1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài so sánh các giá trị thặng dư

25 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Phương pháp sản xuất GTTD GTTD TUYỆT ĐỐI • Kéo dài tuyệt đối thời gian lao động vượt quá thời gian lao động cần thiết • Giữ nguyên thời gian lao động tất yếu GTTD TƯƠNG ĐỐI • Rút ng

Trang 1

Đề tài: So sánh các giá trị thặng dư

Trang 2

I GIỐNG NHAU

Trang 3

Phương pháp sản xuất GTTD

GTTD TUYỆT ĐỐI

• Kéo dài tuyệt đối thời gian lao động vượt

quá thời gian lao động cần thiết

• Giữ nguyên thời gian lao động tất yếu

GTTD TƯƠNG ĐỐI

• Rút ngắn thời gian lao động tất yếu

• Giữ nguyên độ dài ngày lao động

Thời gian lao động thặng dư tăng lên

Phần giá trị thặng dư tăng lên

= Tăng năng xuất lao động cá biệt Giá trị cá biệt của hàng hóa < giá thị trường của nó

GTTD SIÊU NGẠCH

Trang 4

GTTD TUYỆT ĐỐI GTTD TƯƠNG ĐỐI GTTD SIÊU NGẠCH

• Cách mà nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân nhằm tạo giá trị thặng dư

• Dựa trên cơ sở thời gian lao động thặng dư được kéo dài

• Đòi hỏi độ dài ngày lao động nhất định, cường độ lao động

và năng suất lao động nhất định.

GIỐNG NHAU

Trang 5

II KHÁC NHAU

Trang 6

1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Trang 7

1 Khái niệm

 Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động

xã hội, giá trị sức lao dộng và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Trang 8

VD:

Ngày lao động là 8 giờ

thời gian lao động tất yếu

là 4 giờ , thời gian lao

động thặng dư là 4 giờ ,

mỗi giờ công nhân tạo ra

một giá trị mới là 10 đơn

Tỷ suất giá trị thặng dư là:

m' = 60/40 x 100 % = 150 %

Trang 9

2 Giá trị thặng dư tương đối

Khái niệm

Ví dụ

Phương pháp

Trang 10

Khái niệm

• Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ.

Trang 11

Ví dụ

• Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó được chia thành 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư.

• Giả định rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ

công nhân chỉ cần 3 giờ lao động đã tạo ra được một lượng giá trị mới bằng với giá trị sức lao động của mình Do đó, tỷ lệ

phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là thời gian lao động tất yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư.

Như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%.

Trang 12

Làm thế nào để tạo ra giá trị thặng dư

• Thời gian lao động tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân Điều đó chỉ

có thể thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra

những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân hay tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất những tư liệu sinh hoạt đó.

• Chỉ có nâng cao năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt cho công nhân, cũng như trong các ngành sản xuấttư liệu sản xuất trực tiếp liên quan đến các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt thì mới đạt kết quả đó.

Trang 13

• Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn

tiếp sau, khi kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu Lịch sử phát triển của lực lượng

sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủ nghĩa tư bản

đã trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công

và đại công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình

độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối. 

Trang 14

3 Giá trị thặng

dư siêu ngạch

Trang 15

Khái niệm

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phân giá trị thặng

dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt,

làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá

trị thị trường của nó.

Trang 16

 Tư bản luôn luôn theo đuổi giá trị thặng dư và lấy đó làm động lực mạnh nhất để thúc đẩy khkt phát triển, hợp

lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động từ đó tăng năng xuất lao động xã hội.

 Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ xuất hiện ở 1 số tư bản

có kĩ thuật tiên tiến sự cạnh tranh giữa các tư bản

Trang 17

4 So sánh sự khác biệt giữa 3 giá trị thặng

Trang 18

Giá trị tuyệt

đôi

• + Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuát giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu; trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. 

Giá trị tương

đối

• + Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian loa động thặng dư lên trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động cũng như cũ. 

Trang 19

Tuyệt đối

•· Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, khi lao động còn thấp. 

· Với lòng tham không đáy, nhà tư bản mọi cách kéo dài ngày lao động để nâng cao trình độ bóc lột Nhưng do giới hạn về ngày tự nhiên, về sức lực con người nên không thể kéo dài vô hạn Mặt khác, còn do đấu tranh quyết liệt những giai cấp công nhân đòi rút ngắn thời gian lao động cũng không thể rút ngắn chỉ bằng thời gian lao động tất yếu Một hình thức khác của sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là tăng cường lao động vì tăng cường lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động trong ngày trong khi thời gian lao động càn thiết không thay đổi. 

· Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, khi lao động còn thấp. 

· Với lòng tham không đáy, nhà tư bản mọi cách kéo dài ngày lao động để nâng cao trình độ bóc lột Nhưng do giới hạn về ngày tự nhiên, về sức lực con người nên không thể kéo dài vô hạn Mặt khác, còn do đấu tranh quyết liệt những giai cấp công nhân đòi rút ngắn thời gian lao động cũng không thể rút ngắn chỉ bằng thời gian lao động tất yếu Một hình thức khác của sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là tăng cường lao động vì tăng cường lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động trong ngày trong khi thời gian lao động càn thiết không thay đổi. 

Tuyệt đối

•· Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm bớt giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân Muốn vậy, phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất

tư liệu têu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tuw liệu sản xuất têu dùng. 

- Giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có điểm giống nhau đều làm tăng thời gian lao động thặng dư của người công nhân không chỉ

đủ nuôi sông mình, mà còn tạo ra phần thặng dư Song, hai phương pháp này có sự khác nhau về cách thức làm tăng thời gian lao động thặng dư. 

•· Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm bớt giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân Muốn vậy, phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất

tư liệu têu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tuw liệu sản xuất têu dùng. 

- Giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có điểm giống nhau đều làm tăng thời gian lao động thặng dư của người công nhân không chỉ

đủ nuôi sông mình, mà còn tạo ra phần thặng dư Song, hai phương pháp này có sự khác nhau về cách thức làm tăng thời gian lao động thặng dư. 

Trang 20

III Ý nghĩa của việc nghiên

cứu quy luật thặng dư

Trang 21

1 Ý nghĩa lý luận

Gạt bỏ mục đích + tính chất của chủ nghĩa tư bản, các phương pháp sản xuất giá trị thặng

dư (tương đối + siêu ngạch) vận dụng

Trang 22

Đối với quá trình phát

triển nền kinh tế quốc dân:

 Tăng của cải phát triển kinh tế

 Điểm xuất phát thấp

=> thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế, vận

dụng các nguồn lực

Trang 23

Về lâu dài:

 Tăng năng suất lao động xã hội

 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa…

Ngày đăng: 11/06/2020, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w