng hóa có một phần mà ít người tiêu dùng quan tâm tới đó là mã số mã vạch của hàng hóa (MSMV). MSMV không nhằm mục đích cho người tiêu dùng đọc, cũng không ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, nhưng MSMV được hệ thống máy Scanner đọc và máy tính ghi nhận vào bộ nhớ và sao lục đặc tính quy cách hàng hóa, về giá cả, số lượng nhập, số lượng xuất, lưu kho và thời gian tương ứng.Trong bài tiểu luận này thì nhóm em sẽ xét tìm hiểu về mã số mã vạch của hàng hóa vận chuyển, phân phối. kèm theo cách phân loại bao bì thực phẩmGiới thiệu lịch sử phát triển mã số mã vạch của hàng hóa:Mã số mã vạch đầu tiên được chế tạo và đưa vào sử dụng trên thế giới từ những năm thập kỷ 70 của thế kỷ 20. Do yêu cầu phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại. Công nghệ mã số mã vạch ngày càng được nghiên cứu hoàn thiện, phát triển. Được dụng rộng rãi trong đa ngành kinh tế và trên toàn thế giới.Năm 1973 tổ chức MSMV đầu tiên được thành lập, đó là Hội đồng mã thống nhất của Mỹ (viết tắt tên tiếng Anh là UCC).

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: tìm hiểu mã số vạch hàng hóa vận chuyển phân phối cách phân loại bao bì thực phẩm GVHD: Đỗ Vĩnh Long Thành Viên Nhóm Nguyễn Thị Thùy Dung 3030160079 Kiều Mai Thanh Tuyền 2005170207 Lê thị Thúy Hậu Huỳnh Thị Như Thảo 2005170360 2005170167 MỤC LỤC CƠNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM Xã hội ngày phát triển, mức sống người ngày nâng cao kéo theo nhu cầu sản phẩm phục vụ cho sống ngày phức tạp, đa dạng lựa chọn sản phẩm thực phẩm tốt,an tồn điều vơ quan trọng Ngồi thành phần dinh dưỡng cảm quan sản phẩm bao bì nhãn mác hàng hóa yếu tố vô quan trọng để thu hút người tiêu dùng Nhưng nhãn hàng hóa có phần mà người tiêu dùng quan tâm tới mã số mã vạch hàng hóa (MSMV) MSMV khơng nhằm mục đích cho người tiêu dùng đọc, khơng ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, MSMV hệ thống máy Scanner đọc máy tính ghi nhận vào nhớ lục đặc tính quy cách hàng hóa, giá cả, số lượng nhập, số lượng xuất, lưu kho thời gian tương ứng Trong tiểu luận nhóm em xét tìm hiểu mã số mã vạch hàng hóa vận chuyển, phân phối kèm theo cách phân loại bao bì thực phẩm Page of 33 Giới thiệu lịch sử phát triển mã số mã vạch hàng hóa: Mã số mã vạch chế tạo đưa vào sử dụng giới từ năm thập kỷ 70 kỷ 20 Do yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh thương mại Công nghệ mã số mã vạch ngày nghiên cứu hoàn thiện, phát triển Được dụng rộng rãi đa ngành kinh tế toàn giới Năm 1973 tổ chức MSMV thành lập, Hội đồng mã thống Mỹ (viết tắt tên tiếng Anh UCC) Năm 1977, Hội mã số vật phẩm Châu âu (EAN) đời sáng kiến 12 nước Châu Âu Đến năm 1984 đổi thành EAN International Là tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động sở trung lập với mục đích đẩy mạnh áp dụng hệ thống EAN toàn cầu Trong tất ngành kinh tế xã hội nhằm cung cấp ngôn ngữ chung cho thương mại quốc tế I Cấu tạo mã số mã vạch hàng hóa vận chuyển, phân phối hay đơn vị gởi Các sản phẩm đóng thùng to, có MSMV để tiện quản lý xuất nhập dễ dàng máy tính máy scanner Do việc quản lí số lượng hàng hóa trở nên đơn giản, nhanh chóng xác Định nghĩa: - MSMV: mã số mã vạch công nghệ nhận dạng thu thập liệu tự động dựa nguyên tắc Đặt cho đối tượng cần quản lý dãy số (hoặc dãy chữ số) Sau thể dạng mã vạch để máy Page of 33 quét đọc Trong quản lý hàng hóa người ta gọi dãy số dãy vạch mã số mã vạch hàng hóa - Theo TCVN 6939 : 1996 – đơn vị gửi tập hợp ổn định thống số đơn vị tiêu thụ dùng để dễ dàng vận chuyển, lưu kho - Theo TCVN 6939 : 1996 – đơn vị tiêu dùng đơn vị hàng hóa để bán cho người tiêu dùng thông qua quầy bán lẻ - Đặc điểm MSMV chia làm hai phần: Mã số đơn vị gửi Mã vạch đơn vị gửi Page of 33 Phân loại 3.1 Mã số đơn vị gởi EAN-14 DUN-14: Mã số EAN-13 đơn vị tiêu thụ dùng làm sở để lập mã đơn vị gởi EAN-15 Mã thêm vào chữ số đứng đằng trước, gọi số VL ( Logical Variant) tạo thành mã EAN -14 hay DUN – 14 ( Distribution Unit Number) Mã đơn vị gửi có dạng tiêu chuẩn gồm: - chữ số ( VL – Logical Variant ) gồm loại: 0,1÷8 9: + Số VL trường hợp mặt hàng có loại đơn vị gửi đơn vị bán lẽ qỳ hàng ( ví dụ: thùng mì tơm 30 gói) + Số VL từ 1-8 loại hàng hóa có nhiều loại đơn vị gửi Số VL lớn số lượng bên vật phẩm đơn vị gởi tăng + Số VL trường hợp: Kiện hàng chứa nhiều loại mặt hàng khác Hàng hóa thùng phân chia bao gói thành đơn vị bán lẽ ( rau tươi sống, thủy sản , thịt gia súc, gia cầm,…) Sau thu hoạch phân loại sơ đóng gói bao bì, phân phối đến công ty bán sĩ lẻ mặt hàng đóng gói xử lí thành đơn vị bán lẻ có khối lượng xác định - 12 chữ số vật phẩm đơn vị tiêu thụ ( mã quốc gia, mã doanh nghiệp, mã sản phẩm) - chữ số kiểm tra C, số kiểm tra tính tương tự trường hợp mã số EAN-13 Page of 33 Page of 33 Cấu Tạo Mã EAN – 14 hay DUN – 14 từ mã EAN – 13: VL Số VL thêm vào xxxxxxxxxxxx C 12 chữ số mã EAN – 13 số kiểm tra Cấu tạo mã EAN – 14 hay DUN – 14 từ mã EAN – 8: VL Số VL 00000 Xxxxxxx C số thêm vào số mã EAN – số kiểm tra Nhà cung cấp đơn vị gửi cung cấp cho đối tác bn bán danh sách số VL mơ tả chi tiết ý nghĩa Số VL lớn có nghĩa có nhiều đơn vị tiêu thụ bên đơn vị gửi Số VL thêm vào bên trái mã EAN – 13 hay EAN – ( EAN-8 thêm số vào phía trước ) Page of 33 Ví dụ lập mã đơn vị gửi mặt hàng TT Tên sản Đặc phẩm kích thùng Ca cao bột Gói plastic Ca cao bột 250x250x200 Thùng nhỏ Ca cao bột 400x300x100 thùng lớn điểm, Số vật Khối Mã số thước phẩm lượng đóng gói đơn vị gói 200g 893526879137C 10 gói 2,0 kg 1893526879137C1 20 gói kg 2893526879137C2 3.2 Mã vạch đơn vị gửi dùng mã ITF-14 -Thực tế sử dụng phổ biến loại mã vạch gọi mã IFT ( interleave two of five- tức 2,5 xen kẽ) - Mã ITF có cấu trúc tổng thể hình vẽ , từ trái sang phải gồm: + vùng trống + vùng vạch thể cặp số + vùng trống Page of 33 Mã viền quanh khung đen Khung có chiều dày cố định 4,8mm khung viền mã tạo điều kiện thuận lợi in mã giảm nguy quét lệch mã -Trong mã vạch số thể 5vạch (hoặc khoảng trống), có vạch rộng(hoặc khoảng trống rộng) - Mã vạch ITF mã hóa số chẵn số (vd 10, 12, 14,…), mã vạch ITF mã hóa 14 số sử dụng rộng rãi nên có tên riêng mã ITF14 - Khi in vật liệu đơn vị gửi người ta dùng mã ITF-14 thay cho mã EAN-14 mã EAN-14 địi hỏi chất lượng in cao - Khi in mã ITF-14, để thị chất lượng in mã vạch người ta dùng chữ H Nếu nét đứng chữ H dính vào chứng tỏ chất khơng đạt u cầu phải in lại *Quy định kích thước mã vạch ITF-14 Khung viền mã dày 4,8mm Chiều cao số ghi mã vạch 5,72mm Độ rộng chuẩn cặp số 16,256mm Độ phóng đại mã ITF thường dùng 1,0-1,2 n: cặp số mã d1= (n16,256)+8,636 d2= d1+(10,9+3)2+(4,82) 3.3 Mã vạch bổ trợ ITF-6 * Mã vạch bổ trợ ITF-6 cho mã số EAN/DUN-14 có số VL9: Các đơn vị gửi có số lượng thay đổi , ví dụ: Page 10 of 33 + Bao bì sản phẩm kẹo cứng, kẹo mềm, mứt chocolate + Bao bì sản phẩm rau tươi sống, sản phẩm khác từ rau + Bao bì sản phẩm bột, đường, ngũ cốc Page 19 of 33 + Bao bì sản phẩm thủy sản đơng lạnh - Thực tế, nhiều chủng loại thực phẩm khác bao gói loại bao bì, sử dụng kỹ thuật đóng gói loại thực phẩm đóng bao bì loại vật liệu khác cho loại bao bì đáp ứng tính đặc trưng thực phẩm chứa đựng Ví dụ: sản phấm cá, thịt, thủy sản, rau quả, sữa bột, bơ, bánh kẹo, nước giải khát có gas, nước ép quả, chứa đựng bao bì kim loại - Sản phẩm nước giải khát chứa đựng bao bì plastic, kim loại, thủy tinh, bao bì ghép nhiều lớp, Page 20 of 33 - Do phân loại bao bì theo loại thực phẩm khơng thể tính đặc trưng vật liệu bao bì Phân loại bao bì theo vật liệu cấu tạo 3.1 Vật liệu kim loại 3.1.1 Giới thiệu Bao bì kim loại trở thành ngành công nghệ vào kỷ XIX phát triển mạnh vào đầu kỷ XX Nó tiếp tục phát triển nhờ ngành luyện kim khí chế tạo máy chế tạo vật liệu kim loại tính cao thiết bị đóng bao bì ln cải tiến Nhu cầu ăn liền cho vùng xa,nơi cung cấp thực phẩm tươi sống đáp ứng nhu cầu số đối tượng điều kiện sống điều kiện công tác khơng có thời gian chế biến tăng Bao bì kim loại chứa đựng thực phẩm ăn liền đời đáp ứng yêu cầu trên, bảo quản thực phẩm thời gian 2-3 năm thuận tiện cho chuyên chở phân phối xa Vật liệu kim loại để làm bao bì loại: nhơm, thép, sắt phủ thiếc (quen gọi sắt tây) Để tránh xâm nhập chất có hại từ vỏ bao kim loại (bị ăn mòn, rỉ, ) vào thực phẩm người ta phải tráng mặt bao bì kim loại với lớp vecni, lớp màng chất trùng hợp hay phải thụ động hóa kim loại Page 21 of 33 3.1.2 Ưu điểm - Không bị ảnh hưởng sốc nhiệt nên gia, nhiệt làm lạnh nhanh - Độ bền học cao - Đảm bảo độ kín, khơng thấm ướt - Phải có bao bì ngồi, màng co hay màng carton để đóng hàng vận chuyển xa - Chống ánh sáng thường tia cực tím tác động vào thực phẩm - Bao bì kim loại có tính chất chịu nhiệt độ cao khả truyền nhiệt cao thực phẩm loại đóng hộp trùng tiệt trùng với chế độ thích hợp đảm bảo vệ sinh an tồn - Bao bì kim loại có bề mặt tráng thiếc tạo ánh sáng bóng in tráng lớp vecni để bảo vệ lớp in không bị trầy xước - Quy trình sản xuất đồ hộp đóng hộp tự động hóa hồn tồn, gia cơng bao bì với cường độ cao, độ xác cao - Nhẹ thuận lợi cho vận chuyển - Hầu hết vật liệu kim loại (nhôm, sắt, thép) phải nhập ngoại 3.1.3 Nhược điểm - Độ bền hóa học hay bị rỉ bị ăn mòn - Khơng thể nhìn sản phẩm bên - Nặng đắt bao bì thay plastic - Tái sử dụng bị hạn chế - Giá thành bao bì cao Page 22 of 33 3.1.4 Ứng dụng Bao bì kim loại ứng dụng nhiều để bao gói sản phẩm thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Trong công nghiệp thực phẩm dùng để làm: - Các loại lon chịu áp lực (nhôm, sắt) đựng bia, nước có ga - Các loại hộp đựng bánh kẹo, sữa khơ, chè khơ, hạt khơ, đóng hộp thịt, cá, rau - Làm bao bì ngồi cho sản phẩm rượu chai - Làm nắp đậy cho chai, lọ thủy tinh (nắp chai bia, nắp đồ hộp) - Người ta thường sản xuất bao bì kim loại dạng hộp hình trụ hình hộp chữ nhật - Kích thước hộp tùy thuộc vào loại sản phẩm tùy thuộc vào thói quen sản xuất quốc gia Tuy nhiên ngày công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh mẽ giao lưu quốc tế ngày mở rộng nên người ta tiến tới thống kích thước mang tính tiêu chuẩn hóa để sử dụng với máy móc đóng hộp vật liệu sản xuất sẵn phù hợp với phương tiện vận tải 3.2 Vật liệu thủy tinh 3.2.1 Giới thiệu Thủy tinh tạo từ sản phẩm có sẵn thiên nhiên cát, bột Soda, đá vôi thủy tinh vụn Phương pháp sử dụng để tạo chai lọ thủy tinh dù cải tiến phù hợp với mục đích thương mại làm hàng nghìn năm từ thời Ai Cập Với chủ động nguồn nguyên liệu công nghệ silicat ngày phát triển nên bao bì thủy tinh ln thay đổi chất lượng lẫn kiểu dáng phù hợp với phát Page 23 of 33 triển nhiều ngành công nghiệp Bao bì thủy tinh chủ yếu gia công dạng chai, lọ, hộp 3.2.2 Ưu điểm - Dễ tạo hình theo ý muốn, có nhiều kích cỡ, mẫu mã, màu sắc - Sạch, đẹp, kín đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trùng nhiệt độ cao, chịu áp lực (Ví dụ: chai đựng bia, chai rượu sâm banh, lọ đựng sản phẩm đóng hộp, ) - Có khả tái sử dụng tái chế được, chi phí bao bì giá thành sản phẩm hạ - Có khả chống xuyên thấm tốt - Không bị han rỉ khơng bị ăn mịn - Có thể nhìn thấy thực phẩm chứa đựng bên bao bì 3.2.3 Nhược điểm - Cồng kềnh, dễ vỡ, rạn nứt nên tăng chi phí vận chuyển, kho bãi vệ sinh bao bì - Những loại khơng đảm bảo chất lượng dễ gây nguy hại cho sản phẩm như: có bọt khí, độ dày khơng đều, hay bị vỡ, bị tróc vảy thủy tinh lẫn vào thực phẩm Page 24 of 33 - Ln cần có bao bì ngồi thùng két để chứa, vận chuyển, lưu kho Vì xu hướng sử dụng bao bì thủy tinh dành cho sản phẩm rượu bia, đóng hộp sản phẩm khơng qua trùng - Giịn nên dễ vỡ - Chịu nhiệt chịu áp lực - Ánh sáng xun qua bao bì nên ảnh hưởng xấu tới chất lượng thực phẩm làm màu thực phẩm - Bao bì thường có khối lượng cao loại bao bì khác - Mảnh vỡ thủy tinh nguy hiểm cho người không tự phân hủy 3.2.4 Ứng dụng - Thủy tinh vật liệu sử dụng phổ biến công nghệ thực phẩm - Thực phẩm lỏng: rượu sâm panh, rượu nặng, bia, nước khoáng, nước giải khát khơng cồn, sữa, dầu ăn, siro, giấm, bao bì thủy tinh chiếm 50% thị trường bao bì thực phẩm lỏng, loại gia vị, sản phẩm từ sữa: sữa chua, cà phê hòa tan, thực phẩm cho trẻ em, thức ăn chín 3.3 Vật liệu gốm sư 3.3.1 Giới thiệu Gốm sứ coi vật liệu truyền thống sử dụng từ xa xưa Các loại đồ gốm sản xuất từ cao lanh, đất sét trắng, phụ gia, men, qua cơng đoạn định hình, nung khoảng 900˚C Đồ gốm tráng men ngồi cịn ngồi trang trí Gốm sứ dùng để chế tạo vật chứa đựng trình bảo quản chế biến thực phẩm Page 25 of 33 Thành phần hóa học gốm sứ đa dạng tùy theo kinh nghiệm truyền thống sản xuất vùng Ngồi cơng dụng bao gói sản phẩm, bao bì gốm sứ cịn mang tính mỹ thuật (địi hỏi kiểu dáng, hoa văn hay trang trí ngồi đẹp, hấp dẫn) vật lưu niệm khách hàng Những sản phẩm đựng bao bì gốm sứ ln phải có bao bì ngồi hay kèm theo phụ kiện lẵng, (mây tre) để tăng giá trị thẩm mỹ Bởi vậy, bao bì gốm sứ có giá thành cao, khối vận chuyển xa, hạn chế thị trường tiêu thụ (chỉ tập trung siêu thị lớn, thị trường lớn) 3.3.2 Ưu điểm - Công nghệ chế tạo bao bì gốm sứ đơn giản thực vùng có trình độ kỹ thuật thấp - Có khả chống ăn mịn - Có khả cách nhiệt chịu nhiệt tốt, chống xuyên thấm tốt - Trong nhiều trường hợp bao bì gốm sứ trở thành tác phẩm mỹ nghệ mang tính đặc thù văn hóa vùng Page 26 of 33 3.3.3 Nhược điểm - Bao bì gốm sứ dầy nặng - Kích thước khó chuẩn hóa nên nên khó ứng dụng dây chuyền đóng gói cơng nghiệp - Giịn, dễ vỡ, khơng chịu áp lực - Thành phần hóa học bao bì gốm sứ khơng ổn định nên khó kiểm sốt mặt độc tố học kim loại nặng 3.3.4 Ứng dụng Bao bì gốm sứ phần lớn sử dụng cho loại thực phẩm: - Thực phẩm dạng lỏng,dạng đặc:mắm, nước mắm, nước chấm loại - Thực phẩm dạng khô: chè, cà phê, thuốc 3.4 Vật liệu xenlulo (giấy) 3.4.1 Giới thiệu Bao bì làm từ vật liệu xenlulo gọi tắt bao bì giấy phát triển mạnh với phát triển ngành công nghiệp xenlulo Sợi xenlulo khai thác từ thực vật (tre, nứa, gỗ, rơm, rạ, bã mía, ) xé thành màng mỏng, từ cách màng mỏng người ta tạo nên nguyên liệu làm bao bì có độ dày kích thước khác tùy theo đối tượng sử dụng Có thể phân chia vật liệu xenlulo thành hai dạng giấy carton Giấy chủ yếu dùng để làm màng bao gói carton chủ yếu để làm đồ hộp hộp đựng chứa sản phẩm thực phẩm để chế tạo nên đơn vị hàng hóa (đơn vị tiêu dùng, đơn vị phân phối, đơn vị vận chuyển) Page 27 of 33 Bao bì giấy sử dụng đa dạng phong phú nhiều ngành công nghiệp thực phẩm 3.4.2 Ưu điểm - Sử dụng đa dạng - Rẻ tiền, dễ thích ứng với nhiều sản phẩm thực phẩm - Dễ in ấn tạo nên đa dạng, phong phú hấp dẫn cho sản phẩm - Bao bì carton ngày thơng dụng có nhiều ưu điểm như: nhẹ, bền, dễ trang trí, chống va chạm học nên bảo vệ bao bì sản phẩm sản phẩm có bao bì thủy tinh, kim loại, dễ chế tạo cơng nghiệp hàng loạt, có tiêu chuẩn hóa - Có khả tái chế sử dụng 3.4.3 Nhược điểm - Khả chống xuyên thấm - Không chịu môi trường ẩm, bị ẩm độ bền học bị giảm nhanh chóng Page 28 of 33 3.4.4 Ứng dụng Giấy chủ yếu dùng để làm màng bao gói, cịn carton chủ yếu dùng làm hộp hộp chứa đựng sản phẩm thực phẩm để tạo nên đơn vị hàng hóa (đơn vị tiêu dùng, đơn vị phân phối, đơn vị vận chuyển) 3.5 Vật liệu chất dẻo 3.5.1 Giới thiệu Chất dẻo vật liệu dùng làm bao bì thực phẩm có nhiều ứng dụng ngày phát triển nhanh chóng nhờ đặc tính q báu vật liệu Các nhà hóa học tổng hợp hữu có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo nên nhiều loại bao bì có tính chất phù hợp để bảo quản thực phẩm không làm thực phẩm bị nhiễm độc Trong nhiều trường hợp bao bì chất dẻo thay bao bì truyền thống thủy tinh, kim loại, gốm sứ, Bao bì chất dẻo gia cơng từ loại chất dẻo sau đây:  PS: polystyren  PE: polyetylen  PP: polypropylen  PE: polyetylen terephtalat  PA: polyamit  PVC: polyvinyl clorua  PVDC: polyvinylliden clorua  EVOH: etylen vinylic Page 29 of 33  PAN: polyacrylonitrin  Chất đồng trùng hợp Acrylic-amit Bảng so sánh khả chống xuyên thấm vật liệu chất dẻo Vật liệu chất dẻo Khả chống xuyên thấm Đối với khí O2, CO2, N2 Đối với nước PS, PE, PP Kém Rất tốt PET, PA, PVC Trung bình Trung bình PVDC, EVON, PAN, Tốt Kém chất đồng trùng hợp Acrylic-amit Với chất dẻo định trước, khả chống khí tốt ngược lại khả chịu ẩm khả gia công Trong công nghiệp làm bao bì chất dẻo người ta thường tạo nên màng nhiều lớp loại vật liệu khác nhằm tận dụng ưu “rào cản” loại Số lớp 2,3,4,5,6 nhằm tạo nên bao bì phù hợp với loại thực phẩm Những bao bì nhiều lớp sản xuất ngày nhiều để đảm bảo khả chống ẩm, chống thấm khí, chống vi sinh vật, đồng thời đảm bảo khả gia cơng Ngày người ta cịn sản xuất loại bao bì chất dẻo có tính chịu nhiệt cho 260˚C, trùng nhiệt độ cao bao bì kim loại đun nóng lị hâm nóng thức ăn Bao bì chất dẻo chế tạo dạng chai, lọ, hộp, khay, màng mỏng, trạng thái mềm, bán cứng cứng sử dụng làm bao bì cho hầu hết tất loại thực phẩm Page 30 of 33 3.5.2 Ưu điểm - Có khả chống ăn mịn cao, có chiến chống xun thấm cao - Dễ gia công chế tạo công nghiệp quy mô lớn, sở tiêu chuẩn hóa - Có thể ghép kín bao bì nhiệt cách đơn giản - Khối lượng bao bì nhẹ, - Có thể tạo dáng bao bì đa dạng trang trí phù hợp với loại thực phẩm - Có thể tạo nhiều loại bao bì suốt có màu chống xạ tử ngoại - Một số vật liệu dẻo tái chế tái sử dụng - Có thể thực đóng gói dây chuyền tự động với cường độ cao Page 31 of 33 3.5.3 Nhược điểm - Một số chất dẻo có độc tính dễ gây độc cho thực phẩm - Một số chất dẻo khơng có khả tái sử dụng tái chế nên gây ô nhiễm môi trường  Không thân thiện với môi trường - Giá thành cao so với vật liệu truyền thống đặc biệt bao bì chất dẻo chịu nhiệt - Chịu nhiệt kém, có loại 80˚C bị mềm biến dạng - Có thể bị lão hóa (do oxy, ánh sáng, nhiệt độ) trở lại dạng mnome phần, tách HCl 4.Phân loại theo vị trí tương đối sản phẩm -Bao bì thứ cấp: khơng trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm, chứa sản phẩm bao bì sơ cấp Ví dụ: thùng đựng nước suối,thùng giấy đựng đồ ăn… -Bao bì sơ cấp: Tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Bao bì sơ cấp phải không độc tương hợp với thực phẩm,nếu bao bì sơ cấp bao bì ăn nhiều thực phẩm cần có thêm bao bì sơ cấp phi thực phẩm khác Ví dụ: lon nước ngọt,lon bia, đồ hộp, hộp sữa chua… 5.Phân loại bao bì theo tính kỹ thuật bao bì Sự phân loại đặt sở tính chất đặc trưng thực phẩm Từ tính cần thiết,đặc trưngcủa bao bì bao gói thực phẩm Có thể phân loại theo tính kỹ thuật bao bì: -Bao bì chịu nhiệt (t0cao/ t0thấp) Page 32 of 33 -Bao bì chịu áp suất (áp suất dư / áp suất chân khơng) -Bao bì chịu lực (cứng vững / mềm dẻo) -Bao bì thấu quang cản quang -Bao bì tetrapak -Bao bì chống trùng Bao bì chịu nhiệt: yêu cầu vật liệu bền nhiệt độ thấp cao, bao bì khơng bị giịn, vỡ, rách Bao bì chịu áp suất chân khơng áp suất dư bền đôi với tính mềm dẻo để bao bì áp sát bề mặt thực phẩm, khơng bị vỡ rách, bao gồm tính chống thấm khí ( O2 , CO2, …khơng khí) ,chống thấm nước Theo thời gian đảm bảo độ chân khơng cao Bao bì chịu lực: u cầu vật liệu có độ cứng vững cao, khơng mềm dẻo,co giãnvà bảo đảm tính chống thấm khí cao áp lực cao Bao bì thấu quang cản quang: bao bì kim loại,plastic phủ màu đục hay chai lọ thủy tinh có màu nâu hay xanh Bao bì tetrapak: bao bì vơ trùng nhưsản phẩm sữa tươi, nước ép trái Tóm lại, phân loại theo tính kỹ thuật bao bì phụ thuộc vào đặc tính vật liệu bao bì cấu tạo bao bì Page 33 of 33 ... vi sinh vật vào thực phẩm khác Sản phẩm thực phẩm vô đa dạng chủng loại, phân loại bao bì theo loại thực phẩm: + Bao bì sản phẩm bánh + Bao bì sản phẩm nước có gas, nước ép Bao bì nước giải khát:... loại bao bì theo tính kỹ thuật bao bì Sự phân loại đặt sở tính chất đặc trưng thực phẩm Từ tính cần thiết,đặc trưngcủa bao bì bao gói thực phẩm Có thể phân loại theo tính kỹ thuật bao bì: -Bao bì. .. sản phẩm khác từ rau + Bao bì sản phẩm bột, đường, ngũ cốc Page 19 of 33 + Bao bì sản phẩm thủy sản đông lạnh - Thực tế, nhiều chủng loại thực phẩm khác bao gói loại bao bì, sử dụng kỹ thuật đóng

Ngày đăng: 14/06/2020, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w