Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 78 - 82)

trong thời gian tới

Để có đợc những dự báo về khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Anh trong thời gian tới, trớc hết ta cần phải căn cứ vào định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Sau đây là bảng cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam và hớng phát triển đến năm 2010:

Bảng 16 : Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010

Đơn vị:% Nớc 1991-1995 2000 2010 Nhật Bản 28,5 12 11 ASEAN 18 13 11 EU 12 15 17 Mỹ 1 8 17 Trung Quốc 7,4 8 9 SNG và Đông Âu 2,2 3 4 Các nớc khác 30,9 41 31

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại

Qua bảng 16 ta thấy, đến năm 2010, chúng ta chuyển dần hớng xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ. Chủ trơng của Việt Nam là đến năm 2010, xuất khẩu sang châu Âu sẽ chiếm 25% trên tổng lợng xuất khẩu, trong đó riêng EU sẽ chiếm 17%. Mặc dù, đến năm 2004, EU sẽ kết nạp thêm 10 thành viên mới nhng Việt Nam xác định cùng với Đức, Pháp, Hà Lan, Anh vẫn sẽ là bạn hàng lớn nhất của mình trong EU. Dự kiến

trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Anh sẽ chiếm khoảng 20% trong EU. Các mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trờng này sẽ là giày da, may mặc, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, nông lâm thuỷ sản tinh chế và dầu thô. Để có thể đa ra những dự đoán về xuất khẩu của Việt Nam sang Anh, ngoài căn cứ vào hớng phát triển thị trờng xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu của Anh, còn cần phải căn cứ vào những dự báo về thị trờng xuất khẩu những mặt hàng chính của Việt Nam mà Bộ Thơng mại đa ra.

Bảng 17: Dự báo thị trờng xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam

Đơn vị: Lợng : nghìn tấn Giá trị:Triệu USD

Mặt hàng Thực hiện 2000 Kế hoạch 2005 Kế hoạch 2010

Lợng Giá trị Lợng Giá trị Lợng Giá trị

Cơ cấu thị trờng Dệt may 1.950 5.000 7.500 Mỹ: 57,1%; EU: 18,6%; Nhật: 15,7%; Các thị trờng khác : 8,6% Giày dép 1.650 4.000 7.000 EU: 67,4%; Mỹ: 12,2%; Nhật: 3,9%; Các thị trờng khác :16,5% Thuỷ sản 1.200 2.500 3.000 Mỹ: 35%; Nhật: 26%;

EU: 10%; Trung Quốc:13%; Hàn Quốc: 5%; Singapore:2%; úc: 2%;

Các thị trờng khác: 7%

Dầu thô 16.800 3.200 11.800 2.400 8.000 1.600 Mỹ: 25%, Trung Quốc:24%;

Singapore: 19%; Nhật: 18%; Anh: 7%; Các thị trờng khác: 8,6% Cà phê 630 500 700 700 750 850 EU: 65%; Mỹ: 17%; Nhật: 6%; Singapore: 3%; Các thị trờng khác: 9%

Cao su 245 153 300 250 500 500 Trung Quốc: 35%; EU:15%; Singapore:10%;

Đài Loan:8%; Hàn Quốc:8% Nga: 7%; Malaisia: 5%; Các thị trờng khác: 12%

Rau quả 180 800 1.600 Trung Quốc: 50%;

ĐàiLoan:10%; Hàn Quốc: 8%; Nhật: 7%; EU: 5%; Các thị trờng khác: 16%

Nguồn:Báo cáo về hớng thị trờng xuất khẩu những mặt hàng chính của ViệtNam Vụ Xuất Nhập khẩu - Bộ Thơng mại

Bảng dự báo trên cho thấy EU vẫn luôn là thị trờng quan trọng đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Với vị trí quan trọng trong EU và tiềm năng nhập khẩu lớn, thị trờng Anh sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể trong việc nhập khẩu những mặt hàng này của Việt Nam.

Dệt may và giày dép vẫn sẽ là những mặt hàng đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu từ nay đến năm 2010. Hai mặt hàng này sẽ vẫn có sự tăng trởng đều đặn sang thị trờng Anh. Đặc biệt là mặt hàng giày dép, Anh sẽ là thị trờng xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam với hai mặt hàng đợc thị trờng Anh a chuộng là giày da và giày thể thao.

Cà phê cũng là mặt hàng sẽ có sự tăng trởng mạnh vào thị trờng Anh. Với chính sách khuyến khích phát triển giống cà phê arabica - giống cà phê đợc a chuộng trên thế giới - cà phê của Việt Nam sẽ cạnh tranh đợc với cà phê của các nớc hiện đang là bạn hàng cung cấp cà phê lớn cho Anh nh ấn Độ và Colombia. Hiện nay chính phủ đang cố gắng đa diện tích cà phê arabica lên 100 nghìn ha với hy vọng đạt sản lợng từ 150 nghìn tấn đến 200 nghìn tấn vào năm 2010. Xuất khẩu cà phê sang EU sẽ chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam vào 2005 và 2010. Trong đó dự đoán xuất khẩu sang Anh sẽ chiếm khoảng 10%.

Thuỷ sản dự báo cũng sẽ có sự tăng trởng khi xuất khẩu vào Anh. Tuy nhiên, mức tăng trởng này vẫn đợc duy trì nh trớc do việc xuất khẩu thuỷ sản vào EU không phải là dễ dàng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đây là mặt hàng có sự kiểm tra chặt chẽ nhất khi xuất khẩu sang EU. Muốn có sự tăng trởng đột phá đòi hỏi các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phải có sự đầu t và nỗ lực rất lớn trong mọi khâu sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Đặc biệt mặt hàng dầu thô sẽ là mặt hàng mới đợc xuất khẩu sang thị trờng Anh và dự đoán sẽ có xu hớng tăng mạnh. Anh là nớc có ngành công nghiệp hóa dầu phát triển. Các vùng khai thác dầu của Anh chủ yếu là ở khu vực Biển Bắc và vùng Alasca. Tuy nhiên, dầu đã đợc khai thác ở những vùng này trong thời gian rất dài. Để đảm bảo cho nguồn cung cấp xăng dầu trong tơng lai, bên cạnh việc các công ty dầu khí đẩy mạnh đầu t khai thác ở nớc ngoài, nhu cầu nhập khẩu dầu thô của Anh phục vụ cho công nghiệp năng lợng trong nớc là rất lớn. Điển hình là vào năm 2003, ba công ty dầu khí lớn của Anh là Shell. UK. Ltd, esso exploration và Production UK. Ltd đã ký kết thoả thuận với công ty dầu mỏ Statoil ASA của Nauy về việc cung cấp xăng dầu từ Nauy sang Anh với khối lợng lớn đảm bảo cho nhu cầu về xăng dầu của Anh trong tơng lai. Tuy nhiên, thoả thuận chỉ bắt đầu có hiệu lực vào năm 2017. Đây sẽ là cơ hội cho dầu thô của Việt Nam xuất khẩu sang Anh nhng chỉ trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. Bởi sau khi những nhà máy lọc dầu của Việt Nam đợc hoàn thành và đa vào hoạt động thì việc xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sẽ không đợc khuyến khích.

Rau quả tuy là mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu mạnh của Việt Nam sang thị trờng Anh nhng chỉ sau một khoảng thời gian dài khi các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam tạo đợc uy tín tốt về chất lợng với các nhà nhập khẩu Anh Quốc. Vì vậy trong thời gian trớc mắt, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng vẫn sẽ tăng không đáng kể. Các nớc cung cấp chính mặt hàng này cho thị trờng Anh là EU và New Zealand là những nớc có khả năng cạnh tranh rất mạnh.

Bên cạnh việc gia tăng nhu cầu về những mặt hàng này trên thị trờng Anh, các doanh

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam.doc (Trang 78 - 82)