MỤC LỤC
Mặc dù quan niệm của xã hội về bình đẳng giới đã có nhiều thay đổi sau những cuộc cách mạng đòi quyền bình đẳng của phụ nữ khởi đầu từ những năm 60, phụ nữ vẫn bị yếu thế hơn: họ giành đợc ít quyền lực và của cải hơn so với nam giới. Các cộng đồng nhỏ hơn bao gồm khoảng 450.000 tín đồ đạo Sikhs (một nhánh của ấn Độ giáo) chủ yếu là ngời gốc ấn, tập trung ở London, Manchester và Birmingham; 320.000 tín đồ Hindu sống chủ yếu ở Leicester, London, Manchester.
Trong khi đú cỏc nớc khác trong Liên minh châu Âu nh Pháp, Đức đang phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng. Trải qua một thế kỷ với nhiều thăng trầm, nền kinh tế Anh đã có nhiều lúc lâm vào các cuộc suy thoái trầm trọng, tuy nhiên cho đến nay nó đã đạt đợc sự phát triển tốt và đợc đánh giá là thời kỳ phát triển nhất trong thế kỷ XX, tạo đà cho nền kinh tế Anh bớc sang thế kỷ XXI.
Nguồn: Vụ Âu Mỹ - Bộ Thơng mại Anh còn là một thị trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài vì Anh có nhiều lợi thế nh: là trung tâm tài chính tiền tệ của thế giới, cơ sở hạ tầng phát triển, thuế thấp hơn so với các nớc EU khác, đội ngũ lao động lành nghề với giá nhân công tơng đối thấp so với các nớc phát triển. Nếu trong những năm 1950 tỷ trọng ngành dịch vụ chỉ chiếm 50% GDP thì trong những năm gần đây, lĩnh vực dịch vụ có tăng trởng cao nhất và chiếm tới khoảng 2/3 GDP, trong khi nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong GDP còn tỷ trọng công nghiệp thì ngày càng giảm.
Công nghiệp nhẹ cũng đang trong tình trạng trì trệ và ít có dấu hiệu phục hồi nhanh trong thời gian tới do đồng Bảng Anh quá mạnh trong những năm qua dẫn tới nhập khẩu tăng vọt. Tốc độ tăng trởng của ngành này trong những năm gần đây tăng nhanh do nhu cầu ngày càng mở rộng về công nghệ thông tin và dự báo trong thời gian tới ngành này sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Trong số đó có thể kể đến các tập đoàn kinh doanh siêu thị khổng lồ của Anh nh Sainbury với hàng loạt các siêu thị ở Anh và Mỹ, có ngân hàng riêng là Sainbury's Bank, 90% doanh thu đạt đợc chủ yếu ở trong nớc; tập đoàn Tesco với gần 600 cửa hàng bán lẻ ở Anh quốc, 76 ở Cộng hoà Ailen, 41 ở Hungary, 32 ở Ba Lan, 6 ở Cộng hoà Séc, 7 ở Xlovakia; Tập đoàn kinh doanh cửa hàng bách hoá Mark & Spencer với gần 690 vị trí bán hàng ở khắp châu Âu, Hồng Kông, Canada, Mỹ, Nhật, 85% doanh thu đạt đợc từ trong nớc. Là kênh phân phối mà các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn mình còn cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lập.
Nguồn cung cấp tài chính là các ngân hàng, hiệp hội xây dựng, các công ty bảo hiểm và thơng mại bách hoá tổng hợp, quỹ tiết kiệm, công ty tín dụng, công ty cho thuê tài chính và các dạng môi giới trung gian. Tăng trởng của lĩnh vực tài chính trong mấy thập kỷ qua song hành với những thay đổi về cơ cấu, trong đó có sự huỷ bỏ về chế độ kiểm soát tiền tệ vào năm 1979 theo đó các hiệp hội xây dựng, các hiệp hội tín dụng tơng hỗ đợc đa dạng hoá những hoạt động của mình trong lĩnh vực tài chính.
Tuy nhiên, thị trờng Anh còn có một đặc điểm nổi bật là mức chênh lệch trong thu nhập ngày càng có xu hớng tăng cao so với các quốc gia công nghiệp phát triển khác. Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu châu Âu Mức chênh lệch trong thu nhập một mặt làm cho sức mua trên thị trờng Anh không ổn định nhng mặt khác cũng tạo cho thị trờng Anh đặc tính đa dạng và phong phú, thích hợp cho việc tiêu thụ các chủng loại hàng hoá khác nhau từ hàng xa xỉ cao.
Những ngời ở độ tuổi già tạo thành một mảng thị trờng hấp dẫn không phải chỉ bởi sự gia tăng về mặt số lợng mà còn vì khả năng chi tiêu khá lớn của họ cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, thực phẩm bổ dỡng, quần áo và các vật dụng cá nhân, sản phẩm tiện dụng. Tóm lại, các yếu tố xã hội có ảnh hởng rất lớn tới xu hớng tiêu dùng của ngời dân Anh, vì vậy ngoài tìm hiểu tập quán và thị hiếu tiêu dùng thì việc nghiên cứu những thay đổi của xã hội sẽ giúp cho các nhà sản xuất xác định đợc kỳ vọng của ng- ời tiêu dùng trong tơng lai.
Dới tác động của xu thế tự do hoá thơng mại toàn cầu, chính sách thơng mại quốc tế của Anh trong những năm gần đây đã có những điều chỉnh theo xu hớng tích cực tham gia vào thơng mại quốc tế thông qua các chơng trình hợp tác kinh tế - thơng mại, khoa học kỹ thuật dới sự bảo hộ của EU, WTO, OECD với phơng hớng là bằng mọi cách kích thích phát triển thơng mại quốc tế, tận dụng tối đa những thuận lợi về kinh tế để tăng cờng vị trí của Anh trong nền thơng mại thế giới. Để giải quyết đợc những nhiệm vụ quan trọng này, Chính phủ Anh đã đa ra những phơng hớng hoạt động nh: tích cực tham gia vào các hoạt động của EU; mở rộng hợp tác xuyên Đại Tây Dơng mà nhiệm vụ trớc hết là thành lập Khu vực mậu dịch tự do EU - Mỹ (Trans Atlantic Free Trade Agreement - TAFTA); phát triển hợp tác kinh tế khu vực; hỗ trợ củng cố kinh tế các nớc đang phát triển; tích cực tham gia vào các cơ cấu quốc tế, trớc tiên là trong nhóm G8, Liên hợp quốc, NATO, WTO, IMF và WB.
Một trong những định hớng lớn cho hoạt động ngoại thơng của Việt Nam cho thời kỳ 2001- 2010 đã đợc Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra là “Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới”. Thứ nhất, Anh là quốc gia có số dân và tổng thu nhập quốc dân lớn thứ hai EU (sau Đức), thu nhập bình quân đầu ngời của Anh tuy chỉ đứng thứ tám trong EU nhng lại là quốc gia có tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng và chi tiêu hộ gia đình lớn nhất EU (xem bảng phụ lục 1).
Ký hiệu CE không đợc sử dụng với các sản phẩm nh đồ nội thất,hàng may mặc và các sản phẩm da, mặc dù bắt buộc đối với sản phẩm đồ chơi, quần áo bảo hộ, ghế văn phòng có sử dụng hệ thống thuỷ lực, thiết bị điện, sản phẩm xây dựng, thiết bị và hệ thống phòng chống cháy nổ, thiết bị dùng cho giải trí. Các công ty này buộc phải hiểu và hành động sao cho tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra đối với thực phẩm trong tất cả các công đoạn sản xuất thực phẩm, từ nuôi trồng, chế biến, sản xuất và phân phối, cho đến khẩu tiêu thụ.
GSP (Generalized System of Preferences) - Hệ thống u đãi phổ cập của Liên minh châu Âu (EU) thực chất là một công cụ truyền thống của các chính sách thơng mại, chính sách thuế quan nhằm tạo ra một sự u đãi cho các nớc đang và chậm phát triển so với các nớc công nghiệp, giúp hàng hoá của các nớc này thâm nhập dễ dàng hơn vào thị trờng EU. Nó không chỉ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp từ một nớc đang phát triển nh Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trờng một cách dễ dàng hơn mà còn tạo điều kiện cho hàng hóa có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá đến từ các nớc phát triển khác trong môi trờng đầy cạnh tranh.
Lý thuyết của David Ricardo đã chứng minh đợc lợi ích của mậu dịch quốc tế là lợi thế tơng đối của mỗi quốc gia, cho thấy những nớc có nền sản xuất còn kém phát triển nh Việt Nam vẫn có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế, vẫn có thể tiến hành các hoạt động thơng mại song phơng với những cờng quốc phát triển nh Anh Quốc. Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo mới chỉ phân tích lợi thế tơng đối dựa trên một nhân tố biến thiên là chi phí lao động chứ cha tính đến các yếu tố khác trong sản xuất nh đất đai, vốn.
Trong lĩnh vực công nghiệp, là một quốc gia công nghiệp phát triển, với lợi thế về công nghệ, bí quyết kỹ thuật, vốn, Anh tập trung vào ngành công nghiệp chế tạo và năng lợng và phần nào giảm bớt nguồn lực vào công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp vốn là những ngành cần nhiều lao động. Để xỏc định rừ hơn triển vọng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Anh - một thị trờng quan trọng của EU - ngời viết sẽ phân tích cơ cấu hàng xuất khẩu, khả năng cạnh tranh và tiềm năng xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam sang thị trờng Anh.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Anh nhìn chung ít thay đổi, trong đó hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là giày dép và may mặc. Sau đây là danh sách các mặt hàng có kim ngạch lớn, ổn định và mặt hàng có tiềm năng phát triển thơng mại (Phân tích theo nhóm hàng, giá trị các năm 1999 đến 2002).
Xu hớng tiêu dùng hiện nay đang có sự thay đổi từ hàng bền trớc đây sang hàng sử dụng ngắn ngày, rẻ hơn chút ít với chất liệu tự nhiên nh dùng bông sợi tự nhiên thay cho sợi tổng hợp..Nhìn chung, ngời tiêu dùng Anh tỏ ra khó tính hơn nhiều so với ngời tiêu dùng ở thị trờng EU nói chung trong việc ăn mặc. Để đạt đợc mục tiêu của mình, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có những bớc đi hợp lý nhằm phát huy tích cực những lợi thế mà ngành này đã có sẵn, tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt tâm lý tiêu dùng và các thông tin kinh tế về thị trờng Anh.
Nh vậy, so sánh nhu cầu thị trờng Anh với khả năng sản xuất - xuất khẩu của Việt Nam có đối chiếu với thực tế xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Anh trong những năm qua, ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng trên của ta sang Anh còn khá khiêm tốn. Hiệp định Hợp tác đề cập đến nhiều lĩnh vực hợp tác khác nhau, theo đó về thơng mại, hai bên dành cho nhau quy chế đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hoá của nhau tới mức tối đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu sang Anh trên tổng xuất khẩu của Việt Nam sang EU ngày càng tăng, trong khi tỷ trọng sang Đức, Pháp, Hà Lan ngày càng giảm. Điều này cho thấy có sự thay đổi trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu của ta sang EU theo hớng cân bằng giữa các thị trờng trọng điểm, giảm sự tập trung quá mức vào thị trờng Đức, Pháp nh trong thời gian.
Để có thể đa ra những dự đoán về xuất khẩu của Việt Nam sang Anh, ngoài căn cứ vào hớng phát triển thị trờng xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu của Anh, còn cần phải căn cứ vào những dự báo về thị trờng xuất khẩu những mặt hàng chính của Việt Nam mà Bộ Thơng mại đa ra. Xuất phát từ những phân tích về thị trờng Anh, kinh tế Anh, quan hệ thơng mại Việt Anh trong thời gian qua và những dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong thời gian tới, ta có thể thấy triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh của các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn.
Giải quyết trong quan hệ song phơng giữa hai Chính phủ, tạo thuận lợi cho việc tăng cờng khả năng thâm nhập của hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Anh về các vấn đề nh thoả thuận về thủ tục kiểm tra hàng hoá nhập khẩu, thoả thuận về thanh toán. Phía Việt Nam cũng nên đàm phán với phía Anh về việc cho phép thành lập kho ngoại quan của Việt Nam tại Anh để giảm bớt các rủi ro kinh doanh.
Ngoài ra, để ngời tiêu dùng Anh biết tới hàng hoá Việt Nam nhiều hơn thì ngoài việc quảng cáo sản phẩm của Việt Nam, Bộ Thơng mại và các cơ quan hữu quan nh Ngoại giao, Du lịch, Phát thanh, Truyền hình..cần hợp tác trong việc phát hành các tài liệu, catalogue, băng, đĩa để giới thiệu và quảng bá hình ảnh của Việt Nam trên đất nớc Anh. Thơng vụ cũng phải thờng xuyên báo cáo về Bộ Thơng mại từng diễn biến chung trên thị trờng Anh nh luật lệ, cơ chế chính sách, tỷ giá hối đoái, lạm phát, các biện pháp thuế quan và phi thuế quan, xu hớng thơng mại..đến những diễn biến cho từng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh nh dự báo cung cầu, vấn đề cạnh tranh, giá cả, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị trờng.
Vì vậy công tác dự báo thị trờng càng có vai trò quan trọng, góp phần định hớng hoạt động xuất khẩu, giảm bớt các rủi ro khi xuất khẩu. Để thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Anh – một thị trờng tự do cạnh tranh - đòi hỏi các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam phải có những giải pháp cụ thể từ khâu nghiên cứu thị trờng đến khâu giao dịch.
Nếu một doanh nghiệp chú trọng đầu t vốn và công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, lại áp dụng hệ thống quản lý thích hợp sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao, đáp ứng tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng và vợt đợc rào cản kỹ thuật của bất kỳ thị trờng nào cho dù khó tính nhất. Tại thời điểm này, khi các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam đang hớng vào thị trờng EU nói chung và thị trờng Anh nói riêng, không còn cách nào khác là phải tăng cờng áp dụng các hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 và HACCP.
Đối với doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, muốn tạo ra đợc nguồn hàng thích hợp với thị trờng có nhiều đòi hỏi cao về chất lợng nh thị trờng Anh, các doanh nghiệp phải tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý. Việt Nam đang thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì vậy trong tơng lai hàng xuất khẩu chủ lực của ta sẽ là hàng điện tử – tin học, thực phẩm chế biến và các mặt hàng chế tạo có hàm lợng công nghệ cao.
Thờng xuyên cải tiến chất lợng, mẫu mã, đóng gói, bao bì, nhãn hiệu của hàng hoá, góp phần nâng cao chất lợng, độ hấp dẫn của hàng hoá Việt Nam, nhất là đối với hàng may mặc và giày dép cần phải theo kịp thời trang và thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị trờng. Để tiến hành quảng bá thơng hiệu cho hàng hoá của mình trên một thị trờng n- ớc ngoài thì doanh nghiệp phải chú trọng thực hiện đầy đủ bốn bớc cơ bản là: Xây dựng chiến lợc nghiên cứu thị trờng, chiến lợc xác định khu vực thị phần, đối tợng khách hàng; nghiên cứu kỹ càng đối thủ cạnh tranh; xây dựng cách thức quảng bá sản phẩm trên thị trờng; xác định một chiến lợc kinh doanh riêng cho mình.