1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: So sánh các lý thuyết lãnh đạo pptx

17 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 105,87 KB

Nội dung

So sánh các thuyết lãnh đạo Luận văn Đề tài: So sánh các thuyết lãnh đạo So sánh các thuyết lãnh đạo 1 1 So sánh các thuyết lãnh đạo MỤC LỤC I. Phân biệt quản lãnh đạo : 3 1. Điểm tương đồng: 2. Sự khác biệt: II. thuyết Hersey và blanchard: 5 1. Lãnh đạo phong cách 2. Mức độ trưởng thành: 3. Bảng so sánh mức độ trưởng thành và phong cách lãnh đạo tương ứng: III. So sánh với lưới quản của Blake và Mounton: 9 1. thuyết lưới quản a. Blake và Mouton đưa ra hai tiêu chí để phân loại lãnh đạo b. Dựa vào hai mối quan tâm của nhà lãnh đạo, Blake và Mouton đã đưa ra 5 phương thức điển hình cho hai mối quan tâm này c. Nhận xét d. Cách thức áp dụng lưới quản trị của Blake và Mouton 2. Hersey và Blanchard đưa ra hai mô hình 3. Nghiên cứu về hành vi lãnh đạo của đại học Michigan cũng đã đưa ra hai định hướng : 4. Mức độ quan tâm đến công việc và quan tâm đến con người theo mô hình của đại học Ohio IV. Nhận xét về thuyết lãnh đạo của Hersey và Blanchard. 15 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm: So sánh các thuyết lãnh đạo 2 2 So sánh các thuyết lãnh đạo LỜI MỞ ĐẦU Các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiêp hay một tập thể, nhóm đều làm việc dựa trên nỗ lực chung của mọi người. Tuy nhiên, không phải lúc nào các hoạt động này cũng diễn ra suôn sẻ, và đó chính là điều mà các doanh nghiệp phải luôn thích nghi, đối mặt và sáng tạo để cùng tồn tại và phát triển. Mặt khác, mỗi thành viên của nhóm, của tổ chức đều có những điểm khác biệt về phong cách làm việc, tư duy, cũng như ý kiến về công việc. Sự đa dạng này cũng là một trong những nguyên nhân gây ra xung đột và căng thẳng đối với các cá nhân và các tổ chức. Một nhà quản trị cho đã nhận định rằng: “Cách tốt nhất để mọi người cùng làm việc một cách hiệu quả với nhau là hãy thừa nhận và tôn trọng (đừng phủ nhận) những khác biệt của người khác. Ngoài ra, đối với bất kỳ tổ chức nào muốn hoạt động hiệu quả, thì những người trong tổ chức cần phải có một tầm nhìn chung về những gì họ đang phấn đấu để đạt được, cũng như mục tiêu rõ ràng cho từng nhóm bộ phận và cá nhân. Tất cả thành viên của bất kỳ tổ chức cần phải có cách giữ xung đột đến mức tối thiểu và giải quyết các vấn đề gây ra bởi xung đột, trước khi cuộc xung đột trở thành một trở ngại lớn cho công việc của bạn. Vì vậy, việc nghiên cứu về hành vi của lãnh đạo trong doanh nghiệp là việc làm cần thiết. Nghiên cứu về hành vi sẽ giúp doanh nghiệp nhận ra được tầm quan trọng của hành vi lãnh đạo với việc quản lý. So sánh các thuyết lãnh đạo 3 3 So sánh các thuyết lãnh đạo I. Phân biệt quản lãnh đạo : 1. Điểm tương đồng: Lãnh đạo và quản đều phục vụ cùng một mục đích sau cùng, dù là của một tổ chức kinh tế, văn hóa hay một địa hạt lãnh thổ, một quốc gia, mục tiêu dài hạn hay ngắn hạn cũng đều là để đạt được mục đích là: các nhiệm vụ kế hoạch có đạt thì các chủ trương chiến lược mới có cơ sở thực hiện, sự chỉ đạo thường xuyên có chặt chẽ, đúng quy phạm pháp luật, thì sự nghiệp mới hoàn thành, có hiệu suất công việc thì cuối cùng mới có hiệu quả. Có thể suy ra rằng, lãnh đạo và quản chẳng qua chỉ là hai góc độ của một công việc, một công vụ. Lãnh đạo phải đi trước một bước, biết nhìn xa trông rộng, vạch đường chỉ lỗi và nói chung ít để xảy ra sai lần; lại phải biết theo dõi tiến trình quản bằng con mắt chiến lược và cuối cùng đánh giá kết quả chung, không chỉ là của quá trình quản lý. Các nhà lãnh đạo hiệu quả sử dụng một phong cách có sự tham gia , quản ở cấp độ nhóm cũng như cá nhân, ví dụ như sử dụng các cuộc họp nhóm để chia sẻ ý tưởng và liên quan đến các đội trong quyết định nhóm và giải quyết vấn đề. Bởi hành động của họ, chẳng hạn đội ngũ lãnh đạo theo định hướng mô hình hành vi tốt. Vai trò của người quản có nhiều thuận lợi hơn so với chỉ thị, hướng dẫn cuộc trò chuyện và giúp đỡ để giải quyết sự khác biệt. Tuy nhiên, người quản lý, chịu trách nhiệm về kết quả và không được miễn không trách nhiệm. Như vậy, họ có thể đưa ra quyết định cuối cùng mà phải mất khuyến nghị từ nhóm vào tài khoản. 2. Sự khác biệt: +. Lãnh đạo và quản không thuộc cùng một phạm trù +. Nhà quản tìm cách làm thật tốt một công việc, còn người lãnh đạo lại cố gắng xác định đúng công việc để làm. Điều này cho thấy, tuy ở vị trí đứng đầu, nhưng vai trò của nhà quản lãnh đạo hoàn toàn khác biệt. Sự khác biệt đó được thể hiện qua những quan điểm dưới đây: So sánh các thuyết lãnh đạo 4 4 So sánh các thuyết lãnh đạo a. Người lãnh đạo: Phải có những tố chất như tầm nhìn chiến lược, coi trọng đại cục, tư duy tổng hợp. Ảnh hưởng từ quyết định đưa ra định hướng phát triển của công ty, tập đoàn…mang lại kết cục tốt hay xấu trong tương lai cho tổ chức đó. Người quản lý: Phải có tính chiến thuật, quán xuyến cục bộ và tính chức năng. b. Người lãnh đạo: Điều hành công việc như một bộ môn nghệ thuật, thường đảm nhận những vai trò trung gian, tác phong quản từ xa. Người quản lý: Được đào tạo, có kỹ năng, dày dạn kinh nghiệm thực tế, là người giám sát trực tiếp. c. Người lãnh đạo: Làm mọi việc trở nên hoàn hảo, phù hợp, hiệu quả; không bị giao những nhiệm vụ khó khăn. Người quản lý: Cố gắng làm việc theo hướng hiệu quả, phù hợp, tận dụng mọi kỹ năng để giả quyết khó khăn. d. Người lãnh đạo: Là mấu chốt gắn kết tình cảm của tập thể, người phát biểu và được ưu tiên đặc biệt trong mọi cuộc vui. Người quản lý: Khách quan, công bằng, lãnh đạm; lo lắng mọi mặt cho các hoạt động tạp thể. e. Người lãnh đạo: Thay đổi trình tự, có những sáng tạo vượt thời đại; nếu thất bại thì có ngay kế hoạch khác thay thế. Người quản lý: Duy trì trật tự, thực tế và coi trọng hiệu quả trước mắt; vô cùng day dứt nếu mác phải sai phạm. +. Sự phân biệt giữa lãnh đạo và quản không phải lúc nào cũng được thể hiện một cách rõ ràng. Về thuyết, người ta phân biệt lãnh đạo và quản theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng, lãnh đạo theo nghĩa rộng bao gồm cả quản lý- nghĩa hẹp, và trong khái niệm quản theo nghĩa rộng lại bao gồm cả lãnh đạo- nghĩa hẹp. Đối với một quá trình dài thì lãnh đạo đi trước để ra quyết định, quản đi sau thực hiện, nếu tách quá trình quản So sánh các thuyết lãnh đạo 5 5 So sánh các thuyết lãnh đạo thành nhiều khâu công việc cụ thể thì trong từng việc, người quản vẫn phải lựa chọn và ra một số quyết định cụ thể để cấp quản dưới thực hiện. Quản lãnh đạo khác biệt nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau. Lãnh đạo và quản thuộc 2 tầng hoạt động khác nhau song chúng lại có quan hệ mật thiết khó tách rời. Hoạt động lãnh đạo tập trung vào việc đưa ra quyết sách, xác định mục tiêu, kế hoạch phấn đấu, vạch ra chính sách tương ứng và phương hướng lãnh đạo khu vực, ban ngành, đơn vị tiến lên phía trước… Còn quản tập trung giữ vững và tăng cường hoạt động của tổ chức để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu mà lãnh đạo đã xác định. II. thuyết lãnh đạo của Hersey và Blanchard: Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ chức - nhân sự. Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức. Môn nhân sự hiện đại đề cao vai trò của lãnh đạo nên đối tượng này càng được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn. Lãnh đạo được miêu tả là: một quá trình ảnh hưởng xã hội cái mà một người có thể tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ của những người khác nhằm đạt được thành công cho một mục tiêu chung. Lãnh đạo hiệu quả là nhiệm vụ có liên quan, và các nhà lãnh đạo thành công nhất là những người thích ứng với phong cách lãnh đạo của họ cho sự trưởng thành ( năng lực để thiết lập mục tiêu cao nhưng đạt được, sẵn sàng và khả năng chịu trách nhiệm cho nhiệm vụ này, và giáo dục và có liên quan / hoặc kinh nghiệm của một cá nhân hoặc một nhóm nhiệm vụ ) của cá nhân hoặc nhóm họ đang cố gắng để dẫn hoặc ảnh hưởng. Lãnh đạo hiệu quả khác nhau, không chỉ với người hoặc nhóm bị ảnh hưởng, nhưng nó cũng phụ thuộc vào công việc, nhiệm vụ hoặc chức năng mà cần phải được thực hiện. Hersey và Blanchard đưa ra mô hình lãnh đạo tình huống dựa trên hai khái niệm cơ bản, phong cách lãnh đạo và mức độ trưởng thành của nhóm. So sánh các thuyết lãnh đạo 6 6 So sánh các thuyết lãnh đạo 1. Lãnh đạo phong cách Hersey and Blanchard đã nhận định bốn tác phong lãnh đạo khác nhau có thể áp dụng để ứng phó với những tình huống tương phản nhau: - Chỉ đạo (Nhu cầu hoàn tất công tác cao/quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân viên thấp): Đưa ra rất nhiều chỉ thị cho thuộc cấp, cũng như chú trọng nhiều vào việc định nghĩa một cách rõ ràng vai trò của nhân viên và mục tiêu công việc. Phương cách này thường được dùng khi có nhân viên mới, hay cho các công việc dễ dàng và lập đi lập lại, hay cần hoàn tất trong khoảng thời gian ngắn. Thuộc cấp trong trường hợp này được xem như không có khả năng hay không sẵn lòng làm tốt công việc. - Huấn luyện (Nhu cầu công tác cao/mối quan hệ chặt chẽ): là người lãnh đạo cũng cần phải ra chỉ thị, nhưng cũng cố gắng khuyến khích mọi người "tự nguyện" nhận đó là công tác của chính họ. Tác phong lãnh đạo này đôi khi còn được gọi là phương cách của huấn luyện viên khi mọi người sẵn lòng chịu làm việc hay được động viên tinh thần để thi hành công tác, nhưng thiếu sự "trưởng thành" hay "khả năng chuyên môn" cần có. - Chia sẻ (Mối quan hệ cao/nhu cầu công tác thấp): Quyền quyết định được chia sẻ giữa những người lãnh đạo và những người đi theo - vai trò chủ yếu của người lãnh đạo là điều hợp và liên lạc. Phương cách này đòi hỏi sự ủng hộ cao và ít chỉ đạo, áp dụng khi mọi người có khả năng nhưng có lẽ không hài lòng làm việc hay cảm thấy họ không được tin cậy. Đối với tình huống này người lãnh đạo cần tỏ rõ mức độ tin cậy với nhân viên để tăng thêm sự trung thành và tinh thần làm việc của nhân viên với tổ chức. - Ủy nhiệm (Mối quan hệ thấp/nhu cầu công tác thấp): Người lãnh đạo cũng vẫn cần xác định nan đề cần giải quyết, nhưng trách nhiệm thực hành thì giao cho các thuộc cấp. Phương cách này đòi hỏi mức độ cạnh tranh và trưởng thành cao đối với những người biết việc gì cần làm và sẵn sàng thi hành. Trong tổ chức nếu có những cá nhân có thể hoàn thành chỉ thị của lãnh đạo một cách xuất sắc, thì sẽ giúp cho tổ chức phát triển một cách vượt bậc. Đồng thời sự cạnh tranh giữa nhân viên sẽ tạo ra môi trường khắc nghiệt, điều này sẽ giống như con dao hai lưỡi, có thể chọn lọc được những cá nhân xuất sắc nhưng đồng thời cũng tạo ra không khí căng thẳng gây bất lợi cho tinh thần tập thể trong công ty. So sánh các thuyết lãnh đạo 7 7 So sánh các thuyết lãnh đạo 2. Mức độ trưởng thành: Nhà lãnh đạo sẽ dựa vào đặc điểm của người lao động để có phương cách lãnh đạo phù hợp với nhóm được phân công nhiệm vụ từ trước. Các phong cách lãnh đạo đúng đắn sẽ phụ thuộc vào người hoặc nhóm được lãnh đạo phân công. thuyết Hersey- Blanchard đã xác định được bốn cấp độ của trưởng thành của nhân viên thông qua: +. Họ thường thiếu các kỹ năng cụ thể cần thiết cho công việc trong tay và không thể và không muốn làm hoặc chịu trách nhiệm cho công việc hoặc nhiệm vụ này. (lv 1). Nhân viên trong trường hợp này thường khá thụ động và ít có trách nhiệm với công việc được giao, thực hiện nhiệm vụ theo kiểu làm cho xong và không đạt được kết quả như đã được giao. Trong trường hợp này người lãnh đạo phải thường xuyên đôn đốc, chỉ bảo và chỉnh sửa về cách làm giúp họ đạt được đúng kết quả được giao. +.Vẫn không thể đảm nhận trách nhiệm về nhiệm vụ được thực hiện, tuy nhiên, họ sẵn sàng với công việc.(lv 2 ). Nhân viên trong trường hợp này có ý thức tốt về mục đích của công việc. Tuy nhiên lại không đủ thực lực để có thể thực hiện tốt công việc được giao, nếu như trách nhiệm lớn thì việc thực thi công việc với họ khá khó khăn vì không thể độc lập trong tư duy cũng như sắp xếp và tổ chức công việc. +. Họ có kinh nghiệm và có khả năng để làm nhiệm vụ nhưng thiếu sự tự tin để đảm nhận trách nhiệm.(lv 3). Bản thân nhân viên này không tin tưởng vào khả năng của mình, dẫn đến sự rụt rè trong công việc, đối với những công việc khó, đòi hỏi hoàn thành tốt thì họ luôn e ngại với khả năng của mình. Trong trường hợp này người lãnh đạo có vai trò động viên và thực hiện giám sát, chỉ dạy thêm cho những nhân viên này. Việc làm này giúp bồi dưỡng thêm nguồn nhân lực cho tổ chức, đồng thời đem lại niềm tin cho nhân viên với chính bản thân họ. Giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao và tin vào khả năng của mình là vai trò chính của lãnh đạo trong tình huống này. +. Họ có kinh nghiệm công việc, và cảm thấy thoải mái với khả năng của mình để làm điều đó tốt. Họ có thể và sẵn sàng không chỉ làm nhiệm vụ, nhưng chịu trách nhiệm cho nhiệm vụ này.(lv 4). Nhân viên trong tình huống này thực sự xuất sắc, việc động viên nhân viên sẽ giúp họ có thêm sự động lực trong công việc được giao. Vai trò của lãnh đạo trong tình huống này là chỉ thị và đánh giá nhiệm vụ đã giao cho nhân viên. So sánh các thuyết lãnh đạo 8 8 So sánh các thuyết lãnh đạo Mức độ trưởng thành nhiệm vụ cụ thể. Một người có thể có kỹ năng, tự tin và động lực trong công việc của họ, nhưng vẫn sẽ có một mức độ trưởng thành khi được yêu cầu thực hiện một nhiệm vụ đòi hỏi kỹ năng họ không có. 4. Bảng so sánh mức độ trưởng thành và phong cách lãnh đạo tương ứng: Mức độ trưởng thành Phong cách lãnh đạo thích hợp nhất Thấp trưởng thành (lv 1) chỉ đạo Trung bình trưởng thành, giới hạn kỹ năng (lv 2) huấn luyện Trung bình trưởng thành, kỹ năng cao hơn nhưng thiếu sự tự tin(lv 3) Chia sẻ Trưởng thành (lv 4) Ủy quyền Mô hình này, phản ánh sự trưởng thành của cá nhân trong nhóm của bạn. Bảng ở trên sau đó cho thấy phong cách lãnh đạo Hersey và Blanchard xem xét hiệu quả nhất cho người dân với mức độ của sự trưởng thành. Thông qua bảng này, lãnh đạo có thể áp dụng phương án tối ưu nhất đối với nhân viên của mình qua việc nhận xét về năng lực và tinh thần trách nhiệm của nhân viên đối với công việc được phân công. Lãnh đạo sử dụng tối đa nhân lực trong công ty dựa theo năng lực của mỗi người, từ đó đưa ra phương án tốt nhất trong việc xây dựng và phát triển công ty của mình. III. So sánh với lưới quản của Blake và Mounton . 1. thuyết lưới quản : a. Blake và Mouton đưa ra hai tiêu chí để phân loại lãnh đạo : Sự quan tâm của người lãnh đạo hay của người quản đối với người lao động và sự quan tâm đến công việc của người cán bộ quản lý Sự quan tâm đến vấn đề sản xuất bao gồm các thái độ của người quản đốc đối với một loạt các vấn đề như là chất lượng của các quyết định chính sách, các thủ tục và quá trình, tính sáng tạo trong nghiên cứu, chất lưọng của dịch vụ tham mưu, hiệu quả công tác, khối lượng sản phẩm. So sánh các thuyết lãnh đạo 9 9 So sánh các thuyết lãnh đạo Sự quan tâm đối với con người được giải thích một cách rộng hơn. Nó bao gồm các yếu tố như mức độ của sự cam kết cá nhân đối với việc đạt được mục tiêu, sự duy trì lòng tự trọng của các công nhân, việc giao trách nhiệm dựa trên sự tin cậy hơn là trên sự phục tùng, việc chuẩn bị các điều kiên làm việc tốt, và duy trì sự thoả mãn các mối quan hệ giữa con người. Sơ đồ lưới quản trị: b. Dựa vào hai mối quan tâm của nhà lãnh đạo, Blake và Mouton đã đưa ra 5 phương thức điển hình cho hai mối quan tâm này: Định hướng 1 Đây là phương thức lãnh đạo, trong đó sản xuất được quan tâm đến mức độ cao nhất và con người được quan tâm ở mức thấp nhất. Những người lãnh đạo làm việc theo phương thức lãnh đạo này dựa vào quyền lực để điều khiển một cách hữu hiệu các thành viên cấp dưới của mình, tập trung toàn bộ tâm sức vào việc giành được sản lượng cao nhất mà không quan tâm đến nhu cầu của con người. Đặc điểm của người lãnh đạo này là muốn làm cho mình có sức mạnh to lớn để có thể điều khiển và thống trị người khác. Với phương thức lãnh đạo này, mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới chỉ là mối quan hệ uy So sánh các thuyết lãnh đạo 10 10 [...]... cách lãnh đạo thích hợp tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi công ty So sánh các thuyết lãnh đạo 1515 So sánh các thuyết lãnh đạo So sánh giữa các thuyết: A Sự tương đồng của các thuyết lãnh đạo: Nghiên cứu về mối quan tâm của lãnh đạo tới con người và công việc B Sự khác biệt: Nếu như ở mô hình của Hersey và Blanchard đưa ra các mức độ của công việc để tìm sự tương đồng với mức độ trưởng thành... đoán của người khác So sánh các thuyết lãnh đạo 1111 So sánh các thuyết lãnh đạo hơn là sáng tạo Do đó, xét về lâu dài, loại người lãnh đạo này sẽ bị tụt dần đằng sau người khác Định hướng 5 Phương thức lãnh đạo này quan tâm đến con người và sản xuất ở mức độ cao Xét trên tổng thể, đây là một phương thức lãnh đạo theo kiểu hiệp tác Những người lãnh đạo theo phương thức lãnh đạo này thường khuyến... vào con người cao hơn so với sản xuất Tương tự như vậy, khi phải đối mặt với một So sánh cácthuyết lãnh đạo 1313 So sánh cácthuyết lãnh đạo hoàn cảnh kinh tế khó khăn hoặc có nguy cơ vật lý, mối quan tâm của những người có thể được đặt trên đầu ghi lại, trong ngắn hạn ít nhất, để đạt được năng suất và hiệu quả cao 2 Hersey và Blanchard đưa ra hai mô hình: Phong cách lãnh đạo và mức độ trưởng... tương tác giữa chúng + Chú tâm chủ yếu đến mối quan hệ giữa các người quản và thuộc cấp trực tiếp, mà ít đề cập đến những vấn đề về cấu trúc, chính trị hay biểu tượng V Tài liệu tham khảo: Danh sách thành viên nhóm – 09 STT Họ và Tên 1 Phạm Văn Dương MSSV 0610090008 So sánh các thuyết lãnh đạo Lớp 01 1616 So sánh các thuyết lãnh đạo 2 Lê Hoàng Minh Thư 0610090049 01 3 Thi Đức Nguyên 0610090033... sẽ chi phối thái độ của con người đối với các mặt như tỷ suất lợi nhuận, công nợ, huy động vốn, phân phối, quảng cáo, tuyển dụng Theo Blake và Mouton, môi trường văn hóa của tổ chức là đặc tính phổ biến thứ tư của một tổ chức Muốn chuyển hóa phương thức lãnh đạo của một tổ chức theo loại hình So sánh các thuyết lãnh đạo 1212 So sánh các thuyết lãnh đạo 5 thì trước tiên, cần phải thay đổi môi... tựu • Quan tâm đến con người: Khi người lãnh đạo quan tâm đến con người: + Quan tâm, chú ý lắng nghe những người dưới quyền + Cho phép tham gia trong việc ra quyết định + Thân thiện và dễ gần gũi với mọi người + Giúp đỡ và hỗ trợ nhân viên + Hành vi luôn chỉ ra sự tôn trọng, sự tin tưởng và sự nồng ấm So sánh cácthuyết lãnh đạo 1414 So sánh cácthuyết lãnh đạo 4 Mức độ quan tâm đến công việc và... viên thì mô hình của Blake và Mouton đưa ra nhận định về các mối quan tâm của lãnh đạo với yếu tố con người và công việc, qua đó đưa ra 5 định hướng của lãnh đạo Đại học Michigan và Ohio cùng đề cập tới vấn đề công việc và con người là mối quan tâm chính của lãnh đạo IV Nhận xét về thuyết lãnh đạo của Hersey và Blanchard 1.Ưu điểm: + Nhà lãnh đạo định ra vai trò và yêu cầu nhân viên phải làm gì, khi.. .So sánh cácthuyết lãnh đạo quyền và phục tùng Phương thức lãnh đạo này có thể đem lại năng suất cao trong một thời gian ngắn nhưng về lâu dài, tác dụng phụ của nó có thể làm cho năng suất hạ xuống Định hướng 2 Đây là phương thức lãnh đạo mà theo đó, sản xuất chỉ được quan tâm ở mức thấp nhất và con người được quan tâm ở mức cao nhất Những người lãnh đạo làm việc theo phương... hoặc một số phương thức lãnh đạo khác để dự bị, có nghĩa là phương thức lãnh đạo không thể cố định, bất biến c Nhận xét Trong 5 phương thức lãnh đạo trên, Blake và Mouton cho rằng, định hướng 5 là phương thức lãnh đạo tốt nhất, còn lại đều dưới mức tối ưu và xét về lâu dài không thể chấp nhận được Nhưng trong một tổ chức, muốn áp dụng được định hướng 5 là tương đối khó, việc quản được tiến hành trong... không an toàn, cần một phong cách lãnh đạo khác so với những người sẵn sàng cao và có năng lực cao, có kĩ năng, tự tin và nhiệt tình làm việc 2.Nhược điểm: + Đã có những nỗ lực nghiên cứu để trợ thủ cho thuyết này nhưng thường đem lại thất vọng Có sự thiếu rõ ràng và nhất quán nằm ngay trong bản thân mô hình thuyết: không xác định khi nào đứa con hoặc nhân viên đạt được ở các mức tiến bộ, trưởng thành, . So sánh các lý thuyết lãnh đạo Luận văn Đề tài: So sánh các lý thuyết lãnh đạo So sánh các lý thuyết lãnh đạo 1 1 So sánh các lý thuyết lãnh đạo MỤC LỤC I. Phân biệt quản lý và lãnh đạo. hình lãnh đạo tình huống dựa trên hai khái niệm cơ bản, phong cách lãnh đạo và mức độ trưởng thành của nhóm. So sánh các lý thuyết lãnh đạo 6 6 So sánh các lý thuyết lãnh đạo 1. Lãnh đạo phong. quản lý và lãnh đạo hoàn toàn khác biệt. Sự khác biệt đó được thể hiện qua những quan điểm dưới đây: So sánh các lý thuyết lãnh đạo 4 4 So sánh các lý thuyết lãnh đạo a. Người lãnh đạo:

Ngày đăng: 28/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w