1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM

34 426 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 83,86 KB

Nội dung

thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty may hồ gơm I. Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty may Hồ Gơm. Tên giao dịch: Công ty may Hồ Gơm. Tên giao dịch: HoGuom garment Company. Tên viết tắt : HOGACO. Trụ sở : 7B - Tơng Mai - Trơng Định - Hai Bà Trng - Hà Nội. 1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty may Hồ Gơm. Công ty may Hồ Gơm là một công ty thuộc liên hiệp sản xuất xuất khẩu may confectiex, trực thuộc Tổng Công ty may Việt Nam. Công ty may Hồ G- ơm đợc thành lập theo quyết định số 147 QĐ-TCLĐ ngày 25/ 11/ 1995 của Tổng Công ty may Việt Nam. Thực ra Công ty đã trải qua một quá trình phát triển khá nhanh với tiền thân là xởng may 2 của xí nghiệp sản xuất dịch vụ may. Sau một thời gian hoạt động có hiệu quả đợc sự cho phép của Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Xởng may 2 đợc tách ra thành một đơn vị kinh doanh độc lập chịu sự quản lý của Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Ban đầu khi mới thành lập Công ty có tên là Xí nghiệp may thời trang Trơng Định, trong những ngày đầu thành lập, xí nghiệp đã gặp không ít những khó khăn với 264 cán bộ công nhân viên đợc phân bổ cho hai phân xởng sản xuất 4 phòng ban nghiệp vụ. Số cán bộ tốt nghiệp đại học có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn rất ít, số công nhân có tay nghề cao không nhiều, Do đó Công ty phải cử ngời đi học mở các lớp đào tạo tay nghề cho nhân công mới đợc tuyển dụng . Về cơ sở vật chất hầu hết thiết bị máy móc của Công ty đều đã lạc hậu cũ kỹ, tổng diện tích sử dụng ban đầu là 1280 m 2 trên diện tích mặt bằng đất đai 535m gồm hai đơn nguyên nhà. Nhà hai tầng nhà ba tầng, hệ thống kho tàng thiếu thốn chật hẹp . Tuy vậy với sự nỗ lực của tập thể công nhân viên đờng lối lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc Công ty, chỉ sau một thời gian ngắn Công ty không những đã vợt qua những khó khăn mà còn thu đợc những thành quả đáng kể. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng trởng bình quân trên 30% năm thu nhập bình quân ngời lao động tăng 5% năm. Trong những năm qua ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến việc đầu t máy móc việc, dây chuyền công nghệ hiện đại, tìm hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng, nghiên cứu thị trờng để đa vào sản xuất những sản phẩm mới. Nhờ vậy Công ty ngày càng có những sản phẩm phong phú về mẫu mã chủng loại, đạt tiêu chuẩn về chất lợng tạo đợc uy tín trên thị trờng trong ngoài nớc. Căn cứ vào những thành quả trong hai năm hoạt động (1996-1997) khả năng phấn đấu phát triển vơn lên của xí nghiệp. Ngày 10/3/1998 theo quyết định số 215QĐ- TCLĐ, Hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may Việt Nam đã cho phép chuyển xí nghiệp may thời trang Trơng Định thành Công ty may Hồ Gơm. Công ty thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam, với đầy đủ chức năng quyền hạn của doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. Quyết định này của Tổng công ty dệt may Việt Nam đã thổi một luồng gió mới làm thay đổi bầu không khí cho mọi hoạt động của Công ty tiếp thêm một sinh lực mới cho cán bộ công nhân viên Công ty may Hồ G- ơm. Cùng với việc đợc chuyển thành Công ty, Công ty may Hồ Gơm đã đợc Bộ Công Nghiệp phê duyệt dự án khả thi Đầu t đồng bộ hoá nâng cao năng lực sản xuất, với nỗ lực vừa phấn đấu đảm bảo mục tiêu hoạt động kinh doanh vừa thực hiện xây dựng cải tạo, xây dựng mới, mua sắm thiết bị máy móc. Đến tháng 6/1999, Công ty đã hoàn thành kế hoạch đầu t theo dự án, đa mọi công trình vào sử dụng theo đúng tiến độ, năm 1998,1999 sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn giữ nhịp độ doanh thu năm sau tăng nhanh gấp hai lần năm trớc hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tài chính, xã hội. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu. Hàng năm Công ty đã sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm. Trong đó hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu chiếm tỷ trọng trên 90%, còn lại là phục vụ nhu cầu nội địa. Công ty chủ yếu sản xuất đảm bảo khả năng đáp ứng của các đơn đặt hàng trong ngoài nớc với các mặt hàng thời trang đa dạng một phần sản xuất nhằm giữ ổn định sản xuất trong điều kiện biến động mạnh của mặt hàng thời trang mang tính thời vụ theo yêu cầu của khách hàng, của thị trờng mà Công tykhả năng tiêu thụ sản phẩm với tính chất đa dạng của mặt hàng thời trang. Sản phẩm của Công ty xuất khẩu có uy tín không chỉ trên thị trờng trong nớc mà còn ở thị trờng nớc ngoài. Với chính sách thực hiện đổi mới công nghệ, hiện đại hoá cơ sở vật chất, kỹ thuật Công ty đảm bảo cung ứng một cách đẩy đủ, kịp thời nhanh chóng cho mọi khách hàng theo đúng chủng loại, yêu cầu với chất lợng tốt, số lợng chính xác, giá cả hợp lý. Mặt khác do quản lý mạng l- ới phân phối, cộng đợc sự tín nhiệm của khách hàng, nên mấy năm gần đây Công ty đã chiếm đợc thị trờng lớn. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Trong các doanh nghiệp sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh là nhân tố ảnh hởng đến việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy trớc khi nghiên cứu tình hình tổ chức quản lý sản xuất của Công ty chúng ta đề cập đến quy trình công nghệ sản xuất của Công ty. Công ty may Hồ Gơm là một Công ty công nghiệp chế biến, đối tợng chế biến là vải đợc cắt may thành rất nhiều loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các kích cỡ của mỗi chủng loại mặt hàng lại có mức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào mốt số lợng chi tiết của mỗi mặt hàng đó. Do mỗi mặt hàng kể cả các cỡ vóc của mỗi loại mặt hàng đó có yêu cầu sản xuất kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt cho từng mặt hàng nên tuy chủng loại của mặt hàng khác nhau đều đợc tiến hành trên cùng một dây chuyền không tiến hành đồng thời trên cùng một thời gian. Mỗi mặt hàng đợc may từ nhiều loại vải khác hoặc có nhiều mặt hàng đợc may từ cùng một loại vải. Do đó cơ cấu chi phí chế biến định mức của mỗi loại chi phí cấu thành sản lợng của từng loại mặt hàng có sự khác nhau. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty may Hồ Gơm là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của Công ty là hàng may mặc do vậy rất đa dạng có nhiều chủng loại khác nhau, tuy nhiên nhìn chung mọi sản phẩm đều phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau theo qui trình công nghệ sau đây. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là hàng may mặc do vậy đối tợng chủ yếu là vải, từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoàn thiện phải trải qua các công đoạn nh cắt, là, đóng gói. a. Công đoạn cắt. -Trải vải -Cắt pha -Cắt gọt chi tiết chính xác -Đánh số -KCS bán thành phẩm rồi chuyển sang tổ may b.Công đoạn may. -May lắp ráp hoàn chỉnh theo đúng yêu cầu chất lợng, kỹ thuật (may cổ, may tay) -KCS sản phẩm chuyển sang tổ là. c.Công đoạn là -Là thành phẩm theo đúng quy trình -Gấp cài nhãn các loại thẻ bài, hoàn thiện sản phẩm d. Cuối cùng là công đoạn đóng gói thành phẩm, sau đó nhập kho thành phẩm. Riêng đối với mặt hàng tẩy hoặc mài hoặc thêu thì trớc khi là, đóng gói phải trải qua giai đoạn tẩy mài hoặc thêu. - Quy trình công nghệ là một nhân tố quan trọng tác dụng trực tiếp đến bộ máy sản xuất của Công ty. Do đó ở Công ty may Hồ Gơm các phân xởng sản xuất đợc tổ chức theo dây chuyền khép kín. * Phân xởng 1: - Tổ may 1, tổ may 3, tổ may 5, tổ may 7, tổ may 9, tổ may 11, tổ may 13 chuyên may các loại áo, váy áo cho trẻ em ngời lớn. - Tổ cắt thực hiện việc cắt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật mà phòng kỹ thuật đề ra. - Tổ thêu là đóng gói: thực hiện chức năng hoàn thiện sản phẩm. *Phân xởng 2: - Tổ may 2, tổ may 4, tổ may 6, tổ may 8, tổ may 10, tổ may 12. - Tổ cắt - Tổ là, đóng gói Khi có đơn đặt hàng của khách hàng hai phân xởng có thể kết hợp để sản xuất các loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu. Phòng kế toán tài vụ Giám Đốc Công Ty Phó Giám Đốc công ty Phòng kế hoạchPhòng thị trường KDPhòng kĩ thuật KCSPhòng tổ chức hành chínhPhòng bảo vệ 3. Đặc điểm tổ chức quản lý phân phối cấp quản lý của Công ty may Hồ Gơm Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý ở Công ty may Hồ Gơm Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới với ngành nghề kinh doanh số lợng công nhân viên trong Công ty, bộ máy của Công ty đợc tổ chức khá đơn giản nhng đầy đủ các phòng ban cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt chiến lợc kế hoạch kinh doanh của mình. Công ty may Hồ Gơm là Công ty hạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu: trên là Giám đốc, dới là các phòng ban chức năng. - Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc theo quyết định hiện hành. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ tr- ởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. - Phó giám đốc: Điều hành một số lĩnh vực theo phận sự phân công của giám đốc pháp luật về những việc đợc giao. - Phòng kế toán tài vụ : có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính kiểm soát ngân quỹ, kiểm tra các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất, thu thập phân loại xử lý tổng hợp số liệu thông tin về số liệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám sát việc lập hoá đơn thanh toán phiếu ghi nhận, quản lý lu trữ các tài liệu, số liệu thống kê của Công ty. Giám đốc tình hình các chính sách chế độ thể lệ do nhà nớc do ngành ban hành, đồng thời cung cấp thông tin trong công tác phân tích hoạt động tài chính. Quá trình hạch toán kế toán phải tính đúng, tính đủ để phục vụ cho việc hạch toán kế toán đợc đảm bảo tính chính xác, đôn đốc nhắc nhở việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, quản lý sản xuất ở các phân xởng toàn Công ty xác định kết quả kinh doanh. - Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trờng, xây dựng các kế hoạch ngắn, trung dài hạn, điều hành sản xuất, ký kết các hợp đồng sản xuất đảm bảo về số lợng, chất lợng cũng nh chủng loại. Có nhiệm vụ tham mu theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Công ty. Thống kê tìm hiểu các công tác thị trờng, tìm hiểu khách hàng, tiếp xúc các mối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ các thông tin về thị trờng, phân bổ kế hoạch cho từng phòng theo dõi thực hiện điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. - Phòng thị trờng kinh doanh : Tìm khách hàng để ký kết các hợp đồng gia công may mặc mua đứt bán đoạn, chịu trách nhiệm hoàn thiện chứng từ giao cho khách hàng đôn đốc việc thanh toán với khách nớc ngoài, cùng với các phòng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đã ký kết. - Phòng kỹ thuật + KCS: Có nhiệm vụ xây dựng , quản lý theo dõi các quy trình về phạm vi kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chất lợng sản phẩn. Khi có kế hoạch thì kiểm tra các mẫu thử thông qua khách hàng duyệt sau đó mới đem sản xuất hàng loạt, xác định mức hao phí nguyên vật liệu, hớng dẫn cách đóng gói cho các phân xởng đồng thời kiểm tra chất lợng sản phẩm chất l- ợng của nguyên phụ liệu xuất từ kho cho các phân xởng. - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo điều độ tiến độ sản xuất, sắp xếp hoạt động trong Công ty, điều hoà bố trí tuyển dụng lao động giải quyết vấn đề tiền lơng, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên nh lơng thởng các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép. Truyền đạt các thông tin trong nội bộ của Công ty tới mọi cá nhân một cách đầy đủ, kịp thời, cử các cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ cũng nh tuyển chọn thêm ngời cho các phòng ban. - Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong nội bộ Công ty. 4. môi trờng kinh doanh của Công ty. 4.1. môi trờng kinh doanh trong trờng trong nớc Thời gian trớc thị trờng hàng may mặc trong nớc là một thị trờng rất tổng hợp, thời trang không theo một xu hớng nào. Hàng dệt may nhập khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, hàng Secondhand nhập lậu tràn vào thị trờng Việt Nam gây cản trở cho các nhà sản xuất may mặc trong nớc. Mặt khác sản phẩm của các Công ty may trong nớc cũng cạnh tranh với nhau. Bên cạnh những yếu tố tích cực là động lực thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam phát triển nó còn là nhân tố cạnh tranh không tích cực làm lũng loạn thị trờng hàngdệt may Việt Nam vì cha có sự quản lý nhất quán, Công ty nào cũng muốn bán đợc hàng nên họ có thể sẵn sàng bán phá giá với biểu hiện nh đại hạ giá gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác. Nhng cũng phải thấy rằng, tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam đang thay đổi. Trớc năm 1992 hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm 20% thị phần tại các thành phố lớn nhng hiện nay theo đánh giá của các chuyên gia nhu cầu này chiếm khoảng 60-70% trong cả nớc. Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao, kéo theo sự đòi hỏi phong phú hơn của nhu cầu, nhất là ở các thành phố lớn, các khu đô thị, thị xã xu thế mặc mốt ngày càng nhiều a chuộng đồ ngoại, phong phú hơn về mẫu mã chủng loại . Với sự thay đổi nh vậy, ngành dệt may Việt Nam đã gặp phải không ít những khó khăn nhất là trong việc thu hút vốn đầu t, về vốn để mở rộng thị trờng, cải tiến chất lợng mẫu mã, để vừa định đợc mức giá phù hợp với thu nhập của ng- ời dân, vừa bù đắp đợc chi phí trang, trải chi phí thu đợc lợi nhuận tái sản xuất.Tuy nhiên ngành dệt may trong nớc đang trên đà phát triển, sản phẩm đợc sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với một khối lợng lớn. Đấy là lợi thế để hàng Dệt may Việt Nam có điều kiện giao lu hội nhập, học hỏi kinh nghiệm tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm phục vụ cho sản xuất trong nớc. 4.2. Môi trờng kinh doanh quốc tế Công ty may Hồ Gơm chuyên sản xuất hàng gia công may mặc xuất khẩu. Hàng năm Công ty đã sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm trong đó hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu, còn lại là phục vụ nhu cầu nội địa. Thị trờng xuất khẩu hàng may của công ty bao gồm các nớc EU, Mỹ, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Singapo. Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Trong đó hai thị trờng Mỹ, Nhật bản EU là những thị trờng lớn nhất của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Nhật bản chiếm hơn 30% sang thị trờng EU chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Với thị trờng Nhật bản đây là một thị trờng lớn ngời dân ở đây có sức tiêu thụ nhanh, mặc dù trong những năm gần đây sức hút của thị trờng có sự giảm sút do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Nhng trong tơng lai đây vẫn là thị trờng chủ yếu của Công ty, còn với thị trờng EU, tuy đây là một thị trờng đợc quản lý bằng hạn ngạch, hàng hoá muốn xâm nhập đợc thị trờng này chấp nhận phải có Quota, nhng nhờ có hiệp định buôn bán hàng Dệt may giữa Việt Nam EU đã đợc ký kết nên việc xuất khẩu hàng Dệt may của Công ty vào thị trờng này cũng gặp nhiều thuận lợi : kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trờng này tăng qua các năm, hứa hẹn một thị trờng có nhiều triển vọng tiềm năng. Tuy nhiên hàng hoá nhập vào EU có mức độ cạnh tranh đối gay gắt do mức độ tập trung của các nhà sản xuất xuất khẩu trên thế giới ngày càng quan tâm tới thị trờng tiềm năng này. Hơn thế nữa, bởi là một thị trờng đa quốc gia phát triển với mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Do vậy yêu cầu về sản phẩm khá cao, không chỉ phát triển theo chiều rộng mà còn phát triển theo chiều sâu của sản phẩm. Điều này nghĩa là sản phẩm nhập khẩu vào EU không những đòi hỏi sự hợp lý về giá cả, chất lợng tốt mà sâu xa hơn nữa chính là lợi ích đem lại trong quá trình sử dụng thậm chí là sau khi kết thúc việc sử dụng sản phẩm đó. Trong tơng lai Mỹ các nớc Đông âu sẽ là những thị trờng mới với những hớng phát triển cho ngành may của Công ty. Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn, ngời dân Việt Nam c trú ở đây cũng khá đông đặc biệt là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết hiệu lực sẽ tạo ra một tiền đề vững chắc cho phát triển của Công ty. 4.3. Môi trờng cạnh tranh của Công ty. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh luôn là vấn đề diễn ra sôi động, cấp bách gay gắt. Bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại trớc tiên phải có vốn, nguồn lao động kỹ thuật nhng phải biết sử dụng quản lý một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó các doanh nghiệp luôn phải có các công cụ phơng pháp cạnh tranh thì mới có thể đứng vững phát triển. Khi đóng vai trò là yếu tố tích cực cạnh tranh chính là bớc tạo đà, là động lực để các doanh nghiệp vơn lên phát triển, theo kịp với xu thế phát triển kinh tế thế giới, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh, đóng góp vào ngân sách nhà nớc, đem lại cuộc sống ấm no cho ngời lao động. Cạnh tranh đợc coi là yếu tố tiêu cực khi nó gây ra áp lực, dẫn đến ph- ơng lối làm ăn vi phạm chuẩn mực xã hội. Cạnh tranh là biểu hiện của tính hai mặt đối lập nhau tuy nhiên nó không thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng. Đối với Công ty may Hồ Gơm, là Công ty có thâm niên hoạt động cha dài nên có nguồn vốn tích luỹ cha cao, kinh nghiệm kinh doanh còn cha có nhiều song bớc đầu Công ty đã khẳng định đợc sức mạnh của mình trong ngành Dệt may Việt Nam, sản phẩm của công chỉ phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của ngời tiêu dùng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng trên thế giới. Điều đó đã khẳng định đ- ợc về chất lợng sản phẩm của Công ty trong sự cạnh tranh găy gắt của cơ chế thị trờng mà các đơn vị cùng ngành khác nh Công ty may Thăng Long, Công ty may 10, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Chiến Thắng các sản phẩm nhập khẩu khác nh Trung Quốc, Thái Lan, Singapo. Việt Nam có một môi trờng chính trị ổn định, đợc nhà nớc quan tâm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh đấy chính là điểm thuận lợi để các doanh nghiệp trong nớc nói chung các công ty may nói riêng có cơ hội điều kiện phát huy khai thác những điểm mạnh, những lợi thế của mình của mình đồng thời hạn chế những rủi ro bất lợi mang đến cho bản thân doanh nghiệp. II.thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty may hồ gơm. 1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Biểu 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2000 - 2002) Đơn vị: Triệu(VNĐ) Stt Các chỉ tiêu Thực hiện 2001/2000 2002/2001 2000 2001 2002 CL TL(%) CL TL(%) 1 Tổng doanh thu 18733 20817 24047 2084 11,12 3230 15,5 2 Doanh thu xuất khẩu 17301 18661 22334 1360 7,86 3673 19,68 3 Các khoản giảm trừ 27 32 36 5 18,5 4 12,5 - Giảm giá hàng bán 27 32 36 5 18,5 4 12,5 4 Doanh thu thuần 18706 20785 24011 2079 11,11 3226 15,5 5 Giá vốn hàng bán 14235 16176 17740 1941 13 1564 9,7 Chi phí sản xuất 2968 3131 3315 163 5,5 184 5,8 6 Chi phí kinh doanh 2740 2866 3009 126 4,6 143 4,98 - Chi phí bán hàng 1590 1678 1775 88 5,58 97 5,78 - Chi phí quản lý 1160 1188 1234 28 2,42 46 3,87 7 Lợi nhuận sau thuế 490 548 646 58 12 98 17,8 8 Tổng nguồn vốn 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2 9 TSLN/Điện tử Viễn thông Quân dội(%) 2,62 2,64 2,68 0,02 0,04 10 TSLN/NV(%) 1,3 1,4 1,58 0,1 0,18 11 TSCF/Điện tử Viễn thông Quân dội(%) 14,65 13,8 12,53 - 0,85 -1,27 12 Nộp ngân sách 77 83 91 6 7,79 8 9,63 13 Thu nhập bình quân 750 870 1020 120 16 150 17 (Nguồn: Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính 3 năm (2000-2002) của Công ty may Hồ Gơm) Qua số liệu tính toán ở biểu 1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tăng dần qua các năm. Tổng doanh thu năm 2001 tăng 2084(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 11,12% so với năm 2000, tổng doanh thu năm 2002 tăng 3230(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Do đặc thù của Công ty là các mặt hàng may mặc chủ yếu xuất khẩu ra nớc ngoài. Do vậy doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ trọng rất cao trong tổng doanh thu. Cụ thể doanh thu hàng xuất khẩu năm 2001 tăng 1360 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 7,86% so với năm 2000 doanh thu xuất khẩu năm 2002 tăng 3673 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 19,68% so với năm 2001. Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, tăng sản lợng bán ra qua mỗi năm bằng cách cải tiến sản phẩm, sản xuất ra nhiều loại hàng hoá với sự phong phú về mẫu mã chủng loại, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phù hợp với khả năng thanh toán của những khách hàng có mức thu nhập cao, những khách hàng có mức thu nhập trung bình những khách hàng bình dân. Tuy nhiên vẫn có một số hàng hoá còn tồn kho do số hàng này một phần là hàng lỗi mốt, hàng kém phẩm chất hàng bán ra không đúng thời vụ. Công ty đã thực hiện chính sách giảm giá nhằm tăng lợng khách hàng mua đồng thời giải phóng những mặt hàng còn tồn đọng, tránh tình trạng để lợng hàng tồn từ năm này qua năm khác. Các khoản giảm trừ chủ yếu là khoản giảm giá hàng bán, không có hàng bán bị trả lại không có thuế tiêu thụ đặc biệt. Năm 2001 giảm giá hàng bán tăng 5 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 18,5% so với năm 2000, năm 2002 giảm giá hàng bán tăng 4 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 12,5% so với năm 2001. Mức tăng đã giảm so với tỷ lệ tăng năm 2001. Tổng doanh thu sau khi trừ đi khoản giảm giá hàng bán, phần còn lại là doanh thu thuần. Doanh thu thuần năm 2001 tăng 2079 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 11,11% so với năm 2000,năm 2002 tăng 3226(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Sự phản ánh doanh thu thuần của Công ty trong 3 năm vừa qua cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh rất khả quan, doanh thu của Công ty tăng lên chủ yếu do tăng sản lợng bán ra qua mỗi năm. [...]... giá năng lực cạnh tranh của Công ty Nếu lợi nhuận cao thì khả năng cạnh tranh cao, năng lực cạnh tranh càng mạnh ngợc lại Để đánh giá xem xét năng lực cạnh tranh giữa Công ty may Hồ Gơm các đối thủ cạnh tranh ta cần phải dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chứ không phải lợi nhuận từ hoạt dộng tài chính bất thờng Biểu 9: Tình hình lợi nhuận của Công ty các Công ty khác Thực. .. sản phẩm của Công ty may Thăng Long may 10 Nh vậy tuỳ vào quy mô, lợi thế của mình mà Công ty khai thác từng khu vực thị trờng từng nhóm khách hàng khác nhau Công ty may Hồ Gơm sản xuất trên 12 loại sản phẩm nhng mặt hàng chủ lực của Công ty là quần áo trẻ em, quần bò quần âu còn mặt hàng chủ lực của Công ty may Thăng Long là áo jacket, áo sơ mi, mặt hàng chủ lực của Công ty may 10 chủ... kết quả khảo sát trắc nghiệm của Công ty may Hồ Gơm vào năm 2002 vừa qua Khi Công ty thực hiện việc phỏng vấn 100 khách hàng ở một khu vực thị trờng thì 90% đánh giá rằng chất lợng sản phẩm của Công ty may Thăng Long Công ty may 10 là tốt nhất, phỏng vấn 100 khách hàng ở một khu vực thị trờng khác về sản phẩm của Công ty may Hồ Gơm thì 85 - 90% đánh giá là chất lợng sản phẩm của Công ty không... tiêu thụ của Công ty may Hồ Gơm là lớn nhất Nếu xét về nguồn vố hiện có, thâm niên kinh doanh quy mô hoạt động thì Công ty may Hồ Gơm là bé hơn so với Công ty may Thăng Long may 10, nhng tỷ lệ hay tốc độ tăng trởng của Công ty may Hồ Gơm lại cao hơn Điều đó chứng tỏ quy mô hoạt động của Công ty đang đợc mở rộng ở cả thị trờng trong nớc quốc tế Trớc đây thị trờng xuất khẩu của Công ty chủ yếu... doanh thu hàng năm gấp gần 5 lần so với doanh thu của Công ty may Hồ Gơm, Công ty may Thăng Long cũng là một Công ty rất lớn mạnh, với doanh thu hàng năm đạt gấp 4 lần so với doanh thu của Công ty may hồ Gơm, tổng nguồn lao động của Công ty may Thăng long gấp 4,5 lần so với tổng lao động của Công ty may Hồ Gơm Qua đó ta thấy rằng Công ty may Hồ Gơm với thâm niên hoạt động kinh doanh ngắn hơn (trên 11... thế của mình Công ty may Hồ Gơm đã chuyển từ phơng thức xuất khẩu gia công sang hình thức xuất khẩu trực tiếp Đó là một thành quả lớn của Công ty may Hồ Gơm nói riêng của ngành Dệt may nói chung 3 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các công cụ Ngày nay với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, thị trờng hàng Dệt may đã trở nên hết sức sôi động với sự tham gia của. .. sức khoẻ của Công ty Tuy nhiên tuỳ thuộc vào quy mô đặc điểm kinh doanh mà nhu cầu vốn của mỗi doanh nghiệp là khác nhau cũng nh việc phân bổ vốn là khác nhau Công ty may Hồ Gơm trớc đây là Công ty nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, đợc nhà nớc cấp hoàn toàn nguồn vốn kinh doanh Cách đây một năm theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may Việt Nam, Công ty may Hồ Gơm... doanh xâm lấn thị trờng đa dạng phức tạp hơn Mặc dù mới thành lập cách đây 11 năm nhng Công ty may Hồ Gơm đã có một vị thế, một chỗ đứng nhất định trong tổng thị phần của toàn nghành may Việt Nam Từ biểu trên ta thấy thị phần của Công ty may 10 chiếm 6% so với thị phần toàn nghành may, tiếp đến là thị phần của Công ty may Thăng Long chiếm 5% so với thị phần toàn nghành may, thị phần của Công ty may. .. công ty Ctmay Hồ Gơm Ctmay Thăng Long Tmay 10 2002 TL (%) 11,11 10 10,5 CL TL (%) 3226 15,5 11743 13 13267 13,8 Từ biểu 7 ta thấy, tình hình doanh thu của 3 Công ty đều tăng lên qua các năm Nhng tốc độ doanh thu của Công ty may Hồ Gơm là cao nhất Biểu hiện tỷ lệ tăng doanh thu của Công ty may Hồ Gơm năm 2001 so với năm 2000 tăng 11,11%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 15,5% Tỷ lệ tăng doanh thu của Công. .. thiết bị máy móc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng Bên cạnh đó Công ty còn có điều kiện tích luỹ vào nguồn vốn quỹ, táí sản xuất thực hiện trách nhiệm đối với xã hội cộng đồng Kết qủa mà Công ty đạt đợc ở trên trớc tiên phải kể đến vai trò của ban lãnh đạo trong Công ty, họ đã có nhứng định hớng, chiến lợc quyết định đúng đắn trong từng bớc đi của Công ty bên cạnh đó Công ty còn có một đội . thực trạng và khả năng cạnh tranh của công ty may hồ gơm I. Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty may Hồ Gơm. Tên giao dịch: Công. và phát triển của Công ty may Hồ Gơm. Công ty may Hồ Gơm là một công ty thuộc liên hiệp sản xuất và xuất khẩu may confectiex, trực thuộc Tổng Công ty may

Ngày đăng: 06/10/2013, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Nguồn: Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính 3 năm (2000-2002) của Công ty may Hồ Gơm) - THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM
gu ồn: Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính 3 năm (2000-2002) của Công ty may Hồ Gơm) (Trang 10)
Biểu 4: tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/02 - THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM
i ểu 4: tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/02 (Trang 18)
Với mô hình trực tuyến tham mu Công ty đã phân bổ lao động theo các đơn vị trực thuộc, từ đó mỗi đơn vị chịu trách nhiệm quản lý số lao động của mình và báo cáo đầy đủ lên Công ty sau mỗi chu kỳ kinh doanh để từ đó Công ty có chính sách khen thởng kịp thờ - THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM
i mô hình trực tuyến tham mu Công ty đã phân bổ lao động theo các đơn vị trực thuộc, từ đó mỗi đơn vị chịu trách nhiệm quản lý số lao động của mình và báo cáo đầy đủ lên Công ty sau mỗi chu kỳ kinh doanh để từ đó Công ty có chính sách khen thởng kịp thờ (Trang 19)
Biểu 8: Tình hình năng suất lao động giữa Công ty và các Công ty khác - THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM
i ểu 8: Tình hình năng suất lao động giữa Công ty và các Công ty khác (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w