1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc

78 454 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 2

ơn thầy giáo - tiến sĩ Nguyễn Văn Hồng vì sự hớng dẫn tận tình của thầy từ lúc hìnhthành ý tởng cho đến lúc em hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này.

Mục lục

Lời nói đầu

Chơng 1: Thị trờng Anh 1

I Một số nét về đất nớc Anh 1

1 Điều kiện tự nhiên - Lịch sử - Con ngời 1

1.1: Điều kiện tự nhiên 1

Trang 3

2.2.4 Chủng tộc 5

2.2.5 Tôn giáo 6

3 Văn hóa và lối sống 6

II Khái quát kinh tế Vơng quốc Anh 6

1 Khái quát chung về trình độ phát triển kinh tế 6

1.1: Sơ lợc lịch sử phát triển kinh tế 6

1.2 Đánh giá tình hình kinh tế Anh trong những năm gần đây 8

2 Cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu 12

3.2 Tập quán và thị hiều tiêu dùng 21

3.3 Những thay đổi về mặt xã hội có ảnh hởng tới tiêu dùng cá nhân 22

3.3.1 Tuổi thọ 22

3.3.2 Cơ cấu gia đình 23

3.3.3: Trách nhiệm xã hội 23

4 Tập quán kinh doanh 24

4.1 Thiết lập quan hệ trực tiếp 24

4.2 Thông tin liên lạc 25

IV Ngoại thơng nớc Anh 26

1 Chính sách phát triển thơng mại quốc tế của Anh 26

2 Những đối tác thơng mại chiến lợc của Anh 27

3 Tình hình xuất nhập khẩu của Anh trong những năm gần đây 28

3.1 Tình hình xuất khẩu 28

3.1.1 Cơ cấu hàng xuất khẩu 29

3.1.2 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu 29

Trang 4

3.2 Tình hình nhập khẩu 29

3.2.1 Cơ cấu hàng nhập khẩu 30

3.2.2 Cơ cấu thị trờng nhập khẩu 30

Chơng 2: Triển vọng xuất khẩu vào thị trờng Anh của các doanh nghiệp Việt Nam 31

I Thị trờng Anh đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 31

1 Vai trò của thị trờng Anh trong hoạt động ngoại thơng của Việt Nam 31

2 Những chế định và đòi hỏi của thị trờng Anh Quốc 33

2.1: Tiêu chuẩn hóa 34

2.2 Sức khoẻ 35

2.2.1 Ký hiệu CE đối với sản phẩm công nghiệp 35

2.2.2 Hệ thống HACCP đối với thực phẩm chế biến 35

2.2.3 Tiêu chuẩn hàng nông sản - GAP 36

2.3 Môi trờng 37

3 Chế độ u đãi phổ cập - GSP 37

II Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam 39

1 Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam theo một số lý thuyết về lợi ích ngoại thơng 39

1.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo 39

1.2 Lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher - Ohlin 41

2 Vài nét về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong những năm gần đây 43

3 Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam 46

III Quan hệ thơng mại song phơng Việt Nam - Anh Quốc 59

1 Tiến trình hợp tác thơng mại Việt Nam - Anh Quốc 59

2 Tình hình ngoại thơng Việt Nam - Anh Quốc trong những năm gần đây 61

2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Anh 62

Trang 5

2.2 Tình hình xuất khẩu của Anh vào Việt Nam 64

2.2.1 Kim ngạch và tốc độ tăng trởng 64

2.2.2 Cơ cấu hàng xuất khẩu 65

3 Những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Anh Quốc 66

Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệpViệt Nam xuất khẩu sang Anh 71

I Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Anh Quốc 69

II Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong thời gian tới 71

III Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Anh .751 Giải pháp về phía nhà nớc 76

Tài liệu tham khảo

Lời nói đầu

Vơng quốc Anh có diện tích 244.046 km2, dân số 60,2 triệu ngời (năm 2002),GDP năm 2002 là 1.491 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm là 24.500USD/ngời/năm (năm 2002) Anh Quốc là một trong bảy quốc gia công nghiệp hàngđầu thế giới (nhóm G7) và là một trong 15 nớc thành viên của Liên minh châu Âu(EU) Trong EU, Anh là một trong ba nền kinh tế chủ đạo, có vai trò quan trọng đốivới nền kinh tế của toàn khối.

Vơng quốc Anh lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1/9/1973 Tuy nhiênquan hệ thơng mại giữa hai nớc mới chỉ thực sự khởi sắc từ những năm đầu thập kỷ90 của thế kỷ XX Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Anh Quốc tăng liên

Trang 6

tục từ con số khiêm tốn là 13,5 triệu GBP năm 1991 đến 612,93 triệu GPB (năm2002) Cán cân thơng mại giữa hai nớc thờng nghiêng về phía Việt Nam Từ năm1991 Việt Nam liên tục xuất siêu sang Anh Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang Anh đạt 532 triệu GBP.

Anh có nhu cầu lớn về những mặt hàng mà Việt Nam có u thế bao gồm nônglâm thuỷ sản, dệt may, da giày, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Bên cạnh đó,Anh còn là một thành viên của EU - một đối tác thơng mại đã dành cho Việt Namnhiều u đãi Bản thân mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Anh Quốcđã có những tiến triển rất tốt đẹp Đây là những điều kiện thuận lợi để các doanhnghiệp xuất khẩu Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Anh

Tuy nhiên, trên thực tế các doanh nghiệp Việt Nam cha khai thác đợc hếtnhững điều kiện này Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chỉ đáp ứng đ ợc một phầnrất nhỏ những nhu cầu trên của thị trờng Anh Cơ cấu hàng xuất khẩu nhìn chung ítcó sự thay đổi trong nhiều năm Chủ yếu chỉ tập trung vào hai mặt hàng chính làgiày dép và may mặc Bên cạnh đó, hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp ViệtNam sang thị trờng Anh chủ yếu là gia công và xuất khẩu gián tiếp nên giá trị thu vềlà không đáng kể Có thể nói, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Anh sẽ còntăng lên rất nhiều Anh còn là một thị trờng đầy tiềm năng mà các doanh nghiệpViệt Nam cha khai thác hết

Với lý do trên, đề tài "Triển vọng xuất khẩu vào thị trờng Anh Quốc củacác doanh nghiệp Việt Nam" sẽ nghiên cứu những nét cơ bản về nền kinh tế Anh,

nghiên cứu thị trờng Anh, thực trạng quan hệ thơng mại giữa hai nớc trong thời gianqua Từ đó đánh giá những triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh và giải pháp đểthúc đẩy xuất khẩu sang thị trờng này.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của bài viết này bao gồm bachơng nh sau:

*Chơng 1: Thị trờng Anh.

*Chơng 2: Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh của các doanh

nghiệp Việt Nam.

*Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu

sang Anh

Bài viết đợc nghiên cứu dựa vào phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, có kết hợp với phơng pháp so sánh, phân tích, tổnghợp, thống kê.

Trang 7

Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu và tài liệu thu thập, bài viết nàykhó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Ngời viết kính mong nhận đợc sựthông cảm và chỉ dẫn của các thầy cô giáo ở trờng cũng nh những ý kiến đóng gópcủa độc giả

Chơng 1

Thị trờng Anh

I Một số nét về đất nớc Anh1 Điều kiện tự nhiên - Lịch sử - Con ngời:

1.1 Điều kiện tự nhiên:

Vơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ailen (gọi tắt là Vơng quốc Anh hay nớcAnh) là một quốc đảo thuộc quần đảo Britain và bán đảo Ailen Vơng quốc Anhnằm ở phía tây bắc Châu Âu, giáp với Cộng hoà Ailen, biển Bắc, biển Manche, eoSaint George và Đại Tây Dơng.

Với diện tích tự nhiên là 244.046 km2, phần lớn lãnh thổ Anh quốc có địahình khá bằng phẳng Chỉ có một số vùng, đặc biệt là Scotland và xứ Wales, cónhiều đồi núi Nớc Anh có đờng bờ biển không đồng đều, tạo ra nhiều hải cảng cógiá trị kinh tế.

Nớc Anh nằm trong vành đai ôn đới, đợc hởng khí hậu hải dơng, ấm do códòng hải lu nóng Gulf bao quanh toàn bộ quần đảo; nhiệt độ trung bình tháng giênglà 4,5 0C, tháng bảy là 18 0C; lợng ma trung bình hàng năm là 600mm, đất đai rấtmàu mỡ, phì nhiêu.

1.2: Sơ lợc lịch sử Vơng quốc Anh

Vơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ailen là một nhà nớc nhất thể và tập trung.Anh là khu vực lãnh thổ lớn nhất của Vơng quốc Anh đã ra đời cách đây hơn 1000năm, lâu hơn nhiều so với bất kỳ một quốc gia nào ở châu Âu Đến thế kỷ thứ 16, xứWales sáp nhập vào hệ thống chính quyền và luật pháp của Anh Vào thế kỷ thứ 17,

Trang 8

khi vơng quốc cổ Scotland và Anh hợp nhất dới triều vua James đệ nhất thì Vơngquốc Anh mới chính thức ra đời với t cách là một thực thể chính trị Năm 1801, sauhai thế kỷ nằm dới sự thống trị của Anh, Ailen đã giải tán quốc hội của mình vàchính thức trở thành một phần của Vơng quốc Anh Năm 1921, Ailen chỉ giành đợcđộc lập ở miền Nam còn miền Bắc vẫn thuộc Vơng quốc Anh

Vì vậy, Vơng quốc Anh ngày nay bao gồm bốn khu vực lãnh thổ là Anh,Scotland, xứ Wales và Bắc Ailen.

1.3: Con ngời:

Dân số Vơng quốc Anh năm 2002 là 60,2 triệu ngời với mật độ dân số là 247ngời/km2, là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao ở châu Âu Mức độtăng dân số ở Anh ổn định ở khoảng 0,4%/ năm Khoảng 85% dân số sống ở thànhthị Một số thành phố lớn của Anh có số dân đông nh: thủ đô London có khoảng 7triệu dân, tiếp đến là thành phố Birmingham với số dân khoảng 1,1 triệu ngời, thànhphố Liverpool khoảng 600 ngàn ngời, Manchester khoảng 500 ngàn ngời Tuynhiên, những ngời dân thành phố ở Anh đều có xu hớng muốn sống ở những vùngngoại ô.

Tiếng Anh là ngôn ngữ chính của ngời Anh, ngoài ra nhiều ngời Celtic ở xứWales, Bắc Ailen và Scotland còn nói tiếng Galic với nhau Vơng quốc Anh là mộtquốc gia đa dạng với nhiều dân tộc bao gồm dân nhập c từ nhiều vùng trên thế giới.Vì vậy, ngoài tiếng Anh và tiếng Galic, nớc Anh còn có nhiều ngôn ngữ của nhữngdân tộc khác nhau.

Trang 9

2.1.2: Hệ thống luật pháp:

a) Hệ thống luật pháp của Anh và xứ Wales:

Hệ thống luật pháp của Anh và xứ Wales là một hệ thống riêng biệt vớiScotland và Bắc Ailen Hệ thống này bao gồm hai bộ phận cấu thành cơ bản là hệthống luật của Quốc hội hay còn gọi là hệ thống luật thành văn (Statute Law) và hệthống luật án lệ hay còn gọi là Thông luật (Common Law) Thông luật đợc hìnhthành từ thời Anglo - Saxon cách đây khoảng 1000 năm Đây là hệ thống luật dựatrên những phán quyết và án lệ đã có trong quá khứ mà không có văn bản luật cụthể Còn hệ thống luật Quốc hội đợc ban hành thành văn bản từ thế kỷ thứ 13, theođó những phán quyết phải đợc thi hành theo đúng nh văn bản luật đã quy định.Ngày nay, ở Anh và xứ Wales, luật hình sự nằm trong hệ thống luật của Quốc hộitrong khi phần lớn luật dân sự vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống luật án lệ.

Luật Cộng đồng châu Âu cũng đợc áp dụng bởi Anh là một quốc gia thànhviên của Liên minh châu Âu và luật này đợc áp dụng u tiên so với luật quốc gia

b) Hệ thống luật của Scotland và Bắc Ailen:

Hệ thống luật của Scotland chịu nhiều ảnh hởng của luật La mã giống nhnhiều hệ thống luật ở châu Âu lục địa Hệ thống toà án bao gồm Toà Hình sự địaphơng và Toà Đại hình Toà Đại hình gồm Tòa sơ thẩm và Toà phúc thẩm Nhữngvụ án dân sự và hình sự nhỏ sẽ đợc xét xử ở Toà án hình sự địa phơng, những vụ ánnghiêm trọng hơn đợc xét xử ở Toà đại hình

2.2: Xã hội:

Từ những năm 50 của thế kỷ XX, cơ cấu dân c của Anh bắt đầu có sự thayđổi nhanh chóng về độ tuổi và kết cấu, điều này có ảnh hởng lớn tới y tế, giáo dụcvà việc làm của ngời dân nớc này Anh Quốc hiện là một trong những quốc gia códân số già nhất trên thế giới với tuổi thọ bình quân là 77,7 năm (2000) Nớc Anhcũng là quốc gia có thứ hạng cao trên thế giới về chỉ số HDI (chỉ số phát triển conngời) Hiện Anh đang xếp vị trí 18 trên tổng số 173 quốc gia về HDI Ngày nay xãhội Anh có mức độ bình đẳng cao giữa nam và nữ Anh đứng vị trí thứ 10 trên tổngsố 146 quốc gia về chỉ số GDI (chỉ số phát triển giới) Bên cạnh đó xã hội Anh cònrất đa dạng với nhiều chủng tộc và tôn giáo khác nhau.

2.2.1: Gia đình:

Khác với cơ cấu gia đình ở những nớc thuộc vùng Địa Trung Hải, cơ cấu gia

đình ở Anh thờng là những hộ gia đình ít ngời còn gọi là cơ cấu gia đình hạt nhân

Trang 10

bao gồm một cặp vợ chồng với một hoặc hai con Có khoảng 40% dân số Anh sốngtrong các gia đình hạt nhân.

Anh là quốc gia có tỷ lệ ly hôn cao nhất ở châu Âu 38% các cuộc hôn nhân ởAnh kết thúc bằng thủ tục ly hôn Hiện tợng này chủ yếu xảy ra ở những cặp vợchồng có thu nhập thấp hoặc kết hôn khi còn quá trẻ Đây là một vấn đề đáng quantâm trong xã hội Anh hiện nay.

2.2.2: Tầng lớp xã hội:

ở Anh, ngời dân có nhận thức rất sâu sắc về địa vị xã hội Xã hội Anh đợc

phân hoá làm ba tầng lớp chủ yếu là thợng lu, trung lu và tầng lớp lao động Tầnglớp thợng lu có hai đặc trng nổi bật là của cải và quyền lực Tầng lớp trung lu baogồm những ngời trí thức, lao động trí óc nh: luật s, bác sĩ, những công chức cao cấpcho tới nhân viên văn phòng Số còn lại là tầng lớp lao động nghèo, làm việc vất vảvà thu nhập thấp.

2.2.3: Giới tính:

Mặc dù quan niệm của xã hội về bình đẳng giới đã có nhiều thay đổi sau

những cuộc cách mạng đòi quyền bình đẳng của phụ nữ khởi đầu từ những năm 60,phụ nữ vẫn bị yếu thế hơn: họ giành đợc ít quyền lực và của cải hơn so với nam giới.Tuy nhiên, tình hình ngày càng đợc cải thiện theo chiều hớng tích cực trong xã hộiAnh hiện đại Năm 1971, có khoảng 52% phụ nữ trong độ tuổi từ 25 đến 44 thamgia vào các hoạt động kinh tế - xã hội Năm 1995, con số này đã tăng lên 75% Địavị xã hội của phụ nữ so với nam giới cũng đợc cải thiện, họ ngày càng nắm giữnhững chức vụ quan trong trong các cơ quan nhà nớc Năm 1979, chỉ có 19 nữ nghịsĩ trong Quốc hội, đến năm 1997 đã tăng lên 120 Tỷ lệ phụ nữ giữ các chức vụ caocấp trong các cơ quan của chính phủ tăng từ 5% năm 1984 lên 13% năm 2000 Hiệnnay Anh đứng thứ 10 trong 146 quốc gia về chỉ số phát triển giới.

2.2.4: Chủng tộc:

Vơng quốc Anh là một quốc gia đa dạng với nhiều dân tộc khác nhau Ngoài

ngời Anh chiếm đa số còn có nhiều nhóm dân tộc thiểu số Ngời Anh hầu hết là ời Anglo – Saxon và một số nhỏ những ngời di c sang Anh từ lục địa châu Âutrong nửa đầu thế kỷ XX Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Anh rất đa dạng, chiếmkhoảng 7% tổng số dân, bao gồm ngời ấn Độ, ngời Pakistan, Bangladesh, dân nhậpc từ các nớc vùng Caribe, châu Phi, Trung Quốc Cộng đồng dân tộc thiểu số ởAnh thờng sống tập trung lại ở những khu vực khác nhau trên khắp đất nớc: ngời

Trang 11

ng-Caribe sống tập trung nhiều ở London, ngòi gốc ấn tập trung nhiều ở Leicestertrong khi ngời gốc Pakistan lại tập trung ở miền trung đất nớc Tuy nhiên, thủ đôLondon vẫn là thành phố tập trung nhiều nhất dân tộc thiểu số với tỷ lệ 20% tổng sốngời thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số vào năm 1997 và sẽ tăng lên 28% vào năm2011.

2.2.5: Tôn giáo:

Hiện nay Anh có mặt hầu hết tất cả các cộng đồng tôn giáo.Trong đó Thiên

chúa giáo chiếm phần đông, tới 50% dân số Anh Tiếp đến là cộng đồng Hồi giáovới khoảng 1,5 triệu ngời, phần lớn là ngời gốc Pakistan và Bangladesh, tập trungnhiều ở London, Liverpool, Manchester, Leicester, Bradford Các cộng đồng nhỏhơn bao gồm khoảng 450.000 tín đồ đạo Sikhs (một nhánh của ấn Độ giáo) chủ yếulà ngời gốc ấn, tập trung ở London, Manchester và Birmingham; 320.000 tín đồHindu sống chủ yếu ở Leicester, London, Manchester Ngoài ra còn có đạo Phật,đạo Jana, đạo Baha

3 Văn hoá và lối sống:

Anh có một nền văn hoá hoàn toàn khác với các nớc châu Âu lục địa Bất cứai cũng có thể nhận ra ngời Anh chính gốc qua dáng vẻ lãnh đạm và ý thức đẳng cấpsâu sắc Một nhà xã hội học ở Anh đã từng nói "Sự kiêu ngạo khắc sâu trong từnggiọng nói của từng đứa trẻ Anh" Cách ăn mặc của ngời Anh cũng rất giản dị Họkhông quá cầu kỳ về thời trang, họ mặc những gì họ muốn Ví dụ nh tầng lớp thợnglu và tầng lớp trung lu có xu hớng ăn mặc theo phong thái cổ điển.

Anh là một trong những nớc có di sản văn hoá và nghệ thuật lớn nhất trên thếgiới Nguồn gốc văn hoá Anh có thể tìm thấy từ thời trung cổ Anh còn là nớc tậptrung nhiều di sản văn hoá và tác phẩm nghệ thuật của nhiều nớc trên thế giới Vìvậy, có thể nói Anh là một quốc gia có nền văn hoá rất đa dạng và phong phú.

II Khái quát kinh tế vơng quốc Anh1.Khái quát chung về trình độ phát triển kinh tế:

1.1: Sơ lợc lịch sử phát triển kinh tế:

Nớc Anh chính là cái nôi của chủ nghĩa t bản Vào thế kỷ XIX, nhờ vào cuộcCách mạng công nghiệp mà Anh trở thành "công xởng của thế giới" Đến năm1848, sản lợng công nghiệp của cả nớc bằng 45% tổng giá trị sản lợng công nghiệpcủa toàn thế giới Nớc Anh còn là "Ngời thơng nghiệp quốc tế" Năm 1870, mức chu

Trang 12

chuyển hàng hoá của toàn thế giới t bản là 37,5 tỷ Mác thì riêng nớc Anh và thuộcđịa của Anh chiếm 14 tỷ Mác Với những khoản dự trữ khổng lồ, Anh còn là “chủnợ, trung tâm cho vay của thế giới t bản” Cho nên thế kỷ XIX đợc xem là thế kỷcủa nớc Anh Đến cuối thế kỷ XIX, xã hội loài ngời bớc vào thời đại điện khí hoá,nớc Mỹ và nhiều nớc khác đã bứt lên và nớc Anh không còn giữ đợc vị trí trớc kiacủa mình

Vào thế kỷ XX, nền kinh tế Anh trải qua nhiều biến động Đầu tiên là nhữngtổn hại nặng nề do hai cuộc chiến tranh thế giới và những cuộc khủng hoảng kinh tếvới quy mô toàn cầu vào các năm 1913-1914, 1929-1933 dẫn đến u thế kinh tế củaAnh bị suy giảm trong những thập niên đầu sau chiến tranh và mức phát triển kinhtế thua hẳn Đức, Mỹ và Pháp Vào những năm 70, 80, trớc tình trạng lạm phát vàthất nghiệp gia tăng, nớc Anh đã đa ra chính sách tự do cực đoan trong cạnh tranhkinh tế để chống lạm phát và thất nghiệp Nhng trên thực tế, việc đầu t ra nớc ngoàicủa ngời Anh tăng vọt đã làm cho chính sách trên không phát huy hiệu quả, ngợc lạilàm cho tỷ lệ lạm phát và tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng hơn Kết quả làAnh vẫn không đạt đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế nh phần lớn các nớc khác củaCộng đồng châu Âu

Sau đợt suy thoái cuối những năm 70 và đầu 80, nền kinh tế Anh bắt đầu bớcsang giai đoạn phục hồi khá chậm chạp Tốc độ tăng trởng bình quân từ 1981 đến1989 đạt xấp xỉ 3% Sang đầu thập kỷ 90, cũng nh nhiều nớc khác ở châu Âu, nớcAnh lại lâm vào đợt suy thoái mới Mức tăng trởng kinh tế năm 1990 chỉ đạt 0,6%,hai năm 1991-1992 giảm xuống còn 0,3% Bắt đầu năm 1993, kinh tế Anh có dấuhiệu phục hồi với tỷ lệ tăng trởng 1,9%, năm 1994 đạt 3,3% Sau khi phục hồi, nềnkinh tế Anh vẫn phát triển chậm chạp Tốc độ tăng trởng chậm cùng với những biếnđộng phức tạp trong quá trình phát triển kinh tế đã đặt nớc Anh trớc nhiều vấn đềnan giải nh: sức mua trong nớc giảm, thị trờng có xu hớng thu hẹp, sức đầu t trongnớc yếu, đầu t cố định giảm, khả năng cạnh tranh kinh tế yếu, bội chi ngân sách lớn,đồng Bảng Anh trợt giá Tuy nhiên, đến năm 1997, chính phủ Đảng Lao động Anhlên cầm quyền và chỉ một năm ở ghế thủ tớng, ông Tony Blair đã đa nền kinh tếAnh ngẩng đầu dậy: đồng Bảng Anh tăng giá và tỷ lệ thất nghiệp giảm đi rõ rệt.Trong khi đó các nớc khác trong Liên minh châu Âu nh Pháp, Đức đang phải đốimặt với tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng.

Trải qua một thế kỷ với nhiều thăng trầm, nền kinh tế Anh đã có nhiều lúclâm vào các cuộc suy thoái trầm trọng, tuy nhiên cho đến nay nó đã đạt đợc sự phát

Trang 13

triển tốt và đợc đánh giá là thời kỳ phát triển nhất trong thế kỷ XX, tạo đà cho nềnkinh tế Anh bớc sang thế kỷ XXI

1.2: Đánh giá tình hình kinh tế Anh trong những năm gần đây:

Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến độngdẫn tới những biến động sâu sắc trong nền kinh tế toàn cầu Nếu nh trong năm 2000,nền kinh tế thế giới tăng trởng nhanh và đạt mức tăng trởng cao nhất trong hơn mộtthập kỷ thì đến năm 2001, kinh tế thế giới rơi vào đợt suy giảm mạnh sau vụ tấncông khủng bố nớc Mỹ vào ngày 11/9 và cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ ởApganistan Tiếp sau đó là hai năm kinh tế phục hồi một cách chậm chạp Nhữngbiến động đó trong nền kinh tế thế giới đã có ảnh hởng đến tất cả các quốc gia, đặcbiệt là những quốc gia có nền kinh tế phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, các nớc thuộcEU Là một quốc gia phát triển trong EU, tuy có chịu ảnh hởng ít nhiều, nhng nềnkinh tế Anh quốc vẫn tỏ ra khá vững vàng trớc những biến động khôn lờng từ bênngoài Ta có thể thấy rõ điều này qua một số chỉ tiêu kinh tế của Anh trong nhữngnăm qua.

Bảng 1: Tăng trởng kinh tế của Anh quốc giai đoạn 1999-2003

Năm 2001- năm sụt giảm mạnh nhất của nền kinh tế thế giới - kinh tế Anh cómức độ tăng trởng là 2,25% giảm 0,85% so với năm 2000 nhng vẫn cao hơn mứcchung của toàn thế giới (1,3%) và của EU (1,8%) Đây cũng là năm mà lần đầu tiênkể từ năm 1986 Anh là nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất trong nhóm G7 vàtrong nhóm các nớc lớn ở khu vực EU Sang năm 2002, mức tăng trởng của Anh cógiảm nhẹ nhng vẫn cao hơn mức tăng trởng chung của toàn EU So sánh mức tăngtrởng GDP của Anh với một số nớc lớn trong EU và với mức chung của toàn EUtheo biểu đồ sau, ta thấy tốc độ tăng trởng của Anh tơng đối ổn định và thờng ở mứccao hơn.

Trang 14

1.81.1 1.1

1.2 1.23.1

Tốc độ tăng tr ởng GDP của EU

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2002

Trong khi tăng trởng kinh tế chậm gây khó khăn cho thị trờng việc làm ở EUthì thị trờng lao động ở Anh lại khá ổn định với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn so vớimức trung bình của EU Ta có thể thấy rõ điều này ở bảng 2.

Bảng 2: Tỷ lệ thất nghiệp của Anh và EU

Đơn vị: %

Nguồn: Vụ Âu Mỹ- Bộ Thơng mại

Tỷ lệ lạm phát ở Anh cũng tơng đối ổn định và ở mức vừa phải, trung bình

trên dới 3% kể từ năm 1995 đến nay (bảng 3) Mức độ lạm phát luôn nằm trong tầm

kiểm soát trong nhiều năm nh vậy là do chính phủ Anh đã có những chính sách lãisuất hợp lý cùng với sự ổn định của đồng Bảng Anh trên thị trờng tiền tệ quốc tế.Thêm vào đó, Anh cha gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu (EMU) nên ítphải chịu những ảnh hởng từ khu vực này

Bảng 3: Tỷ lệ lạm phát của Anh giai đoạn 1995-2002

Trang 15

Anh còn là một thị trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài vì Anh cónhiều lợi thế nh: là trung tâm tài chính tiền tệ của thế giới, cơ sở hạ tầng phát triển,thuế thấp hơn so với các nớc EU khác, đội ngũ lao động lành nghề với giá nhâncông tơng đối thấp so với các nớc phát triển Hiện nay, Anh là nớc thu hút vốn đầut nớc ngoài (FDI) nhiều nhất trong khu vực EU Năm 2001, Anh chiếm 30% FDIvào EU và chiếm 9,3% FDI của toàn thế giới Theo dự báo, trong 10 địa chỉ thu hútvốn FDI hàng đầu trên thế giới giai đoạn 2001-2005, Anh đứng ở vị trí thứ 2 sau Mỹvới lợng FDI tiếp nhận trung bình mỗi năm ớc khoảng 82,5 tỷ USD Anh cũng là n-ớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất khối EU Thời kỳ 1995-2000, trung bình mỗi nămvốn đầu t của Anh ra nớc ngoài lên tới 119,4 tỷ USD, riêng năm 2000 vốn đầu t nàylên tới gần 250 tỷ USD.

Trong lĩnh vực tài chính, Anh cũng mạnh hơn nhiều so với nhiều nớc châu Âulục địa London vẫn là một trung tâm dịch vụ tài chính, bảo hiểm quốc tế lâu đời, cótầm cỡ hơn hẳn Pari và Frankfurt, chỉ đứng sau Mỹ Theo thống kê gần đây, Londonđang có một đội ngũ tài chính - tiền tệ lên đến hơn 60 vạn ngời, chiếm tỷ lệ rất lớntrong nền kinh tế Anh và có tác dụng quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việclàm trong nớc.

Về GDP bình quân đầu ngời hàng năm, Anh đứng ở vị trí khá cao Tính theongang giá sức mua, Anh đứng vào hàng thứ năm trong nhóm G7 sau Mỹ, Canada,Nhật, Đức, đứng thứ 17 trên 29 thành viên của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế(OECD), và đứng thứ 20 tên toàn thế giới Tính GDP bình quân đầu ngời theo giáthực tế thì Anh đứng thứ 12 trên toàn thế giới năm 2002

Trong năm 2002, Anh đã vợt Pháp vơn lên đứng thứ hai trong EU về tổng sảnphẩm trong nớc.

Trang 16

GDP của các n ớc thành viên EU năm 2002

ĐứcAnhPhápItaliaTây Ban NhaHà LanBỉThụy ĐiểnáoĐan MạchPhần LanHi LạpBồ Đào NhaIrelandLuxembourg

Đơn vị:tỷ USD

Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2002 của World Bank

Qua những chỉ tiêu kinh tế trên, ta có thể thấy nền kinh tế Anh phát triển mộtcách khá vững chắc và Anh vẫn là một nền kinh tế chủ đạo, đóng vai trò quyết địnhtrong Liên minh châu Âu - một trong ba cực kinh tế phát triển của thế giới.

2 Cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu:

Nền kinh tế Anh là sự kết hợp rất nhuần nhuyễn giữa nền công nghiệp, dịchvụ phát triển cao và nền nông nghiệp thâm canh Cơ cấu kinh tế của Anh do côngnghiệp và dịch vụ quyết định Từ năm 1950 đến nay, cơ cấu các ngành kinh tế chủyếu của nớc Anh đã có sự thay đổi đáng kể Nếu trong những năm 1950 tỷ trọngngành dịch vụ chỉ chiếm 50% GDP thì trong những năm gần đây, lĩnh vực dịch vụcó tăng trởng cao nhất và chiếm tới khoảng 2/3 GDP, trong khi nông nghiệp chỉchiếm một phần nhỏ trong GDP còn tỷ trọng công nghiệp thì ngày càng giảm.

Bảng 4: Tỷ trọng của 3 khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nớc(GDP) tính theo giá thực tế của nớc Anh giai đoạn 1985 - 2002

Trang 17

2.1: Ngành công nghiệp:

Anh quốc là một nớc có nền công nghiệp phát triển lâu đời Sức mạnh củanền công nghiệp Anh đợc thiết lập từ những ngành công nghiệp truyền thống xuấthiện ngay từ những ngày đầu của cuộc cách mạng công nghiệp vào thế kỷ XIX nhngành dệt, khai thác than, luyện thép, chế tạo máy, đóng tàu, chế biến thực phẩm.Ngày nay, với trình độ công nghệ cao, nớc Anh mở rộng phát triển nhiều ngànhcông nghiệp hiện đại nh phơng tiện vận tải, sản xuất máy bay, năng lợng hạt nhân,thiết bị viễn thông, điện tử, chế tạo các dụng cụ dùng trong các ngành khoa họckhác nhau, hoá chất, khai thác dầu khí…

Hiện nay công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong nền kinh tế Anh vàthu hút khoảng 26,2% lực lợng lao động Nhiều ngành công nghiệp ở Anh hiện nayđang trong tình trạng phát triển chậm chạp, sản lợng giảm Trong năm 2002, côngnghiệp chế tạo đã giảm 122.000 việc làm Công nghiệp nhẹ cũng đang trong tìnhtrạng trì trệ và ít có dấu hiệu phục hồi nhanh trong thời gian tới do đồng Bảng Anhquá mạnh trong những năm qua dẫn tới nhập khẩu tăng vọt Bù lại sự suy giảm củacác ngành công nghiệp này là thành công của ngành điện tử và máy tính Tốc độtăng trởng của ngành này trong những năm gần đây tăng nhanh do nhu cầu ngàycàng mở rộng về công nghệ thông tin và dự báo trong thời gian tới ngành này sẽ cònphát triển mạnh mẽ hơn nữa Ngành công nghiệp khai thác dầu khí cũng phát triểntrên cơ sở tài nguyên sẵn có ở khu vực biển Bắc và đầu t trực tiếp ra nớc ngoài củaAnh.

2.2: Ngành nông nghiệp

Nền nông nghiệp nớc Anh chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP, trong nhữngnăm gần đây thờng chiếm ở mức 1% GDP Ngành nông nghiệp của nớc Anh chỉ thuhút khoảng 2,2% lực lợng lao động nhng cung cấp đợc khoảng 2/3 nhu cầu về lơngthực thực phẩm cho ngời dân Sản phẩm trồng trọt chủ yếu là ngũ cốc nh lúa mì, lúamạch, yến mạch; rau các loại và củ cải đờng Ngành chăn nuôi gồm nuôi gia cầm,gia súc, đặc biệt là chăn nuôi cừu.

Trong những năm gần đây sản lợng lơng thực đạt 18 - 20 triệu tấn/năm Sản ợng gỗ khai thác là 7 triệu m3/năm, sản lợng cá đánh bắt đợc là 920.000 tấn/năm.

l-Do tác động đồng bộ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nênnăng suất cây trồng, vật nuôi của Anh vào loại cao nhất thế giới Về trồng trọt, mặcdù diện tích các cây trồng hiện nay đều giảm so với những năm 70 nhng do tăngnăng suất nên sản lợng trồng trọt đều tăng lên Ví dụ nh năm 1970, sản lợng ngũ cốc

Trang 18

là 18.840 nghìn tấn thì năm 2001 tăng lên 22.160 tấn với năng suất là 7.165 kg/ha(đứng thứ 3 thế giới) Về chăn nuôi, từ thế kỷ 18, nớc Anh đã đạt trình độ cao so vớicác nớc khác ở châu Âu Nông dân Anh đã chọn đợc nhiều giống bò, ngựa, lợn, cừutốt làm cho chất lợng gia súc ngày càng đợc nâng cao

2.3: Ngành dịch vụ:

Từ lâu Anh quốc đã nổi tiếng về các lĩnh vực dịch vụ trong nền kinh tế quốcdân nh dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ viễn thông Ngành dịch vụ làngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP của nớc Anh và có xu hớng ngày càngtăng Tăng trởng GDP của Anh quốc trong giai đoạn gần đây đợc sự hỗ trợ bởi tăngtrởng mạnh trong khu vực dịch vụ.

Số ngời làm trong lĩnh vực dịch vụ tăng lên 13% và chiếm 75% số ngời trongđộ tuổi lao động (17,6 triệu ngời) vào năm 2002 so với 55% (13 triệu ngời) so với10 năm trớc đó Trong khoảng 1985 đến 2002, tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDPtăng từ 62,7% lên 74% Vốn đầu t vào lĩnh vực dịch vụ tăng cho thấy có sự phânphối lại tổng vốn đầu t trong nền kinh tế quốc dân theo xu hớng có lợi cho ngànhdịch vụ Rõ ràng là Anh đang đẩy mạnh quá trình phân phối lại lao động xã hội,giảm tỷ trọng ngành sản xuất vật chất, nâng tỷ trọng của ngành dịch vụ và thay đổivai trò của ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế.

III Đặc điểm thị trờng Anh1 Hệ thống phân phối:

Cũng nh nhiều quốc gia khác, hệ thống phân phối của Anh quốc bao gồmmạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ, tham gia vào hệ thống là các công ty xuyênquốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập.

1.1: Hệ thống bán buôn:

Trong lĩnh vực thơng nghiệp bán buôn năm 2002 có khoảng 106 hãng với lựclợng lao động khoảng 750.000 ngời và doanh thu là 351.558 triệu Bảng Anh Sauđây là số liệu về doanh thu bán buôn của một số ngành ở Anh năm 2002

(bảng 5)

Trang 19

Bảng 5: Tình hình bán buôn tại Anh năm 2002

doanh nghiệp

Doanh thu(triệu GBP)

Nguyên vật liệu nông nghiệp và động vật sống 2.659 9.215

Nguồn: Britain 2002 - Official Yearbook

Ta có thể thấy số doanh nghiệp bán buôn trong lĩnh vực đồ gia dụng là lớnnhất, tiếp đó là trong lĩnh vực sản phẩm phi nông nghiệp và thiết bị máy móc Đâyđều là những sản phẩm đòi hỏi phải có một hệ thống phân phối đầy đủ.

Trong những năm qua số lợng doanh nghiệp bán buôn trên thị trờng Anh

giảm Xu hớng này còn tiếp tục do một loạt các nguyên nhân Thứ nhất, các nhà bán

lẻ lớn, đặc biệt trong ngành lơng thực đã bỏ qua khâu bán buôn Họ đã tạo ra cơ sở

bán buôn riêng và ký hợp đồng trực tiếp với nhà sản xuất Thứ hai, khách hàng

chính của các nhà bán buôn thờng là các thơng nhân nhỏ và trung bình đóng vai tròlà các hiệp hội thu mua "tự nguyện" hoặc "hình thức" để nâng cao khả năng cạnhtranh Hiện nay ở Anh có hơn 200 hiệp hội thu mua "tự nguyện" và số lợng hiệp hội

này ngày càng giảm Thứ ba là xu hớng sáp nhập và tổ chức lại của các công ty

xuyên quốc gia với hệ thống phân phối riêng của mình.

Với t cách là một chủ thể quan trọng trong hệ thống thơng mại, số lợng cáccông ty xuyên quốc gia tham gia vào mạng lới bán buôn trên thị trờng Anh ngàycàng lớn Những công ty này tổ chức mạng lới tiêu thụ của mình rất chặt chẽ Họchú trọng từ khâu đầu t sản xuất hoặc mua hàng đến khâu phân phối hàng cho mạnglới bán lẻ Họ có quan hệ rất chặt chẽ với các nhà xuất khẩu nớc ngoài, các nhà sảnxuất ở trong nớc để bảo đảm nguồn cung cấp hàng ổn định và giữ uy tín với mạng l-ới bán lẻ Các công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lới phân phối của mình theo haihình thức: Kênh phân phối theo tập đoàn và kênh phân phối không theo tập đoàn.

* Kênh phân phối theo tập đoàn:

Là kênh phân phối mà các nhà sản xuất và các nhà nhập khẩu của một tậpđoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của tập đoànmình mà không cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác

Trang 20

Tiêu biểu cho hình thức phân phối này là các tập đoàn thơng mại và siêu thị.Anh quốc là nớc có rất nhiều tập đoàn thơng mại và siêu thị hàng đầu thế giới Cáctập đoàn này đều có các hệ thống bán lẻ của mình trên khắp nớc Anh và thế giới.Trong số đó có thể kể đến các tập đoàn kinh doanh siêu thị khổng lồ của Anh nhSainbury với hàng loạt các siêu thị ở Anh và Mỹ, có ngân hàng riêng là Sainbury'sBank, 90% doanh thu đạt đợc chủ yếu ở trong nớc; tập đoàn Tesco với gần 600 cửahàng bán lẻ ở Anh quốc, 76 ở Cộng hoà Ailen, 41 ở Hungary, 32 ở Ba Lan, 6 ởCộng hoà Séc, 7 ở Xlovakia; Tập đoàn kinh doanh cửa hàng bách hoá Mark &Spencer với gần 690 vị trí bán hàng ở khắp châu Âu, Hồng Kông, Canada, Mỹ,Nhật, 85% doanh thu đạt đợc từ trong nớc.

Ngợc lại với kênh phân phối theo tập đoàn là kênh phân phối không theo tậpđoàn.

* Kênh phân phối không theo tập đoàn:

Là kênh phân phối mà các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của tập đoàn nàyngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn mình còn cung cấphàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lập.

Các công ty xuyên quốc gia tham gia ngày càng nhiều vào mạng lới bánbuôn Đây là xu hớng phát triển chủ yếu của hệ thống phân phối trên thị trờng Anhhiện nay.

1.2: Hệ thống bán lẻ:

Trong thơng nghiệp bán lẻ năm 2002 có trên 300.000 công ty (năm 1994 có206.964 công ty, năm 1999 có 290.000 công ty) với lực lợng lao động là 2,4 triệungời Doanh số bán lẻ trong những năm qua tăng nhanh hơn do năng suất lao độngtrong ngành tăng khi cơ giới hoá và tự động hóa các giao dịch thơng mại, ứng dụngthơng mại điện tử, thành lập các cửa hàng, siêu thị lớn; mở rộng mạng lới cửa hàng,các phơng thức phục vụ khách hàng đa dạng

Trong những năm qua, tốc độ tăng sản lợng sản xuất thờng tăng chậm hơn sovới tốc độ tăng khối lợng hàng bán lẻ Điều này cho thấy nhu cầu nhập khẩu hànghoá cung cấp cho hệ thống bán lẻ tăng nhanh Trong đó phải kể đến mạng lới nhậpkhẩu và phân phối bán lẻ rộng lớn của các tập đoàn siêu thị khổng lồ

Mạng lới phân phối bán buôn và bán lẻ ở Anh phát triển theo xu hớng ngàycàng đa dạng, chặt chẽ và chuyên nghiệp hơn với sự tham gia ngày càng nhiều củacác tập đoàn xuyên quốc gia Đây là những nhân tố thúc đẩy sự lu thông của hệthống lu chuyển hàng hoá trên thị trờng Anh.

Trang 21

2 Hệ thống dịch vụ:

Hệ thống dịch vụ phục vụ thơng mại của Anh bao gồm: dịch vụ viễn thông,dịch vụ thơng mại, dịch vụ tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, ) và vận tải Theothống kê trong năm 2002 thì trong năm ngành phát triển nhanh nhất ở Anh hiện naythì có mặt cả bốn ngành dịch vụ trên Trong đó, ngành dịch vụ viễn thông là ngànhcó tốc độ tăng trởng cao nhất, lợng ngời sử dụng Internet và thị trờng truyền số liệutăng với tốc độ nhanh chóng.

Hệ thống dịch vụ thơng mại ngành dịch vụ lớn nhất Đây là ngành rất quantrọng trong nền kinh tế bởi chức năng của ngành này là giúp cho các sản phẩm côngnghiệp và hàng hoá đến với ngời tiêu dùng cuối cùng, kèm theo đó là các hoạt độngnh hớng dẫn tiêu dùng, chăm sóc khách hàng, Dịch vụ thơng mại còn bao gồm cảcác ngành nh du lịch, khách sạn Anh là thị trờng tràn ngập các t liệu sản xuất vàhàng tiêu dùng, vì vậy đòi hỏi phải có các hình thức và biện pháp dịch vụ thơng mạimới Hiện nay Anh có khoảng 18% dân số trong độ tuổi lao động làm việc trongngành thơng mại, thu hút hơn 10% vốn đầu t cho nền kinh tế và chiếm tỷ trọng 10đến 16% GDP.

Tài chính là hệ thống huyết mạch của bất cứ nền kinh tế nào Nó xác địnhtình hình và vị trí của mỗi nớc trong nền kinh tế thế giới Anh quốc có hệ thống dịchvụ tài chính đặc biệt phát triển Nguồn cung cấp tài chính là các ngân hàng, hiệp hộixây dựng, các công ty bảo hiểm và thơng mại bách hoá tổng hợp, quỹ tiết kiệm,công ty tín dụng, công ty cho thuê tài chính và các dạng môi giới trung gian Tăngtrởng của lĩnh vực tài chính trong mấy thập kỷ qua song hành với những thay đổi vềcơ cấu, trong đó có sự huỷ bỏ về chế độ kiểm soát tiền tệ vào năm 1979 theo đó cáchiệp hội xây dựng, các hiệp hội tín dụng tơng hỗ đợc đa dạng hoá những hoạt độngcủa mình trong lĩnh vực tài chính Trong những năm qua, những khác biệt giữa cácthể chế tài chính đã trở nên mờ nhạt Số hãng phi tài chính tham gia cung ứng dịchvụ tài chính đã tăng lên (nh các công ty công nghiệp, các cửa hàng lớn, trung tâmgiải trí, công ty du lịch).

Ngành vận tải của Anh cũng rất phát triển và có đóng góp đáng kể giúp chothơng mại trong và ngoài nớc phát triển mạnh mẽ Tuy là một quốc đảo, nằm táchbiệt với lục địa châu Âu nhng Anh có một mạng lới giao thông thuận tiện và dễ tiếpcận Giao thông đờng biển nớc Anh rất phát triển với hàng loạt cảng biển hiện đại vàđội tàu buôn lớn mạnh Theo ớc tính khoảng 95% khối lợng hàng hoá giao dịchbuôn bán ngoại thơng của Anh đợc chuyên chở bằng đờng biển Hàng hoá sau khicập cảng có thể đợc chuyển tải bằng các phơng tiện giao thông khác một cách

Trang 22

nhanh chóng Hệ thống giao thông chất lợng cao đợc kết nối bởi đờng không, đờngsắt và đờng bộ Các hãng hàng không ở Anh hoàn toàn do t nhân sở hữu Sân bay ởthủ đô London là một trong những sân bay chính phục vụ việc đa hàng vào Liênminh châu Âu Hàng hoá chuyên chở bằng đờng hàng không thờng có giá trị lớn,hiện nay tổng giá trị thờng vào khoảng 75.300 triệu Bảng Anh Mạng lới giao thôngđờng bộ cũng rất thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hoá không chỉ trong nớc Anhmà còn với cả châu Âu lục địa Đờng hầm English Channel qua eo biển Manche nốiliền Anh với Pháp đã giúp cho thời gian vận chuyển giữa quốc đảo này với lục địachâu Âu đợc rút ngắn Khối lợng hàng hoá chuyên chở bằng đờng bộ cũng tăngmạnh: trong khoảng từ 1990 - 2000 tăng tới 45%.

Hệ thống dịch vụ phát triển mạnh mẽ, đồng bộ nh trên là một nhân tố cơ bảngiúp cho thị trờng Anh trở thành một trong những thị trờng năng động nhất thế giới.

3 Đặc điểm thị trờng Anh:

Trong số các nớc thành viên của Liên minh châu Âu, Anh luôn là một thị ờng đầy tiềm năng đối với các nhà xuất khẩu nớc ngoài Với số dân thuộc loại đôngnhất EU, Anh là một thị trờng có lợng cầu lớn và đa dạng

tr-3.1: Mức thu nhập và sức mua:

Là một quốc gia phát triển, mức thu nhập bình quân đầu ngời của Anh thuộcvào hàng cao nhất thế giới Năm 2002, Anh đứng thứ 12 trên thế giới về GDP bìnhquân đầu ngời theo giá thực tế Thu nhập bình quân đầu ngời của Anh tăng đều quacác năm Điều này thể hiện rõ qua bảng 6.

Bảng 6: Thu nhập bình quân đầu ngời của Anh giai đoạn 1999 2003

Đơn vị: USD

GDPBQ đầu ngời 23.828 24.179 24.283 24.500 24.756

* Dự báo Nguồn: Vụ Âu Mỹ Bộ Thơng mại

Anh là một thị trờng tiêu thụ lớn Tiêu dùng cá nhân luôn chiếm một tỷ lệ khácao trong tổng sản phẩm trong nớc và là nhân tố chính hỗ trợ cho tăng trởng GDPcủa Anh trong những năm gần đây Trong Liên minh châu Âu, Anh là nớc có tỷ lệ

tiêu dùng cuối cùng và chi tiêu hộ gia đình lớn nhất EU (xem bảng 7 và so sánh với

EU ở phụ lục 1)

Trang 23

Bảng 7: Tỷ lệ tiêu dùng cá nhân trong GDP của Anh giai đoạn 1990-2002

cao nhất EU (Xem bảng phụ lục 1) Nhóm dân c có thu nhập trung bình và thấp

th-ờng rất nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế Vì vậy sức mua của nhómnày thờng không ổn định Đây là một trong những nguyên nhân làm cho sức mua ởthị trờng Anh gia tăng chậm và cha ổn định Ta có thể theo dõi tốc độ gia tăng sứcmua của Anh từ năm 1990 đến nay qua bảng 8:

Bảng 8: Tốc độ gia tăng sức mua ở Anh giai đoạn 1990-2002

Đơn vị: %

0.6 3.1 0.2 2.1 3.3 1.9 2.1 2.2 2.7 1.5 2.0 1.9 2.2

Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu châu Âu

Mức chênh lệch trong thu nhập một mặt làm cho sức mua trên thị trờng Anhkhông ổn định nhng mặt khác cũng tạo cho thị trờng Anh đặc tính đa dạng và phongphú, thích hợp cho việc tiêu thụ các chủng loại hàng hoá khác nhau từ hàng xa xỉcao cấp cho ngời có thu nhập cao đến những hàng hoá bình dân cho ngời có thunhập thấp.

Tỷ lệ tiêu dùng lớn, nhu cầu thị trờng đa dạng là những nhân tố hấp dẫn thuhút các nhà xuất khẩu nớc ngoài đến với thị trờng Anh

3.2: Tập quán và thị hiếu tiêu dùng:

ở Anh, ngời dân rất chăm lo đến những vẫn đề mang tính chất riêng t nh giađình và cuộc sống cá nhân Vì vậy họ sẵn sàng chi một phần lớn thu nhập vào nhàcửa, trang thiết bị nội thất, đồ gia dụng, du lịch, giải trí và y tế Bên cạnh đó, ngờiAnh ngày càng tăng cờng áp dụng lối sống thể hiện sự quan tâm đến sức khoẻ và

Trang 24

môi trờng nên họ rất a chuộng hàng hoá có nguồn gốc tự nhiên và lành mạnh Tiêuchuẩn thân thiện với môi trờng của sản phẩm phải đợc thể hiện từ khâu sản xuất nhgiảm sử dụng hoá chất, tránh gây ô nhiễm đến khâu đóng gói, lu thông và phânphối Thị hiếu này đợc thể hiện rõ nhất đối với sản phẩm lơng thực thực phẩm Ngờitiêu dùng Anh ngày nay a dùng các loại thức ăn “nhẹ” là những thức ăn ít calo, ít đ-ờng, ít chất béo; các sản phẩm tơi sống; rau quả tơi; các loại gia vị có nguồn gốcthực vật Các loại thực phẩm đợc sản xuất theo phơng pháp hữu cơ đợc coi là sảnphẩm an toàn và lành mạnh Nếu nh trớc đây những thực phẩm đợc sản xuất bằngphơng pháp hữu cơ chỉ có thể tìm thấy tại các cửa hàng nhỏ chuyên bán các mặthàng này thì ngày nay, các sản phẩm này đã đợc bày bán rộng rãi tại các siêu thị vớinhững nhãn mác hấp dẫn Trong khâu đóng gói, việc thay thế bao bì sử dụng mộtlần bằng loại có thể tái sử dụng ngày càng trở nên quan trọng.

Trong tiêu dùng hàng hoá nói chung, chất lợng hàng hoá luôn là yếu tố quantrọng hàng đầu trong quyết định mua hàng của ngời dân Anh Tiếp theo đó mới làvẫn đề mẫu mã, chủng loại và giá cả Ngời tiêu dùng Anh sẵn sàng chấp nhận giácao miễn là hàng đạt yêu cầu thị hiếu và chất lợng theo ý họ.

3.3: Những thay đổi về mặt xã hội ảnh hởng tới xu hớng tiêu dùng cá nhân:

Xã hội Anh hiện đại ngày càng có nhiều thay đổi và những thay đổi này đã cónhững tác động tới xu hớng tiêu dùng của ngời dân Anh và tạo ra những mảng thị tr-ờng khác nhau.

3.3.1: Tuổi thọ:

Dân số Anh có xu hớng ngày càng bị lão hoá nhanh Vào cuối thập kỷ 90, sốngời về hu bắt đầu tăng nhanh, lực lợng lao động giảm đi Dự báo năm 2020, số ng-ời 85 tuổi sẽ tăng gấp đôi so với năm 1990.

Những ngời ở độ tuổi già tạo thành một mảng thị trờng hấp dẫn không phảichỉ bởi sự gia tăng về mặt số lợng mà còn vì khả năng chi tiêu khá lớn của họ chonhu cầu chăm sóc sức khoẻ, thực phẩm bổ dỡng, quần áo và các vật dụng cá nhân,sản phẩm tiện dụng Điều chú ý là nhu cầu đặc biệt của những ngời cao tuổi vềnhững mặt hàng này là có tính đặc thù.

3.3.2: Cơ cấu gia đình:

Trang 25

Những động thái của xã hội thay đổi nhanh chóng đã ảnh hởng tới quan niệmcủa ngời dân về cuộc sống gia đình Ngời dân có xu hớng cá nhân và sống độc thân.Những ngời trẻ tuổi sớm rời bỏ tổ ấm gia đình của họ để sống một cuộc sống riêngkhi họ tham gia vào bậc đào tạo cao hơn, còn những ngời già thì không dễ dàngchấp nhận cuộc sống chung với con cháu họ Do đó trong nhiều trờng hợp họ sốngđộc thân ngay cả khi đã già Con số những ngời sống độc thân đã tăng lên một cáchđáng kể từ 10% dân số vào năm 1951 đến trên 25% vào năm 1991 và 33% vàonhững năm đầu của thế kỷ XXI Rõ ràng nớc Anh đã trở thành một quốc gia "độcthân" do chính quan niệm sống của ngời dân nớc này Hiện tợng này đã dẫn đến kếtquả là gia tăng các hộ gia đình nhỏ và hệ quả của nó là sự gia tăng nhu cầu về cácsản phẩm dùng trong gia đình nh nội thất, các đồ gia dụng, các sản phẩm tiện dụngnh thực phẩm đã chế biến, các sản phẩm để nấu bằng lò vi sóng, các sản phẩm đợcđóng gói với số lợng nhỏ cho một hoặc hai ngời Bên cạnh đó, tỷ lệ ly hôn cao trongxã hội Anh cũng sẽ dẫn đến nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm tiện dụng hơn trongcuộc sống gia đình.

3.3.3: Trách nhiệm xã hội:

Trong xã hội Anh hiện đại, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lợng lao động và cáchoạt động xã hội ngày càng nhiều dẫn đến sự thay đổi xu hớng tiêu dùng Nếu nh tr-ớc đây, những ngời phụ nữ chỉ làm việc nội trợ có thói quen mua thực phẩm tơihàng ngày tại các chợ trời thì ngày nay họ có thói quen mua các sản phẩm tiện lợitại các siêu thị và thờng mua dùng cho cả tháng Vì vậy các loại thực phẩm nấu sẵn,đã sơ chế, sử dụng cho lò vi sóng đợc tiêu thụ mạnh.

ý thức về trách nhiệm xã hội của ngời tiêu dùng Anh rất cao Những thơnghiệu khẳng định hàng hoá đợc sản xuất với đầu vào sạch, điều kiện lao động thíchhợp và không sử dụng lao động trẻ em cũng ngày càng trở nên quan trọng với ngờitiêu dùng Anh

Với cờng độ công việc ngày càng tăng nên việc sử dụng thời gian ngoài giờlàm việc để th giãn và thoả mãn sở thích cá nhân ngày càng đợc coi trọng ở Anh Từý muốn th giãn thông qua làm công việc chân tay trong một nền kinh tế mà khu vựcdịch vụ đã phát triển mạnh, xu hớng tự phục vụ trong thời gian rỗi rãi nh làm vờn vàcác công việc nhỏ xung quanh ngôi nhà đã xuất hiện Vì vậy các sản phẩm phục vụcho nhu cầu này ngày càng đợc tiêu thụ mạnh nh vật liệu xây dựng, dụng cụ làm v-ờn, các vật dụng trang trí

Tóm lại, các yếu tố xã hội có ảnh hởng rất lớn tới xu hớng tiêu dùng của ngờidân Anh, vì vậy ngoài tìm hiểu tập quán và thị hiếu tiêu dùng thì việc nghiên cứu

Trang 26

những thay đổi của xã hội sẽ giúp cho các nhà sản xuất xác định đợc kỳ vọng củangời tiêu dùng trong tơng lai.

4 Tập quán kinh doanh của ngời Anh:

Anh là một thị trờng tiêu thụ lớn, mức độ tự do cạnh tranh cao do đó thu hútđợc rất nhiều nhà xuất khẩu Với t cách là ngời xuất khẩu, để có thể tiếp cận thànhcông với các nhà nhập khẩu Anh, các doanh nghiệp cần phải chú ý tới những tậpquán trong kinh doanh của ngời Anh Sau đây là một số tập quán kinh doanh điểnhình của ngời Anh.

4.1: Thiết lập quan hệ trực tiếp:

Các doanh nhân Anh là những ngời chú trọng đến lợi ích của thơng vụ Họ cóthể hợp tác với những đối tác hoàn toàn xa lạ, miễn là thu đợc lợi nhuận Do đó, saukhi tiến hành các bớc lên kế hoạch xuất khẩu, lựa chọn đợc các đối tác thơng mại cótriển vọng, các doanh nghiệp xuất khẩu nên tiến hành liên hệ trực tiếp Điều này cónghĩa là gửi th và đơn chào hàng trực tiếp cho các đại lý, các nhà nhập khẩu bánbuôn hoặc cho các khách hàng cùng lĩnh vực.

Anh là một trung tâm thơng mại của thế giới, nhiều giao dịch lớn đợc thựchiện tại đây Do đó, các nhà nhập khẩu Anh rất nhạy cảm với những thay đổi củagiá cả trên thị trờng Vì vậy, khi cung cấp các thông tin về giá cả trong th chàohàng, không nên ấn định một mức giá cho một khoảng thời gian nào đó mà phải gắnmức giá với một thời điểm và một tỷ giá hối đoái cụ thể Bên cạnh đó, khi chàohàng, các doanh nghiệp nên chào hàng bằng đồng Bảng Anh.

4.2: Thông tin liên lạc:

Thông tin liên lạc đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh, đặcbiệt là hoạt động xuất nhập khẩu Mặc dù thơng mại điện tử rất phát triển, cách thứcliên lạc thông qua mạng ngày càng trở nên phổ biến nhng khi thiết lập mối quan hệvới các nhà xuất khẩu nớc ngoài, các nhà nhập khẩu Anh vẫn a dùng cách thức liênlạc thông qua th tín, điện thoại hay fax

Là những ngời trọng nghi thức nên việc liên lạc bằng các phơng tiện trên, đặcbiệt là bằng th tín luôn đợc các thơng nhân Anh coi trọng Họ coi th tín là thể diệncủa doanh nghiệp, th tín càng đúng đắn, chính xác và rõ ràng càng tốt T liệu vềdoanh nghiệp, về các sản phẩm của doanh nghiệp, sự phân tích kỹ thuật về chất lợngsản phẩm nên đợc giới thiệu chi tiết bằng tiếng Anh Sau một đợt gửi th, các doanhnghiệp nên gọi điện thoại hoặc fax để xác nhận.

Trang 27

Th điện tử cũng đợc các doanh nhân Anh sử dụng nhng chỉ sau khi đã cónhững mối quan hệ chắc chắn.

Có thể nói các doanh nhân Anh có nhiều điểm không giống với những doanhnhân ở những nớc châu Âu khác Nghiên cứu tập quán kinh doanh của ngời Anh đểcó những chuẩn bị thích hợp cho hoạt động thơng mại có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc thâm nhập thị trờng Anh Quốc

IV Ngoại thơng nớc Anh

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn và đa dạng, ngoài việc kíchthích sản xuất trong nớc thì ngoại thơng luôn đóng vai trò thiết yếu đối với nền kinhtế của Vơng quốc Anh Mặc dù dân số chỉ chiếm gần 1% dân số thế giới, song Anhđứng thứ năm trên thế giới về ngoại thơng, chiếm khoảng 5% buôn bán hàng hoá vàdịch vụ của cả thế giới

1 Chính sách phát triển thơng mại quốc tế của Anh:

Dới tác động của xu thế tự do hoá thơng mại toàn cầu, chính sách thơng mạiquốc tế của Anh trong những năm gần đây đã có những điều chỉnh theo xu hớngtích cực tham gia vào thơng mại quốc tế thông qua các chơng trình hợp tác kinh tế -thơng mại, khoa học kỹ thuật dới sự bảo hộ của EU, WTO, OECD với phơng hớnglà bằng mọi cách kích thích phát triển thơng mại quốc tế, tận dụng tối đa nhữngthuận lợi về kinh tế để tăng cờng vị trí của Anh trong nền thơng mại thế giới

Chiến lợc chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại đến năm 2010 do chínhphủ Bảo thủ Anh đa ra Và những chính sách này về cơ bản cũng đã trở thành nhữngchính sách đợc Anh thực thi theo, cho dù đảng phái nào lên nắm quyền Chính sáchđã nhấn mạnh những nhiệm vụ của Anh trong lĩnh vực thơng mại quốc tế là đếnnăm 2010 thành lập hệ thống thơng mại tự do quốc tế, thủ tiêu mọi hạn chế trongquá trình chuyển dịch vốn đầu t

Để giải quyết đợc những nhiệm vụ quan trọng này, Chính phủ Anh đã đa ranhững phơng hớng hoạt động nh: tích cực tham gia vào các hoạt động của EU; mởrộng hợp tác xuyên Đại Tây Dơng mà nhiệm vụ trớc hết là thành lập Khu vực mậudịch tự do EU - Mỹ (Trans Atlantic Free Trade Agreement - TAFTA); phát triểnhợp tác kinh tế khu vực; hỗ trợ củng cố kinh tế các nớc đang phát triển; tích cựctham gia vào các cơ cấu quốc tế, trớc tiên là trong nhóm G8, Liên hợp quốc, NATO,WTO, IMF và WB Đáng chú ý là trong việc thực hiện chiến lợc phát triển thơngmại quốc tế, Chính phủ Anh đã có sáng kiến thu hút các nhà lãnh đạo các công ty,

Trang 28

tập đoàn lớn của Anh tham gia vào các hoạt động kinh tế đối ngoại Các thủ lĩnhCông đảng Anh nhấn mạnh rằng đây sẽ là lực lợng hớng đạo xứng đáng cho ý tởngmở rộng hoạt động thơng mại quốc tế của Anh.

Trong việc buôn bán với một nớc ngoài EU, chính sách ngoại thơng của Anhthống nhất với chính sách ngoại thơng chung của EU Đó là thực hiện chính sách tựdo thơng mại, không phân biệt đối xử, minh bạch, cạnh tranh công bằng, áp dụngcác biện pháp thuế quan, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá Tự do thơng mạithực hiện bằng việc giảm thuế, chống hàng giả, áp dụng hệ thống u đãi thuế quanphổ cập (GSP).

Chiến lợc phát triển thơng mại quốc tế ngày càng rộng mở sẽ là liệu pháp hữuhiệu trong việc kích thích sự tăng trởng chung của nền kinh tế Anh Thực tế chothấy, việc thực thi chiến lợc đã phần nào góp phần ngăn chặn sự suy giảm kinh tếcủa Anh trong bối cảnh suy thoái chung của nền kinh tế thế giới hiện nay.

2 Những đối tác thơng mại chiến lợc của Anh:

Các đối tác thơng mại hàng đầu của Anh từ trớc đến nay vẫn là các nớc thànhviên trong EU với tỷ trọng chiếm 55% toàn bộ xuất khẩu Các bạn hàng thơng mạichính của Anh trong khối nớc này vẫn là Đức, Pháp và Hà Lan.

ở khu vực châu Mỹ, kim ngạch mậu dịch của Anh với Mỹ năm 2002 tăng7,9%, đạt 46 tỷ GBP, trong đó xuất khẩu của Anh tăng 5,7%, nhập khẩu tăng 9,7%.Tổng quan trong giai đoạn 1995-2002 thì tăng trởng xuất khẩu trung bình của Anhsang Mỹ đạt 13,4% và tăng trởng nhập khẩu trung bình đạt 16,3% Mức nhập khẩutăng đáng kể trớc hết là do nhu cầu tăng mua máy móc, phơng tiện vận tải và cả bánthành phẩm đã làm tăng thâm hụt cán cân thơng mại của Anh với Mỹ trong giaiđoạn này Trong số các bạn hàng thơng mại của Anh có mức tổng kim ngạch mậudịch hai chiều tăng trởng khá là Brazil, Achentina và Mexico

Khối lợng mậu dịch của Anh với các nớc xuất khẩu dầu mỏ cũng thờngxuyên đạt mức tăng trởng khá cao và ổn định, chủ yếu do xuất khẩu của Anh tăng,giai đoạn 1995 - 2002 tăng bình quân đạt hơn 20% Các bạn hàng thơng mại chínhtrong nhóm nớc này là Saudi arabia, Indonesia, Tiểu vơng quốc arập, Brunei.

Tuy có cuộc khủng hoảng châu á năm 1997, song chính phủ Anh vẫn coi cácnớc trong khu vực châu á là một đối tác thơng mại chính của mình Trong đó chínhphủ Công đảng và các nhà lãnh đạo giới kinh doanh Anh cũng đã chú ý nhiều đếnviệc tăng cờng quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, úc và các nớc trongkhối ASEAN

Trang 29

3 Tình hình xuất nhập khẩu của Anh trong những năm gần đây:Trong hơn một thập kỷ qua, cán cân thơng mại của Anh luôn ở mức âm Đâylà những ảnh hởng mang tính cơ cấu, không tác động xấu tới tình hình ngoại thơngcủa Anh Sau đây là những số liệu cụ thể về tình hình xuất nhập khẩu và cán cân th -

ơng mại của Anh trong hơn một thập kỷ qua (Bảng 9)

Bảng 9: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Anh giai đoạn 1990-2002

3.1.1 Cơ cấu hàng xuất khẩu:

Các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Anh vẫn là máy móc và phơng tiện vậntải (chiếm 41,8%), các sản phẩm hoá chất (12,4%), bán thành phẩm, thép, gang,kim loại màu và các chế phẩm từ kim loại Một mặt hàng quan trọng trong cơ cấu

Trang 30

hàng xuất khẩu của Anh là sản phẩm dầu mỏ, chiếm hơn 20%, với thị trờng tiêu thụchính là Mỹ, Ba Lan và Canada.

3.1.2 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu:

Vơng quốc Anh chủ yếu xuất khẩu sang các nớc phát triển khác Năm 2002,những nớc trong tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) chiếm 80% tổng xuấtkhẩu của Anh Riêng các nớc thành viên trong EU đã chiếm tới 55% toàn bộ xuấtkhẩu Trong những năm gần đây, xuất khẩu của Anh sang một số nớc châu á tăngđáng kể trong đó có Nhật Bản tăng 13%, Thái Lan tăng 17%, Hàn Quốc tăng 13%,Hồng Kông tăng 10%

3.2: Tình hình nhập khẩu:

Qua bảng 9 ta thấy, tình hình nhập khẩu của Anh tăng đều qua các năm, chỉcó sự giảm nhẹ vào năm 2001 do ảnh hởng từ nền kinh tế thế giới Kim ngạch nhậpkhẩu của Anh luôn lớn hơn kim ngạch xuất khẩu gây ra tình trạng Anh luôn là nớcnhập siêu Mức độ thâm hụt cán cân thơng mại ngày càng tăng cho thấy nhu cầunhập khẩu của Anh là rất lớn

3.2.1 Cơ cấu hàng nhập khẩu:

Trong mấy thập kỷ vừa qua, hàng chế tạo ngày càng chiếm thị phần cao hơntrên thị trờng Anh Trong giai đoạn từ 1970 đến 2002, tỷ lệ hàng hoá chế tạo trongtổng số nhập khẩu tăng từ 25% lên đến 60%, trong khi nhập khẩu nguyên liệu cơbản giảm từ 15% xuống còn 6% Tỷ lệ lơng thực, đồ uống và thuốc lá trong tổng sốnhập khẩu liên tục giảm từ 20% từ những năm 1950 xuống còn 10% năm 2002 Tỷtrọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu hàng nhập khẩucủa Anh trong những năm gần đây cũng có sự tăng trởng do chi phí sản xuất trongnớc tăng cao.

3.2.2 Cơ cấu thị trờng nhập khẩu:

Hiện nay, trung bình khoảng 55% hàng nhập khẩu vào Anh là từ các nớcthành viên EU, khoảng 17% là từ các nớc châu á và châu Đại Dơng, 16% từ BắcMỹ, tiếp đến là từ khối Thịnh vơng chung và từ các nớc Nics châu á Trong 10 thịtrờng cung cấp hàng hoá nhiều nhất vào Anh năm 2002 thì các nớc trong khối EUchiếm tới 7 nớc Trong những năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu từ châu á ngàycàng tăng.

Tình hình xuất nhập khẩu của Anh tuy có những biến động nhng luôn có sựphục hồi một cách nhanh chóng Đó là kết quả của chính sách thơng mại quốc tế

Trang 31

ngày càng rộng mở, sự phát triển ngày càng đa dạng những đối tác thơng mại chiếnlợc, nền kinh tế ổn định và những nỗ lực của chính phủ trong việc kích thích pháttriển thơng mại quốc tế Đây sẽ là một môi trờng tốt cho các hoạt động thơng mại.Với môi trờng nh vậy, Anh sẽ là một thị trờng đầy triển vọng đối với hoạt động xuấtkhẩu của một nớc đang phát triển nh Việt Nam.

Trang 32

các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

1 Vai trò của thị trờng Anh trong hoạt động ngoại thơng củaViệt Nam

Một trong những định hớng lớn cho hoạt động ngoại thơng của Việt Nam cho

thời kỳ 2001- 2010 đã đợc Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra là Chủ động và tích cực

thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duytrì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thịtrờng mới” Nh vậy có thể nói thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới đóng vai trò

vô cùng quan trọng trong hoạt động ngoại thơng của Việt Nam Liên minh châu Âu,trong đó có Anh Quốc, là một trong ba trung tâm kinh tế lớn mà ngoại thơng ViệtNam cần phải chú trọng.

Liên minh châu Âu gồm 15 nớc là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vaitrò to lớn trong nền kinh tế thế giới Hiện nay, quy mô của nền kinh tế EU đứng thứhai thế giới Với số dân khoảng 370 triệu dân, EU chiếm tới 20% GDP của toàn thếgiới và 20% giá trị thơng mại thế giới Kinh tế EU không chỉ lớn về quy mô mà cònvững mạnh về cơ cấu (cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) Kể từ khi bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao với Cộng đồng Châu Âu (EC) vào ngày 22-10-1990 vàký Hiệp định hợp tác với EU vào 17-7-1995, quan hệ thơng mại Việt Nam – EUngày càng đợc củng cố và phát triển Với vị thế là một liên minh kinh tế và tiền tệlớn, một trong ba trung tâm kinh tế thế giới, EU đã, đang và sẽ có ảnh hởng khôngnhỏ tới sự phát triển kinh tế thơng mại của Việt Nam Hiện nay, EU là một trongnhững đối tác thơng mại quan trọng của Việt Nam.

Việc quan hệ thơng mại với EU trên danh nghĩa tuy là quan hệ với một khốithị trờng thống nhất nhng trên thực tế là chúng ta phải tiến hành hoạt động thơngmại với từng nớc thành viên của EU Trong 15 nớc thành viên của EU, Anh Quốc làmột trong ba nền kinh tế chủ đạo, có ảnh hởng nhất định đến toàn khối Trong quanhệ thơng mại song phơng Việt Nam – Anh Quốc, Anh không phải là một bạn hàngtruyền thống của Việt Nam bởi quan hệ kinh tế - thơng mại giữa hai nớc đợc thiếtlập trong khoảng thời gian cha phải là dài Tuy nhiên, với tiềm năng to lớn về kinhtế cũng nh vị thế của nớc Anh nh hiện nay thì đây là thị trờng mà chúng ta khôngthể lơ là Hiện nay, Anh là bạn hàng thơng mại lớn thứ ba của Việt Nam trong khốiEU Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc trung bình chiếm khoảng 12,7% trongtổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU, sau Đức (28,5%) và Pháp(20,7%) Tỷ trọng này tuy đã tăng lên nhiều so với những năm trớc đây nhng vẫncha phản ánh đúng tiềm năng của Việt Nam và Anh.

Trang 33

Trong thời gian tới chúng ta cần dành cho thị trờng Anh sự quan tâm thíchđáng hơn nữa và cần phải xác định rằng Anh là một trong những đối tác quan trọngcủa Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế thơng mại chung với khu vực EU.

Xét về phơng diện xuất khẩu, với định hớng chú trọng thị trờng các trungtâm kinh tế” và mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu“ ” mà Đảng ta đã đề ra, thì Việt Namcần coi Anh là một thị trờng xuất khẩu trọng điểm trong khối EU vì:

Thứ nhất, Anh là quốc gia có số dân và tổng thu nhập quốc dân lớn thứ hai

EU (sau Đức), thu nhập bình quân đầu ngời của Anh tuy chỉ đứng thứ tám trong EUnhng lại là quốc gia có tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng và chi tiêu hộ gia đình lớn nhất EU

(xem bảng phụ lục 1) Nhu cầu nhập khẩu hàng năm khoảng 170-180 tỷ GBP, Anh

có nhu cầu lớn về những sản phẩm mà Việt Nam có thể cung cấp đợc nh các sảnphẩm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng, các sản phẩm nônglâm thuỷ sản Có thể nói Anh Quốc là một thị trờng đầy tiềm năng đối với các nhàxuất khẩu Việt Nam.

Thứ hai, Anh Quốc là một trong những thị trờng trung tâm của EU và thế

giới Các giao dịch buôn bán lớn thờng đợc tiến hành trên thị trờng này Giá cả trênthị trờng London thờng đợc lấy làm thớc đo giá quốc tế Ngoài ra, Anh còn là thị tr-ờng có mức độ cạnh tranh cao Thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Anh sẽkhẳng định đợc uy tín và phẩm cấp của hàng hoá, từ đó sẽ tạo đợc những điều kiệnthuận lợi để thâm nhập đợc các thị trờng khác trong EU Tuy nhiên, để làm đợc điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phải nỗ lực rất lớn trongviệc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.

Nh vậy, dù không phải là thị trờng truyền thống nhng Anh là một đối tác rấtquan trọng của Việt Nam trong hoạt động ngoại thơng Với t cách là một quốc giathành viên của EU, Anh cần đợc coi là thị trờng trọng điểm của Việt Nam Trongthời gian tới, chúng ta cần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc saocho đúng với tiềm năng sẵn có của cả hai bên.

2 Những chế định và đòi hỏi của thị trờng Anh Quốc:

Tự do hoá thơng mại trên quy mô toàn cầu đợc xúc tiến bởi những cam kếtxóa bỏ hàng rào phi thuế quan và cắt giảm hàng rào thuế quan Tại các hội nghị củaTổ chức thơng mại thế giới, các nớc phát triển luôn cam kết mở rộng thị trờng hơnnữa cho các nớc đang phát triển xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng mình theo tinhthần tự do hoá thơng mại Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là việc thâm nhập thịtrờng các nớc phát triển của các nhà xuất khẩu từ các nớc đang phát triển sẽ trở nêndễ dàng hơn Trong thực tế, việc tiếp cận thị trờng có thể trở nên khó khăn hơn bởi

Trang 34

sự gia tăng các chế định và đòi hỏi của thị trờng liên quan đến nhiều vấn đề khácnhau.

Anh Quốc là quốc gia công nghiệp phát triển Với nền kinh tế phát triển, ngờitiêu dùng có thu nhập và mức sống cao, thị trờng Anh ngày càng gia tăng các chếđịnh và đòi hỏi có liên quan đến các vấn đề an toàn, sức khoẻ, chất lợng, môi trờngvà các vấn đề xã hội khác Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trờng

Anh phải đảm bảo ít nhất ba vấn đề sau: Tiêu chuẩn hóa, sức khoẻ và môi trờng Là

một nớc thành viên Liên minh châu Âu, khi nhập khẩu hàng hoá từ một nớc ngoàiEU, Anh sẽ áp dụng quy định của Liên minh châu Âu về các vấn đề trên.

2.1: Tiêu chuẩn hoá:

Tiêu chuẩn là các thoả thuận bằng văn bản nêu lên những đặc trng kỹ thuậthoặc thông số chính xác khác, đợc sử dụng một cách cố định nh các quy tắc, hớngdẫn hay định nghĩa để đảm bảo rằng nguyên vật liệu, sản phẩm, quá trình sản xuấthay dịch vụ đợc sử dụng để triển khai theo đúng mục đích

Bản thân việc tiêu chuẩn hoá các sản phẩm hàng hoá không phải là một hiệntợng mới lạ Tiêu chuẩn đã đợc sử dụng để mô tả chất lợng, đặc tính của hàng hoávà dịch vụ và đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của thị trờng toàn cầu.

Tuy nhiên, cũng nh xuất khẩu sang các thị trờng khác của EU, việc xuất khẩuhàng hoá vào thị trờng Anh phải tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn hoá của các tổ chức đ-ợc Uỷ ban châu Âu công nhận Uỷ ban châu Âu có thể yêu cầu các cơ quan banhành tiêu chuẩn xây dựng những tiêu chuẩn để thi hành luật pháp của Liên minh.

Uỷ ban châu Âu về tiêu chuẩn hoá (Cen), Uỷ ban châu Âu về kỹ thuật điện(Cenelec) và Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu (etsi) là ba tổ chức tiêuchuẩn hoá của châu Âu đợc công nhận là có đủ năng lực trong lĩnh vực tiêu chuẩnhoá kỹ thuật Ba tổ chức này phối hợp xây dựng các bộ tiêu chuẩn châu Âu cho cáclĩnh vực riêng biệt và tạo thành "Hệ thống tiêu chuẩn châu Âu" Để thâm nhập thànhcông thị trờng Anh nói riêng và thị trờng EU nói chung thì việc đáp ứng các tiêuchuẩn do các tổ chức trên đa ra đã trở thành điều kiện quan trọng

Tiêu chuẩn hoá dẫn đến sự thúc bách phải có ký hiệu, nhãn hiệu và giấychứng nhận Các ký hiệu, nhãn hiệu và giấy chứng nhận này chứng tỏ sản phẩm đãtuân thủ các tiêu chuẩn Do đó, để sản phẩm đợc chấp nhận trên thị trờng Anh - mộtthành viên của EU - các ký hiệu, nhãn hiệu và giấy chứng nhận tiêu chuẩn phải tuântheo quy định của "Hệ thống tiêu chuẩn châu Âu".

2.2: Sức khoẻ:

Trang 35

Vấn đề sức khoẻ và an toàn ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với từng cánhân ở Anh Các vấn đề này ngày càng ảnh hởng mạnh hơn đến việc xây dựngchính sách của cả chính phủ và giới kinh doanh Nhiều biện pháp đã và đang đợc thihành nhằm bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho ngời tiêu dùng Muốn đẩy mạnh xuấtkhẩu và mở rộng chủng loại hàng hóa xuất khẩu sang thị trờng Anh các doanhnghiệp Việt Nam cần biết phải biết những quy định của EU về vấn đề này Dới đâylà một số quy định về sức khoẻ và an toàn mà EU đặt ra đối với các nhà xuất khẩucủa các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

2.2.1: Ký hiệu CE đối với sản phẩm công nghiệp:

Mục đích của ký hiệu CE (european Conformity) là yêu cầu các nhà sản xuấtchỉ giới thiệu những sản phẩm an toàn với thị trờng EU Ký hiệu CE có thể đợc xemnh một dạng giấy thông hành cho phép các nhà sản xuất lu thông các sản phẩmcông nghiệp một cách tự do trong thị trờng EU Ký hiệu CE không phải áp dụng chotất cả các sản phẩm công nghiệp Ký hiệu CE không đợc sử dụng với các sản phẩmnh đồ nội thất,hàng may mặc và các sản phẩm da, mặc dù bắt buộc đối với sảnphẩm đồ chơi, quần áo bảo hộ, ghế văn phòng có sử dụng hệ thống thuỷ lực, thiết bịđiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị và hệ thống phòng chống cháy nổ, thiết bị dùngcho giải trí Ký hiệu CE cho biết sản phẩm đã tuân theo những yêu cầu pháp lý củachâu Âu về an toàn, sức khoẻ, môi trờng và bảo vệ ngời tiêu dùng.

2.2.2: Hệ thống haccp đối với thực phẩm chế biến:

Hệ thống phân tích rủi ro bằng điểm kiểm soát tới hạn (haccp) đợc áp dụngcho công nghiệp chế biến thực phẩm Hệ thống haccp đợc áp dụng đối với cáccông ty tham gia chế biến, xử lý, đóng gói, vận chuyển, phân phối hoặc kinh doanhthực phẩm Các công ty này buộc phải hiểu và hành động sao cho tránh đợc nhữngrủi ro có thể xảy ra đối với thực phẩm trong tất cả các công đoạn sản xuất thựcphẩm, từ nuôi trồng, chế biến, sản xuất và phân phối, cho đến khẩu tiêu thụ Côngviệc này bao gồm phải tính đến những vấn đề nh sâu bọ, vi sinh (vi rút, vi khuẩn,nấm mốc), chất độc (nhiếm thuốc trừ sâu) hoặc các rủi ro có thể nhìn bằng mắt th-ờng mang tính vật chất nh lẫn gỗ, sắt, thuỷ tinh, nhựa hoặc sợi).

Nguyên tắc haccp là rất cần thiết đối với các nhà xuất khẩu của các nớcđang phát triển nh Việt Nam, bởi vì các nhà nhập khẩu thực phẩm của Anh Quốccũng nh của EU sẽ bị những ràng buộc về mặt pháp lý.

Đối với hàng thủy sản - mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam - cácnhà xuất khẩu bắt buộc phải tuân theo Hớng dẫn 91/493/EEC và Hớng dẫn 91/482/

Trang 36

EEC mới đợc xuất khẩu vào thị trờng EU Những hớng dẫn này cũng đều khuyêncác nhà cung cấp thuỷ sản phải áp dụng hệ thống haccp Một đoàn thanh tra củaUỷ ban châu Âu sẽ thanh tra quá trình sản xuất của các công ty Chỉ khi công ty nàovợt qua đợc đợt thanh tra này họ mới đợc công nhận thuộc danh sách các công ty đ-ợc xuất khẩu vào thị trờng EU.

2.2.3: Tiêu chuẩn hàng nông sản - GAP:

Ngời tiêu dùng Anh và các nớc châu Âu rất quan tâm tới ảnh hởng của nôngnghiệp đối với an toàn thực phẩm và môi trờng Để đảm bảo những vấn đề mà ngờitiêu dùng quan tâm, EU đã xây dựng hệ thống những chỉ dẫn canh tác (GAP) trongsản xuất nông nghiệp GAP bao gồm các tiêu chuẩn về chăm sóc đất trồng, sử dụngphân bón, theo dõi sâu bệnh, bảo vệ mùa màng, thu hoạch, sau thu hoạch, sức khoẻvà sự an toàn đối với ngời sản xuất Trong những năm tới, các nhà sản xuất rau quảtơi muốn cung cấp hàng cho các siêu thị ở EU sẽ phải chứng minh đợc rằng các sảnphẩm của họ đợc sản xuất theo tiêu chuẩn của GAP Các nhà xuất khẩu nông sảncủa Việt Nam cần có sự chuẩn bị nghiêm túc để có thể kịp thời áp dụng những tiêuchuẩn của GAP.

2.3: Môi trờng:

Ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển nh Anh và châu Âu ngày càng quan tâmtới sản phẩm và dịch vụ ở góc độ môi trờng Do đó, những sản phẩm đợc sản xuấttrong điều kiện không đảm bảo môi trờng đã và đang mất dần cơ hội trên thị trờng.

Sự gia tăng mối quan tâm đối với việc bảo tồn và bảo vệ môi trờng đã thúc épEU phải thiết lập những tiêu chuẩn mới trong lính vực này Riêng ở Anh, bảo vệmôi trờng đã đợc quy định trong luật pháp và những thoả thuận tự nguyện giữa cácnhà sản xuất và chính phủ Những thoả thuận này không chỉ áp dụng đối với sảnphẩm mà còn áp dụng đối với cả bao bì Các nhà xuất khẩu ở các nớc đang pháttriển nh Việt Nam cần phải tuân thủ những quy định về môi trờng mới có thể xuấtkhẩu sản phẩm vào Anh quốc nói riêng và EU nói chung Các nhà nhập khẩu ở đâyđang ngày càng chịu nhiều đòi hỏi hơn liên quan đến môi trờng và họ sẽ chuyểnnhững đòi hỏi này sang các nhà xuất khẩu.

Hiện nay, tiêu chuẩn quản lý môi trờng quan trọng nhất cho các nhà xuấtkhẩu ở các nớc đang phát triển là ISO 14001

Trên đây là những chế định của thị trờng mà các doanh nghiệp xuất khẩu từcác nớc đang phát triển thờng gặp phải khi xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc nóiriêng và EU nói chung Có thể nói đây là thách thức không nhỏ đối với các doanh

Trang 37

nghiệp Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam ý thức đợc điềunày Các nguyên tắc về quản lý chất lợng và môi trờng theo tiêu chuẩn của EU nhhaccp và ISO 14001 đã trở nên phổ biến ở Việt Nam Đây là một tín hiệu tốtđánh dấu những triển vọng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờngEU nói chung và thị trờng Anh Quốc nói riêng.

Việt Nam hiện là một trong những quốc gia đang phát triển đợc hởng chế độGSP của EU Ngoại trừ hàng dệt may, tất cả các hàng hoá của Việt Nam xuất khẩuvào EU đều đợc hởng GSP Chế độ GSP hiện hành sẽ giúp Việt Nam cải thiện tìnhhình xuất khẩu vào EU bởi một cải cách cơ bản của nó là rút bỏ chế độ GSP với cácnớc phát triển, có khả năng cạnh tranh cao, từ đó tăng u đãi cho các nớc đang pháttriển nh Việt Nam Một điểm đáng lu ý là chế độ GSP mới đợc áp dụng trong toànbộ thời gian có hiệu lực và không hạn chế về số lợng Nh vậy, vấn đề hàng dệt maycủa Việt Nam xuất khẩu vào EU lâu nay bị hạn chế bởi hạn ngạch cũng sẽ đợc xemxét lại Có thể nói, chế độ GSP mới đợc xem xét lại sẽ mở ra một con đờng sáng sủa,dễ đi hơn cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam khi xâm nhập thị trờng EU.Đây là thời cơ hết sức thuận lợi cho các doanhnghiệp đã, đang và sẽ xuất khẩu hànghoá sang thị trờng Anh Quốc.

Chế độ GSP mới chia ra làm bốn loại sản phẩm với bốn mức thuế u đãi khácnhau: Thứ nhất là loại sản phẩm có độ nhạy cảm cao thì mức thuế u đãi bằng 85%so với mức thuế quan chung Tiếp theo là loại sản phẩm nhạy cảm có mức thuế u đãibằng 70% mức thuế quan chung Thứ ba là loại sản phẩm bán nhạy cảm chịu thuếbằng 30% mức thuế quan chung và cuối cùng là loại không nhạy cảm đợc miễn thuế

Trang 38

hoàn toàn (0%) Khi xem xét danh mục những mặt hàng u đãi về nông nghiệp vàcông nghiệp xuất khẩu vào EU thì Việt Nam có lợi thế về một số mặt hàng nông sảnvà công nghiệp nhẹ Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải chú ý rằngquy chế GSP đợc xây dựng theo ý tởng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá ở các n-ớc đang phát triển chứ không phải là việc xuất khẩu các sản phẩm sơ khai Do đócác doanh nghiệp Việt Nam cần phải đầu t hơn nữa cho quá trình chế biến các sảnphẩm là nguyên liệu và nông sản thô, nhanh chóng chuyển sang xuất hàng tinh chế.Nh vậy, chế độ GSP của EU dành cho Việt Nam không chỉ đơn thuần là tạo ranhững u đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoásang thị trờng EU, mà còn có tác dụng đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu hàngxuất khẩu của Việt Nam

Anh là một thị trờng có mức độ cạnh tranh gay gắt nhất EU Đối với cácdoanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng này, chế độ GSP của EU còn tác dụng lớnhơn rất nhiều Nó không chỉ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp từ một nớc đang pháttriển nh Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trờng một cách dễ dàng hơn mà còn tạođiều kiện cho hàng hóa có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá đến từ các nớc phát triểnkhác trong môi trờng đầy cạnh tranh.

II Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam

1 Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Namtheo một số lý thuyết về lợi ích ngoại thơng.

1.1: Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo:

David Ricardo (1772 – 1823), kinh tế gia cổ điển ngời Anh trong tác phẩm

nổi tiếng Các nguyên tắc kinh tế chính trị và việc đánh thuế“ ” xuất bản 1817 đã đa

ra lý thuyết về lợi thế so sánh hay còn gọi là lợi thế tơng đối Trong lý thuyết này,

D Ricardo đã đa ra khái niệm về chi phí tơng đối hay so sánh nh là nền tảng chomậu dịch quốc tế và nhằm vào chi phí lao động hơn là các yếu tố khác trong sảnxuất nh đất đai, vốn

Lý thuyết “Lợi thế tơng đối” xác định rằng Những nớc có lợi thế tuyệt đốihoàn toàn hơn nớc khác hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với nớc khác trong việcsản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế.Bởi vì mỗi nớc có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thếso sánh về một số mặt hàng ” Nói cách khác, các nớc nên tập trung nguồn lực đểsản xuất những sản phẩm có hiệu quả hơn nếu so với các nớc khác và xuất khẩu

Trang 39

những sản phẩm này Sau đó, họ sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà họ đã từ bỏkhông sản xuất, từ các nớc mà việc sản xuất ra chúng ít tốn kém hơn

Theo lý thuyết trên thì mặc dù Anh Quốc là một quốc gia phát triển, có lợithế tuyệt đối hơn so với Việt Nam trong các lĩnh vực nhng việc tiến hành hoạt độngtrao đổi hàng hoá giữa hai nớc vẫn có lợi cho cả hai bên Bên cạnh nền công nghiệp,dịch vụ phát triển, nền nông nghiệp Anh tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ bé nhng cũng làngành kinh tế rất phát triển Tuy nhiên, với tiềm lực về khoa học công nghệ, việcAnh tập trung vào sản xuất nông nghiệp để xuất khẩu sẽ không có hiệu quả bằng tậptrung vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ Việt Nam lànớc nông nghiệp đang trongquá trình tiến hành công nghiệp hóa Việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp để xuấtkhẩu ở Việt Nam sẽ có hiệu quả hơn là tập trung vào sản xuất công nghiệp để xuấtkhẩu Nh vậy, Anh Quốc có lợi thế so sánh về các sản phẩm công nghiệp, Việt Namcó lợi thế so sánh về các sản phẩm nông nghiệp So với Anh, ngành nông nghiệp vàcông nghiệp của Việt Nam đều kém hơn Tuy nhiên, Việt Nam vẫn có thể xuất khẩusang thị trờng Anh các sản phẩm nông nghiệp Anh sẽ xuất khẩu sang Việt Namnhững thiết bị máy móc, công nghệ Việc trao đổi buôn bán này sẽ giúp Anh mởrộng tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp thông qua nhập khẩu các sản phẩm nàyvới giá rẻ hơn từ Việt Nam Còn Việt Nam sẽ có những máy móc, thiết bị, côngnghệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá mà không phải đầu t quá mức vào việcsản xuất những sản phẩm này ở trong nớc.

Lý thuyết của David Ricardo đã chứng minh đợc lợi ích của mậu dịch quốc tếlà lợi thế tơng đối của mỗi quốc gia, cho thấy những nớc có nền sản xuất còn kémphát triển nh Việt Nam vẫn có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế, vẫn có thểtiến hành các hoạt động thơng mại song phơng với những cờng quốc phát triển nhAnh Quốc Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo mới chỉ phân tích lợi thế tơngđối dựa trên một nhân tố biến thiên là chi phí lao động chứ cha tính đến các yếu tốkhác trong sản xuất nh đất đai, vốn Ngoài ra, lý thuyết trên không giúp cho thấymột loại sản phẩm mà một nớc có lợi thế nhất nếu sản xuất nó Hơn một thế kỷ sau,một lý thuyết mới ra đời đã bổ sung đầy đủ hơn cho lý thuyết của David Ricardo.

Đó là lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher và Ohlin.

1.2: Lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher - Ohlin:

Trong tác phẩm "Thơng mại liên khu vực và quốc tế" xuất bản năm 1933, hainhà kinh tế học ngời Thụy Điển là Eli Heckscher (1879 - 1952) và Bertil Ohlin

(1899 - 1979) đã phát triển học thuyết "Tỷ lệ yếu tố" (Factor Proportions) Lý

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với diện tích tự nhiên là 244.046 km2, phần lớn lãnh thổ Anh quốc có địa hình khá bằng phẳng - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
i diện tích tự nhiên là 244.046 km2, phần lớn lãnh thổ Anh quốc có địa hình khá bằng phẳng (Trang 9)
Bảng 1: Tăng trởng kinh tế của Anh quốc giai đoạn 1999-2003 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 1 Tăng trởng kinh tế của Anh quốc giai đoạn 1999-2003 (Trang 16)
Bảng 2: Tỷ lệ thất nghiệp của Anh và EU - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 2 Tỷ lệ thất nghiệp của Anh và EU (Trang 17)
Bảng 2: Tỷ lệ thất nghiệp của Anh và EU - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 2 Tỷ lệ thất nghiệp của Anh và EU (Trang 17)
Bảng 3: Tỷ lệ lạm phát của Anh giai đoạn 1995-2002 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 3 Tỷ lệ lạm phát của Anh giai đoạn 1995-2002 (Trang 18)
Bảng 3: Tỷ lệ lạm phát của Anh giai đoạn 1995-2002 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 3 Tỷ lệ lạm phát của Anh giai đoạn 1995-2002 (Trang 18)
Bảng 5: Tình hình bán buôn tại Anh năm 2002 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 5 Tình hình bán buôn tại Anh năm 2002 (Trang 23)
Bảng 5: Tình hình bán buôn tại Anh năm 2002 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 5 Tình hình bán buôn tại Anh năm 2002 (Trang 23)
3. Tình hình xuất nhập khẩu của Anh trong những năm gần đây: - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
3. Tình hình xuất nhập khẩu của Anh trong những năm gần đây: (Trang 35)
Bảng 9: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Anh giai đoạn 1990-2002 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 9 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Anh giai đoạn 1990-2002 (Trang 35)
Bảng 10: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Anh Quốc giai đoạn 1999 - 2002 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 10 Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Anh Quốc giai đoạn 1999 - 2002 (Trang 51)
Bảng 10  : Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Anh Quốc  giai đoạn 1999 - 2002 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 10 : Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Anh Quốc giai đoạn 1999 - 2002 (Trang 51)
Qua 18 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong 3 nhóm hàng xuất khẩu ở bảng 10, ta có thể rút ra một số nhận xét nh sau: - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
ua 18 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong 3 nhóm hàng xuất khẩu ở bảng 10, ta có thể rút ra một số nhận xét nh sau: (Trang 52)
Bảng 13: XK của Việt Nam sang một số nớc trong EU trên tổng XK của Việt Nam sang EU (giai đoạn 1995   2002) và so với Anh– - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 13 XK của Việt Nam sang một số nớc trong EU trên tổng XK của Việt Nam sang EU (giai đoạn 1995 2002) và so với Anh– (Trang 71)
Bảng 15: Các mặt hàng xuất khẩu của Anh vàoViệt Nam - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 15 Các mặt hàng xuất khẩu của Anh vàoViệt Nam (Trang 72)
Qua bảng 16 ta thấy, đến năm 2010, chúng ta chuyển dần hớng xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
ua bảng 16 ta thấy, đến năm 2010, chúng ta chuyển dần hớng xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ (Trang 78)
Bảng 1 6: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 1 6: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 78)
Bảng 16  : Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 16 : Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 78)
Bảng 17: Dự báo thị trờng xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 17 Dự báo thị trờng xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam (Trang 79)
Bảng 17: Dự báo thị trờng xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 17 Dự báo thị trờng xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam (Trang 79)
Bảng dự báo trên cho thấy EU vẫn luôn là thị trờng quan trọng đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng d ự báo trên cho thấy EU vẫn luôn là thị trờng quan trọng đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (Trang 80)
Bảng dự báo trên cho thấy EU vẫn luôn là thị trờng quan trọng đối với các mặt  hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc
Bảng d ự báo trên cho thấy EU vẫn luôn là thị trờng quan trọng đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w