Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM (Trang 32 - 34)

Là một doanh nghiệp nhà nớc sau khi đã đợc cổ phần hoá. Công ty may Hồ Gơm đã gặp phải rất nhiều khó khăn và thử thách khi vơn mình ra đối chọi với một cơ chế mới của nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên Công ty đã hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế đó. Công ty đã đạt đợc ngững kết quả này là nhờ phần lớn vào vai trò của ban lãnh đạo Công ty, họ là những ngời đứng đầu có uy tín và trách nhiệm đối với sự sống còn của Công ty, cùng với đội ngũ nhân viên có tinh thần nhiệt huyết và trách nhiệm đối với công việc chung. Chính điều đó đã tạo nên bầu không khí làm việc thân tình cởi mở dựa trên những nguyên tắc Công ty đề ra. Bộ máy của Công ty đợc sắp xếp đảm bảo có đủ các phòng ban, đợc bố trí hợp lý tránh sự cồng kềnh và chồng chéo trong môi công việc. Ban lãnh đạo Công ty đã có kế hoạch và chế độ khen thởng và kỷ luật với những ngời có công việc vi phạm quy tắc của Công ty, vi phạm chuẩn mực xã hội. Mặt khác đặc điểm của mặt hàng may mặc không những cần đạt chỉ tiêu về chất lợng mà còn phong phú về mẫu mã chủng loại. Do nắm bắt đợc kịp thời, nhanh nhạy nhu cầu và sự biến động của thị trờng, Công ty may Hồ Gơm đã đa dạng hoá nhiều mặt hàng phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng. Bên cạnh đó nhờ sự giúp đỡ to lớn, sự quan tâm trực tiếp của Tổng Công ty dệt may Việt Nam tạo điều kiện cho Công ty may Hồ Gơm trong việc giao lu, đặt quan hệ hợp tác với nhiều bạn hàng để Công ty có thêm nguồn thông tin kịp thời và chính xác nên Công ty có sự chủ động và kịp thời đa ra đợc những biện pháp tốt nhất để đối phó với các tình huống kinh doanh xảy ra.

2. Những mặt còn tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn bộc lộ một số hạn chế, có thể là do khách quan đa lại nhng cũng có thể là do chủ quan của bản thân Công ty. Những hạn chế này chính là nguyên nhân làm giảm tính hiệu quả của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng may mặc của Công ty.

- Trong sản xuất có những bộ phận cha chấp hành triệt để quy trình công nghệ sản xuất hoặc việc theo dõi giám sát của các phòng ban chuyên ngành, của cán bộ quản lý không thờng xuyên, không chặt chẽ đã dẫn đến sản phẩm làm ra không đạt yêu cầu. Nhiều khi phải làm lại, ghi nhầm cỡ số, giao hàng cho khách hàng thiếu đã gây nên hiệu quả thấp, thiệt hại cho Công ty về cả thời gian, chi phí

lẫn uy tín. Do cha có kỹ năng chủ động tìm kiếm bạn hàng nên Công ty gặp phải nhiều khó khăn trong quá trình tìm kiếm nguyên vật liệu để sản xuất.

Do việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài, nên Công ty thờng rơi vào thế bị động và kéo theo sự bị động trong việc xuất khẩu các sản phẩm. Công tác kế hoạch chuẩn bị vật t, nguyên liệu cho sản xuất có lúc cha kịp thời, cha đồng bộ có khi xảy ra tình trạng ngời chờ việc, việc chờ ngời hoặc đang sản xuất đơn hàng mã hàng này phải chuyển sang sản xuất đơn hàng mã hàng khác. Đôi khi trong những trờng hợp nh vậy Công ty phải trả giá cao hơn, chi phí cao hơn đã làm giảm hiệu quả kinh doanh, ảnh hởng đến tiến độ sản xuất và năng suất lao động trong Công ty.

- Vấn đề nguyên vật liệu đầu vào còn gặp nhiều khó khăn di chuyển, giá cả cao, không ổn định vì ngành dệt và các ngành cung cấp phụ liệu cho ngành may nớc ta cha phát triển mà chủ yếu nhập nguyên liệu từ nớc ngoài.

- Công nghệ máy móc thiết bị của Công ty tuy đợc chú trọng đầu t, song còn tồn tại một phần là những công nghệ lạc hậu của các nớc phát triển. Điều này đã hạn chế một phần việc nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm của Công ty.

- Mặc dù Công ty đã xây dựng cho mình chiến lợc về mặt hàng nhng các sản phẩm xuất khẩu của Công ty cha đảm bảo đợc sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã.

- Chính sách tập trung vào thị trờng trọng điểm là EU tuy có u điểm nhng bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định nh là gặp nhiều rủi ro trọng sự biến động của thị trờng. Gần đây EU luôn có những chính sách mới nh áp dụng hạn ngạch nhằm ngăn cản hàng của Việt Nam vào EU.

- Hoạt động sản xuất và tiêu thụ còn cha ăn khớp, hàng tháng lợng hàng tồn kho còn quá lớn do Công ty cha xây dựng đợc các kế hoạch tiêu thụ cụ thể. Chính sách phân phối cha đợc chú trọng.

Sản phẩm mua đứt bán đoạn đòi hỏi chất lợng rất khắt khe. Các khách hàng mua thẳng của Công ty cha thực sự hài lòng về một số mặt hàng của Công ty đặc biệt là các khách hàng Mỹ, Nhật Bản. Phía đối tác cha thực sự tin tởng vào các nguồn nguyên vật liệu Công ty mua về để sản xuất các sản phẩm may mặc cho họ. Hơn thế nữa phía đối tác thờng thích quan hệ theo hình thức gia công. Vì nh vậy có thể cung cấp các nguyên vật liệu rẻ và đồng bộ hơn và hàng đợc theo thiết kế của họ. Năng lực và thiết bị công nghệ cha huy động hết công suất, nhiều thiết bị công nghệ còn kém đồng bộ giữa các khâu.

- Công tác nghiên cứu, thiết kế tạo mẫu thời trang cha đợc quan tâm đúng mức để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ gia công sang xuất khẩu sản phẩm trực tiếp.

- Chất lợng nguồn nhân lực vẫn còn nhiều bất cập, lực lợng lao động đông nhng số lợng công nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao, giỏi còn ít. Đội ngũ quản lý chủ chốt trong doanh nghiệp còn hạn chế trong tiếp cận với phong cách quản lý mới. Số lợng lao động nữ chiếm tỷ lệ quá lớn trong tổng lao động của Công ty, điều đó sẽ ảnh hởng rất lớn đến năng suất và chất lợng công việc khi ngời phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ, mặt khác lao động nữ chỉ đảm đơng đợc những công việc nhẹ mà không đảm đơng đợc những công việc liên quan đến máy móc, kỹ thuật. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất lao động của Công ty.

- Để đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh. Ngoài phần vốn đã có Công ty còn phải vay thêm ngân hàng số vốn dùng trong dài hạn nên số tiền phải dùng để trả lãi suất rất lớn. Do vậy nó có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh đã phản ánh khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty may Hồ Gơm trong thời gian gần đây. Đánh giá đợc những thành tựu và những khó nhăn tồn tại của hoạt động này. Để từ đó có thể xác định phơng hớng sản xuất kinh doanh sao cho có thể phát huy đợc những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu. Trên cơ sở đó đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w