Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Hàng không với sự phát triển thương mại trên thế giới 1
I Tình hình nền thương mại thế giới trong những năm gần đây 1
II Tổng quan về thị trường hàng không thế giới 5
3 Phát triển buôn bán thông qua vận tải hàng không 21
Chương II: Hàng không với sự phát triển thương mại
3 Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không Việt Nam 33
II Vận tải hàng không trước yêu cầu của phát triển thương mại 361 Vai trò của hàng không đối với sự phát triển thương mại ở Việt Nam 36
3 Các loại hàng chuyên chở bằng đường hàng không 45
Trang 24 Khối lượng hành khách, hàng hoá vận chuyển trong những năm gần
5 Định hướng phát triển vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không 50
III Sự tác động của phát triển thương mại đến vận tải hàng không 531 Sự tác động của chiến lược xuất khẩu đến năm 2010 đến vận chuyển
2 Quá trình hội nhập thương mại và hội nhập của hàng không Việt Nam 56
IV Phát triển thương mại thông qua đường hàng không 601 Nhiệm vụ chiến lược của hàng không Việt Nam 602 Định hướng phát triển vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng
Chương III:Một số giải pháp phát triển buôn bán thông qua
I Những tồn tại của chuyên chở hàng hoá bằng đường hàng không
2 Năng lực cạnh tranh của hàng không Việt Nam 68
II Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hàng không Việt Nam 74
4 Tăng cường liên doanh, liên kết với các hãng hàng không trên thế giới 82
III Một số giải pháp mở rộng vận chuyển hàng hoá bằng đường
Trang 3lời nói đầu
Vận tải hàng không là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đạidiện cho phương thức vận tải tiên tiến và hiện đại, ngày càng đóng vai trò tolớn và có ảnh hưởng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế – vănhoá - xã hội, an ninh và quốc phòng của đất nước.
Ra đời năm 1956, ngành hàng không Việt Nam đã có những bướcchuyển biến không ngừng, đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, phục vụ côngcuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, góp phần đưa nước ta hộinhập với nền kinh tế thế giới Mặt khác những thành tựu phát triển kinh tế– xã hội do chính sách đổi mới của Đảng và Nhà Nước cũng đã tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển ngành hàng không Việt Nam Cùng với tràolưu đổi mới của đất nước, ngành hàng không Việt Nam cũng đã chuyểnmình từ một ngành kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung vàbao cấp với đội máy bay lạc hậu chủ yếu là do Liên Xô (cũ) chế tạo, cácsân bay được xây dựng từ nhiều năm trước, các trang thiết bị quản lý baynghèo nàn, chắp vá, ngày nay hàng không Việt Nam đã đạt được nhữngbước tiến đáng kể với đội máy bay ngày càng được hiện đại hoá, với cơ sởhạ tầng không ngừng được nâng cấp và hoàn thiện, mô hình tổ chức và quảnlý được hợp lý hoá, mạng đường bay nội địa cũng như quốc tế được mởrộng Tổng công ty hàng không Việt Nam trong những năm gần đây đã đạtđược những thành tích đáng kể, khối lượng vận chuyển tăng lên theo từngnăm không chỉ ở vận chuyển hành khách mà cả trong vận chuyển hàng hoá.Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế khu vực nói riêng và nền kinhtế thế giới nói chung đang gặp nhiều khó khăn, hàng không Việt Nam cũngkhông tránh khỏi những bước thăng trầm Mặt khác, trong tình hình cạnhtranh trên thị trường hàng không thế giới ngày càng gay gắt, cơ sở vật chấtcũng như công nghệ và kỹ thuật của hàng không Việt Nam mặc dù đã cónhiều nỗ lực cải tiến song vẫn còn chậm hơn rất nhiều so với các nước trongkhu vực khiến cho khả năng cạnh tranh của hàng không Việt Nam còn thấp.
Trang 4Với vai trò là một chiếc cầu nối liền Việt Nam với các nước trên thếgiới cũng như giữa các vùng trong cả nước đồng thời là một ngành kinh tếmang lại một nguồn thu đáng kể cho đất nước, ngành hàng không Việt Namcần có những giải pháp hữu hiệu hơn nữa để tương xứng với yêu cầu pháttriển của nền thương mại đất nước.
Xuất phát từ những thực tế trên tác giả chọn đề tài: “Vận tải hàngkhông và sự phát triển của thương mại Việt Nam” làm đề tài khoá luận tốt
nghiệp với mong muốn đánh giá đúng mức những đóng góp của ngànhhàng không trong nền thương mại Việt Nam, đồng thời tác giả cũng mạnhdạn đưa ra một số giải pháp phát triển buôn bán trong nước cũng như buônbán quốc tế qua đường hàng không với hy vọng vận tải hàng không ViệtNam sẽ đạt được một sức vóc mới phục vụ đắc lực cho sự phát triển của nềnthương mại Việt Nam.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chương:
Chương I:hàng không với sự phát triển thương mại trên thếgiới
Chương II:hàng không với sự phát triển thương mại tại việtnam
Chương III:một số giải pháp mở rộng vận chuyển hàng hoábằng đường hàng không
Trong quá trình viết khoá luận, tác giả nhận được sự hướng dẫn, chỉbảo tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Tiến sỹVũ Sĩ Tuấn, sự giúp đỡ của các cán bộ Viện Khoa học hàng không, sự độngviên của gia đình và bạn bè Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc tới các thầy cô giáo và những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thànhkhoá luận tốt nghiệp này.
Trang 5chương I: HàNG KHÔNG VớI Sự PHáT TRIểNTHƯƠNG MạI TRÊN THế GIớI
I Tình hình nền thương mại thế giới trong nhữngnăm gần đây
1 Tình hình kinh tế thế giới
Trong báo cáo đánh giá nền kinh tế thế giới năm 2000, Tổ chức hợptác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng mặc dù giá dầu mỏ trên thế giớiđã tăng 60% so với năm 1999 nhưng ảnh hưởng của việc giá dầu tăng caokhông đáng kể so với cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập kỷ 70 và các thịtrường tài chính khá yên ắng Theo OECD, kinh tế thế giới năm 2000 đạttốc độ tăng trưởng là 4,1% cao hơn 0,6% so với mức 3,5% dự đoán hồi đầunăm và lớn hơn 1,1% so với mức 3% của năm 1999 Uỷ ban kinh tế – xãhội của Liên hợp quốc đưa ra đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới là4,3% Các chuyên gia của “Business Week” đánh giá là 4,5% cao hơn1,5 % so với năm 1999 Còn quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng thếgiới (WB) đưa ra đánh giá lạc quan rằng tốc độ tăng trưởng của kinh tế toàncầu là 4,7% tăng 0,5% so với dự báo hồi tháng 4 năm 2000 Chỉ duy nhấttạp chí EIU (the Economic Intelligentce Unit) đánh giá sự phát triển kinh tếthế giới chậm lại, chỉ là 2,8% thấp hơn 0,2%so với mức 3% năm 1999.
Tuy có nhiều đánh giá khác nhau về tốc độ tăng trưởng kinh tế thếgiới song về cơ bản phần lớn các cơ quan nghiên cứu kinh tế trên toàn thếgiới đều thống nhất nhận định chung là năm 2000, kinh tế thế giới tăngtrưởng nhanh và đạt mức tăng cao nhất trong hơn một thập kỷ qua Hoạtđộng thương mại, đầu tư được tăng cường mạnh mẽ đã giúp cho sự phục hồiphát triển kinh tế ở phần lớn các quốc gia, khu vực trên thế giới đặc biệt làkinh tế Mỹ, châu Âu và châu á IMF và WB cho rằng “kinh tế thế giới đạt
Trang 6được mức tăng trưởng cao nhất trong hơn một thập kỷ qua là nhờ sự tăngtrưởng mạnh của kinh tế Mỹ, châu Âu và sự tiếp tục phục hồi của các nềnkinh tế Châu á Theo đánh giá của IMF, WB và các cơ quan nghiên cứukinh tế trên thế giới sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản, sự khởi sắc củakinh tế EU và tăng trưởng kỷ lục ở Mỹ góp phần tạo ra sự tăng trưởng trênmột phạm vi lớn của thế giới, làm cho bức tranh kinh tế thế giới sáng sủahơn trong thập kỷ qua Ngành hàng không chịu ảnh hưởng trực tiếp của tìnhhình kinh tế này Kinh tế phát triển tạo nên những nhu cầu lớn cho ngànhhàng không Không chỉ lượng khách du lịch quốc tế tăng nhanh do thu nhậptăng mà cả lượng hàng hoá chuyên chở bằng đường hàng không cũng tăngdo kinh tế phát triển kéo theo sự gia tăng các hợp đồng xuất nhập khẩu vàcùng với nó là các hợp đồng chuyên chở Ngày nay khi đời sống được nângcao cùng với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu thì người tiêu dùngkhông chỉ đòi hỏi hàng hoá có chất lượng cao, giá rẻ mà còn đòi hỏi hànghoá kịp thời, đúng mùa vụ do đó hàng không có điều kiện để phát triểnnghiệp vụ chuyên chở hàng hoá Nếu vào khoảng năm 1997 khi khủnghoảng kinh tế xảy ra ở Châu á khiến các công ty hàng không đều lâm vàotình trạng lỗ vốn thậm chí nhiêù hãng đã phải tuyên bố phá sản thì trongnăm 2000 cùng với sự phục hồi kinh tế hàng không lại đạt tốc độ tăngtrưởng cao Điều đó cho thấy ảnh hưởng rất lớn của sự phát triển kinh tế vớisự phát triển của hàng không.
Theo những dự báo chính thức trong năm 2001 – 2002 tốc độ tăngtrưởng của kinh tế thế giới sẽ chậm lại chút ít đạt 4,2% so với mức 4,7%năm 2000 IMF lưu ý rằng các nguy cơ vẫn đang tiềm ẩn trong nền kinh tếthế giới Thứ nhất là sự mất cân bằng trong tài khoản vãng lai của Mỹ, lêntới 400 tỷ USD Thứ hai là tình hình bạo lực ngày càng gia tăng ở TrungĐông làm cho giá dầu mỏ tăng dẫn đến các thị trường chứng khoán bị giảmsút khi nỗi ám ảnh về tình trạng lạm phát mới trên toàn cầu khiến các nhàđầu tư lo ngại Thứ ba là vấn đề nợ của các nước nghèo, một đề tài có tính
Trang 7thời sự của nhiều hội nghị quốc tế Thứ tư là tác động của hiệu ứng nhà kính.Những nguy cơ này cũng khiến các hãng hàng không phải xem xét lại hoạtđộng kinh doanh của mình cũng như dự tính đầu tư trong tương lai.
2 Thương mại thế giới trong những năm vừa qua
Tốc độ buôn bán tăng hơn hai lần Hoạt động thương mại toàn cầukhởi sắc với tốc độ tăng trưởng đạt 10% cao hơn 2 lần so với mức 4,3%năm 1999 và hơn 2,5 lần so với mức 3,8% năm 1998 Tổ chức thương mạithế giới (WTO) đánh giá “sản xuất quốc tế mở rộng mạnh mẽ là do các liênkết kinh tế được tăng cường hơn bao giờ hết, từ Bắc Mỹ cho đến Châu Âu,Châu Phi và Trung á Chính nhu cầu ở Bắc Mỹ và Châu á đã giúp thươngmại hàng hoá thế giới tăng mạnh”.
Trong khi đó dòng vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới tăng lên mứckỷ lục do xu hướng sáp nhập các công ty lớn nhất thành các công ty khổnglồ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ Thị trường tài chính tiền tệ thế giới năm 2000được đặc trưng bởi một loạt các sự kiện phản ánh những nguy cơ gây bất ổnđịnh và tính hay biến động vốn có của lĩnh vực này (giá dầu mỏ leo thang,nguy cơ bùng nổ lạm phát ở nhiều nước, đồng Euro tụt dốc, đồng Yên daođộng thất thường, các cổ phiếu công nghệ cao giảm giá) cũng như nhữngchính sách phản ứng của các chính phủ trên thế giới nhằm duy trì sự ổnđịnh và tăng trưởng bền vững của nền kinh tế thế giới.
Giao lưu buôn bán đã vượt qua biên giới giữa các quốc gia Ngày nayngoại thương đã trở thành một ngành không thể thiếu được không chỉ đốivới các nước đang phát triển mà ngay cả đối với những nước có nền kinh tếkhổng lồ Thương mại thế giới phát triển nhộn nhịp tăng đều qua các nămvà trở thành chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển của các nước Hầu hết cácnước trên thế giới đều nỗ lực trong việc phát triển buôn bán với các nướctrong khu vực cũng như với các nước khác trên thế giới và việc tham gia tổchức thương mại thế giới trở thành mục tiêu của nhiều nước Chính trào lưunày đã tạo ra các nhu cầu lớn cho hàng không.
Trang 8Xuất nhập khẩu của một số nước trên thế giới
Trung Quốc)Cán cân thương mại-19001-17800-20555-10516-5635
Nguồn: Niên giám Thống kê của Quỹ tiền tệ Quốc tế tháng 3 năm 2001
Như vậy tình hình buôn bán giữa các nước trong giai đoạn 1995 –1999 ít biến động, tăng nhẹ qua các năm Đến năm 2000 thương mại thếgiới đạt tốc độ tăng trưởng cao tăng 10% cao gấp 2 lần so với năm 1999 vàlà mức tăng cao nhất trong 10 năm qua Cùng với tốc độ tăng của thươngmại thế giới hàng không cũng đạt tốc độ tăng đáng kể đạt mức 9,4% năm2000 trong đó riêng vận chuyển hàng hoá đạt 8,3% tăng 1,7% so với 6,6%
Trang 9năm trước Điều này cho thấy rằng thương mại đã đem đến cho hàng khôngnhững tiềm năng phát triển lớn Mặt khác cũng phải thấy rằng vận tải hàngkhông cũng đã tạo điều kiện thực hiện nhanh chóng các hợp đồng xuất nhậpkhẩu với ưu thế về tốc độ và tính an toàn, đóng góp không nhỏ vào tốc độphát triển của thương mại thế giới những năm gần đây.
II Tổng quan về thị trường hàng không thế giới1 Tình hình vận tải hàng không thế giới
Hàng không dân dụng quốc tế trải qua gần 80 năm phát triển của lịchsử hiện đại, đang ở thời kỳ phát triển rực rỡ và trở thành một cộng đồngvững mạnh mà các quốc gia lần lượt tham gia để hòa nhập và thúc đẩy sựphát triển của chính mình và của cộng đồng Hiệp hội các hãng hàng khôngChâu Âu đã thông báo rằng các hãng hàng không Châu Âu tăng 12%, cáchãng hàng không Mỹ tăng 6%, Châu á và Trung Đông tăng 12,6% lợinhuận hàng năm Những năm vừa qua tốc độ tăng trưởng bình quân của sốlượng hành khách trên thế giới là 5,8%/ năm và theo dự tính sẽ giảm xuốngcòn 4,9% trong giai đoạn 2000 – 2014 Trong khi đó vận tải hàng hoábằng đường hàng không cũng tăng lên Theo đánh giá về dài hạn thì chỉ sốlượng vận tải hàng hoá thực hiện tăng 6,6%/ năm.
Cùng với sự phát triển của ngành hàng không dân dụng trên toàn thếgiới hàng không khu vực Châu á - Thái Bình Dương là nơi có tốc độ pháttriển cao nhất và ngày càng trở nên một thị trường hàng không quan trọngthu hút sự chú ý nhiều nhất Các ngành kinh tế phát triển làm cho giao lưubuôn bán trong khu vực và với các khu vực khác ngày càng gia tăng kéotheo ngành dịch vụ và du lịch cũng phát triển Số lượng khách du lịch cũngnhư hàng hoá chuyên chở tới khu vực này và từ khu vực này đến các nướctrên thế giới ngày càng tăng mạnh Đây là điều kiện rất thuận lợi cho sựphát triển của ngành vận tải hàng không trong khu vực này Dự báo thị phầncủa khu vực như sau:
Trang 11dựng thế cạnh tranh dựa trên thu nhập kinh tế Loại hành khách giới kinhdoanh có thể sẵn sàng chấp nhận cước phí cao một thời chiếm tỷ lệ caotrong tổng số hành khách thì nay đã bị số hành khách rất nhạy cảm về giácước thay thế Tư nhân hoá và tự do hoá đã góp phần mở cửa bầu trời vàlàm tăng cạnh tranh về giá trị, làm giảm lợi nhuận kinh doanh Ngày 5tháng 8 năm 1998 Cathay Pacific Airline cho biết hãng đã bị thua lỗ lớntrong 6 tháng đầu năm 1998 lần đầu tiên kể từ khi hãng đang ký hoạt độngvào năm 1986.
Theo số liệu thống kê do tổ chức du lịch quốc tế của Mỹ trong suốt 5năm hoạt động của các hãng hàng không từ các nơi khác tới Mỹ và từ Mỹđi các nơi khác trên các tuyến bay xuyên Thái Bình Dương chiếm 33%trong tổng số thị phần vận chuyển và cao hơn trên 10% so với thị trường ởkhu vực xuyên Đại Tây Dương Thị trường vận tải hàng không ở khu vựcnày có mức tăng trưởng nhanh như vậy trước hết phải nói đến vai trò và sựđóng góp đáng kể của các hãng hàng không Châu á sau đó là các hãnghàng không Châu Mỹ Số liệu thống kê còn nêu rõ chỉ riêng hoạt động củacác hãng hàng không Châu á và Mỹ đã chiếm trên một nửa thị phần củakhu vực này mặc dù trong năm 1997 do nền kinh tế của khu vực Châu á cónhiều biến động do sự tụt giá của đồng tiền khu vực với đồng đô la Mỹ nênhoạt động của một số hãng hàng không bị thua lỗ và khó khăn như hãngKorean Airlines, Eva Airlines, Asiana Airlines.
Vai trò và sự đóng góp to lớn của các hãng hàng không Châu á đốivới sự phát triển của thị trường vận tải hàng không thế giới đặc biệt là khuvực Châu á - Thái Bình Dương là hiển nhiên không thể phủ nhận được LosAngeles là cửa ngõ lớn nhất của Mỹ mà các hãng hàng không lớn của Châuá khai thác các hoạt động bay xuyên Thái Bình Dương trong khi Honolulutrở thành cửa ngõ lớn nhất để khách du lịch Nhật Bản lui tới, với mức tăngtrưởng bình quân hàng năm là 25% Một vài số liệu kinh doanh của 8 hãng
Trang 12hàng không lớn ở Châu á sẽ cho thấy bức tranh hàng không của khu vựcnăng động này:
a Hãng All Nippon Airways (ANA)- Năm 1998 lỗ thực 39 triệu USD- Năm 1999 dự báo lỗ 42 triệu USDb Hãng China Airlines (Đài Loan)- Năm 1997 lãi thực 74 triệu USD- Năm 1998 dự báo lãi 3 triệu USDc Hãng Japan Airlines (JAL)
- Năm 1998 lỗ thực 462 triệu USD- Năm 1999 dự báo lỗ 26 triệu USDd Hãng Korean Airlines (Hàn Quốc)- Năm 1997 lỗ thực 753 triệu USD- Năm 1998 dự báo lỗ 139 triệu USDe Hãng Malaysia Airlines (MAS)- Năm 1998 lỗ thực 68 triệu USD- Năm 1999 dự báo lỗ 88 triệu USDg Hãng Qantas Airway (ôxtraylia)- Năm 1998 lỗ thực 149 triệu USD- Năm 1999 lợi nhuận thự 168 triệu USDh Singapore Airlines (SIA)
- Năm 1998 lợi nhuận thực 788 triệu USD- Năm 1999 dự báo lợi nhuận 494 triệu USDi Thai Airways (THAI)
- Năm 1998 lợi nhuận ròng 50 triệu USD- Năm 1999 dự báo lỗ thực 250 triệu USD
Nguồn: Thông tin hàng không số 34/1998
2 Tình hình phát triển đội bay trên thế giới
Trang 13Công nghệ và kỹ thuật hiện đại đang biến đổi về chất hoạt động củangành hàng không Trong những năm cuối thế kỷ 20 đã ra đời nhiều thế hệmáy bay mới có chỉ số kinh tế - kỹ thuật tốt nhất, tiện nghi cho hành kháchvà người lái, sử dụng với chất liệu mới, công nghệ tin học, trí tuệ nhân tạo,tiếng ồn thấp Trong khi đó trên thế giới đang diễn ra quá trình phi trật tựhoá hoạt động không tải, mức độ cạnh tranh giữa các hãng hàng khôngngày càng khốc liệt, sự xuất hiện những siêu hãng hàng không, các tụ điểmtrục nan hoa đang ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành hàng không dândụng Việt Nam trong những năm tới.
USA – BIAS một tổ chức được thành lập để phục vụ cho các chuyếnbay quốc tế tới các thành phố của Mỹ đã chỉ ra rằng loại máy bay Boeing767 mới bay giữa London và Mỹ đã tạo ra lợi ích kinh tế trực tiếp (loại trừsự giao động của nền kinh tế) khoảng 240 triệu USD trong năm đầu tiên.Trong khi đó các máy bay Boeing 767 mới giữa Tokyo và Mỹ đã tạo ra lợiích kinh tế tới 720 triệu USD.
Tuy nhiên những khó khăn trong kinh tế cũng như thương mại thếgiới trong những năm qua đã có nhiều ảnh hưởng đến lĩnh vực phát triển độibay của ngành hàng không Hãng Boeing - hãng sản xuất máy bay Mỹ đứnghàng đầu thế giới thông báo kế hoạch sẽ cắt giảm 48000 công ăn việc làmdo nhịp độ lắp ráp máy bay bị chậm lại Boeing cho biết rõ mức tăng trưởnggiao thông hàng không trong nước cũng như trên thị trường quốc tế đã giảmđáng kể từ khi cuộc khủng hoảng Châuá bùng nổ hồi tháng 7 năm 1997 từThái Lan Phần lớn các hàng hàng không đều phải chịu thua lỗ.
Vài nét về đội ngũ máy bay của các hãng hàng không trên thế giới:a Japan Airlines (JAL): 146 chiếc máy bay với số năm sử dụng trung bình
Trang 14d Malaysia Airlines (MAS): 95 chiếc máy bay với số năm sử dụng trungbình 4,83.
e Singapore Airlines (SIA): 89 chiếc máy bay với số năm sử dụng trungbình 4,92.
f Thai Airways (THAI): 74 chiếc máy bay với số năm sử dụng trung bình6,75.
g Cathay Pacific (Hồng Kông): 62 chiếc máy bay với số năm sử dụngtrung bình 6,89.
h Philippin Airlines (PAL): 56 chiếc máy bay với số năm sử dụng trungbình 7,72.
i Garuda (Indonesia): 48 chiếc máy bay với số năm sử dụng trung bình10,54.
j China Airlines (Đài Loan): 47 chiếc máy bay với số năm sử dụng trungbình 9,06.
k Air New Zealand: 73 chiếc máy bay với số năm sử dụng trung bình10,13.
Nguồn: Thông tin hàng không số 12/1998
Tình hình dự báo về phát triển đội bay trên thế giới cũng cho thấyviễn cảnh tốt đẹp của ngành hàng không trong tương lai.
Số lượng máy bay bổ sung
Loại máy bay (số ghế) 2000 - 2004 2005 - 2009 2010 - 2014 Tổng số
Trang 15Số lượng máy bay vào cuối các năm
Nguồn: Outlook – Boeing 1995
3 Nhu cầu chuyên chở bằng đường hàng không trên thế giới
Theo báo cáo tổng kết của ICAO công bố ngày 26/12/2000 vận tảihàng không thế giới đã tăng cả về khối lượng vận chuyển lẫn hệ số chuyênchở Số liệu nêu trong báo cáo cho thấy khối lượng vận chuyển chung (tínhtheo tấn/ km qui đổi) của các hãng hàng không thế giới tăng 8% và tăng 9%số chuyến bay quốc tế thường lịch.
Với mức tăng trưởng ước tính hiện nay tỷ lệ của Đông á - Thái BìnhDương về đón khách du lịch quốc tế sẽ tăng từ 15% năm 1995 lên hơn 23%năm 2010 WTO cũng dự đoán rằng tại các nước Nam á như Brunây,Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippin, Singapore, TháiLan, Việt Nam, ngành du lịch chiếm tới 8,9% GDP của khu vực trong năm1996 sẽ đạt tới 9,8% năm 2010 Tuy nhiên trong số 6 nước có nền thươngmại lớn nhất của khối, Việt Nam có số lượt khách đến ít nhất mặc dù nhữngnăm gần đây ngành hàng không đã đạt được mức tăng trưởng hiếm thấy.Trên thực tế dù các nước có mức tăng trưởng GDP cao hay thấp hơn nhưngđều có số lượt khách du lịch đường hàng không rất lớn Do đó tỷ lệ của ViệtNam về số lượt khách du lịch bằng hàng không thấp hơn khi so sánh vớimức tăng trưởng GDP của nước này.
Trang 16Sau nữa nếu phân tích cả 11 quốc gia thương mại chính của khu vựcChâu á - Thái Bình Dương có thể thấy chênh lệch giữa mức tăng trưởngkinh tế thấp hơn và số lượt khách dùng dịch vụ hàng không nhiều hơn cònlớn hơn nhiều so với tỷ lệ này ở Việt Nam Phân tích các số liệu về mứctăng trưởng GDP và số lượt khách du lịch cho thấy tỷ lệ của Việt Nam trongsố khách du lịch hàng không còn thấp Ví dụ vào trường hợp của Malaysia,Việt Nam có thể đạt được 57% hoặc 1,9 triệu lượt người Việt Nam có sốlượng hành khách trung bình so với 6 nước Đông Nam á lân cận do vậyViệt Nam có thể sẽ có số lượng hành khách lớn gấp 3 lần năm 1995 trongnhững năm tới.
Từ năm 1995 Mỹ và 12 nước Châuá- Thái Bình Dương đã đàm phánvề các hiệp định tự do hoá hàng không, ngoài ra còn có những cuộc đàmphán với nhiều nước trong khu vực đang được thực hiện Malaysia vàSingapore hai nước có đặc điểm địa lý kinh tế xã hội gần với Việt Nam vàđược coi là mô hình để Việt Nam noi theo trong việc xây dựng kế hoạchtổng thể phát triển du lịch Brunây và Đài Loan cũng đã thoả thuận việc“mở cửa bầu trời” với Mỹ Còn Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông, Macaovà Philippin đã đồng ý với các thoả thuận hàng không với Mỹ Gần đâynhất, Nhật Bản đã tham dự với các nước láng giềng gần gũi trong việc tự dohoá dịch vụ hàng không Mỹ Northwest Airline hiện đang chiếm lĩnh phầnlớn thị trường vận tải hàng không giữa Bắc Mỹ và Châu á, trực tiếp hoặcqua Nhật Bản Hãng cũng đã đang và sẽ tiếp tục các cuộc đàm phán đểphấn đấu cho sự thường xuyên của các chuyến bay, đường bay và giá cảđược thị trường quyết định một cách kinh tế nhất giữa các sân bay và cácđiểm trung gian tại các nước Lợi ích kinh tế to lớn đối với các hãng vậnchuyển hàng không trong việc mở rộng thị trường với việc tăng sản lượngnhằm tăng doanh thu và giảm chi phí đã được chứng minh Các công ty cóthể đạt được các lợi ích này một các trực tiếp thông qua các đầu mối phứctạp hoặc thông qua việc liên kết với các hãng vận chuyển khác.
Trang 17Vào năm 1979 số khách du lịch trên toàn thế giới chiếm tới 45% sốhành khách đi máy bay còn đa số là những người đi công tác, những ngườisẵn sàng trả giá vé cao Hiện nay hiện trạng này đã thay đổi, tỷ lệ khách dulịch tăng nhanh chóng Tầm quan trọng ngày càng tăng của ngành côngnghiệp giải trí đã được tăng cường bằng sự phát triển cao của ngành thuêmáy bay Tiềm năng phát triển to lớn của du lịch hàng không được chứngminh bằng các con số sau: có 5% số dân Mỹ có các chuyến đi ra nướcngoài hàng năm, có khoảng 5% dân Nhật đi ra nước ngoài thường xuyên vàkhoảng 30% dân số Châu Âu đã từng đi máy bay.
Thêm nữa sự gia tăng của số lượng khách du lịch (tăng 1500% tronggiai đoạn 1959 – 1987) đã xảy ra mặc dù trên thực tế có nhiều quốc giavẫn duy trì các cản trở to lớn đối với du lịch Các rào cản này có nhiều hìnhthức khác nhau: lệ phí sân bay cao, hạn chế số tiền tối đa mà một công dâncó thể mang ra nước ngoài và trong nhiều trường hợp thủ tục xin cấp Visaphức tạp cũng như chi phí xin Visa cao cũng làm nản chí khách du lịchnước ngoài Về du lịch quốc tế, dự báo trong những năm tới nguồn kháchdu lịch sẽ tăng trưởng ở mức 6 – 9%/ năm, đạt khoảng 4,2 triệu khách vàonăm 2010 Đây mới chỉ là mức dự báo khiêm tốn.
Từ nay đến năm 2010 các chuyên gia hàng không trên thế giới đềuthống nhất nhận định hàng không ở khu vực Châu á sẽ phát triển mạnh.Theo một tài liệu của Hiệp hội vận chuyển hàng không thế giới (IATA) thìvào năm 2010 lượng hành khách sử dụng hàng không trong khu vực châu á- Thái Bình Dương sẽ chiếm hơn cả lượng hành khách toàn thế giới Trongđó Việt Nam được xem là một quốc gia có lượng khách quốc tế tăng caonhất (17,3%) kế đó là Trung Quốc (12,8%); Thái Lan (8,6%) Riêng về vậnchuyển hàng hoá do các yêu cầu về kỹ thuật các hãng hàng không của khuvực này vẫn chưa dành được thị phần cao Tuy nhiên đây là một lĩnh vựchứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển cho hàng không khu vực.
Trang 18III ảnh hưởng qua lại giữa hàng không và sự pháttriển của thương mại thế giới
1 Sự phát triển của thương mại đem đến những tiềm năng thị trườnghàng không
Sự tăng trưởng của nền kinh tế tạo điều kiện cho ngành vận tải hàngkhông phát triển Nhà nước và ngành có nhiều vốn hơn để đầu tư phát triểnhạ tầng cơ sở, phương tiện vận tải như sân bay, các hệ thống quản lý bay,máy bay Thu nhập của dân cư tăng, các ngành sản xuất phát triển làm tăngkhả năng thanh toán, yêu cầu về thời gian trở nên cần thiết, do đó nhu cầuđi lại bằng đường hàng không vì du lịch tăng lên Vì vậy lượng hành kháchđược chuyên chở bằng đường hàng không ở các nước gia tăng mạnh Theosố liệu thống kê của Viện Khoa học hàng không tính trung bình hàng nămkinh tế phát triển 1% kéo theo vận chuyển bằng đường hàng không tăng1,95% trong đó tính riêng vận chuyển hành khách tăng 1,45% và vậnchuyển hàng hoá tăng 1,6% Cũng theo số liệu thống kê của Viện thươngmại thế giới năm 2000 tăng 1% thì đồng thời với nó vận chuyển hàngkhông tăng 0,8% cụ thể số lượng hành khách tăng 0,6% và số lượng hànghoá vận chuyển tăng 0,66% Tuy tốc độ tăng của hàng không thấp hơn dotập quán chuyên chở bằng đường biển nhưng cũng đã phản ánh sự tác độngmạnh mẽ của kinh tế nói chung và của nền thương mại thế giới nói riêngđến ngành hàng không cũng như những đóng góp to lớn của ngành hàngkhông đối với nền thương mại.
Quan hệ quốc tế mở rộng, đầu tư nước ngoài (cả FDI và ODA) tăngnhanh làm tăng khối lượng các đoàn nước ngoài đến dự hội nghị, Đại hộithể thao – văn hoá, khảo sát, triển lãm, hội thảo, đàm phán và cũng tăng sốngười nước ngoài đến một nước làm việc tại các doanh nghiệp liên doanh.Du lịch cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng của ngànhhàng không và khi kinh tế phát triển sẽ làm cho lượng khách du lịch đến
Trang 19các nước tăng, làm tăng mức vận chuyển hành khách của ngành vận tải, đặcbiệt là hàng không Nền kinh tế mở cửa cũng thúc đẩy những người sống ởnước ngoài trở về quê hương thăm người thân, du lịch, góp phần xây dựngkinh tế ngày càng nhiều và thường xuyên hơn Đa số những người này đibằng đường hàng không.
Xuất nhập khẩu tăng mạnh có tác động phần nào đến vận tải hàngkhông, tuy không lớn vì lượng hàng hoá chuyên chở bằng đường hàngkhông chiếm tỷ lệ rất nhỏ Vận tải hàng không chuyên chở các hàng thuỷsản, hoa quả tươi những hàng hoá của ngành nông nghiệp đang tăngmạnh, các hàng triển lãm, máy móc thiết bị cần thiết do yêu cầu của nềnkinh tế Giao lưu kinh tế được mở rộng làm tăng nhu cầu về trao đổi thư từ,bưu điện giữa các nước, là nguồn hàng đáng kể trong chuyên chở hàngkhông Vào những năm 30 khi buôn bán giữa các nước chưa phát triển thìvận tải hàng không nói chung và vận tải hàng hoá bằng đường hàng khôngnói riêng gần như bằng không Thương mại phát triển kéo theo những nhucầu vận chuyển các loại hàng hoá cần thời gian vận chuyển nhanh cũng nhưyêu cầu an toàn lớn đã mở ra con đường cho hàng không thể hiện những ưuthế mà các phương thức vận chuyển khác không thể có Ngày nay, khi nềnthương mại hiện đại đạt mức cao, hàng không cũng không ngừng phát triểnđáp ứng nhu cầu vận chuyển của thương mại, trở thành một ngành khôngthể thiếu được trong việc thực hiện các hợp đồng buôn bán quốc tế.
Mặt khác, ngày nay đi lại và du lịch là những nhân tố kinh tế quantrọng trong nền thương mại thế giới, chiếm tới 10% tổng doanh số thươngmại Tiền do các khách du lịch chi tiêu đã kích thích trực tiếp hoặc gián tiếpnền thương mại nhiều nước và có ảnh hưởng tốt đến cán cân thanh toánquốc tế của các nước này Nhờ có vận tải hàng không, khách du lịch tỏa rakhắp thế giới, nhất là hay dồn đến thăm phong cảnh thiên nhiên ở các nướcđang phát triển, tạo nên một nguồn thu ngoại tệ đáng kể và tác động tươngđối tốt đến tình hình kinh tế các nước Nếu tính đến các dự đoán về mức
Trang 20tăng trưởng ngành du lịch thì nguồn thu từ khách du lịch quốc tế của khuvực Đông á - Thái Bình Dương sẽ là khoảng 2,1 tỷ USD vào năm 2010
Một ví dụ điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châuá tác độngmạnh đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành vận tải hàng không nóiriêng Mức độ suy giảm thị trường rất trầm trọng kể từ quý IV năm 1997 vàtiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu trong năm 1998, đầu năm 1999.Khủng hoảng thị trường trầm trọng nhất phải ra tận khu vực Đông Nam á(Thái Lan, Philippines, Malaysia) là khu vực thị trường trọng điểm của vậntải hàng không Việt Nam.
Sự mất giá đồng tiền của đồng tiền các nước dẫn đến suy giảm giábán quy ra USD, vì thế doanh thu của ngành tại các thị trường quốc tế ở cácnước bị giảm rất mạnh Doanh thu trung bình trên thị trường Hàn Quốc, ĐàiLoan giảm khoảng 40 – 50 %, Nhật giảm 15%, Hồng Kông 10%, TháiLan giảm 40% so với thời kỳ trước khủng hoảng.
Còn ở Việt Nam do đồng tiền mất giá ít hơn so với đồng tiền với cácnước khác trong khu vực nên giá cả ở Việt Nam đắt hơn vì đồng tiền ViệtNam chỉ mất giá khoảng 14% trong khi đồng tiền các nước khác mất giáhơn rất nhiều cũng là một yếu tố làm giảm lượng khách du lịch đến ViệtNam, đó là một thách thức rất lớn đối với vận tải hàng không Việt Namhiện nay Hơn nữa, đồng tiền mất giá cũng khiến cho hoạt động nhập khẩucủa các nước gặp nhiều khó khăn khiến cho lượng hàng nhập khẩu giảm đidẫn đến lượng hàng hoá chuyên chở bằng đường hàng không ở các nướcChâuágiảm mạnh.
Trang 21Trong điều kiện mở cửa ngày càng rộng, hội nhập ngày càng sâu vàonền kinh tế khu vực và thế giới, sự biến động của thị trường thế giới ngàycàng tác động mạnh mẽ đến thị trường trong nước Xuất nhập khẩu chính làmột mặt hoạt động chịu sự tác động mạnh mẽ nhất của cuộc khủng hoảngkinh tế khu vực lan truyền vào nước ta Những mặt hàng tiêu biểu chuyênchở bằng đường hàng không đều giảm đáng kể Lấy ví dụ ở Việt Nam,trong vòng 10 năm 1989 – 1998 chúng ta đã gặt hái được nhiều thànhcông lớn trong việc phát triển xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực Tuy nhiêncũng phải thấy rằng cũng có một số mặt hàng mà kim ngạch xuất khẩutrong 10 năm qua vẫn giậm chân tại chỗ như hàng thủ công mỹ nghệ, hoặcđã chững lại từ 5, 6 năm nay như lạc nhân Ngoài ra một số mặt hàng thịtchế biến là mặt hàng đã bị loại ra khỏi mặt hàng chủ yếu xuất khẩu từ rấtlâu nay và khối lượng xuất khẩu năm chỉ còn bằng 1/5 so với kỷ lục 25nghìn tấn vào năm đầu thế kỷ Hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạchgiảm mạnh Nhìn tổng quát hàng dệt và may mặc là mặt hàng xuất khẩumới nổi của nước ta từ năm 1994 đến nay và đã nhanh chóng vượt quangưỡng 1 tỷ USD từ năm 1996 trở lại đây Trong năm 1998 do sự mất giácủa dầu thô kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này nghiễm nhiên vươn lên vịtrí hàng đầu với 1,35 tỷ USD Tuy nhiên việc xuất khẩu mặt hàng này trongnăm 1998 cũng đầy “sóng gió” Trên tổng thể tuy giữ vị trí đầu bảng nhưngđây cũng chỉ là mức đã đạt được trong năm 1997 và thấp khá xa chỉ bằng90% so với mục tiêu 1,5 tỷ USD dự kiến ban đầu Sự chững lại trong xuấtkhẩu mặt hàng này là do xuất khẩu vào thị trường phi hạn ngạch giảm mạnhtừ 900 triệu USD năm 1997 xuống chỉ còn 700 triệu USD Giày dép dậmchân tại chỗ Nếu như trong xuất khẩu hàng dệt may chúng ta đã có chútvốn liếng kha khá từ thời bao cấp thì xuất khẩu giày dép chỉ thật sự khởi sắctừ năm 1995 trở lại đây với tốc độ tăng trưởng lần lượt qua từng năm là242,75%, 178,81%, 182,08% Tuy nhiên trong năm 1998 khác với dệt mayxuất khẩu, giầy dép và các sản phẩm da phụ thuộc nhiều vào các doanh
Trang 22nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cho nên sản xuất của các doanh nghiệpnày chịu sự tác động rất mạnh của khủng hoảng tài chính tiền tệ dẫn đếnkim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của nước ta ước tính chỉ xấp xỉ đạt mứccủa năm 1997 Đây đều là những mặt hàng có nhu cầu chuyên chở bằngđường hàng không do đó sự suy giảm của nó cũng khiến khối lượng chuyênchở bằng đường hàng không giảm mạnh.
Cuộc khủng hoảng tài chính Châuá tác động mạnh gây ra những hậuquả thảm hại đối với các hãng hàng không trong khu vực, dồn đẩy một sốhãng tới bờ vực phá sản, buộc họ phải huỷ bỏ nhiều đơn đặt hàng mua máybay gây ảnh hưởng trực tiếp đến các tập đoàn sản xuất máy bay phương tây.Trong tháng 9 năm 1998 cuộc khủng hoảng Châu á đã làm cho PhilippinAirlines phải đóng cửa 13 ngày Hãng hàng không Sempali Air (Indonesia)đã buộc phải ngừng các hoạt động vào giữa năm 1998 Hãng hàng khôngThai Airways phải huỷ bỏ đơn đặt hàng mua 15 chiếc máy bay của hai tậpđoàn máy bay hàng đầu thế giới là Boeing và Airbus Industrie.
Trong cuộc họp báo tại Tokyo cuối tháng 2 năm 1998 nhân chuyếnthăm Nhật Bản, ông Pierre Jeaniot Tổng giám đốc IATA nói rằng cuộckhủng hoảng tài chính và kinh tế hiện nay tại Châu á buộc các hãng hàngkhông phải cắt giảm hơn 30 triệu lượt hành khách chuyên chở trong các dựbáo đưa ra trước đây của họ về lượng hành khách đi lại bằng máy bay vàonăm 2001 IATA cũng giảm mức dự báo về lượng hành khách khu vựcChâuá - Thái Bình Dương vào năm 2001 từ 200 triệu xuống còn 176 triệu.Dự báo trước đây về vận chuyển hàng không của khu vực Châu á - TháiBình Dương tăng từ mức chiếm 35% vận chuyển hàng không thế giới lênmức 50% vào năm 2010 thì nay được dự báo lại là tụt xuống còn 33%
Dự báo trước đây về mức tăng hành khách là 7,7 % cho 5 năm tớinăm 2001 được rút xuống mức 4,4% và mức tăng vận chuyển hàng hoáđược rút từ mức 6,5% xuống còn 4% Các vấn đề kinh tế đang ảnh hưởngđến các hãng ở Châu á không chỉ tồn tại trong thời gian ngắn mà còn tiếp
Trang 23tục kéo dài từ 2 đến 5 năm Đó là những vấn đề lớn đặt ra đối với sự pháttriển của ngành hàng không ở Châuá.
Mức nợ nần của hai hãng quốc tế Korean Air và Asiana còn rất nhiềuchủ yếu nợ bằng đồng đô la Mỹ Vậy làm thế nào chính phủ có thể duy trìđược tương lai của hai hãng này liệu sẽ có sự thúc ép trực tiếp của Quỹ tiềntệ quốc tế IMF đối với cơ cấu của Korean Air và Asiana không?
Còn Đài Loan liệu họ có hỗ trợ cho 2 hãng quốc tế lớn và 8 hãng nộiđịa không? Cho đến nay nền kinh tế Đài Loan còn tương đối mạnh so vớicác nước khác ở Châu á nhưng dự trữ ngoại tệ của họ trong 2 năm qua lạigiảm xuống còn 20 tỷ USD do đó các hãng sẽ phải tính toán lại các đơn đặthàng của họ.
Trong khi đó Malaysia đang đứng trước sức ép của IMF buộc chínhphủ nước này phải chấm dứt mọi sự trợ giúp tài chính cho ngành hàngkhông.
Còn hãng quốc tế Thái Lan chắc sẽ buộc phải trì hoãn hoặc huỷ bỏcác đơn đặt hàng dự định sẽ được chuyển giao từ năm 1998 đến năm 2000.Hai hãng hàng không Hàn Quốc Korean Airlines và Asian Airlines bị tê liệtdo sự mất giá của đồng Won và các điều kiện cho vay bảo lãnh của IMF đãđè nặng lên ngành hàng không nước này Asian Airlines bị tổn thương nặngnhất Trong một biện pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài hãng này đãphải yêu cầu chính phủ cho phép tăng quyền sở hữu cổ phần nước ngoài từ20 lên dưới 50% Kế hoạch mở rộng đội máy bay của hãng đang được xemxét lại Asian đang phải thương lượng với các hãng chế tạo máy bay để điềuchỉnh đơn đặt hàng về cả số lượng máy bay và lịch chuyển giao tuy chưaphải huỷ bỏ toàn bộ số đơn đặt hàng này Hãng chế tạo máy bay Châu ÂuAirbus Industrie đã khẳng định rằng Asiana đã huỷ bỏ 4 trong số 18 máybay A321.
Hãng Air New Zeand đã ngừng các chuyến bay tới Hàn Quốc HãngAnsett cũng làm như vậy Air Niu Gini hiện đang khó khăn về tiền mặt đã
Trang 24yêu cầu Quantas Airways ký kết một hợp đồng điều hành chung nếu hãngQuantas muốn Hãng Asiana Airlines cho 62 người thôi việc, 6500 nhânviên của hãng ở Hàn Quốc nghỉ không lương 2 tháng, bán 5 máy bay và sauđó thuê lại 2 chiếc để khắc phục vấn đề tài chính.
Hãng Cathay Pacific cũng cho 760 nhân viên nghỉ việc, bán 7 chiếcB474 – 200, hoãn việc mua máy bay mới.
Japan Airlines (JAS) đã cắt chuyến bay/ tuần tới Manila và mộtchuyến bay/ tuần giữa Narita và Guam, giảm từ 11 chuyến/ tuần xuống còn10 chuyến.
Hãng Malaysia Airlines (MAS) cũng bán 4 chiếc DC – 10, 1 chiếcA300, bán đứt 6 chiếc B474 – 500 và sau đó thuê lại tất cả.
Hãng Thai Airways International bán 42% cổ phần trong hãng Hãngngừng phục vụ rượu cho hành khách vé hạng nhất trên các chuyến bay nộiđịa Hãng hàng không Vietnam Airlines cũng huỷ bỏ 8% số chuyến bay từsau tháng 9/1997.
Các hãng hàng không Châu á đang đứng trước sự biến động giá védo các hãng này vừa phải cân bằng giữa nhu cầu tăng giá vé trên cácchuyến bay thường lịch với sức ép giảm giá vé trong bối cảnh thị trườnghàng không đang ế ẩm do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu ákhiến nhiều hành khách huỷ bỏ kế hoạch du lịch của họ Để khuyến khíchhành khách nhiều hãng hàng không Châu á buộc phải giảm giá vé đặc biệttrên các tuyến bay ở Châuá Kết hợp với các hãng du lịch họ giảm giá trọngói cước phí du lịch đồng thời tìm cách bán vé bằng đồng USD thay chođồng tiền địa phương do tỷ giá hối đoái các đồng tiền này so với đồng USDgiảm mạnh Các hãng này cũng tìm cách vận động chính phủ cho phép tănggiá vé trên các chuyến bay thường lịch nhằm bù lại chi phí ngày càng tăngvề nhiên liệu và phí kinh doanh do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ.Các tuyến bay đến các thành phố Châu á đặc biệt đến Thái Lan, Hàn Quốcvà Indonessia bị tác động mạnh do đồng tiền địa phương mất giá qua lớn so
Trang 25với USD Trên các tuyến này các hãng hàng không phải bán vé bằng tiềnđịa phương nhưng phải thanh toán các chi phí bằng đồng USD khiến họphải chịu lỗ lớn Một tuyến bay quốc tế từ Giacata bán với giá 473000rupiah một năm trước đây tương đương 200 USD thì đến giữa tháng 1 năm1998 thì chỉ còn 57 USD.
Khủng hoảng tài chính làm cho nhiều ngành kinh tế bị dẫn vào conđường bế tắc trong số đó có hoạt động hàng không và du lịch là bị ảnhhưởng nhiều nhất Năm 1997 hãng hàng không Korean Airlines bị thua lỗ250 triệu đô la Mỹ, Singapore Airlines vẫn được mệnh danh là một trongnhững hãng hàng không làm ăn có lãi nhất trong khu vực và thế giới vậy màlợi nhuận do khai thác của họ đem lại giảm 14% Trong tháng 3 năm 1998có 535552 lượt hành khách bay tới Ôxtrâylia giảm 47644 hành khách so vớitháng 3 năm 1997 và 573097 hành khách rời khỏi đất nước này giảm 43194hành khách.
3.Phát triển buôn bán thông qua vận tải hàng không
Vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không giúp thực hiện cáchợp đồng buôn bán thực hiện nhanh chóng hơn Đặc biệt đối với nhữngnước chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản, các mặt hàng tươi sống đòihỏi thời gian vận chuyển nhanh như nước ta thì hàng không có vai trò rấtquan trọng trong việc phát triển buôn bán với nước ngoài Ngày nay hàngkhông ở các nước phát triển trở thành một phương tiện vận chuyển khôngthể thiếu được không chỉ trong lĩnh vực chuyên chở hành khách màtrong cả chuyên chở hàng hoá giữa các vùng trong một nước Sự pháttriển của vận tải hàng không đã mở đường cho thương mại các nước nóiriêng và thương mại trên toàn thế giới nói chung được thuận tiện và tránhđược nhiều rủi ro hơn.
Vận tải hàng không có vị trí số một đối với vận tải quốc tế những mặthàng mau hỏng, dễ thối, súc vật sống, thư từ, chứng từ, hàng nhậy cảm vớithời gian, hàng cứu trợ khẩn cấp Những mặt hàng đòi hỏi giao ngay do tốc
Trang 26độ máy bay gấp hàng chục lần tốc độ của các phương tiện vận tải khác.Thông qua vận tải hàng không mà các hợp đồng buôn bán các loại hàng hoátrong lĩnh vực này phát triển mạnh.
Mặt khác vận tải hàng không còn là một mắt xích quan trọng để liênkết các phương thức vận tải, tạo ra khả năng kết hợp các phương thức vậntải với nhau như: vận tải hàng không/ vận tải biển, vận tải hàng không/ vậntải ô tô nhằm khai thác được lợi thế của các phương thức vận tải làm cho“thời gian vận tải ngắn hơn thời gian vận tải thuỷ bộ nhưng cước vận tải rẻhơn cước vận tải hàng không” như một nhà kinh tế học về hàng không đãnói Như vậy với ưu thế về thời gian của mình vận tải hàng không đã gópphần không nhỏ vào sự tăng trưởng của hoạt động buôn bán giữa các nướctrên thế giới.
Vận tải hàng không có mức độ an toàn cao do thời gian vận chuyểnngắn, tuyến đường ở trên không ít chịu các ảnh hưởng của các yếu tố tựnhiên cũng như con người nên tránh được những tai nạn, rủi ro bất ngờ, ăncắp Các trang thiết bị phục vụ cho chuyên chở hiện đại hơn các phươngtiện vận tải khác rất nhiều Chính vì thế hàng không là sự lựa chọn của cáchợp đồng buôn bán hàng hoá có giá trị cao, quý hiếm.
Trang 27chương II : hàng không với sự phát triểnthương mại tại Việt Nam
I Thương mại Việt NAm những năm gần đây1 Vài nét về sự phát triển kinh tế Việt Nam
1.1 Tổng quan nền kinh tế
Một trong những thành tựu nổi bật của kinh tế Việt Nam trong năm2000 là tốc độ tăng GDP đã tăng dần qua các quý (quý I tăng 5,6%; quý IItăng 6,7%; quý III tăng 7%; quý IV tăng 7,2%) và tính chung cả năm tăng6,75% Đây là tốc độ tăng vượt mục tiêu 5,5 – 6% và cao hơn nhiều so vớitốc độ tăng 5,77% của năm 1998; 4,77% của năm 1999 Tuy còn thấp hơntốc độ tăng 8,2% của năm 1997 nhưng nếu năm 1997 đang trên đà sút giảmthì năm 2000 đang trên đà cao lên Dựa trên cơ sở đánh giá việc thực hiệnkế hoạch năm 2000 những dự báo chủ yếu về nguồn lực phát triển trong vàngoài nước có thể khai thác được với việc tạo ra bước đột phá nhảy vọttrong việc xây dựng và thực hiện các cơ chế chính sách mới, khơi dậy sựnăng động sáng tạo của tất cả các thành phần kinh tế Quốc hội khoá Xtrong kỳ họp thứ 8 đã quyết định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm2001 trong đó có mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP là 7,5% Tốc độ tăngtrưởng GDP năm 2001 theo mục tiêu mặc dù chưa bằng thời kỳ 1992 –1997 nhưng đã vượt xa thời kỳ 1998 – 2000.
Về quy mô tổng thu NSNN năm 2000 tăng 8,9% so với mức dự toánQuốc hội phê chuẩn tháng 11 năm 1999 Khi biết rằng chỉ số giá tiêu dùngnăm 2000 là âm (-0,6%) thì kết quả trên là rất đáng mừng Thu chi NSNNđã đảm bảo được giá trị thực, đáp ứng đủ nguồn để nhà nước tổ chức thựchiện các nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất đảm bảo an ninh quốc phòngduy trì hoạt động bình thường của bộ máy quản lý hành chính Nhà nước
Trang 28từng bước tăng cường ngân sách giáo dục đào tạo khoa học công nghệ vàmôi trường theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII tăng chi đầutư phát triển và XDCB, củng cố tiềm lực tài chính Nhà nước
Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000
Tổng thu nhập quốc gia theo giá hiện hành
(Tỷ đồng)
Tổng sản phẩm trong nước
(Tỷ đồng)
Tỷ lệ GNP so với GDP (%)
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000
Những số liệu trên cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng tốc Điềucần nói là là sự tăng tốc này đạt được trong điều kiện cơ cấu kinh tế ViệtNam mất cân đối lớn, vốn thiếu, thị trường truyền thống bị thu hẹp (đặc biệtlà thị trường Đông Âu và các nước thuộc Liên Xô cũ), thị trường mới chưahình thành, lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng từ đồng bằng sông Cửu Long.
Trang 29Nếu không có những khó khăn trên nhất là thiên tai, nhất định nhịp độ tăngtrưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt mức cao hơn.
1.2 Trao đổi buôn bán với nước ngoài
Quan hệ giữa xuất và nhập khẩu cũng đã có chuyển biến tích cực.Năm 2000 xuất khẩu tăng 24% cao gấp 3,7 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế(lớn hơn hệ số 2,6 lần của thời kỳ 1991 – 2000 và hệ số 3 lần của thời kỳ1996 – 2000) Tỷ lệ nhập siêu 6,2% tuy cao hơn tỷ lệ 1% của năm 1999nhưng thấp xa hơn so với các thời kỳ trước (1986 – 1990) là 80,4%; 1991– 1995 là 32,8%; 1996 – 2000 là 18,1% trong đó 1996 là 53,6%; 1997 là26,2%; 1998 là 22,9%.
Tổng giá trị xuất nhập khẩu
Năm Tổng số (triệurúp - đô la Mỹ)
Triệu rúpđô la Mỹ
Trong đóđô la Mỹ
Triệu rúpđô la Mỹ
Trong đóđô la Mỹ
Trang 30Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Giầy dép Triệu đô la Mỹ 978,4 1031,0 1391,6 1402,0Hàng dệt may Triệu đô la Mỹ 1502,6 1450,0 1747,3 1815,0Hàng mỹ nghệ Triệu đô la Mỹ 43,1 31,1 51,1
Nguồn: Niên giám thống kê 2000
Song trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng so với cùng kỳthì có tới 50,6% là do giá dầu thô tăng, nếu không kể yếu tố tăng giá dầuthô thì tốc độ tăng chỉ đạt 11,8% Giá xuất khẩu nhiều loại nông sản giảmmạnh (chỉ tính riêng 5 loại: gạo, cà phê, hạt điều, chè, lạc) đã làm giảm 517triệu USD Xuất khẩu năm 2000 tăng rất cao về kim ngạch tuyệt đối và tốcđộ tăng cũng như hệ số giữa tốc độ tăng xuất khẩu so với tốc độ tăng GDP.Song có đến khoảng một nửa là nhờ giá xuất khẩu dầu thô tăng lên Yếu tốnày đến năm 2001 chắc chắn sẽ không còn nên tốc độ tăng kim ngạch xuấtkhẩu của năm 2001 sẽ thấp hơn của năm 2000 Chính vì vậy ngay mục tiêu
Trang 31đề ra cho năm 2001 thì tốc độ tăng xuất khẩu cũng chỉ còn 16% thấp nhấtso với 2 năm trước đó (1999 tăng 23,3%, 2000 tăng 24%) và thấp hơn cảtốc độ tăng bình quân năm 20,8% của thời kỳ 1996 – 2000.
Do vậy một mặt cần duy trì tốc độ tăng cao của những mặt hàng nhưhải sản, rau quả, thủ công mỹ nghệ, lạc, điện tử máy tính Mặt khác phảikhắc phục sự sút giảm tốc độ tăng của các mặt hàng có kim ngạch lớn nhưdệt may, giày dép khắc phục sự sút giảm tuyệt đối về kim ngạch của nhữngmặt hàng như gạo, cà phê, than đá Nhìn chung những mặt hàng xuất nhậpkhẩu chủ yếu của Việt Nam đều là những mặt hàng có thể chuyên chở bằngđường hàng không.
Chiến lược phát triển hướng về xuất khẩu thường bắt đầu từ chỗ xuấtkhẩu nguyên liệu thô, hàm lượng lao động thô sơ trong sản phẩm cao tớichỗ xuất khẩu hàng hoá có trình độ công nghệ, hàm lượng kỹ thuật ngàycàng cao, ở đây có nhân tố thuộc về tính năng động sáng tạo của các doanhnghiệp 100% vốn Việt Nam đã tranh thủ vay vốn để nhập thiết bị hiện đạitạo ra sản phẩm có chất lượng chế biến cao Bản thân chiến lược này cũngđã tạo cho ngành hàng không hướng phát triển mới Vấn đề là các doanhnghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận với phương thức vận tải này như thế nàođể tận dụng ưu thế của vận chuyển hàng không.
1.3 Đầu tư và các hoạt động hợp tác nước ngoài
Hiệu quả đầu tư và sức cạnh tranh còn thấp Hiệu quả đầu tư thể hiệntổng hợp bằng hệ số ICOR Nếu năm 1995, 1996 còn là 3,1 lần năm 1997 là3,8 lần năm 1998 lên tới 4,7 lần và năm 1999 lên tới 5,5 lần Năm 2000 là4,0 lần tuy đã thấp hơn 1998 và 1999 nhưng vẫn còn cao hơn những năm1997 Giá thành cao, năng suất lao động thấp, chất lượng kém, mẫu mãchậm thay đổi nên nhiều loại sản phẩm của ta có sức cạnh tranh thấp Ta đãcam kết với AFTA ký hiệp định thương mại Việt – Mỹ, nộp dơn xin gianhập WTO, nếu không nâng cao sức cạnh tranh thì không những thua trênsân người mà còn thua ngay trên sân nhà, thậm chí bị phá sản.
Trang 32Về lượng vốn, có thể vui mừng nhận thấy tốc độ tăng lượng vốn củanăm 2000 (tính theo giá so sánh) cao hơn hẳn tốc độ tăng của năm 1999.Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng 14,6% so với 5,9% năm trước,trong đó khu vực ngoài quốc doanh nhờ áp dụng Luật doanh nghiệp tăngcao lên tới 11,9% so với 0,4% năm trước, vốn tự có của các doanh nghiệpNhà Nước tăng 15,2% so với mức giảm 7,4%; giải ngân vốn ODA tăng25,2% so với 8,7%, vốn FDI thực hiện tăng 18,8% so với giảm 23,8% Tỷlệ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP năm 2000 đã đạt 27,2% caohơn tỷ lệ 26% của năm 1999 và tỷ lệ 27% của năm 1998.
Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển theo mục tiêu năm 2001 còn caohơn năm 2000 Theo mục tiêu này tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hộităng 20,4% trong đó vốn ngân sách Nhà Nước tăng 10,6%; vốn tín dụngtăng 17,9%; vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nước tăng 23,3%; vốnngoài quốc doanh tăng 25,7%; vốn FDI thực hiện tăng 25,9% Tỷ lệ tổngvốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP đạt 30% tuy chưa bằng tỷ lệ30,9% của năm 1997 nhưng đã cao hơn tỷ lệ 29,7% của năm 1995 và tỷ lệ29,2% của năm 1996 Tỷ trọng chi đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNNcấp đã giảm từ 31% xuống còn 28,4%; chi trả nợ giảm từ 14% xuống còn12,6% trong tổng chi NSNN Nguyên nhân là do số chi NSNN cho đầu tưphát triển và trả nợ trong năm 2000 mặc dù có tăng so với năm 1999 (tươngứng tăng 2,8% và 3,8%) nhưng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng chi NSNNnói chung (+15,4%) Nói đến nguồn vốn đầu tư trước hết phải nói đếnnguồn vốn, lượng vốn huy động và quan trọng hơn là hiệu quả vốn đầu tư.Nguồn vốn bao gồm vốn nhà nước (từ nguồn ngân sách, nguồn vốn tín dụng,nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nước trong đó có nguồn vốnviện trợ của nước ngoài và vốn ODA); nguồn vốn ngoài quốc doanh (doanhnghiệp và dân cư trực tiếp đầu tư); nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài được thực hiện Nguồn vốn nhà nước năm 2000 khá Đóng góplớn nhất vào tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội cũng như sự tăng lên
Trang 33của tổng vốn là nguồn vốn nhà nước Đây là nguồn vốn chiếm trên dưới60% trong vài năm nay Nguồn vốn ngân sách nhà nước tăng 14,2% vàchiếm 23,8% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội cao nhất trongtrong các nguồn vốn Nguồn vốn ODA được giải ngân năm 2000 tăng2,5% so với 1999.
Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nước chiếm 17,9% tổngvốn đầu tư phát triển toàn xã hội và tăng 17,4% so với năm 1999 Nguồnvốn đầu tư ngoài quốc doanh năm 2000 tăng tới 38% và chiếm 23,4% tổngsố vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDPđạt 27,9% tuy chưa bằng tỷ lệ trong các năm từ 1993 đến 1997 nhưng đãcao hơn tỷ lệ của các năm 1998,1999.
Số liệu về vốn, cơ cấu các nguồn vốn tỷ lệ so với GDP và hệ số ICOR
1.Tổng số vốn (tỷ đồng) 79.367 96.870 97.336 103.900 124.000Vốn nhà nước 35.894 46.570 52.536 64.000 74.200Vốn ngoài quốc doanh 20.773 20.000 20.500 21.000 29.000Vốn ĐTTT nước ngoài 22.700 30.300 24.300 18.900 20.800
Nguồn: Niên giám thống kê 2000
Theo số liệu tổng hợp của bộ kế hoạch và đầu tư, tổng vốn đầu tưnước ngoài đăng ký năm 2000 đạt 2398 triệu USD tăng hơn 200 triệu USD
Trang 34so với năm 1999 Trong đó cấp mới 344 dự án với tổng số vốn đăng ký1973 tỷ USD tăng 11% về số dự án và 26% về vốn đầu tư Đặc biệt đầu tưnước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất tăng mạnh (69% về số dựán và 77% về vốn đăng ký) là xu hướng rất đáng khích lệ phù hợp với chủtrương thúc đẩy sự phát triển của mô hình này của Nhà Nước ta Theo giớichức quản lý, đầu tư nước ngoài trong bối cảnh đầu tư quốc tế vào các nướcASEAN suy giảm và môi trường đầu tư ở nước ta vẫn còn những hạn chếnhất định, sự phục hồi bước đầu của đầu tư nước ngoài là dấu hiệu rất đángkhích lệ và là một phần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải phápthu hút đầu tư mà chính phủ đã thực thi trong những năm gần đây Năm2001 Bộ kế hoạch và Đầu tư cho biết chúng ta có một số dự án đầu tư nướcngoài gối đầu quy mô lớn như dự án kinh doanh dịch vụ điện thoại di động250 triệu USD, 2 dự án điện Phú Mỹ 800 – 900 triệu USD, dự án chế biếnnông nghiệp 150 triệu USD và một vài dự án đầu tư vào khu công nghiệp cótổng vốn khoảng 1 tỷ USD Hai dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất số 1 vàkhí Nam Côn Sơn đã được cấp giấy phép sẽ được triển khai mạnh trong nămvới số vốn thực hiện hơn 1 tỷ USD Vì vậy nếu suôn sẻ thì tình hình đầu tưnước ngoài năm 2001 có nhiều khả quan và có thể sẽ mang lại một sự phụchồi thực sự Những triển vọng đáng kể trong lĩnh vực đầu tư đặc biệt là đầutư nước ngoài cũng sẽ tạo ra nguồn cầu chuyên chở hàng không lớn dotrong nhu cầu nhập khẩu của các công ty nước ngoài có một bộ phận lớn làcác phụ tùng thiết bị đòi hỏi thời gian chuyên chở nhanh Đồng thời cácdoanh nghiệp này cũng có khối lượng hàng hoá xuất khẩu lớn là nguồnhàng cho ngành vận tải nói chung và vận tải hàng không nói riêng Songcũng cần thấy rằng nền kinh tế nước ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố ảnhhưởng đến hoạt động đầu tư nước ngoài như thị trường nhỏ, sức mua thấp,cơ sở hạ tầng yếu kém, cải cách hành chính tiến triển chậm, trình độ laođộng chưa đáp ứng yêu cầu
Trang 35Vốn đầu tư toàn xã hội phân theo ngành kinh tế
Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 16330,1 17431,3
Nguồn : Niên giám thống kê năm 2000
Các cuộc đi thăm của các vị đứng đầu Đảng và Nhà nước ta sang cácnước trên thế giới và các cuộc đi thăm nước ta của các nguyên thủ quốc giathứ trưởng, bộ trưởng ngoại giao các nước khá nhộn nhịp trong hai năm quađã thể hiện rõ ràng thiện chí của Việt Nam với cộng đồng thế giới trong xuhướng hoà bình, hợp tác toàn diện, bình đẳng và cùng có lợi Đó là điềukiện thuận lợi cho việc phát triển đầu tư, du lịch, vận tải, viễn thông, traođổi văn hoá, nghệ thuật, thể thao, giáo dục và đào tạo, tranh thủ mọi trợgiúp của các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, các cá nhân ủng hộcho sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam.
2 Thương mại thập kỷ 90
Suốt quá trình một thập kỷ đổi mới phát triển kinh tế thị trường ởnước ta vừa qua, thay vì cung giữ vai trò quyết định nhịp độ tăng trưởngkinh tế trong nửa đầu thập kỷ, thì trong nửa cuối thập kỷ cầu đã vươn lênchiếm giữ vai trò đó Sự tăng lên của sức mua các thị trường trong năm2000 chính là yếu tố có ý nghĩa quyết định trong việc đạt được thành tựunổi bật hàng đầu, chặn đà giảm sút nhịp độ tăng trưởng kinh tế trong bốnnăm 1996 – 1999, thực hiện vượt mức hầu hết các mục tiêu chủ yếu về
Trang 36kinh tế – xã hội đề ra cho năm 2000 Nhìn một cách tổng thể thương mạitrong thập kỷ vừa qua đã có những sự tăng trưởng vượt bậc trên cả ba mặt:* Thứ nhất xuất khẩu năm 2000 tăng gấp 5,95 lần so với năm 1990 hay tăngbình quân 19,52%/năm Nếu so với mức tăng gấp đôi của GDP trong cùngkỳ tức là nhịp độ tăng trưởng bình quân là 7,2%/ năm, thì xuất khẩu tăngnhanh gấp 2,71 lần.
* Thứ hai ở phía đầu ra của nền kinh tế, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanhthu dịch vụ ở thị trường trong nước trong cùng kỳ cũng tăng cao hơn gấp6,44 lần hay tăng bình quân 20,47%/năm Như vậy so với nhịp độ tăngtrưởng bình quân là 7,2%/ năm của GDP thì tổng mức bán lẻ hàng hoá vàdoanh thu dịch vụ ở thị trường trong nước còn tăng nhanh hơn gấp 2,84 lần.* Thứ ba ở phía đầu vào của nền kinh tế trong cùng kỳ kim ngạch nhậpkhẩu tăng nhanh hơn so với xuất khẩu gấp 6,36 lần hay tăng bình quân20,33%/năm Thế nhưng điều rất quan trọng là ở chỗ trong vòng 10 năm đó xuhướng tăng rất nhanh của nhập siêu lên đến đỉnh điểm năm 1996 đã kết thúc.
Tình hình buôn bán diễn ra sôi nổi cả trong và ngoài nước đã tạo đàcho vận tải nói chung và vận tải hàng không nói riêng phát triển Ngược lạisự phát triển vượt bậc của thương mại trong những năm qua cũng có sựđóng góp đáng kể của ngành hàng không đóng vai trò là phương thức vậnchuyển hiện đại đưa hàng hoá đến nơi tiêu dùng một cách nhanh chóng vàan toàn.
Mặc dù vậy nếu xem xét một cách cụ thể hơn có thể thấy nền thươngmại nước ta trong 10 năm đổi mới còn bộc lộ những điểm yếu rất cơ bản.Nhịp độ phát triển của thị trường trong nước hầu như vẫn diễn biến theo xuhướng chậm dần đều Trong khi thị trường ngoài nước chỉ còn giữ đượcnhịp độ tăng trưởng trung bình còn thị trường trong nước vẫn ở vào tìnhtrạng giảm sút thì chỉ còn thị trường ngoài nước giữ vai trò động lực chủyếu nhưng đã yếu đi rất nhiều, tất yếu làm cho nhịp độ tăng trưởng kinh tếchậm lại Tình hình này ảnh hưởng không nhỏ đến ngành hàng không đặc
Trang 37biệt là trong chuyên chở hàng hoá khiến cho các nguồn hàng của hàngkhông giảm đi đáng kể.
Nhịp độ tăng trưởng 7,2% của nền kinh tế nước ta là một nhịp độphát triển khá khiêm tốn Nếu so với Trung Quốc chẳng hạn trong vòng 20năm sau cải cách mở cửa (1978 – 1998) đã đạt được nhịp độ tăng trưởngkinh tế bình quân tới 9,8%/ năm trong khi nhịp độ tăng xuất khẩu bình quânchỉ là 15,37%/ năm tức là nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu chỉ gấp 1,57 lầnnhịp độ tăng trưởng kinh tế hay chỉ bằng 57,93% của nước ta.
Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu nhập khẩu của nước ta vẫn cònchiếm khoảng 66 – 72% tổng kim ngạch nhập khẩu Nhìn tổng quát nềnngoại thương của nước ta hiện nay phản ánh rõ nét một nền sản xuất pháttriển theo kiểu khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu đồng thời lạinhập khẩu linh kiện bán thành phẩm để gia công, lắp ráp tức là thiếu trầmtrọng các khâu công nghiệp chế biến trung gian, công nghiệp nguyên liệu.Theo tính toán của IMF và các tổ chức quốc tế, muốn tăng trưởng kinh tế1% thì thương mại phải tăng khoảng 2,4% Theo tỷ lệ đó với mục tiêu tăngtrưởng GDP của nước ta trong năm 2001 là 7,5 – 8% nhịp độ tăng trưởngthương mại phải tăng khoảng 18 – 19% Như vậy tổng khối lượng hànghoá cần thị trường tiêu thụ ở cả ba kênh xuất khẩu, đầu tư và tiêu trongnước năm 1999 khoảng 433 nghìn tỷ đồng sẽ tăng rất mạnh lên khoảng 510– 516 tỷ đồng, tức là tăng khoảng 77 – 83 nghìn tỷ đồng Đó thực sự làthách thức không dễ vượt qua đối với lĩnh vực thương mại.
3 Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không Việt Nam
3.1 Về thị trường vận tải hàng không nội địa
Vận tải hàng không trong nước đã có sự tăng trưởng vượt bậc trongnhững năm vừa qua, mặc dù chưa có vai trò quan trọng bằng vận chuyểnhàng không quốc tế Trong thời gian tới vận chuyển nội địa sẽ có mức tăngtrưởng khả quan cả về vận chuyển hành khách và hàng hoá Các con số dựbáo như sau:
Trang 38Lượng khách nội địa qua các sân bay chính trong giai đoạn 1999 - 2010
Vận chuyển hàng hoá nội địa
Trang 393.2 Về vận tải hàng không quốc tế
Thị trường hàng không quốc tế Việt Nam tuy còn nhỏ bé nhưng đãtăng cao trong những năm qua Trong tương lai sắp tới khi một hiệp địnhhàng không với Mỹ được ký kết thì có thể thị trường sẽ phát triển tốt hơntheo đúng như dự đoán vì ngày càng có nhiều đối tác của Mỹ tìm đến thịtrường Việt Nam, mặt khác con số Việt kiều Mỹ là đông nhất trong số cácnước trên thế giới, khoảng 1 triệu người.
Trang 40Nam trở thành tụ điểm hấp dẫn lưu lượng khách thương gia và du lịch Tuynhiên mối quan hệ giữa Việt Nam và một số nước lớn như Mỹ, Nhật Bản,Trung Quốc, Pháp có ảnh hưởng rất quan trọng tới ngành hàng không Mặtkhác điều này còn phụ thuộc vào khả năng phát triển cung ứng các dịch vụcủa ta đối với khách Do đó mục tiêu chiến lược của ngành hàng không dândụng Việt Nam trong thời gian tới là nhanh chóng hiện đại hoá ngành hàngkhông dân dụng Việt Nam theo hướng tăng cường đầu tư đồng bộ xây dựngcơ sở vật chất và con người, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các loạidịch vụ hàng không bảo đảm an toàn có hiệu quả, góp phần đắc lực phục vụchính sách phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế của NhàNước, xây dựng hàng không dân dụng Việt Nam trở thành một trong nhữngngành kinh tế chủ lực của Nhà Nước.
II Vận tải hàng không trước yêu cầu của phát triểnthương mại
1 Vai trò của hàng không đối với sự phát triển thương mại ở Việt Nam
1.1 Đặc điểm ngành hàng không
Ngành vận tải hàng không là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt,vận tải hàng không lại không tạo ra một sản phẩm mới nào cả Mục đíchcuối cùng của sản xuất là tiêu dùng vì vậy quá trình sản xuất chỉ được coi làkết thúc nếu sản phẩm được đưa tới nơi sử dụng Vận tải làm thay đổi vị trícủa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, nhờ đó hàng hoá mới thựchiện được giá trị sử dụng và khi đó có thể nói là quá trình sản xuất kết thúc.Vận tải hàng không ngoài những đặc điểm chung của ngành vận tải cònmang những đặc điểm riêng có sau:
* Tốc độ: Yếu tố tốc độ thể hiện tính ưu việt của vận tải hàng không Tốcđộ đem lại lợi ích kinh tế thực tế nhưng thông thường lại chính là khía cạnhtâm lý gây hấp dẫn khách hàng hơn cả Tàu thủy chở khách nói chung,