1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

40 1,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

CH NG 2 ƯƠ CH NG 2 ƯƠ S PHAÙT TRI N C A CAÙC LYÙ THUY T Ự Ể Ủ Ế S PHAÙT TRI N C A CAÙC LYÙ THUY T Ự Ể Ủ Ế QU N TRẢ Ị QU N TRẢ Ị THỰC HÀNH THỰC HÀNH ⇔ ⇔ THUYẾT THUYẾT BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA THUYẾT VÀ THỰC HÀNH? BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA THUYẾT VÀ THỰC HÀNH? I – BỐI CẢNH RA ĐỜI. I – BỐI CẢNH RA ĐỜI. II – GIAI ĐOẠN BIỆT LẬP. II – GIAI ĐOẠN BIỆT LẬP. 1/ Nhóm các thuyết cổ điển về quản trò. 1/ Nhóm các thuyết cổ điển về quản trò. 2/ Nhóm các thuyết tác phong 2/ Nhóm các thuyết tác phong 3/ thuyết quản tổ chức của Barnard (1886-1961). 3/ thuyết quản tổ chức của Barnard (1886-1961). 4/ thuyết quản trò đònh lượng. 4/ thuyết quản trò đònh lượng. III – GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP (sau 1960). III – GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP (sau 1960). 1/ thuyết quản trò theo quá trình 1/ thuyết quản trò theo quá trình (Management by process- MBP) (Management by process- MBP) 2/ thuyết hệ thống 2/ thuyết hệ thống 3/ thuyết Z của William Ouchi 3/ thuyết Z của William Ouchi 4/ Trường phái quản trò ngẫu nhiên 4/ Trường phái quản trò ngẫu nhiên IV – CÁC KHẢO HƯỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI IV – CÁC KHẢO HƯỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI . . 1/ Khảo hướng qủan trò tuyệt hảo – Waterman & Peter (Mỹ) 1/ Khảo hướng qủan trò tuyệt hảo – Waterman & Peter (Mỹ) 2/ Khảo hướng qủan trò sáng tạo (của các nhà nghiên cứu Nhật) 2/ Khảo hướng qủan trò sáng tạo (của các nhà nghiên cứu Nhật) I – BỐI CẢNH RA ĐỜI. - Hoạt động quản trò ra đời từ rất lâu trong xã hội nguyên thủy, nhưng thuyết quản trò thuộc về sản phẩm của xã hội hiện đại. - Trong thời kỳ Trung cổ, thuyết về quản trò chưa được phát triển, vì đơn vò sản xuất kinh doanh chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình, người cha chỉ truyền nghề lại cho con cái. - Đến thế kỷ 18 đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp nhờ hai “cú hích” mạnh nhất là tư tưởng kinh tế thò trường tự do cạnh tranh cuả Adam Smith và phát minh ra động cơ hơi nước của Jame Watt, việc sản xuất lúc này chuyển từ gia đình đến nhà máy, đây là một tổ chức có quy mô lớn hơn. - Đến cuối thế kỷ 19, các thuyết quản trò đã ra đời, nhưng vẫn còn mới mẽ và chủ yếu vẫn tập trung vào kỹ thuật sản xuất là chính. - Mãi đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, những khía cạnh khác của hoạt động quản trò mới được các thuyết quản trò nghiên cứu một cách sâu sắc hơn. Các Giai Đọan Phát Triển THUYẾT QUẢN TRỊ + Các thuyết quản trò trong giai đoạn biệt lập, đây là giai đoạn căn cứ vào trình độ và yêu cầu của nhà quản trò, họ xây dựng thuyết phục vụ cho mình, sau đó phổ biến rộng rãi + Các thuyết quản trò trong giai đoạn hội nhập (sau 1960) + Các khảo hướng quản trò hiện đại II – GIAI ĐOẠN BIỆT LẬP. A - NHÓM CÁC THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ. 1/ thuyết quản trò khoa học của Taylor – người Mỹ (1856- 1915): - thuyết quản trò khoa học có nhiều tác giả, nhưng đại biểu ưu tú nhất chính là Frederich Winslow Taylor. - Taylor được gọi là cha đẻ của ngành quản trò và quyển sách nổi tiếng của ông về quản trò là “Các nguyên tắc quản theo khoa học” xuất hiện vào năm 1911. - Nội dung học thuyết quản theo khoa học của Frederich Winslow Taylor như sau: a.Cải tạo các quan hệ quản giữa chủ và thợ b.Tiêu chuẩn hoá công việc c.Chuyên môn hoá lao động d.Lựa chọn công cụ lao động thích hợp và môi trường lao động phù hợp e.Về quan niệm “con người kinh tế”: - Taylor cho rằng sự hoà hợp giữa chủ và thợ suy cho cùng là xuất phát từ nhu cầu kinh tế, là kiếm tiền, làm giàu. - Ngoài ra con người thường làm biếng, trốn việc vì thế cần đưa anh ta vào khuôn phép kỷ luật, làm việc theo cơ chế thưởng-phạt, - Từ đó ông đưa ra chính sách trả lương theo sản phẩm và thưởng cho những sản phẩm vượt đònh mức . * Ưu điểm: - Làm việc chuyên môn hóa - Tuyển dụng và đào tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp - Hạ giá thành - Xem quản trò như một nghề và là đối tượng khoa học. - Từ đó tăng năng suất lao động và có hiệu quả. * Nhược điểm: - Quan niệm không đầy đủ về tổ chức, về hiệu quả, về năng suất lao động - Chưa chú trọng nhu cầu xã hội và nhu cầu tinh thần con người - Trọng tâm của quản trò là ở người thừa hành 2/ thuyết quản trò hành chính của Henry Fayol – người Pháp (1841-1925): a.Quan niệm và cách tiếp cận: Cách tiếp cận nghiên cứu về quản khác với Taylor. - Taylor nghiên cứu mối quan hệ quản chủ yếu ở cấp đốc công và người thợ, từ nấc thang thấp nhất của quản công nghiệp rồi tiến lên và hướng ra. - Còn Fayol xem xét quản từ trên xuống dưới, tập trung vào bộ máy lãnh đạo, ông chứng minh rằng quản hành chính là một hoạt động chung cho bất kỳ tổ chức nào. . CH NG 2 ƯƠ CH NG 2 ƯƠ S PHAÙT TRI N C A CAÙC LYÙ THUY T Ự Ể Ủ Ế S PHAÙT TRI N C A CAÙC. điển về quản trò. 1/ Nhóm các lý thuyết cổ điển về quản trò. 2/ Nhóm các lý thuyết tác phong 2/ Nhóm các lý thuyết tác phong 3/ Lý thuyết quản lý tổ chức

Ngày đăng: 24/11/2013, 12:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b.Sự hình thành các nhóm không chính thức là nguyên nhân tăng năng suất lao động - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
b. Sự hình thành các nhóm không chính thức là nguyên nhân tăng năng suất lao động (Trang 17)
+ Đề cao vai trò cá nhân, khai thác sức mạnh cá nhân để hình thành sức mạnh của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn lợi ích cá nhân từ đó thỏa  mãn lợi ích của tổ chức - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
cao vai trò cá nhân, khai thác sức mạnh cá nhân để hình thành sức mạnh của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn lợi ích cá nhân từ đó thỏa mãn lợi ích của tổ chức (Trang 28)
Bảng 2.2 : Bảng so sánh doanh nghiệp kiểu Z và doanh nghiệp kiể uA - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Bảng 2.2 Bảng so sánh doanh nghiệp kiểu Z và doanh nghiệp kiể uA (Trang 34)
Bảng 2.2 : Bảng so sánh doanh nghiệp kiểu Z và doanh nghiệp kiểu A - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Bảng 2.2 Bảng so sánh doanh nghiệp kiểu Z và doanh nghiệp kiểu A (Trang 34)
7/ Hình thức tổ chức đơn giản, nhân sự gọn nhẹ: Quyền lực càng phân tán  càng  tốt,  nhân  sự  hành  chính  gọn  nhẹ,  nhân  tài  được  tung  vào  thương trường - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
7 Hình thức tổ chức đơn giản, nhân sự gọn nhẹ: Quyền lực càng phân tán càng tốt, nhân sự hành chính gọn nhẹ, nhân tài được tung vào thương trường (Trang 37)
7/ Hình thức tổ chức đơn giản, nhân sự gọn nhẹ: Quyền lực càng phân  tán  càng  tốt,  nhân  sự  hành  chính  gọn  nhẹ,  nhân  tài  được  tung  vào  thương trường - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
7 Hình thức tổ chức đơn giản, nhân sự gọn nhẹ: Quyền lực càng phân tán càng tốt, nhân sự hành chính gọn nhẹ, nhân tài được tung vào thương trường (Trang 37)
+ Cơ cấu tổ chức theo mô hình mạng lưới, lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở, cho phép các đơn vị thành viên tối đa hóa  các quan hệ trao đổi trong tổ chức. - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
c ấu tổ chức theo mô hình mạng lưới, lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở, cho phép các đơn vị thành viên tối đa hóa các quan hệ trao đổi trong tổ chức (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w