Giải pháp về phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 82 - 86)

III. Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu

1. Giải pháp về phía nhà nớc

Anh quốc tuy không phải là thị trờng truyền thống của Việt Nam nhng luôn là một đối tác quan trọng trong hoạt động ngoại thơng của Việt Nam. Vì vậy, để thúc

đẩy xuất khẩu sang thị trờng này, Việt Nam phải có những giải pháp từ phía nhà nớc một cách tổng thể, trên mọi khía cạnh.

1.1: Những chính sách chung:

Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu nói chung. Tr- ớc hết là luật Thơng mại, luật Đầu t nớc ngoài, luật Thuế...Đồng thời phải tiếp tục đổi mới và cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu,nhất là thủ tục hải quan, áp dụng công nghệ thông tin vào việc kê khai hàng tính thuế.

Hoàn thiện quản lý các chiến lợc cấp quốc gia về phát triển các ngành hàng xuất khẩu. Trong đó xác định rõ các thị trờng mục tiêu, tỷ trọng cơ cấu thị trờng; chiến lợc thâm nhập thị trờng, chiến lợc sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến khuyếch trơng; tổ chức thực hiện và kiểm soát các chiến lợc này cho từng ngành hàng xuất khẩu. Điều quan trọng nhất hiện nay là phải đảm bảo hiệu lực thống nhất và đồng bộ trong thực hiện các mục tiêu chiến lợc ở tất cả các ngành, các cấp cũng nh tăng cờng sự liên kết chặt chẽ giữa Chính phủ, các ngành sản xuất,các cơ quan khoa học và các doanh nghiệp của Việt Nam.

Tăng cờng chất lợng hàng xuất khẩu từ phía nhà nớc. Nghiêm túc mở rộng các chơng trình về quản lý chất lợng nh ISO, TQM...Đa chất lợng thành quốc sách hàng đầu để thâm nhập thị trờng, nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tơng xứng với tiềm năng.

1.2: Về quan hệ song phơng:

Tăng cờng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Mặt khác, do Anh quốc là một thành viên trong Liên minh châu Âu, vì vậy việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại với EU là nền tảng cần thiết để mở rộng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Anh. Trớc mắt, để đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu sang Anh quốc, trong điều kiện cha là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới, Việt Nam cần chuẩn bị đàm

ngành hữu quan tiến hành đàm phán và thoả thuận với EU về các vấn đề còn tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam – EU nh: phối hợp với EU trong việc kiểm soát l- ợng giầy dép mang xuất xứ Việt Nam xuất khẩu vào EU, tránh nguy cơ EU áp đặt hạn ngạch cho Việt Nam; Đề nghị EU sớm cùng ta xem xét lại Hiệp định Dệt may để nâng mức hạn ngạch lên từ 30% đến 50% cho từng chủng loại.

Có định hớng cơ cấu hàng vào EU nói chung và Anh quốc nói riêng. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các mặt hàng chủ lực. Phát triển mặt hàng mới với công nghệ mới.

Giải quyết trong quan hệ song phơng giữa hai Chính phủ, tạo thuận lợi cho việc tăng cờng khả năng thâm nhập của hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Anh về các vấn đề nh thoả thuận về thủ tục kiểm tra hàng hoá nhập khẩu, thoả thuận về thanh toán. Phía Việt Nam cũng nên đàm phán với phía Anh về việc cho phép thành lập kho ngoại quan của Việt Nam tại Anhđể giảm bớt các rủi ro kinh doanh.

1.3: Về hỗ trợ xúc tiến thơng mại:

Chính phủ nên cho phép thành lập cáctrung tâm xúc tiến thơng mại Việt Nam tại Anh. Hiện nay luật thơng mại Anh đã cho phép thành lập các trung tâm thơng mại của nớc ngoài trên đất nớc Anh. Các trung tâm xúc tiến thơng mại Việt Nam tại Anh sẽ giới thiệu, quảng bá hàng hoá của Việt Nam, đồng thời thực hiện cung ứng các dịch vụ trợ giúp miễn phí hoặc phí thấp cho các nhà kinh doanh và đầu t khi tiếp cận và thâm nhập thị trờng Anh. Mặt khác, trung tâm có thể sẽ thu hút các công ty Việt Kiều, cộng đồng ngời Việt tại Anh tới giới thiệu, bán hàng, giao dịch mua hàng tại Anh, tạo đầu mối, xúc tiến cho các công ty, doanh nghiệp trong nớc triển khai quan hệ buôn bán với các các doanh nghiệp Anh.

Bộ Thơng mại cần chủ động tổ chức triển lãm định kỳ hàng xuất khẩu Việt Nam tại Anh. Tăng cờng hoạt động quảng cáo hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng Anh thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình, kể cả thông qua việc tham gia các cuộc hội chợ, triển lãm, giới thiệu hàng mẫu đợc tổ chức tại Anh. Có thể lựa chọn một số mặt hàng có khả năng tiêu thụ mạnh nhất trên

thị trờng trong từng thời kỳ để tập trung quảng cáo. Ngoài ra, để ngời tiêu dùng Anh biết tới hàng hoá Việt Nam nhiều hơn thì ngoài việc quảng cáo sản phẩm của Việt Nam, Bộ Thơng mại và các cơ quan hữu quan nh Ngoại giao, Du lịch, Phát thanh, Truyền hình...cần hợp tác trong việc phát hành các tài liệu, catalogue, băng, đĩa để giới thiệu và quảng bá hình ảnh của Việt Nam trên đất nớc Anh.

Tổ chức các phái đoàn thơng mại của Chính phủ đi khảo sát thị trờng, trao đổi thông tin và xúc tiến các cơ hội kinh doanh, đầu t mới tại thị trờng Anh.

Tổ chức cung cấp thông tin về thị trờng Anh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để làm tốt hơn việc này, Bộ Thơng mại và Thơng vụ Việt Nam tại Anh cần thờng xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề về thị trờng Anh. Đây sẽ là những dịp để các doanh nghiệp có cơ hội trao đổi kinh nghiệm, thông tin về chính sách, chế độ quản lý xuất nhập khẩu của Anh, hệ thống thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu và các t liệu cần thiết khác về thị trờng và mặt hàng mà các doanh nghiệp quan tâm, giúp cho các doanh nghiệp của Việt Nam có sự chuẩn bị tốt trớc khi xuất khẩu vào thị trờng Anh.

Tăng cờng vai trò của thơng vụ trong việc xúc tiến thơng mại. Thơng vụ Việt Nam tại Anh giúp đỡ các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc tìm đối tác tin cậy, ngân hàng có uy tín ở Anh. Thơng vụ cũng phải thực hiện vai trò cầu nối của mình, đó là thoả mãn những nhu cầu thông tin vè hàng hoá, về đối tác Việt Nam cho các doanh nghiệp Anh khi họ có nhu cầu buôn bán với Việt Nam và ngợc lại cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp Việt Nam về các đối tác Anh khi họ có yêu cầu. Thơng vụ cũng phải thờng xuyên báo cáo về Bộ Thơng mại từng diễn biến chung trên thị trờng Anh nh luật lệ, cơ chế chính sách, tỷ giá hối đoái, lạm phát, các biện pháp thuế quan và phi thuế quan, xu hớng thơng mại...đến những diễn biến cho từng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh nh dự báo cung cầu, vấn đề cạnh tranh, giá cả, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị trờng.

Ngoài ra, các cơ quan hữu quan cần phải giúp đỡ doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu dự báo thị trờng. Đây là công tác quan trọng và cần thiết đối với hoạt động

một thị trờng tự do với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng. Vì vậy công tác dự báo thị trờng càng có vai trò quan trọng, góp phần định hớng hoạt động xuất khẩu, giảm bớt các rủi ro khi xuất khẩu.

1.4: Về hỗ trợ tài chính:

Chính phủ cần có những chính sách nhằm hỗ trợ cho liên minh các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu vào Anh. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc buôn bán với các đối tác Anh thờng gặp nhiều khó khăn nh khoảng cách địa lý giữa hai nớc xa xôi nên cớc phí vận chuyển cao, rủi ro lớn. Vì vậy, Chính phủ cần có các chính sách tín dụng u đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang Anh nh hỗ trợ vốn hoặc hỗ trợ lãi suất cho vay để doanh nghiệp có điều kiện nâng cao năng suất, chất lợng hàng hoá, đề phòng những rủi ro có thể xảy ra. Đối với các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu những mặt hàng mới sang thị trờng Anh thì cần có biện pháp khuyến khích nh miễn giảm thuế. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu đợc nhiều sản phẩm thì cần có chính sách thởng xuất khẩu.

Anh là một thị trờng khó tính và mức độ cạnh tranh hết sức khốc liệt. Hàng hoá của Việt Nam thờng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của hàng hoá cùng chủng loại từ các nớc đang phát triển khác trên thị trờng này. Do đó, để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu sang Anh, Chính phủ cần có sự trợ giá trong thời gian đầu khi các doanh nghiệp mới thâm nhập thị trờng. Từ đó các doanh nghiệp mới có cơ hội đứng vững trên thị trờng và có thể cạnh tranh đợc với hàng hóa của các nớc khác.

Sử dụng có hiệu quả Quỹ tín dụng Hỗ trợ xuất khẩu. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện môi trờng kinh doanh trong nớc để thuận lợi hoá cho các hoạt động kinh doanh và đầu t của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w