1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tiến triển của các tư tưởng quản trị.doc

16 3,7K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 370,5 KB

Nội dung

Sự tiến triển của các tư tưởng quản trị.

Trang 1

Mục Lục:Trang1 Nội dung:

1.1 Bối cảnh lịch sử:……….02

1.1.1 Hoàn cảnh ra đời:……….02

1.1.2 Vai trò lịch sử:……………… 03

1.2 Các trường phái học thuyết về quản trị:……….04

1.2.1 Trường phái học thuyết cổ điển về quản trị:………… 04

1.2.1.1 Học thuyết quản trị khoa học:……….… 04

1.2.1.2 Học thuyết quản trị hành chính:……….……… 07

1.2.2 Trường phái tâm lý xã hội trong trị:……….………… 09

1.2.3 Trường phái định lượng về quản trị:…… ……… 10

1.2.4 Trường phái học thuyết quản trị hiện đại:……….………11

1.2.4.1 Nguyên tắc quản trị hiện đại:……… 12

1.2.4.2 Công việc của quản trị viên hiện đại:…………… 13

1.2.4.3 Chủ trương tư tưởng quản trị hiện đại:…… … 13

1.2.4.3.1 Quản trị công việc và tổ chức:………… .13

1.2.4.3.2 Quản trị nhân sự:………………… 14

1.2.4.3.3 Quản trị sản xuất và điều hành:……………… 14

2 KẾT LUẬN:……………… 15

Trang 2

Cập thành lập nhà nuớc 8000 năm trước công nguyên

và những kim tự tháp là dấu tích về trình độ kế hoạch,tổ chức và kiểm soát một công trình phức tạp Ngườitrung hoa cũng có những định chế chính quyền chặtchẽ,

H1: Kim tự tháp

thể hiện một trình độ tổ chức cao Tuy nhiên, lý thuyết quản trị chưa được pháttriển vì sản xuất kinh đoanh vẩn chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình, cha truyềncon nối.

 Đến TK XVIII: Là thời kỳ có những phát minh khoa học mới ra đời tạo nêncuộc cách mạng công nghiệp, như: sự ra đời của động cơ

hơi nước, nên việc sản xuất được chuyển từ gia đình tớinhà máy

Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của hoạt động sản xuấtngày càng trở thành một nhu cầu bức thiết Vì thế quản trị cũngcó vai trò đáng kể cùng với sự bộc phát của cuộc cách mạng côngnghiệp

H2: Động cơ hơi nước

2.1.2 Vai trò lịch sử:

Từ cuối TK XVIII đến nay, vai trò quản trị thể hiện qua 3 giai đoạn chính(theoRobethay và Egray)

 Giai đoạn 1:từ cuối TK XVIII -> thập niên 1930( hệ lụy của cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới năm 1929)

Vai trò của quản trị là tối đa hóa lợi nhuận, theo đó quản trị hiệu quả là làmcách nào để càng có lời càng tốt Quan điểm này dựa trên

Trang 3

cơ sở cá nhân chủ nghĩa của tư tưởng tư bản. Giai đoạn 2: Từ thập niên 1930-> 1960

Vai trò quản trị hướng đến tập thẻ, cá nhân và tổ chức quản trị cần liên kếtvới nhau để thực hiện những mục tiêu mà những nỗ lực riêng lẽ không thể đạ được,hình thành các tổ chức lớn như: Hội quốc liên, sauđó là Liên hiệp quốc và các tổ chứcnhỏ như:công ty cổ phần, hiệp hộiGiai đoạn 3: Từ thập niên 1960-> nay.

Vai trò quản trị càng có xu hướng xã hội hóa, chú trọng đến chất lượng, khôngchỉ là chất lượng sản phẩm, mà là chất lượng cuộc sống của mọi người trong thời đạingày nay.

Đến thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp đã chuyển sản xuất từ phạm vi gia đìnhsang nhà máy Quy mô và độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắt đầu cấpbách, song cũng chỉ tập trung vào kỹ thuật sản xuất hơn nội dung của hoạt động quảntrị.

Đến thế kỷ 19, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các cơ ởsản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản trị mới hậtsự sôi nổi Tuy vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất nhưng đồngthời cũng có chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen đã tìmcách cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân Xét về phương diệnquản trị, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu quản trịnhất là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quả của doanhnghiệp Từ cuối thế kỷ 19, những nỗ lực nghiên cứu và đưa ra những lý thuyết quản trịđã được tiến hành rộng khắp

Và chính Frederick W Taylor ở đầu thế kỷ 20 với tư tưởng quản trị khoa họccủa mình đã là người đặt nền móng cho quản trị hiện đại

và từ đó đến nay các lý thuyết quản trị đã được phát triển nhanh chóng, góp phần tíchcực cho sự phát triển kỳ diệu của xã hội loài người trong thế kỷ 20.

Trang 4

2.2 CÁC TRƯỜNG PHÁI HỌC THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ 2.2.1 Trường phái học thuyết cổ điển về quản trị

2.2.1.1 Học thuyết quản trị khoa học

TAYLOR (1861-1919)

Năm 1911,Taylor (1856-1915) dựa vào kinh nghiệm làm việc tạicác nhà máy Midvase Steel, Simond Rolling Machine vàBethlehem Steel cho xuất bản tác phẩm “Những nguyên tắc quảntrị theo khoa học” nhằm chống lại phương thức sản xuất đươngthời mà ông gọi là kiểu “trại lính” và họ quản trị bằng cách “làmsai rồi sửa” và rút kinh nghiệm mà không dựa trên cơ sở khoa họcnào.

Ông cho rằng nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định cho được “phương pháplàm” cũng như tiêu chuẩn của công việc đồng thời phải cung cấp cho công nhân sựkích thích bằng quyền lợi để họ gia tăng năng suất.

Ông đưa ra 4 yếu tố chính cần có để quản trị một cách khoa học gồm:

1/ Các nhà quản trị cần dành nhiều thời gian và công suất để lập kế hoạch hoạtđộng và kiểm tra, thay vì cùng tham gia công việc cụ thể của người thừa hành.

2/ Các nhà quản trị phải đầu tư để tìm ra phương cách hoạt động khoa học để hướngdẫn cho công nhân, thay vì cứ làm sai rồi sửa, rút kinh nghiệm.

3/ Các nha quản trị nên sử dụng các biện pháp kinh tế để động viên công nhân hănghái lạm việc, thay vì cách làm việc với nỗ lực tự nguyện.

4/ Cần có sự phân chia trách nhiệm va quyền hạn giữa nhà quản trị và người thừahành, tránh đổ hết trách nhiệm cho người công nhân.

Kết luận: học thuyết quản trị khoa học của Taylor có 2 đóng góp đáng kể cho ngànhquản trị học:

- Phương pháp làm việc tốt nhất.

- Công nhân được tả lương theo sản phẩm.

Trang 5

Các đại biểu khác của trường phái.

Henry Gantt

Tiểu sử

Henry Laurence Gantt (sinh 1861 - mất 23 tháng 11 năm 1919) làmột kĩ sư cơ khí và cố vấn dự án người Mỹ, nổi tiếng với việcphát triển sơ đồ Gantt năm 1910 Đóng góp trong sự nghiệp củamình như là một nhà tư vấn quản lý, ngoài các biểu đồ Gantt,ông tiếp tục làm nên lịch sử quản lý khoa học của đặt ra "của cácnhiệm vụ và hệ thống tiền thưởng Lý thuyết đằng sau" của côngviệc và tiền thưởng phương thức thanh toán tiền lương (1901) là nó sẽ tạo ra hiệu quảlao động cao hơn và năng suất bằng cách khen thưởng cho các nhiệm vụ giám sátthông qua biểu đồ Gantt Trực tiếp chống lại hệ thống phần trả công việc của Taylor,cũng bị xử phạt thực hiện không tốt, Henry Gantt của phương pháp cho phép người laođộng để kiếm được mức lương của họ với một tiền thưởng thêm cho việc hoàn thànhcủa họ mục tiêu năng suất Điều này cho phép người lao động để duy trì một mứclương ổn định trong khi họ đang học tập công việc, và khen thưởng cho họ để tận dụngtrình độ này bổ sung.

Nói tóm lại Henry Gantt đã có nhiều đóng góp cho môn khoa học quản lý, đáng nóinhất bao gồm:

* Bổ sung vào việc trả lương theo san phẩm bằng hệ thống tiền thưởng* Biểu đồ Gantt

Trang 6

Sơ đồ Gantt là một trong những công cụ cổ điển nhất mà vẫn được sử dụng phổbiến trong quản lý tiến độ thực hiện dự án Sơ đồ này được xây dựng vào năm 1915bởi Henry L Gantt, một trong những nhà tiên phong về lĩnh vực quản lý khoa học.

Ưu nhược điểm của sơ đồ thanh ngang:

- Chỉ phù hợp áp dụng cho những dự án có quy mô nhỏ, không phức tạp.

Đến ngày nay, sơ đồ Gantt vẫn được coi là một công cụ quản lý quan trọng Sơ đồGantt biểu thị thời gian biểu của dự án dùng để quản lý, lên kế hoạch và kiểm soát tiếnđộ công việc trong dự án PERT (Program Evaluation and Review Technique -Phương pháp ước lượng và xem xét chương trình) là một biến thể của sơ đồ Gantt.

* Hiệu suất công nghiệp: Hiệu suất công nghiệp có thể được nâng cao bằng cáchphân tích một cách khoa học mọi khía cạnh của công việc Công tác quản lý côngnghiệp là cải tiến hiệu suất bằng cách hạn chế tối đa rủi ro.

* Hệ thống thưởng năng suất: Henry Gantt thưởng phần trăm quản lý viên tươngứng với năng suất vượt định mức nhân viên dưới quyền họ đạt được.

* Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Henry Gantt tin rằng doanh nghiệp phảicó trách nhiệm với xã hội.

Ông bà Gilberth

Rất có công trong việc đề ra cac biện pháp kiểm soát lao động bằng cách loại bỏcông tác thừa Ví dụ: trong 12 thao tac cua người thợ xây thực hiện để xây gạch lêntường có thể giảm xuống còn bốn và nhờ đó mỗi ngày một người thợ có thể xây đượ

2700 viên gạch thy vì 1000 viên

* Các khuyết điểm của học thuyết.

- Thiếu nhân bản vì chủ trương tận dung sức lao động cua người thợ.

- Chỉ chú trọng quản trị viên cấp cơ sở và tầm vi mô trong hoạt động quản trị.

Trang 7

2.2.1.2 Học thuyết quản trị hành chính

Trong trường phái quản trị khoa học chú trọng đến hợp lý hóa công việc vànhững nhiệm vụ mà các công nhân phải làm thì trường phái quản trị tổng quát (hayhành chánh) lại phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ chức, chínhvì thế trường phái này còn được gọi là tư tưởng quản trị tổ chức cổ điển

Đây là tên gọi để chỉ các ý kiến về cách thức quản trị xí nghiệp do HenryFayol ở Pháp và Max Weber ở Đức nêu lên, cũng cùng thời với Taylor ở Mỹ

Max Weber (1864-1920):

- Là một nhà xã hội học người Đức, có nhiều đóng góp vàolý thuyết quản trị thông qua việc phát triển một tổ chức quan liêubàn giấy là phương thức hợp lý tổ chức một công ty phức tạp - Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa là hệ thốngchức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phânnhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành cótôn ti trật tự

- Cơ sở tư tưởng của Weber là ý niệm thẩm quyền hợp phápvà hợp lý Ngày nay thuật ngữ "quan liêu" gợi lên hình ảnh một tổ chức cứng nhắc, lỗithời, bị chìm ngập trong thủ tục hành chánh phiền hà và nó hoàn toàn xa lạ với tưtưởng ban đầu của Weber

- Thực chất những đặc tính của chủ nghĩa Weber là:

* Phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm được quy định rõ và đượchợp pháp hóa như nhiệm vụ chính thức

* Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới mộtchức vụ khác cao hơn

* Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng qua thi cử, huấn luyệnvà kinh nghiệm

Các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản * Quản trị phải tách rời sở hữu

* Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục Luật lệ phải công bằng vàđược áp dụng thống nhất cho mọi người

Trang 8

Henry Fayol (1841-1925):

- Là một nhà quản trị hành chánh ở Pháp Với tác phẩm "Quản trịcông nghiệp và quản trị Tổng quát Khác với Taylor, cho rằng năngsuất lao động kém là do công nhân không biết cách làm việc, vàkhông được kích thích kinh tế đầy đủ, Fayol cho rằng năng suất laođộng của con người làm việc chung trong tập thể tùy vào sự sắp xếp,tổ chức của nhà quản trị

- Việc sắp xếp tổ chức đó được gọi là quản trị tổng quát và việc này cũng quan trọngnhư 5 việc khác trong cơ sở sản xuất kinh doanh 1 Sản xuất, 2 Tiếp thị hayMarketing, 3 Tài chính, 4 Quản lý tài sản và con người, 5 Kế toán - thống kê

- Để có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức Xí nghiệp Fayol đã đề nghị các nhà quản trịnên theo 14

Nguyên tắc quản trị:

1 Phải phân công lao động

2 Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm 3 Phải duy trì kỷ luật trong Xí nghiệp

4 Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất 5 Các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy

6 Quyền lợi chung luôn luôn phải đặt trên quyền lợi riêng 7 Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc

8 Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tương xứng về một mối

9 Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân 10 Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự

11 Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bình

12 Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định 13 Tôn trọng sáng kiến của mọi người

14 Xí nghiệp phải xây dựng cho được tin thần tập thế

Tóm lại

Trường phái hành chính chủ trương rằng năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chứcđược sắp đặt hợp lý

Trang 9

Tự thể hiệnĐýợc tôn trọng

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý

- Nó đóng góp rất nhiều trong lý luận cũng như thực hành quản trị, nhiều nguyên tắcquản trị của tư tưởng này vẫn còn áp dụng ngày nay Các hình thức tổ chức, cácnguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền đang ứng dụng phổ biến ngày naychính là sự đóng góp quan trọng của trường phái hành chánh

Giới hạn:

Các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản trịcứng rắn, ít chú ý đến con người và xã hội nên dễ dẫn đến việc xa rời thực tế Nên vấnđề quan trọng là phải biết cách vận dụng các nguyên tắc quản trị cho phù hợp với cácyêu cầu thực tế chứ không phải là từ bỏ các nguyên tắc đó

2.2.2 Trường phái tâm lý xã hội trong trị

( lý thuyết tác phong – chủ nghĩa tác phong – lý thuyết tương quan nhân sự )

- hiệu quả của quản trị cũng do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất laođộng không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầutâm lý xã hội của con người

A Maslow (1908 - 1970):

Tháp nhu cầu

- DN là một hệ thốngXH

- Khi động viên, ngoàiyếu tố vật chất cònphải quan tâm đến nhucầu XH

- Tập thể ảnh hưởngtrên cá nhân

Trang 10

- Khi làm việc phải giám sát chặt chẽ.- Con người muốn bị điều khiển.

- Làm việc là 1 bản năng như vuichơi, giải trí.

- Mỗi người đều tự điều khiển, kiểmsoát bản thân.

- Con người sẽ gắn bó với tổ chứcnếu được khen ngợi, thưởng xứngđáng, kịp thời.

- Con người có óc sáng tạo, khéoléo.

Ưu điểm:

- Rất chú trọng tới con người cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo phải nắm bắt tâm lý nhân viên - Tập thể có tác động rất lớn đến người lao động.

Hạn chế:

- Quá chú trọng đến yếu tố tình cảm.

- Quan niệm đơn giản : khi nhân viên hạnh phúc, NSLĐ sẽ cao hơn.

2.2.3 Trường phái định lượng về quản trị

Theo lý thuyết định lượng hệ thống được các tác giả định nghĩa như sau:

Berthalanfly: Hệ thống là phối hợp những yếu tố luôn luôn tác động lại với

Miller: Hệ thống là tập hợp các yếu tố cùng với những mối quan hệ tương tác

Trang 11

Tổng hợp những khái niệm trên, chúng ta có thể thấy hệ thống là phức tạp của các yếutố:

- Tạo thành một tổng thể - Có mối quan hệ tương tác

- Tác động lẫn nhau để đạt mục tiêu

- Doanh nghiệp là một hệ thống Đó là một hệ thống mở có liên hệ với môitrường (Với khách hàng, với nhà cung cấp, với đối thủ cạnh tranh, ) Nó có một mụctiêu đặt thù: Tạp ra lợi nhuận Hệ thống doanh nghiệp bao gồm nhiều phân hệ có mốiquan hệ tương tác với nhau như: Phân hệ công nghệ, phân hệ nhân sự, phân hệ tàichính, phân hệ tổ chức, phân hệ quản trị, phân hệ kiểm tra

Tóm lại:

Đóng góp của trường phái định lượng là:

- Định lượng là sự nối dài của trường phái cổ điển (quản trị một cách khoa học)

- Trường phái định lượng thâm nhập hầu hết trong mọi tổ chức hiện đại với những kỹthuật phức tạp Khoa học quản trị, quản trị tác nghiệp và quản trị hệ thống thông tin rấtquan trọng cho các nhà quản trị các tổ chức lớn và hiện đại ngày nay Các kỹ thuật củatrường phái này đã đóng góp rất lớn trong việc nâng cao trình độ hoạch định và kiểmtra hoạt động.

Hạn chế của trường phái này là

- Không hề chú trọng đến yếu tố con người trong tổ chức quản trị.

- Các khái niệm và kỹ thuật quản trị của lý thuyết này khó hiểu, cần phải có nhữngchuyên gia giỏi, do đó việc phổ biến lý thuyết này còn rất hạn chế.

2.2.4 Trường phái học thuyết quản trị hiện đại

Phương pháp quản trị cổ điển chú trọng đến năng suất của công việc và các tổchức được coi như một hệ thống sản xuất Vai trò của con người trong hệ thống nàychỉ là một cơ phận nhỏ bé trong guồng máy vĩ đại, hay nói cách khác, chỉ là một côngcụ sản xuất Do đó, kết quả sản suất tuy đạt hiệu năng, nhưng không trường tồn, bởicon người bị mệt mỏi, sinh chán nản và bỏ việc Nhiều lý thuyết gia đã ra công tìmkiếm những giải pháp dung hoà hay sửa sai nhằm thăng tiến các phương pháp quản trị,nhờ đó khoa Quản Trị học đã thành hình và phát triển Tiến trình tìm kiếm giải phápnày đã nảy sinh nhiều trường phái quản trị như: trường phái Tâm Lý Xã Hội với

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w