lý thuyết quản trị trong các nước XHCN
Trang 11
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1, NINH THỊ HƯƠNG QUỲNH
2, NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
Trang 4CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CHÍNH:
Trường phái quản trị theo khoa học
Lý thuyết theo mối quan hệ với con người
Trường phái quản trị phương Đông
Lý thuyết quản trị trong các nước XHCN
Lý thuyết quản trị hiện đại
Trang 5Lý thuyết quản trị trong các nước XHCN ?
Chủ đề 4:
Trang 7I Ngu n g c ra đ i ồn gốc ra đời ốc ra đời ời
Trong hệ thống các nước XHCN, lý
thuyết quản trị được hình thành
trên cơ sở phục vụ cho việc xây
dựng nền kinh tế CNXH theo mô
hình thống trị của chế độ công hữu
và là sự độc quyền của khu vực
kinh tế Nhà nước.
Trang 8Tập trung
hóa
cao độ
Hành chính hóa trong quản lý
Tuyệt đối hóa vai trò của kế hoạch
Duy trì cơ chế Cấp phát–giao nộp
ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN
Trang 99
Trang 10T P TRUNG HÓA CAO Đ ẬP TRUNG HÓA CAO ĐỘ Ộ
phẩm, tổ chức
bộ máy, nhân
sự, tiền lương… đều do các cấp
có thẩm quyền quyết định
Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao
Trang 11www.themegallery.com Company Logo
Hành chính hóa trong quản lý
Các cơ quan hành chính can thiệp
quá sâu vào hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các doanh nghiệp
Những thiệt hại vật chất do các
quyết định không đúng gây ra lại
do ngân sách nhà nước gánh chịu.
Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ
sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng
buộc trách nhiệm đối với kết quả sản
xuất, kinh doanh.
Trang 12Tuyệt đối hóa vai trò của kế hoạch
Mọi hoạt động của cơ sở đều phải đặt trong một
kế hoạch chung của ngành, của địa phương
Kế hoạch này do ủy ban kế hoạch nhà nước tổng hợp, cắt xén cho cân đối rồi trình Quốc hội phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ ký lệnh ban hành.
Kế hoạch Nhà nước bao gồm hàng triệu chỉ tiêu, pháp lệnh giao cho từng ngành, từng địa phương, từng cơ sở sản xuất lớn.
Trang 13Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp; doanh
nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước
Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
>
> Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là
hình thức; quan hệ hiện vật là chủ yếu.
> Nhà nước quản lý kinh tế thông qua cơ chế
“ cấp phát – giao nộp”.
Duy trì cơ chế
“cấp phát – giao nộp”
Trang 14Cơ chế kế hoạch hóa tập trung,
quan liêu, bao cấp
Qua giá
Tem phiếu
Cấp phát vốn
Thấp hơn nhiều giá thực tế
Thấp hơn nhiều giá thực tế
Phân phối theo định mức
Phân phối theo định mức
Cơ chế xin - cho
Cơ chế xin - cho
Trang 151.Mỗi tháng được nhận thịt theo chỉ tiêu nhất định Mỗi tổ phải rự bắt thăm, ai trúng thì lĩnh trước, không trúng thì chờ đợi sau
2.Tất cả các mặt hàng đều cần phải mua qua tem phiếu như: phụ tùng xe đạp,
xe máy, vải, xăng…
Ví dụ:
Trang 1717
Trang 19www.themegallery.com Company Logo
Trang 20• Cho phép tập trung tối đa các nguồn
lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu.
ƯU ĐIỂM
• Đáp ứng được yêu cầu của thời chiến
• Nhà nước thực hiện bao cấp hoàn
toàn giúp người lính yên tâm chiến
Trang 21Cán bộ công chức của các cơ quan hành chính
NN trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch
Cơ chế bao cấp bộc lộ rõ khiếm khuyết của nó nên nền KT xã hội lâm vào khủng hoảng trì trệ
Trang 22-15 -10 -5 0 5 10 15
Trang 23Sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN cùng với cải cách kinh tế ở một số quốc gia đồng thời là sự kết thúc của hệ thống lý thuyết quản trị gắn liền với nó và cho ra đời cơ chế quản lý mới – lý thuyết quản trị hiện đại.
Cơ chế quản lý kinh tế trong các nước XHCN đã có những đóng góp nhất
định, song cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cơ chế này ngày càng bộc
lộ những hạn chế và là lực cản đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội.
V- SỰ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
QUẢN TRỊ Ở CÁC NƯỚC XHCN
Trang 24Tuy nhiên, cơ chế này đã bộc lộ
nhiều nhược điểm, nó làm cho nền
kinh tế bị đình đốn, trì trệ, đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn, các
vấn đề tiêu cực nảy sinh
Tổng kết
Vận dụng lý thuyết quản trị ở các nước XHCN đã giúp huy động được các nguồn lực phục vụ cho cuộc kháng chiến thành công
Trang 25Trong suốt quá trình phát triển của quản trị học,
có nhiều trường phái khác nhau đã hình thành
và phát triển trong từng giai đoạn khác nhau.
Các lý thuyết quản trị ra đời đều hướng tới việc giải quyết các vấn đề do thực tiễn quản trị đặt ra.
Tuy nhiên, sự quản trị có hiệu quả chỉ đạt
được trên cơ sở của sự vận dụng sáng tạo
các lý thuyết quản trị vào những tình
huống cụ thể trong mỗi tổ chức.