Vài nét về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong những năm

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 51 - 54)

II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt

2. Vài nét về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong những năm

trong những năm gần đây:

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Anh nhìn chung ít thay đổi, trong đó hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là giày dép và may mặc. Sau đây là danh sách các mặt hàng có kim ngạch lớn, ổn định và mặt hàng có tiềm năng phát triển thơng mại (Phân tích theo nhóm hàng, giá trị các năm 1999 đến 2002).

Bảng 10 : Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Anh Quốc giai đoạn 1999 - 2002 Đơn vị: Nghìn GBP Nhóm hàng Tên hàng 1999 2000 2001 2002 A. Nhóm hàng nguyên liệu thô sơ chế I. Khoáng sản 9.594 7.831 8.511 9.462 1. Thiếc 4.621 5.225 5.574 6.187 2. Than đá 5.973 2.606 2.937 3.275

II. Nông lâm thuỷ sản chính 47.180 52.535 45.923 50.967

1. Cà phê hạt 24.908 26.685 20.944 23.352 2. Gạo 7.565 8.602 6.979 7.781 3. Thuỷ sản các loại 6.331 7.299 8.445 9.394 4. Hạt điều nhân 5.443 6.190 5.689 6343 5. Mây, tre, cói, lá 1.532 1.860 1984 2012

6. Cao su 843 1.057 996 1110

7. Hạt tiêu 249 328 349 386

8. Chè 159 327 342 381

9. Rau hoa quả 150 187 195 208

Tổng 56.774 60.366 54.434 60.429 B. Nhóm hàng chế biến chính 1. Giày dép các loại 112.713 158.379 244.673 296.600 2. Dệt may 37.934 51.253 49.396 53.212 3. Sản phẩm gỗ 14.069 19.700 25.015 34.000 4. Gốm sứ 6.798 8.614 9.189 13.523 5. Đồ chơi trẻ em 8.374 8.540 9.110 10.157 6. Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột, sữa 197 223 245 268 Tổng 180.085 246.709 337.628 407.760

C. Nhóm hàng chế biến cao

1. Linh kiện điện tử và tivi, máy tính và linh kiện máy tính

3.066 4.708 3.085 3.439

Nguồn: Vụ Âu Mỹ - Bộ Thơng mại

Qua 18 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong 3 nhóm hàng xuất khẩu ở bảng 10, ta có thể rút ra một số nhận xét nh sau:

Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của ta sang thị trờng Anh khá hợp lý, bao gồm các sản phẩm nông lâm thủy sản chế biến, các sản phẩm công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp và bớc đầu đã xuất khẩu các sản phẩm chế biến cao. Nhóm hàng chế biến chính là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và có tốc độ tăng trờng đều đặn. Trong khi đó, kim ngạch của nhóm hàng nguyên liệu thô và sơ chế thờng lên xuống không ổn định. Về nhóm hàng chế biến cao, ta mới chỉ xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện tử, tivi, máy tính và linh kiện máy tính với kim ngạch còn rất thấp và cha ổn định.

Đối với nhóm hàng nguyên liệu thô và sơ chế, đây là nhóm hàng có hàm lợng chế biến rất ít, thờng phải chịu nhiều ảnh hởng từ các nhân tố khách quan nh tự nhiên, giá cả quốc tế...Do đó, mặc dù lợng xuất khẩu tăng đều nhng giá trị xuất khẩu lại lúc tăng lúc giảm. Trong nhóm khoáng sản, ta thờng xuất khẩu sang Anh hai mặt hàng chủ yếu là thiếc và than đá. Tuy nhiên chỉ có mặt hàng thiếc có kim ngạch tăng. Do là một nớc cũng có nguồn tài nguyên than đá khá lớn nên lợng than đá mà Anh nhập khẩu từ Việt Nam thờng phụ thuộc vào lợng khai thác trong nớc, dẫn đến kim ngạch không ổn định. Trong tơng lai, những mặt hàng thuộc loại khoáng sản sẽ giảm lợng nhập khẩu sang Anh. Nguyên nhân là do chủ trơng giảm dần tỷ trọng hàng nguyên liệu thô trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Mặt khác Anh không chỉ là nớc có nhiều tài nguyên mà còn có một thị trờng nhập khẩu khoáng sản lớn, đó là thị tr- ờng các nớc nằm trong khối Thịnhvợng chung.

Chín mặt hàng trong nhóm nông lâm thuỷ sản đều là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Đây đều là những mặt hàng rất có tiềm năng xuất khẩu

sang thị trờng Anh. Là một nớc nằm ở Tây Bắc của châu Âu với khí hậu ôn đới nên những mặt hàng nông lâm thuỷ sản nhiệt đới rất đợc ngời tiêu dùng Anh a chuộng. Tuy nhiên, những mặt hàng này của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Anh không chỉ thấp mà còn rất bấp bênh. Điển hình nh mặt hàng cà phê. Mặc dù lợng xuất khẩu của năm 2001, 2002 tăng so với năm 2000 nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu của năm 2001, 2002 lại thấp hơn so với năm 2000 rất nhiều. Mặt hàng gạo, hạt điều, cao su cũng ở tình trạng tơng tự. Những mặt hàng này tuy không phải chịu nhiều rào cản khắt khe của thị trờng Anh nh các mặt hàng nông sản khác nhng lại chịu nhiều ảnh h- ởng của những nhân tố khách quan khác nh giá cả quốc tế, điều kiện tự nhiên...Các mặt hàng mây tre cói, hạt tiêu, chè, rau quả tuy tăng đều qua các năm nhng tốc độ tăng chậm và lợng kim ngạch còn thấp. Chỉ có mặt hàng thuỷ sản là tăng khá qua các năm nhng kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng Anh còn chiếm tỷ trọng quá nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (trung bình chỉ chiếm khoảng 0,68%).

Nhóm hàng chế biến chính bao gồm các sản phẩm công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và tăng trởng khá nhất. Đây là nhóm hàng đợc hởng chế độ Ưu đãi phổ cập GSP của EU với mức u đãi hơn so với các mặt hàng nông sản. Trong số các mặt hàng thuộc nhóm này, mặt hàng giày dép có kim ngạch lớn nhất, thờng chiếm tới hơn 1/2 tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng chế biến chính. Thị trờng Anh cũng là một trong những thị trờng xuất khẩu giày dép lớn của Việt Nam (chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam). Tuy nhiên phần lớn sản phẩm giày dép xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Anh phải xuất qua trung gian là các nớc châu á khác nh Đài Loan, Malaisia...Các sản phẩm gỗ và gốm sứ là hai mặt hàng mới có sức tăng trởng mạnh trong những năm gần đây. Đặc biệt là sản phẩm gỗ, đây là mặt hàng rất có tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh vì Anh là mộttrong những thị trờng tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, đồ chơi là những mặt hàng hoàn toàn có khả năng đẩy nhanh xuất khẩu vào thị trờng Anh. Tuy nhiên, do là hàng thực phẩm và

hàng mang tính chất giáo dục nên những mặt hàng này đều phải trải qua quá trình kiểm nghiệm rất khắt khe của các cơ quan chức năng Anh.

Trong nhóm hàng chế biến cao, ta mới chỉ xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện tử, tivi, máy tính và linh kiện máy tính. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu vẫn cha ổn

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w