Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 283 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
283
Dung lượng
14,32 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - MAI THỊ LÊ HẢI DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Lí luận PPDH Tiểu học Mã số: 9.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga PGS.TS Nguyễn Thị Thấn HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Ha Nơi, tháng năm 2020 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận án, nhận nhiều giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga PGS.TS Nguyễn Thị Thấn, hai người thầy giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt q trình học tập hồn thiện luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo, nhà khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường tiểu học tỉnh Phú Yên; đặc biệt trường tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hòa), trường tiểu học Âu Cơ (huyện Sơng Cầu) trường tiểu học Sơn Hà (huyện Sơn Hòa) tỉnh Phú Yên tạo điều kiện hỗ trợ hợp tác chúng tơi q trình khảo sát thực trạng thực nghiệm đề tài luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Phú Yên tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học, chuyên gia Cuối cùng, chân thành cảm ơn người thân gia đình dành cho tơi tình cảm lớn lao niềm tin để hồn thành luận án Tơi xin trân trọng biết ơn! Ha Nôi, tháng năm 2020 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt DH DHTH Viết đầy đủ Dạy học Dạy học tích hợp ĐC ĐLĐP GD GV HS LSĐP LSĐLĐP NL PPDH PTDH SGK THCS THPT TN Đối chứng Địa lí địa phương Giáo dục Giáo viên Học sinh Lịch sử địa phương Lịch sử, địa lí địa phương Năng lực Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đòi hỏi giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học theo tinh thần Nghị TW khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW)[5] “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong đó, giáo dục phổ thơng phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành lực, phẩm chất người cơng dân; nâng cao kĩ năng, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển khả tự học, sáng tạo Yêu cầu đòi hỏi q trình dạy học, người giáo viên (GV) khơng truyền đạt kiến thức môn học riêng rẽ mà phải biết dạy tích hợp kiến thức khoa học, đặc biệt dạy cho học sinh (HS) cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin biết vận dụng kiến thức khoa học vào tình thực tiễn Dạy học tích hợp (DHTH) quan điểm dạy học GV tổ chức, hướng dẫn, giúp HS phát huy khả tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… nhiều lĩnh vực khác nhằm giải có hiệu tình học tập sống Quan điểm dạy học thực trình hình thành tri thức, rèn luyện phát triển kĩ năng, lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề Tính tích hợp thể qua cách huy động, tổng hợp, liên hệ yếu tố nhiều lĩnh vực với để giải hiệu vấn đề với nhiều mục tiêu khác [17] Hiện nay, dạy học tích hợp tiểu học thể mơn tích hợp Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí DHTH thực nội mơn học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục thực tiễn, cần thiết vào học sẵn có mơn học giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục lịch sử, địa lí địa phương, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tiểu học xây dựng dựa quan điểm chọn nội dung trọng tâm hoạt động người thành tựu hoạt động qua không gian thời gian Nội dung môn học “mở rộng nâng cao hiểu biết HS môi trường xung quanh: kiện, nhân vật lịch sử, kiến thức ban đầu điều kiện sống, dân cư, số hoạt động kinh tế văn hóa đất nước châu lục”[139] Nội dung chương trình gắn liền với địa phương, “liên hệ nội dung học với nét đặc thù, tiêu biểu lịch sử, địa lí địa phương”[139] Điều cho thấy chương trình mơn Lịch sử Địa lí thể rõ quan điểm tích hợp nội dung học tập với vấn đề xã hội, vấn đề thực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương (LSĐLĐP) mơn Lịch sử Địa lí cách dạy tiết học riêng, phần học liên hệ vào nội dung học GV tổ chức học lớp giúp HS nắm rõ biểu tượng lịch sử, địa lí Việt Nam, liên hệ, tìm hiểu nét đặc trưng, tiêu biểu địa phương GV đưa câu hỏi, tập, tình gợi ý liên quan đến nội dung địa phương để HS tự tìm hiểu, khám phá nhằm khắc sâu kiến thức môn học GV tạo điều kiện tổ chức học lớp, tham quan cảnh quan, di tích lịch sử - văn hóa, gặp gỡ cá nhân tập thể trực tiếp tham gia vào kiện lịch sử, hoạt động xã hội, giúp HS hiểu biết địa phương, sống xung quanh, thuận lợi khó khăn địa phương Những kiến thức có giá trị thực tiễn giúp HS có khả vận dụng vào sống hàng ngày, vào công việc lao động sản xuất địa phương, bảo vệ môi trường, thiên nhiên di sản văn hóa, góp phần giáo dục cho HS tình cảm với quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cao người công dân quê hương đất nước Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm đèo Cù Mông phía Bắc đèo Cả phía Nam với cánh đồng lúa bạt ngàn bờ biển dài xanh ngắt Phú Yên quê hương cách mạng, có truyền thống anh hùng, kiên cường, bất khuất văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tạo nên nét đặc trưng cho vùng đất Phú Yên Ngày nay, Phú Yên biết đến “xứ sở hoa vàng cỏ xanh”, điểm đến hấp dẫn, thân thiện Hiện nay, việc hướng dẫn dạy học tích hợp LSĐLĐP chưa thể rõ SGK sách giáo viên, nên số nơi GV chưa thực việc tích hợp hiệu Một số GV không dạy tiết lịch sử địa phương, địa lí địa phương tiết 10 học qui định phân phối chương trình Nguyên nhân kiến thức địa phương nhiều, mà thời lượng phân bố chương trình lớp tiết/năm, lớp tiết/năm học GV ngại dạy có mang tính hình thức, máy móc, đối phó thay tiết học tiết ôn tập, kiểm tra Trong tiết lịch sử địa phương, địa lí địa phương chương trình, GV thường chưa khai thác triệt để nội dung địa phương, vấn đề thời đại chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, hình thức dạy học chưa phát huy tính tích cực học tập HS Các tài liệu dạy học nội dung địa phương biên soạn tự phát, thiếu tính đồng Trên thực tế GV thường dựa kinh nghiệm, tài liệu mà GV HS sưu tầm nên hiệu kiến thức địa phương đưa vào học chưa cao, chưa liên hệ trực tiếp đến nơi HS sinh sống Bên cạnh nghiên cứu dạy học LSĐLĐP tiểu học ít, GV khơng có hướng dẫn qui trình, biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP khó khăn việc tìm kiếm tài liệu Từ bối cảnh trên, định chọn vấn đề “Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Qui trình biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú n, q trình dạy học tích hợp nội dung mơn Lịch sử Địa lí tiểu học có ý kết nối với chương trình đặc biệt phẩm chất lực - Địa bàn điều tra: Giáo viên học sinh khối lớp 4, 20 trường tiểu học tỉnh Phú Yên PL-269 Kể tên sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, địa điểm du lịch địa phương? Ghi nhớ: Tỉnh ta tỉnh có kinh tế phát triển, kinh tế nơng nghiệp có vai trò quan trọng Nơng nghiệp mạnh tỉnh ta Sản phẩm nông nghiệp bao gồm: lúa gạo, sắn, hoa màu, mía, cà phê,…trong đặc biệt quan trọng lúa gạo Ngoài ra, tỉnh ta phát triển ngành cơng nghiệp như: điện tử; chế biến nơng, thủy sản; đóng tàu; sản xuất ôtô phụ tùng ô tô,… Bài tập Tạo sưu tập hoạt động ngành kinh tế khác địa phương Viết đoạn văn ngắn tìm hiểu qui trình sản xuất làng nghề địa phương Trình bày hiểu biết em ngành kinh tế địa phương PL-270 PHỤ LỤC 15 DANH SÁCH TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM TT TÊN HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM Bài 26: Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung - Địa lí (tt) (phần Địa lí lớp 4) Bài 22: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong (phần Lịch sử lớp 4) Bài 26: Tiến Dinh Độc Lập (phần Lịch sử lớp 5) Tiết Địa lí địa phương: Thiên nhiên đất Phú (phần Địa lí lớp 5) PHỤ LỤC 16 BẢNG SO SÁNH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Lớp Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Học lực HS GV dạy HTT HT CHT Tên (%) (%) (%) Trường Tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) 32 09 5C 41 Nguyễn Thị Hải (78.05%) (21.95%) 34 10 4E 44 Nguyễn Thị Hồng Giao (77.27%) (22.73%) 14 5E 40 26 (65%) Trần Duy Khánh (35%) 11 4H 44 33 (75%) Lương Thị Mỹ Lệ (25%) Trường Tiểu học Sơn Hà (Huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên) 28 05 5A 33 Nguyễn Thị Thu Thủy (85.29%) (14.7%) 15 14 4A 29 Trịnh Thị Huệ (51.73%) (48.27%) 23 09 5B 32 Võ Thị Thu Nhàn (71.87%) (28.13%) 10 18 4E 28 Nguyễn Thị Thu Hiền (35.71%) (64.28%) Trường Tiểu học Âu Cơ (Huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) 14 18 5B 32 Nguyễn Thị Thu Hằng (43.75%) (56.25%) 10 19 4C 29 Trần Thị Lệ Hoa (34.48%) (65.52%) Tên lớp Sĩ số Trình độ ĐH CĐ ĐH ĐH CĐ CĐ CĐ CĐ ĐH ĐH PL-271 Lớp ĐC 5C 33 4B 28 12 21 (36.36%) (63.64%) 22 (21.43%) (78.57%) Phạm Mạnh Hùng CĐ Nguyễn Ngọc Tri CĐ PHỤ LỤC 17 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) môn Lịch sử lớp Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 2.9 6.0 7.8 27 27.0 10 9.8 48 48.0 Điểm số 62 60.8 9.0 13 12.7 9.0 5.9 1.0 10 0 0 Tổng 102 100.0 100 100.0 Các đại lượng thống kê khác Mean 6.9020 5.9100 Median 7.0000 6.0000 Mode 7.00 6.00 SD 1.01970 1.02588 Kết kiểm định T-Test giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng môn Lịch sử lớp lần Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std 95% Confidence tailed) Difference Error Interval of the Differen Difference ce Lower Upper Equal variances 491 484 6.892 200 000 99196.14393 70815 1.27578 DIEMSU4assumed L2 Equal variances 6.892 199.866 000 99196.14394 70813 1.27579 not assumed PHỤ LỤC 18A Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu vào) môn Lịch sử lớp Lớp Thực nghiệm Số lượng % Đối chứng Số lượng % PL-272 Tổng Điểm số Mean Median Mode SD 6.6 20 18.9 47 44.3 24 22.6 7.5 0 106 100,0 Các đại lượng thống kê khác 6.06 6.00 994 25 44 23 105 5.7 23.8 41.9 21.9 6.7 100 ,0 6.00 6.00 981 PHỤ LỤC 18B Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) môn Lịch sử lớp Lớp Điểm số 10 Tổng Mean Median Mode SD Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 0 4.8 1.9 31 29.5 22 20.8 41 39.0 60 56.6 20 19.0 16 15.1 4.8 5.7 2.9 0 0 106 100,0 105 100,0 Các đại lượng thống kê khác 7.02 5.98 7.00 6.00 816 1.065 PHỤ LỤC 18C KIỂM ĐỊNH T-TEST SỰ KHÁC BIỆT KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances PL-273 F Equal variances DIEMassumed SU5L Equal variances not assumed Sig t 6.936 009 -7.950 df Sig (2- Mean Std 95% Confidence tailed) Differenc Error Interval of the e Differen Difference ce Lower Upper 209 000 -1.038 131 -1.295 -.781 -7.940 194.888 000 -1.038 131 -1.296 -.780 PHỤ LỤC 19A Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu vào) mơn Địa lí lớp Lớp Điểm Tổng Mean Median Mode SD Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 18 20 17.0 19.0 7.5 5.7 40 41 37.7 39.0 28 27 26.4 25.7 8 7.5 7.6 3.8 2.9 106 100 105 100 Các đại lượng thống kê khác 6,11 6,06 6 6 1,29 1,285 PL-274 PHỤ LỤC 19B Bảng xếp loại mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra lần mơn Địa lí lớp Mức độ nhận thức Lớp TNđv ĐCđv N 106 105 Yếu, Trung bình Kh Giỏi SL % SL % SL % SL % 18 20 17 19 48 47 45,3 44,8 36 35 34 33,3 3,8 2,9 PHỤ LỤC 19C Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) mơn Địa lí lớp Lớp Điểm số Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 0 2.9 3.8 18 17.1 12 11.3 20 19.0 27 25.5 30 28.6 42 39.6 31 29.5 15 14.2 10 Tổng 106 5.7 100,0 2.9 105 Các đại lượng thống kê khác Mean 7,66 6,73 Median Mode 8 SD 1,145 1,21 10 0, PL-275 PHỤ LỤC 19D Kết kiểm định T-Test giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng mơn Địa lí lớp lần Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std Error95% Confidence tailed) DifferenceDifferenc Interval of the e Difference Lower Upper Equal variances 1.622 204 -5.693 209 000 -.927 163 -1.248 -.606 DIEM assumed DIA5LEqual variances -5.692 207.934 000 -.927 163 -1.248 -.606 not assumed PHỤ LỤC 20A Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu vào) mơn Địa lí lớp Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 6.9 4.0 2.9 4.0 29 28.4 30 30.0 Điểm số 47 46.1 43 43.0 7.8 11 11.0 5.9 7.0 2.0 1.0 Tổng 102 100 100 10 Các đại lượng thống kê khác Mean 5.71 5.78 Median 6.00 6.00 Mode 6 SD 1.199 1.124 PL-276 PHỤ LỤC 20B Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) môn Địa lí lớp Lớp Điểm số Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 2.9 7.0 2.9 28 28.0 7.8 48 48.0 69 67.6 10.0 12 11.8 7.0 6.9 0 102 100,0 100 100,0 Các đại lượng thống kê khác 7.03 5.82 7.00 6.00 928 957 Tổng Mean Median Mode SD PHỤ LỤC 20C Kết kiểm định T-Test giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng mơn Địa lí lớp Levene's Test for Equality of Variances F Equal variances DIEMDassumed IA4 Equal L2 variances not assumed 4.614 Sig t-test for Equality of Means t 033 -9.118 df 95% Mean Std Error Confidence Sig (2DifferencDifferencInterval of the tailed) Difference e e Lower Upper 200 000 -1.209 133 -1.471 -.948 -9.115 199.470 000 -1.209 133 -1.471 -.948 PL-277 PHỤ LỤC 21 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PL-278 PL-279 PL-280 PL-281 PL-282 PL-283 ... khoa học việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí trường tiểu học Chương Qui trình biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh. .. Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương (LSĐLĐP) mơn Lịch sử Địa lí cách dạy tiết học riêng, phần học liên hệ vào nội dung học GV tổ chức học lớp giúp HS nắm rõ biểu tượng lịch sử, địa lí. .. trình dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Qui trình biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên Phạm