Những chế định và đòi hỏi của thị trờng Anh Quốc

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 41 - 45)

I. Thị trờng Anh đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

2. Những chế định và đòi hỏi của thị trờng Anh Quốc

Tự do hoá thơng mại trên quy mô toàn cầu đợc xúc tiến bởi những cam kết xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và cắt giảm hàng rào thuế quan. Tại các hội nghị của Tổ chức thơng mại thế giới, các nớc phát triển luôn cam kết mở rộng thị trờng hơn nữa cho các nớc đang phát triển xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng mình theo tinh thần tự do hoá thơng mại. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là việc thâm nhập thị trờng các nớc phát triển của các nhà xuất khẩu từ các nớc đang phát triển sẽ trở nên dễ dàng hơn. Trong thực tế, việc tiếp cận thị trờng có thể trở nên khó khăn hơn bởi sự gia tăng các chế định và đòi hỏi của thị trờng liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau.

Anh Quốc là quốc gia công nghiệp phát triển. Với nền kinh tế phát triển, ngời tiêu dùng có thu nhập và mức sống cao, thị trờng Anh ngày càng gia tăng các chế định và đòi hỏi có liên quan đến các vấn đề an toàn, sức khoẻ, chất lợng, môi trờng và các vấn đề xã hội khác. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trờng Anh phải đảm bảo ít nhất ba vấn đề sau: Tiêu chuẩn hóa, sức khoẻ và môi trờng. Là một

nớc thành viên Liên minh châu Âu, khi nhập khẩu hàng hoá từ một nớc ngoài EU, Anh sẽ áp dụng quy định của Liên minh châu Âu về các vấn đề trên.

2.1: Tiêu chuẩn hoá:

Tiêu chuẩn là các thoả thuận bằng văn bản nêu lên những đặc trng kỹ thuật hoặc thông số chính xác khác, đợc sử dụng một cách cố định nh các quy tắc, hớng dẫn hay định nghĩa để đảm bảo rằng nguyên vật liệu, sản phẩm, quá trình sản xuất hay dịch vụ đợc sử dụng để triển khai theo đúng mục đích.

Bản thân việc tiêu chuẩn hoá các sản phẩm hàng hoá không phải là một hiện t- ợng mới lạ. Tiêu chuẩn đã đợc sử dụng để mô tả chất lợng, đặc tính của hàng hoá và dịch vụ và đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của thị trờng toàn cầu.

Tuy nhiên, cũng nh xuất khẩu sang các thị trờng khác của EU, việc xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Anh phải tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn hoá của các tổ chức đợc Uỷ ban châu Âu công nhận. Uỷ ban châu Âu có thể yêu cầu các cơ quan ban hành tiêu chuẩn xây dựng những tiêu chuẩn để thi hành luật pháp của Liên minh.

Uỷ ban châu Âu về tiêu chuẩn hoá (Cen), Uỷ ban châu Âu về kỹ thuật điện (Cenelec) và Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu (etsi) là ba tổ chức tiêu chuẩn hoá của châu Âu đợc công nhận là có đủ năng lực trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá kỹ thuật. Ba tổ chức này phối hợp xây dựng các bộ tiêu chuẩn châu Âu cho các lĩnh vực riêng biệt và tạo thành "Hệ thống tiêu chuẩn châu Âu". Để thâm nhập thành công thị trờng Anh nói riêng và thị trờng EU nói chung thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn do các tổ chức trên đa ra đã trở thành điều kiện quan trọng.

Tiêu chuẩn hoá dẫn đến sự thúc bách phải có ký hiệu, nhãn hiệu và giấy chứng nhận. Các ký hiệu, nhãn hiệu và giấy chứng nhận này chứng tỏ sản phẩm đã tuân thủ các tiêu chuẩn. Do đó, để sản phẩm đợc chấp nhận trên thị trờng Anh - một thành viên của EU - các ký hiệu, nhãn hiệu và giấy chứng nhận tiêu chuẩn phải tuân theo quy định của "Hệ thống tiêu chuẩn châu Âu".

Vấn đề sức khoẻ và an toàn ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với từng cá nhân ở Anh. Các vấn đề này ngày càng ảnh hởng mạnh hơn đến việc xây dựng chính sách của cả chính phủ và giới kinh doanh. Nhiều biện pháp đã và đang đợc thi hành nhằm bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho ngời tiêu dùng. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng chủng loại hàng hóa xuất khẩu sang thị trờng Anh các doanh nghiệp Việt Nam cần biết phải biết những quy định của EU về vấn đề này. Dới đây là một số quy định về sức khoẻ và an toàn mà EU đặt ra đối với các nhà xuất khẩu của các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

2.2.1: Ký hiệu CE đối với sản phẩm công nghiệp:

Mục đích của ký hiệu CE (european Conformity) là yêu cầu các nhà sản xuất chỉ giới thiệu những sản phẩm an toàn với thị trờng EU. Ký hiệu CE có thể đợc xem nh một dạng giấy thông hành cho phép các nhà sản xuất lu thông các sản phẩm công nghiệp một cách tự do trong thị trờng EU. Ký hiệu CE không phải áp dụng cho tất cả các sản phẩm công nghiệp. Ký hiệu CE không đợc sử dụng với các sản phẩm nh đồ nội thất,hàng may mặc và các sản phẩm da, mặc dù bắt buộc đối với sản phẩm đồ chơi, quần áo bảo hộ, ghế văn phòng có sử dụng hệ thống thuỷ lực, thiết bị điện, sản phẩm xây dựng, thiết bị và hệ thống phòng chống cháy nổ, thiết bị dùng cho giải trí. Ký hiệu CE cho biết sản phẩm đã tuân theo những yêu cầu pháp lý của châu Âu về an toàn, sức khoẻ, môi trờng và bảo vệ ngời tiêu dùng.

2.2.2: Hệ thống haccp đối với thực phẩm chế biến:

Hệ thống phân tích rủi ro bằng điểm kiểm soát tới hạn (haccp) đợc áp dụng cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Hệ thống haccp đợc áp dụng đối với các công ty tham gia chế biến, xử lý, đóng gói, vận chuyển, phân phối hoặc kinh doanh thực phẩm. Các công ty này buộc phải hiểu và hành động sao cho tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra đối với thực phẩm trong tất cả các công đoạn sản xuất thực phẩm, từ nuôi trồng, chế biến, sản xuất và phân phối, cho đến khẩu tiêu thụ. Công việc này bao

độc (nhiếm thuốc trừ sâu) hoặc các rủi ro có thể nhìn bằng mắt thờng mang tính vật chất nh lẫn gỗ, sắt, thuỷ tinh, nhựa hoặc sợi).

Nguyên tắc haccp là rất cần thiết đối với các nhà xuất khẩu của các nớc đang phát triển nh Việt Nam, bởi vì các nhà nhập khẩu thực phẩm của Anh Quốc cũng nh của EU sẽ bị những ràng buộc về mặt pháp lý.

Đối với hàng thủy sản - mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam - các nhà xuất khẩu bắt buộc phải tuân theo Hớng dẫn 91/493/EEC và Hớng dẫn 91/482/EEC mới đợc xuất khẩu vào thị trờng EU. Những hớng dẫn này cũng đều khuyên các nhà cung cấp thuỷ sản phải áp dụng hệ thống haccp. Một đoàn thanh tra của Uỷ ban châu Âu sẽ thanh tra quá trình sản xuất của các công ty. Chỉ khi công ty nào vợt qua đợc đợt thanh tra này họ mới đợc công nhận thuộc danh sách các công ty đợc xuất khẩu vào thị trờng EU.

2.2.3: Tiêu chuẩn hàng nông sản - GAP:

Ngời tiêu dùng Anh và các nớc châu Âu rất quan tâm tới ảnh hởng của nông nghiệp đối với an toàn thực phẩm và môi trờng. Để đảm bảo những vấn đề mà ngời tiêu dùng quan tâm, EU đã xây dựng hệ thống những chỉ dẫn canh tác (GAP) trong sản xuất nông nghiệp. GAP bao gồm các tiêu chuẩn về chăm sóc đất trồng, sử dụng phân bón, theo dõi sâu bệnh, bảo vệ mùa màng, thu hoạch, sau thu hoạch, sức khoẻ và sự an toàn đối với ngời sản xuất. Trong những năm tới, các nhà sản xuất rau quả tơi muốn cung cấp hàng cho các siêu thị ở EU sẽ phải chứng minh đợc rằng các sản phẩm của họ đợc sản xuất theo tiêu chuẩn của GAP. Các nhà xuất khẩu nông sản của Việt Nam cần có sự chuẩn bị nghiêm túc để có thể kịp thời áp dụng những tiêu chuẩn của GAP.

2.3: Môi trờng:

Ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển nh Anh và châu Âu ngày càng quan tâm tới sản phẩm và dịch vụ ở góc độ môi trờng. Do đó, những sản phẩm đợc sản xuất trong điều kiện không đảm bảo môi trờng đã và đang mất dần cơ hội trên thị trờng.

Sự gia tăng mối quan tâm đối với việc bảo tồn và bảo vệ môi trờng đã thúc ép EU phải thiết lập những tiêu chuẩn mới trong lính vực này. Riêng ở Anh, bảo vệ môi trờng đã đợc quy định trong luật pháp và những thoả thuận tự nguyện giữa các nhà sản xuất và chính phủ. Những thoả thuận này không chỉ áp dụng đối với sản phẩm mà còn áp dụng đối với cả bao bì. Các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam cần phải tuân thủ những quy định về môi trờng mới có thể xuất khẩu sản phẩm vào Anh quốc nói riêng và EU nói chung. Các nhà nhập khẩu ở đây đang ngày càng chịu nhiều đòi hỏi hơn liên quan đến môi trờng và họ sẽ chuyển những đòi hỏi này sang các nhà xuất khẩu.

Hiện nay, tiêu chuẩn quản lý môi trờng quan trọng nhất cho các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển là ISO 14001.

Trên đây là những chế định của thị trờng mà các doanh nghiệp xuất khẩu từ các nớc đang phát triển thờng gặp phải khi xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc nói riêng và EU nói chung. Có thể nói đây là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam ý thức đợc điều này. Các nguyên tắc về quản lý chất lợng và môi trờng theo tiêu chuẩn của EU nh haccp và ISO 14001...đã trở nên phổ biến ở Việt Nam. Đây là một tín hiệu tốt đánh dấu những triển vọng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng EU nói chung và thị trờng Anh Quốc nói riêng.

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w