1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI QUA MÔN ĐỊA LÍ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ

89 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 806,82 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận này hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đỗ Thúy Mùi. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phòng Quản lí khoa học và Quan hệ quốc tế, các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ở trường THPT số 1 Bảo Yên, THPT số 1 Bát Xát, THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lào Cai đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm của khóa luận. Trong quá trình thực hiện khóa luận chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân

s              -     LỜI CẢM ƠN Khóa luận này hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đỗ Thúy Mùi. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phòng Quản khoa học và Quan hệ quốc tế, các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địabạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ở trường THPT số 1 Bảo Yên, THPT số 1 Bát Xát, THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lào Cai đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm của khóa luận. Trong quá trình thực hiện khóa luận chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, năm 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đại (04/08/1991)  DTNT Dân tộc nội trú HĐ Hoạt động HS Học sinh GV Giáo viên KNS Kỹ năng sống MT Môi trường NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TNTN Tài nguyên thiên nhiên UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế thế giới    TRANG  Kết quả điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT số 1 Bảo Yên. 36  Kết quả điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT số 1 Bát Xát. 37  Kết quả điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh. 37  Tổng hợp kết quả điều tra ở 3 trường. 38  Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT số 1 Bảo Yên . 40  Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT số 1 Bát Xát . 40  Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh. 41  Tổng hợp kết quả điều tra ở 3 trường. 41  HÌNH  TRANG Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết quả điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 38 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết quả điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 42   1  1 2.  2 2.1. Mục tiêu 2 2.2. Nhiệm vụ 2 2.3. Giới hạn nghiên cứu 3  3 3.1. Trên thế giới 3 3.2. Ở Việt Nam 4 4.  6 4.1. Phương pháp phân tích xử số liệu thống kê 6 4.2. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu 6 4.3. Phương pháp thực nghiệm 7 4.4. Phương pháp phỏng vấn 7 4.5. Phương pháp biểu đồ 8  8 5.1. Về luận 8 5.2. Về thực tiễn 8  9  10 1.1.  10 1.1.1. Một số khái niệm về kỹ năng sống 10 1.1.2. Giáo dục kỹ năng sống 14 1.1.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT 14 1.1.3.1. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 15 1.1.3.2. Kỹ năng tự nhận thức 15 1.1.3.3. Kỹ năng tư duy sáng tạo 15 1.1.3.4. Kỹ năng giao tiếp 16 1.1.3.5. Kỹ năng bảo vệ thiên nhiên và môi trường, phòng tránh thiên tai 16 1.1.3.6. Kỹ năng giải quyết vấn đề 17 1.1.4. Phương thức và phương pháp tiếp cận trong giáo dục KNS cho HS trung học phổ thông. 17  19 1.2.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 trong nhà trường THPT 19 1.2.2. Sự cần thiết phải rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai qua môn Địa 20                   THÔNG 22   22 2.1.1. Các bài có liên quan đến điều kiện tự nhiên 22 2.1.2. Các bài liên quan đến kỹ năng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường 25 2.1.3. Các bài liên quan đến kỹ năng giải quyết vấn đề 28  30  33  33  33  34  34  35  43  44  46   1   Môi trường sống, hoạt động và học tập của thế hệ trẻ hiện nay đang có những thay đổi đáng kể. Sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực kinh tế - xã hội và giao lưu quốc tế đã và đang tạo ra những tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ [1; 8]. Thực tiễn này khiến các nhà giáo dục và những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho thế hệ trẻ, trong đó có học sinh trung học phổ thông (THPT). Hiện nay, trên thế giới nhiều quốc gia đang chú trọng tới việc rèn kỹ năng sống. Đã có trên 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc đưa kỹ năng sống vào nhà trường, trong đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khóa ở tiểu học và trung học. Nhiều nước đã lồng ghép nội dung rèn KNS vào các môn học, đặc biệt là các môn thuộc khoa học xã hội. Do nhu cầu đổi mới giáo dục để đáp ứng sự phát triển đất nước và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như đáp ứng nhu cầu của người học, Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông; đổi mới mục tiêu giáo dục từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho người học sang trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, kỹ năng kiểm soát cảm xúc tuy nhiên, nhận thức về KNS, cũng như việc thể chế hóa giáo dục KNS trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt về hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh (HS) ở các cấp, bậc học còn hạn chế [6]. Giáo dục KNS có vai trò quan trọng là những nhịp cầu giúp cho con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực lành mạnh. Người có KNS phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực, phù hợp, họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống. Ngược lại, nếu người thiếu KNS dễ vấp ngã và thất bại trong cuộc sống. Trong thực tiễn hiện nay, có nhiều học sinh thiếu KNS, dễ mắc vào tệ nạn xã hội, chỉ biết sống cho bản thân, không biết sống vì người khác, thiếu ý thức với cộng đồng. Vì vậy, giáo dục KNS cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp cho các em học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng vì Tổ quốc. 2 Như vậy, giáo dục KNS đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Ở Lào Cai, việc giáo dục KNS có vai trò quan trọng. Có thể lồng ghép rất nhiều KNS trong các môn học trong đó có môn Địa lí. Một trong những KNS có tính ứng dụng rất cao trên địa bàn tỉnh Lào Cai đó là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác hợp tài nguyên thiên nhiên. Sở dĩ những kỹ năng này rất quan trọng đối với học sinh tỉnh Lào CaiLào Caitỉnh miền núi, đại đa số học sinh là con em các dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức còn hạn chế. Ngoài ra, đây còn là địa phương có tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhưng các nguồn tài nguyên đó đang bị suy giảm nghiêm trọng. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp vì thế có nhiều thiên tai bất thường như sạt lở đất đá, lũ ống, lũ quét… Để giúp cho học sinh có KNS cần thiết, đặc biệt khi ra trường có thể vận dụng trong cuộc sống, tôi đã lựa chọn nghiên cứu khóa luận: “Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai qua môn Địa lí”. Khóa luận chỉ dừng lại nghiên cứu một số kỹ năng cần thiết có thể lồng ghép trong môn Địa lớp 11. Khóa luận như một nét chấm phá, gợi mở để những nhà giáo dục cùng chung tay đưa việc rèn luyện KNS vào chương trình trung học phổ thông.  2.1. Mục tiêu Khóa luận hoàn thành với mục tiêu cơ bản là: Giúp cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai hiểu được kỹ năng sống, kỹ năng sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, kỹ năng chăm sóc bảo vệ môi trường, kỹ năng phòng tránh thiên tai và hành vi gây hại đến môi trường sống. Trên cơ sở đó, giúp các em biết ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất sau này để có thể sử dụng và khai thác một cách hợp các nguồn tài nguyên đảm bảo sự phát triển bền vững. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên khóa luận có nhiệm vụ cơ bản là: - Tổng hợp những vấn đề luận có liên quan đến KNS, giáo dục KNS, nội dung giáo dục KNS. - Lựa chọn, phân tích những bài, nội dung có liên quan đến KNS trong chương trình Địa lớp 11 để đưa vào bài giảng các kỹ năng cho học sinh ở bậc học này. 3 - Thiết kế một số giáo án và tiến hành thực nghiệm ở 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 2.3. Giới hạn nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu dạy kỹ năng sống cho đối tượng là học sinh lớp 11 ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Khóa luận được tiến hành thực nghiệm ở 3 trường THPT tiêu biểu là trường THPT số 1 Bảo Yên, trường THPT số 1 Bát Xát, trường THPT Dân tộc nội trú (DTNT) tỉnh. - Kỹ năng sống gồm rất nhiều kỹ năng khác nhau như: Kỹ năng giao tiếp; kỹ năng ứng xử; kỹ năng tìm kiếm, xử thông tin; kỹ năng giải quyết vấn đề… Khóa luận chỉ nghiên cứu để dạy một số kỹ năngbảnkỹ năng ứng xử với môi trường tự nhiên, kỹ năng sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, kỹ năng bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai và những hành vi gây hại đến môi trường sống. - Khóa luận chỉ nghiên cứu việc rèn KNS ở một số bài học Địa trong chương trình Địa lớp 11 ban cơ bản.  3.1. Trên thế giới Thuật ngữ “Kỹ năng sống’’ đã xuất hiện từ những năm 90 của thế kỷ XX trong một số chương trình giáo dục của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), trước tiên là chương trình “Giáo dục những giá trị sống” với 12 giá trị cơ bản cần giáo dục cho thế hệ trẻ. Những nghiên cứu về KNS trong giai đoạn này mong muốn thống nhất được một quan niệm chung về KNS cũng như đưa ra được một bản danh mục các kỹ năngbản mà thế hệ trẻ cần có. Phần lớn các công trình nghiên cứu về KNS ở giai đoạn này quan niệm về KNS theo nghĩa hẹp, đồng nhất nó với kỹ năng xã hội. Dự án được Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) tiến hành tại một số nước trong đó có các quốc gia Đông Nam Á là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống và tiêu biểu cho hướng nghiên cứu về KNS nêu trên [8]. Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội và xu thế hội nhập, phát triển của các quốc gia nên hệ thống giáo dục của các nước đã và đang thay đổi theo định hướng khơi dậy và phát huy tối đa các tiềm năng của người học; đào tạo một thế hệ năng động, sáng tạo, có những năng lực và kỹ năngbản để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội. Theo đó, vấn đề giáo dục KNS cho thế hệ trẻ nói chung, cho học sinh phổ thông nói riêng được đông đảo các nước quan tâm. [...]... về giáo dục KNS cho học sinh THPT và bước đầu thiết lập cơ sở luận về giáo dục KNS trong môn Địa thông qua việc lồng ghép những nội dung cụ thể trong từng môn học Những vấn đề trên thể hiện qua một số quan điểm sau: Giáo dục KNS nói chung và thông qua môn Địa lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng nhằm giúp phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh để các em rèn KNS, kỹ năng ứng xử với... [3] Thống nhất với quan niệm này, khóa luận đã giới hạn các KNS được nghiên cứu để giáo dục cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai thông qua môn Địa gồm các kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử với môi trường thiên nhiên, kỹ năng bảo vệ môi trường, kỹ năng sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tai và những hành vi gây hại đến môi trường sống Trên cơ sở đó giúp các... cơ sở giúp cho tác giả kế thừa phát huy để nghiên cứu khóa luận Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai qua môn Địa 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích xử số liệu thống kê Khóa luận được thực nghiệm tại một số trường THPT, do đó kết quả thực nghiệm sẽ được thống kê, xử tính toán Trên cơ sở những số liệu đã được xử để rút ra một số kết luận cần thiết... bài học Địa ở trường phổ thông 8 6 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 3 chương: Chương 1 : Cơ sở luận và thực tiễn của khóa luận; Chương 2: Một số nội dung có thể lồng ghép kỹ năng sống trong môn Địa lớp 11 ở trường THPT; Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KHÓA LUẬN 1.1 Cơ sở luận 1.1.1 Một số khái niệm về kỹ năng sống. .. dục kỹ năng sống cho học sinh THPT và tìm hiểu quan điểm của các đối tượng được phỏng vấn về việc lồng ghép KNS trong môn Địa cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai Trong quá trình thực hiện khóa luận, tác giả đã gặp gỡ, trao đổi với nhiều giáo viên và các em học sinh ở các trường phổ thông đó Qua các cuộc tiếp xúc, nói chuyện tác giả đã nhận thấy rằng việc lồng ghép kiến thức KNS cho học sinh. .. diện nhân cách người học dựa trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp 1.1.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT Có rất nhiều những kiến thức liên quan đến kỹ năng sống Bởi thế khi giáo dục kỹ năng sống có nhiều nội dung khác nhau Một số nội dung cơ bản như: Kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng 14 sử dụng hiệu... những cơ sở tâm học để rèn KNS Dựa vào những cơ sở tâm đó giáo viên có thể rèn luyện KNS cho học sinh đó là các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng đương đầu với cảm xúc căng thẳng, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực Tác giả Nguyễn Thị Oanh trong Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên” lại đề cập đến những khía cạnh khác Tác giả đã quan niệm rằng: Kỹ năng sống với tư cách... lồng ghép kỹ năng sống vào chương trình dạy chữ (vào chương trình các môn học) ở mức độ khác nhau Các nội dung được lồng ghép như kỹ năng làm nông nghiệp, kỹ năng bảo vệ môi trường, kỹ năng chăm sóc sức khỏe, kỹ năng phòng chống HIV/AIDS Nhiều nước dạy chuyên đề cần thiết như kỹ năng tạo thu nhập, bảo vệ môi trường, kỹ năng nghề, kỹ năng kinh doanh Như vậy, có thể nói rằng việc rèn KNS cho học sinh các... 11tỉnh Lào Cai 5.2 Về thực tiễn Kết quả nghiên cứu của khóa luận khẳng định: Học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai rất hạn chế về KNS Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là do giáo dục THPT, đặc biệt là nội dung môn học chưa được quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh Chưa xác định phương pháp hiệu quả để lồng ghép các nội dung liên quan tới KNS vào từng môn học, ... bản năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh Từ đó, qua quá trình được truyền thụ hệ thống các kỹ năng tự bảo vệ môi trường, những yếu tố tiêu cực tác động đến đời sống xã hội 1.2.2 Sự cần thiết phải rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 11 trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w